1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh

72 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NHỮ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÂY GỖ TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG YÊN TỬ - QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã ngành: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VIẾT LÂM Hà Nội, 2011 i LỜI NÓI ĐẦU Song song với phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế tồn cầu tình trạng suy thoái tài nguyên rừng diễn ngày nghiêm trọng Vì vậy, việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật nói chung đa dạng gỗ nói riêng để xây dựng biện pháp quản lý bảo tồn chúng cần thiết Được đồng ý Khoa Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt Tiến sĩ Lê Viết Lâm – Bộ Khoa học Công nghệ, chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng gỗ rừng đặc dụng Yên Tử - Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Lê Viết Lâm – người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sỹ Hoàng Văn Sâm – Trung tâm Đa dạng sinh học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ nhiều thời gian qua Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Phùng Văn Phê – Bộ môn Thực vật rừng, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; lãnh đạo Ban quản lý rừng đặc dụng Yên Tử; cán kiểm lâm Yên Tử; thầy cô giáo, gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu hồn thành chương trình đào tạo Mặc dù nỗ lực hoàn thành luận văn tốt nghiệp trình độ chun mơn thời gian có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Đề tài mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày 20 tháng 09 năm 2011 Tác giả ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục bảng v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Ở Yên Tử 10 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Nghiên cứu thực địa 13 2.4.1 Xử lý phịng thí nghiệm ……………………………………16 2.4.3 Xây dựng danh lục đánh giá đa dạng hệ thực vật 16 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Đất 22 iii 3.1.4 Khí hậu thủy văn 22 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 23 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đa dạng thành phần lồi gỗ có khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Đa dạng taxon ngành thực vật 26 4.1.2 Đa dạng taxon ngành 28 4.2 Đa dạng dạng sống gỗ rừng đặc dụng Yên Tử 31 4.3 Đa dạng giá trị sử dụng tài nguyên gỗ Rừng đặc dụng Yên Tử 33 4.4 Đa dạng loài gỗ có giá trị bảo tồn cao 36 4.4.1 Chò đãi 38 4.4.2 Gụ lau 40 4.4.3 Hồng tùng 41 4.4.4 Kim giao 43 4.4.5 Lim xanh 44 4.4.6 Sến mật 46 4.4.7 Thiên tuế 47 4.4.8 Thông tre ngắn 48 4.4.9 Tô hạp Trung hoa 49 4.4.10 Tô mộc 50 4.4.11 Trầm hương 51 4.4.12 Vù hương 53 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật rừng đặc dụng Yên Tử có hiệu 54 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 54 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 55 4.5.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư 57 iv 4.5.4 Tăng cường công tác thực thi pháp luật 58 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) (Thái Văn 2.1 Trừng,1999) 17 2.2 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật 19 3.1 Tổng hợp diện tích loại đất đai 23 4.1 Phân bố taxon khu hệ gỗ Yên Tử 26 4.2 Phân bố taxon ngành Hạt kín (Angiospermae) 27 4.3 Các họ có nhiều lồi 28 4.4 Các chi có nhiều lồi 30 4.5 Cấu trúc tổ thành dạng sống loài gỗ Yên Tử 31 4.6 Tổng hợp nhóm cơng dụng gỗ n Tử 33 4.7 Danh sách thực vật quý Rừng đặc dụng Yên Tử 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học nhiều nước quan tâm trở thành chiến lược tồn giới Việt Nam năm nước chịu ảnh hưởng sâu sắc việc suy giảm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học hiểu biến đổi sinh vật tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái khác, đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái Trong năm gần đây, đa dạng sinh học giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu người sử dụng không hợp lý Đứng trước hiểm họa việc suy giảm đa dạng sinh học gây ra, năm gần đây, nước ta thay đổi bổ sung nhiều sách nhằm bảo vệ phát triển đa dạng sinh học, tham gia vào tổ chức giới bảo tồn đa dạng sinh học Nghiên cứu hệ thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu hệ thực vật giúp người ta hiểu rõ thành phần tính chất hệ thực vật nơi, vùng nhằm xây dựng mô hình khai thác, sử dụng, phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật cách bền vững, không gây ảnh hưởng đến môi trường sống, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, mang lại lợi ích lâu dài cho người Ngày nay, với phát triển vượt bậc ngành công nghiệp chế biến khác, phục vụ đời sống người, nhu cầu sử dụng sản phẩm gỗ ngày gia tăng Do việc tìm hiểu đa dạng nhóm phải đề ra, mặt phục vụ cho đời sống ngày cao nhân dân, mặt khác phải bảo vệ, tôn tạo nguồn tài nguyên gỗ đảm bảo cân sinh thái, cải tạo nuôi trồng, giữ cho rừng bền vững, cho suất cao Khu rừng đặc dụng Yên Tử trung tâm đa dạng sinh học không vùng Đơng Bắc mà cịn cho Việt Nam Bên cạnh tài ngun rừng nơi cịn mang giá trị to lớn việc nâng cao giá trị khu Di tích n Tử Chính việc nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật nói chung thực vật thân gỗ nói riêng quan trọng Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng gỗ rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đa dạng sinh học Trong năm gần đây, việc nghiên cứu bảo vệ đa dạng sinh học nhận thức tính đa dạng sinh học trở lên quan trọng toàn giới Từ xa xưa, người biết khai thác tài nguyên sinh vật để phục vụ sống phát triển Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế nhu cầu mà người ngày ham hiểu biết giới tự nhiên Tuy nhiên, hiểu biết giới tự nhiên người lại khai thác tận diệt tài nguyên, thế, nguồn đa dạng sinh học ngày suy giảm Theo IUCN (1994) đưa định nghĩa ĐDSH sau: “Đa dạng sinh học thuật ngữ phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng hệ sinh thái mà chúng thành viên Từ đó, đa dạng sinh học định nghĩa đa dạng sinh vật từ tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái cạn, biển, thuỷ vực khác phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài, loài hệ sinh thái ” Theo định nghĩa Quĩ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) đề xuất sau: “Đa dạng sinh học phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn mơi trường” Trong chương trình hành động đa dạng sinh học Việt Nam có nêu khái niệm đa dạng sinh học: “Đa dạng sinh học tập hợp tất nguồn sinh vật sống hành tinh, gồm tổng số loài động vật thực vật, tính đa dạng phong phú lồi, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác nhau, tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác nhau” Định nghĩa đề cập đến ba vấn đề đa dạng sinh học đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Tuy nhiên, định nghĩa cịn dài dịng, khơng rõ ràng dễ nhầm lẫn tính phong phú tính đa dạng; cịn điểm không rõ định nghĩa nói đến hai nhân tố động vật thực vật giới sinh vật mà bỏ quên quần xã sinh vật loài sinh vật khác nấm vi sinh vật Định nghĩa đa dạng sinh học sử dụng thông thường nhất, ngắn gọn đầy đủ định nghĩa đa dạng sinh học công ước bảo tồn đa dạng sinh học thơng qua Hội nghị thượng đỉnh tồn cầu Rio de Janeiro (1992): “Đa dạng sinh học biến đổi sinh vật tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nước khác, đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái” [27] Định nghĩa tương đối đầy đủ rõ ràng 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Trên giới Việc nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu Người ta tìm thấy tài liệu mô tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trước Công nguyên Trung Quốc khoảng 2000 năm trước Công nguyên Song công trình có giá trị xuất vào kỷ 19 – 20 như: Thực vật chí Honkong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ (1874) Theo hướng nghiên cứu thống kê mô tả thực vật phải kể đến cơng trình như: Thực vật chí Đơng Dương Lecomte cộng (1907 -1952), Thực vật chí Malaisia (1948 – 1972), Thực vật chí Vân Nam (1979 - 1997) 52 * Đặc điểm sinh thái học Mùa hoa tháng 4, mùa chín tháng Tái sinh Cây mẹ gần không gặp tán rừng rậm, thường gặp nơi có ánh sáng hay ven rừng * Phân bố địa lý Tại Việt Nam: Gặp Tuyên Quang từ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh trở vào đến tận Kiên Giang (đảo Phú Quốc) Tại khu vực Yên Tử phân bố từ độ cao 50m tới 700m, số lượng cịn ít, chủ yếu nhỏ Có vài có đường kính từ 30cm – 35cm phân bố độ cao từ 200m – 300m so với mặt nước biển * Giá trị Từ gỗ lấy trầm có mùi thơm giá trị lớn, dùng làm hương liệu công nghệ mỹ phẩm làm thuốc chữa số bệnh (ngộ gió, đau bụng, hen xuyễn ) Thường có loại trầm: trầm sinh trầm rục Trầm sinh sống, màu sáng bóng; trầm rục có màu cánh gián hay đen xỉn, khơng bóng, lấy chết từ lâu, kể từ rễ Giá trầm sinh đắt gấp - lần trầm rục Ngồi cịn dùng làm thuốc chữa ho, đau mắt Vỏ có nhiều sợi dai 53 4.4.12 Vù hương Tên khoa học: Cinnamomum balansae Lecomte Họ: Long não – Lauraceae * Đặc điểm nhận biết Cây gỗ to, thường xanh, cao tới 30m, đường kính thân 0,7m - 0,9 m Cành nhẵn, màu đen khơ Lá mọc cách, dài, hình trứng, dài 9cm 11cm, rộng 4cm - 5cm, thót nhọn hai đầu, gân bậc hai - đôi Cuống dài 2cm - cm, nhẵn Cụm hoa chùy, nách lá, dài 4cm - 5cm, phủ lông ngắn màu nâu; cuống hoa dài 1mm - 3mm, phủ lơng Bao hoa thuỳ, có lơng Nhị hữu thụ 9, bao phấn ơ; nhị vịng cùng, nhị có tuyến; nhị lép 3, hình tam giác, có chân Bầu hình trứng, nhẵn; vịi ngắn, núm hình đĩa Quả hình cầu, đường kính 8mm - 10mm, đỉnh đế hoa hình chén * Đặc điểm sinh thái học Mùa hoa tháng - 5, mùa chín tháng - Tái sinh hạt giâm cành; Sống Đất liền/Rừng (Đất liền) Mọc rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, núi đất hay núi đá vôi, độ cao 100m - 600m, đất thoáng nước nhiều mùn * Phân bố địa lý Vù Hương phân bố từ miền Bắc đến miền Tf phrung Tại khu vực nghiên cứu, loài phân bố chủ yếu độ cao 50m – 700m so với mặt nước biển, tại, số lượng lồi n Tử cịn ít, chủ yếu nhỏ * Giá trị Trong thân có tinh dầu với thành phần long não Hạt chứa dầu béo Gỗ tốt, không bị mối mọt, có mùi long não nên ưa chuộng để đóng đồ đạc nhà tủ, bàn, ghế, … 54 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật rừng đặc dụng Yên Tử có hiệu Qua nghiên cứu tính đa dạng gỗ rừng đặc dụng Yên Tử, đưa số giải pháp để bảo tồn loài gỗ sau: 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật - Làm rõ ranh giới Khu rừng đặc dụng vùng dân cư sinh sống Hiện nay, rừng đặc dụng Yên Tử tiến hành dự án nâng cấp rừng đặc dụng Yên Tử thành vườn quốc gia Yên Tử Sau dự án phê duyệt, Ban quản lý Vườn quốc gia cần đề nghị cho xây dựng vùng đệm để tổ chức biện pháp quản lý bảo vệ nghiêm ngặt loài gỗ quý - Thực tốt chương trình nghiên cứu khoa học theo hướng chuyên sâu đến loài gỗ, đặc biệt lồi q có tên Sách đỏ Việt Nam Nghị định 32 Chính phủ Hiện tại, loài Hồng Tùng khu vực nghiên cứu số lượng nhiều cá thể thành thục, chưa tìm thấy tái sinh Một số cá thể bị cụt ngọn, rỗng ruột, đổ gãy Vì vậy, cần có nghiên cứu bảo tồn lồi q Năm 2009, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có chương trình nghiên cứu bảo tồn lồi dừng lại bước chăm sóc 55 cách phun thuốc Tuy nhiên, biện pháp chăm sóc trì sinh trưởng nhằm giữ gìn vào bảo tồn cho tùng cổ Yên Tử cần phải có chiến lược lâu dài nhằm bảo tồn loài quý Biện pháp kỹ thuật nhân giống tùng Yên Tử hướng lâu dài góp phần vào cơng tác bảo tồn nguồn giống tùng quý có nơi Qua nghiên cứu đặc điểm thực vật tùng Yên Tử bước đầu trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm – Nông nghiệp Quảng Ninh nhân giống thành công tạo phương pháp nhân hữu tính vơ tính, nhiên kết đạt quy mô thử nghiệm Do vậy, cần tập trung tiến hành giâm thử nghiệm loài Trung tâm để sớm tìm cách phục hồi lồi gỗ có giá trị lịch sử này; cần xúc tiến liên hệ với tổ chức nước để lập dự án bảo tồn loài quý hiếm, bị đe doạ, có nguy bị tuyệt chủng cao 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội - Thực tiễn cho thấy công tác bảo tồn thiên nhiên muốn có kết tốt phải gắn với việc phát triển kinh tế vùng đệm, tức nguyên tắc xã hội hóa hoạt động quản lý bảo vệ rừng Do đó, cần quan tâm đến sách phát triển kinh tế xã hội cho người dân vùng đệm thơng qua sách đầu tư phát triển nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng mơ hình vườn rừng vườn quả, trồng phân tán, xây dựng sở hạ tầng, cho vay vốn phát triển dịch vụ du lịch Ngồi ra, triển khai chương trình, dự án đầu tư cho cơng tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Giúp hộ gia đình khai thác sử dụng hiệu nguồn quỹ đất nông, lâm nghiệp địa bàn như: khai hoang, thâm canh tăng vụ, xây dựng phát triển mơ hình trang trại nơng lâm kết hợp, trú trọng mơ hình canh tác đất 56 dốc có hiệu diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP - Tập trung xây dựng mơ hình trồng xuất cao phù hợp với điều kiện, nhận thức địa phương để chuyển giao công nghệ sản xuất cho người dân Có thể hướng dẫn người dân thực mơ hình nuôi ong mật nhằm khai thác nguồn hoa tự nhiên từ rừng, mơ hình ni nhím, lợn rừng để tăng thêm thu nhập Ngồi khuyến khích người dân trồng loài thuốc nam Tại khu vực Yên Tử dân cư sinh sống chủ yếu người dân tộc Dao, có nhiều người có thuốc hay, nhiều người quan tâm Trầu gừng gió Yên Tử vị thuốc quý dùng chữa bong gân, thấp khớp điều dưỡng khí huyết Câu chuyện 1.000 năm trước Công nguyên, đạo sỹ An Kỳ Sinh lên Yên Tử hái thuốc luyện đan trường sinh, cải lão hồn đồng khơng biết hư thực cho thấy thảm thực vật nơi tồn nhiều loại dược liệu q Thời vua Trần Nhân Tơng, n Tử có am Dược, coi xưởng bào chế nhiều loại thảo dược chữa bệnh cho dân đại dịch Thực vật Yên Tử coi tài sản vật chất văn hoá, phần linh hồn di sản Yên Tử Thế nhiều loài bị xâm hại, có nguy tàn lụi Nhiều Tùng q có dấu hiệu lão hố, sâu mục từ thân, rễ Rừng Trúc bị khai thác măng mức không phát triển Hàng đại cổ thụ bị người chèn ép phần gốc cơng trình xây dựng Cịn Mai vàng Yên Tử, Trầu lá, Gừng gió Yên Tử bị săn lùng, đào tận gốc, tận rễ để trở thành cảnh, chai thuốc bán thị trường Tất việc làm cần phải hạn chế, ngăn chặn để đảm bảo cảnh quan, hương sắc Yên Tử linh thiêng Để làm điều quan chức cần phải khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn người dân trồng lồi làm thuốc phục vụ cho nhu cầu thị trường để hạn chế tác động người dân vào rừng 57 - Cần có sách hỗ trợ sản xuất cho người dân địa phương cách: + Hình thành quỹ tín dụng địa phương Các quỹ tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp, tạo điều kiện thời gian cho người dân vay lâu dài Áp dụng thời hạn vay theo chu kỳ kinh doanh, lồi cây, vật ni lâu thu hồi vốn vay với thời gian dài hạn lồi cây, vật ni hàng năm sớm cho thu hoạch sản phẩm + Chú ý đến thị trường đầu sản phẩm, tổ chức quyền địa phương phải có sách hỗ trợ người dân tìm thị trường đầu sản phẩm; tránh tình trạng sản phẩm làm khơng bán thị trường làm cho người dân lòng tin vào phương án phát triển sản xuất Ban quản lý đưa Đời sống không cải thiện họ tiếp tục vào rừng chặt phá rừng trái phép 4.5.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư - Quảng bá tiềm đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án đến tổ chức nước, tổ chức nước quan tâm có chương trình hỗ trợ lĩnh vực bảo vệ môi trường - bảo tồn đa dạng sinh học, quan tâm đặc biệt tới loài hạt trần có khu vực - Quy hoạch vùng du lịch, giới thiệu tiềm du lịch khu bảo tồn, điều kiện môi trường đầu tư (địa điểm, môi trường kinh doanh, quỹ đất ) để kêu gọi nguồn vốn liên danh liên kết tổ chức - cá nhân ngồi nước có lực đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái - Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán tham gia khoá học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; tăng cường học tập kinh nghiệm vườn quốc gia, khu bảo tồn làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên 58 - Thường xuyên tổ chức đợt học tập nâng cao nghiệp vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, điều tra đa dạng sinh học, phòng cháy chữa cháy rừng, kỹ làm việc với cộng đồng cho cán Kiểm lâm trực thuộc Ban quản lý cán Kiểm lâm địa bàn để cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung công tác bảo tồn đa dạng sinh học Rừng đặc dụng Yên Tử thực tốt - Cần tăng cường đội ngũ cán kiểm lâm cho Ban quản lý rừng số lượng cán kiểm lâm khu vực hạn chế, lại bị phân chia thêm nhân cho đội quản lý di tích, nữa, vào mùa lễ hội lực lượng bảo vệ rừng cịn phải kiêm thêm cơng tác đảm bảo trật tự an ninh thời gian diễn lễ hội lực lượng bảo vệ rừng mỏng, khó đáp ứng u cầu cơng việc - Cần thu hút đề tài, dự án tổ chức phủ phi phủ vào Yên Tử để có thêm quỹ hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn - Cập nhật thông tin, đưa tiến khoa học, phương tiện phục vụ triển khai thực chương trình nghiên cứu khu vực nghiên cứu 4.5.4 Tăng cường công tác thực thi pháp luật - Thực tốt việc tuyên truyền, giáo dục người dân lợi ích rừng, hậu việc rừng vai trị khu di tích lịch sử dân tộc Người dân địa phương vừa đối tượng vừa chủ thể quản lý tài nguyên rừng, họ đối tượng chủ động định quản lý có ảnh hưởng lớn đến tài ngun rừng địa phương Chính mà thực tuyên truyền giáo dục nâng cao lực hiểu biết tài nguyên, quản lý tài nguyên sâu rộng khơng cho người dân vùng đệm mà cịn cho người dân vùng xung quanh giúp cho việc quản lý, phát triển tài nguyên tốt 59 - Nâng cao lực thừa hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm rừng đặc dụng, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khoẻ thực có hiệu cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng - Tranh thủ đạo, ủng hộ quan cấp tỉnh, cấp ủy, quyền cấp huyện, xã người dân vùng dự án, đó, đặc biệt tranh thủ tối đa lực lượng bảo vệ rừng nơi thôn phối hợp tham gia hỗ trợ ban ngành liên quan cấp huyện, đặc biệt ngành khối nội công tác phối hợp lực lượng tuần tra, kiểm tra rừng, xử lý vụ việc vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng - Tăng cường tuần tra, kiểm tra rừng kết hợp nghiên cứu để ngăn chặn hành vi xâm hại tới tài nguyên rừng, xây dựng phương án bảo vệ sử dụng rừng bền vững Xây dựng lực lượng bảo vệ rừng chỗ đến thôn mà lực lượng Kiểm lâm nịng cốt - Cần có sách quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần sách hưởng lợi cán bảo vệ rừng để họ yên tâm làm tốt công việc 60 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Tại khu vực rừng đặc dụng Yên Tử xác định 364 loài gỗ thuộc 221 chi 78 họ ngành thực vật Trong đó, ngành Hạt kín (Angiospermae) chiếm ưu với 356 loài thuộc 215 chi 74 họ; ngành Hạt trần (Gymnospermae) với loài chi họ; ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với loài thuộc chi họ Đề tài điều tra bổ sung thêm cho danh lục thực vật Yên Tử lồi Sui (Antiaris toxicaria (Lesch.)) thuộc họ Dâu Tằm (Moraceae) - Các loài gỗ rừng đặc dụng Yên Tử đánh giá đa dạng taxon bậc ngành, lớp, họ, chi Trong ngành Hạt kín (Angiospermae) lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) chiếm ưu Tỷ trọng lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) lớp Một mầm (Monocotyledoneae) 11,28 số loài; 15,53 số chi; 13,79 số họ - Mười họ đa dạng loài gỗ Yên Tử chiếm tỷ lệ 47,8% tổng số loài (với 174 loài tổng số 364 loài) - Mười chi gỗ đa dạng chiếm 3,98% tổng số chi chiếm 19,51% tổng số loài gỗ (71 loài) khu vực - Kết phân tích dạng sống lồi gỗ Yên Tử cho thấy tỷ lệ gỗ lớn vừa chiếm đa số với 62,36% tổng số loài; gỗ nhỏ chiếm 37,64% - Cây gỗ khu vực Yên Tử đánh giá đa dạng giá trị tài nguyên thực vật rừng, với 320 lồi gỗ có ích chiếm 87,91% tổng số lồi, sử dụng vào 13 nhóm cơng dụng khác Trong nhóm cho gỗ đa dạng với 233 lồi, chiếm 64,01%, tiếp đến nhóm cho thuốc (26,1%), cho nhựa (13,74%), … 61 - Tại n Tử có 12 lồi gỗ q hiếm, có 10 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam, loài ghi Nghị định 32/NĐ-CP Chính phủ, lồi ghi Sách đỏ giới cần ưu tiên bảo tồn phát triển - Xây dựng sở liệu 12 lồi gỗ có giá trị kinh tế bảo tồn cao rừng đặc dụng Yên Tử - Đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật Yên Tử Tồn - Đề tài chưa đưa nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây suy giảm đa dạng sinh học nói chung suy giảm đa dạng gỗ nói riêng - Một số loài danh lục gỗ rừng đặc dụng đề tài chưa xác định tên khoa học, có số lồi chưa xác định tên loài - Do hạn chế thời gian kiến thức, kinh nghiệm thân nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra đánh giá tính đa dạng thực vật nói chung gỗ nói riêng khu rừng đặc dụng Yên Tử tỉ mỉ hơn, đầy đủ cho phân khu phục hồi sinh thái tồn diện tích rừng - Thực vật khu vực Rừng đặc dụng Yên Tử có chiều hướng phục hồi tốt Ngoài việc bảo vệ chặt chẽ nguồn tài nguyên thực vật, cần có đầu tư phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên - Cần tiếp tục điều tra thực địa nhằm tìm thêm lồi mới, loài quý, loài để bổ xung thêm vào danh lục rừng đặc dụng Có thể xây dựng trung tâm lưu trữ mẫu tiêu động vật, thực vật khu vực nghiên cứu 62 - Những đề tài nghiên cứu sau cần bổ sung nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu - Cần tổ chức tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng rừng, vai trò họ việc bảo tồn tài nguyên để họ phối hợp với quan chức quản lý bảo vệ rừng có hiệu - Cần thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cho cán kiểm lâm làm công tác bảo vệ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, thành viên của Tổ tuần tra bảo vệ rừng Trả lương xứng đáng cho thành viên Tổ tuần tra bảo vệ rừng để họ tâm huyết với công việc họ làm - Muốn bảo tồn tốt hệ thực vật nói chung gỗ nói riêng khu vực nghiên cứu cần phải ý phát triển đời sống vật chất tinh thần người dân xung quanh khu vực rừng đặc dụng Đời sống người dân có nâng cao tự họ có ý thức bảo tồn hệ thực vật địa phương nơi sinh sống 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003, Danh lục loài thực vật Việt Nam tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1996), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phùng Văn Phê (2006), Đánh giá tính đa dạng thực vật rừng đặc dụng Yên Tử - Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Văn Huy (2002), Danh lục thực vật Yên Tử, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao) Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999 -2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển - 3, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Huy (2005), Báo cáo kết phúc tra tài nguyên thực vật Vườn Quốc Gia Xuân Sơn- Phú Thọ, Hà Tây 64 11 Lê Thị Huyên (1998), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ Lâm Nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây 12 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội 14 Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Trọng Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Hoàng Hoa Quế (1997), Nghiên cứu tính đa dạng gỗ vùng núi cao, Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ Lâm Nghiệp,Trường ĐHLN 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học Tài nguyên Di truyền Thực vật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 19 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vườn Quốc Gia Cúc Phương, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây 20 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, In lần thứ Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 65 22 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Thành Phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 23 Backer, C.A & R.C Bakhuizen van den Brink Jr (1964–1965) Flora of Java Vol 1, Noordhoff, Groningen, The Netherlands 24 Muséum National dʼHistoire, (1960–2003), Flore du Laos du Cambodge et du Vietnam, Vol 1–31 25 Hoang, S.V., K Nanthavong & P.J.A Kessler, (2004), Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species Blumea 49:201-349 26 Hoang, S.V., P Baas & P.J.A Keßler, (2008), Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam 27 Gardner, S., P Sidisunthorn & V Anusarnsunthorn, (2000), A field guide to forest trees of northern Thailand Kobfai Publishing Project, Bangkok, Thailand 28 Ridley, H.N Reeve & Co, London, United Kingdom, (1923–1925), Flora of Malay Peninsula, Vol 1–15 29 Forest Research Institute Malaysia, Kepong, Malaysia (1972–1989), Tree Flora of Malaya, Vol 1–4 30 Forest Research Institute Malaysia, Kepong, Malaysia (1995–2002), Tree Flora of Sabah and Sarawak, Vol 1–4 31 Tolmachev A.N (1974), Introdution of phytogeography, L.G.U Leningrad 66 PHỤ LỤC ... 26 4.1.2 Đa dạng taxon ngành 28 4.2 Đa dạng dạng sống gỗ rừng đặc dụng Yên Tử 31 4.3 Đa dạng giá trị sử dụng tài nguyên gỗ Rừng đặc dụng Yên Tử 33 4.4 Đa dạng lồi gỗ có giá trị... loài Trúc Yên Tử (indosada sp) khu rừng đặc dụng Yên Tử - Quảng Ninh? ?? (2004) Lê Thanh Nghị 11 Gần cơng trình nghiên cứu “Đánh giá tính đa dạng thực vật rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh? ?? (09/2006)... tính đa dạng thực vật thành phần lồi, dạng sống, cơng dụng giá trị bảo tồn hệ thực vật gỗ rừng đặc dụng Yên Tử 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Các loài gỗ rừng đặc dụng Yên Tử 2.3 Nội dung nghiên cứu

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003, Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
3. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường (1996), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1996
4. Phùng Văn Phê (2006), Đánh giá tính đa dạng thực vật ở rừng đặc dụng Yên Tử - Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Văn Phê (2006), "Đánh giá tính đa dạng thực vật ở rừng đặc dụng Yên Tử - Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp
Tác giả: Phùng Văn Phê
Năm: 2006
5. Nguyễn Văn Huy (2002), Danh lục thực vật Yên Tử, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huy (2002), "Danh lục thực vật Yên Tử
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2002
6. Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc (1983), "Danh lục thực vật Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1983
7. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
8. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao) Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1987
9. Phạm Hoàng Hộ (1999 -2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1 - 3, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
10. Nguyễn Văn Huy (2005), Báo cáo kết quả phúc tra tài nguyên thực vật Vườn Quốc Gia Xuân Sơn- Phú Thọ, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả phúc tra tài nguyên thực vật Vườn Quốc Gia Xuân Sơn- Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2005
11. Lê Thị Huyên (1998), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ Lâm Nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng
Tác giả: Lê Thị Huyên
Năm: 1998
12. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật Cúc Phương
Tác giả: Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
13. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y Học
Năm: 2001
14. Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Trọng Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái và Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Tác giả: Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Trọng Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái và Ninh Khắc Bản
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2002
15. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1970
16. Hoàng Hoa Quế (1997), Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ vùng núi cao, Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ Lâm Nghiệp,Trường ĐHLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ vùng núi cao, Vườn Quốc gia Ba Vì
Tác giả: Hoàng Hoa Quế
Năm: 1997
17. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
18. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học và Tài nguyên Di truyền Thực vật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và Tài nguyên Di truyền Thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2000
19. Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở vườn Quốc Gia Cúc Phương, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở vườn Quốc Gia Cúc Phương
Tác giả: Nguyễn Bá Thụ
Năm: 1995
20. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam Tập I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 6)
Bảng 2.2. Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
Bảng 2.2. Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật (Trang 25)
Hiện trạng rừng và thảm thực vật được tóm tắt ở bảng 3.1. - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
i ện trạng rừng và thảm thực vật được tóm tắt ở bảng 3.1 (Trang 29)
Bảng 4.3: Các họ có nhiều loài nhất - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
Bảng 4.3 Các họ có nhiều loài nhất (Trang 34)
Bảng 4.4: Các chi có nhiều loài nhất - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
Bảng 4.4 Các chi có nhiều loài nhất (Trang 36)
Bảng 4.6: Tổng hợp các nhóm công dụng của cây gỗ ở Yên Tử TT Nhóm công dụng Kí hiệu Số loài  Tỷ lệ (%)  - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
Bảng 4.6 Tổng hợp các nhóm công dụng của cây gỗ ở Yên Tử TT Nhóm công dụng Kí hiệu Số loài Tỷ lệ (%) (Trang 39)
Bảng 4.7: Danh sách thực vật quý hiế mở Rừng đặc dụng Yên Tử - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
Bảng 4.7 Danh sách thực vật quý hiế mở Rừng đặc dụng Yên Tử (Trang 43)
Cây gỗ lớn, cao trên 30m, đường kính trên 80cm. Thân thẳng, tán hình ô. Gốc thường có bạnh thấp, vỏ màu nâu hồng, bong mảng nhỏ - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
y gỗ lớn, cao trên 30m, đường kính trên 80cm. Thân thẳng, tán hình ô. Gốc thường có bạnh thấp, vỏ màu nâu hồng, bong mảng nhỏ (Trang 47)
Cây gỗ nhỡ thân thẳng vỏ bong mảng, tán hình trụ. Phân cành ngang, cành non màu  xanh - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
y gỗ nhỡ thân thẳng vỏ bong mảng, tán hình trụ. Phân cành ngang, cành non màu xanh (Trang 49)
Thân hình trụ, cao 2m - 3m,  ít chia nhánh. Lá mọc thành  - Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng yên tử quảng ninh
h ân hình trụ, cao 2m - 3m, ít chia nhánh. Lá mọc thành (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w