Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên mường la sơn la

59 4 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên mường la sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để đánh giá q trình học tập, nhƣ chƣơng trình đào tạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Đƣợc trí Nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực đề tài khóa luận: “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La – Sơn La ” Sau thời gia làm việc, đến luận văn hồn thành Để có đƣợc kết nhƣ này, cố gắng thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo Phạm Thành Trang, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng Nhân dịp này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm Thành Trang – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn đề tài, thầy cô Trung tâm Đa dạng sinh học Quản lý rừng bền vững – Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng Trân trọng cảm ơn TS Đỗ Văn Trƣờng (Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam) hỗ trợ nhóm nghiên cứu q trình xử lý giám định mẫu tiêu Tơi xin cảm ơn tồn thể cán bộ, nhân dân xã Hua Trai, Nậm Păm, Ngọc Chiến, đặc biệt cán kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La thành viên quản lý rừng cộng đồng thuộc tổ chức FFI gia đình ơng Sùng A Giạng (xã Ngọc Chiến, Mƣờng La, Sơn La) giúp đỡ nhóm nghiên cứu thời gian điều tra ngoại nghiệp Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành cho tơi tình cảm giúp đỡ nhiệt tình, q báu để hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, nhƣng bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để làm đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ….tháng ….năm 2017 Sinh viên thực Hồng Mạnh Quyền MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.1.1.Đa dạng sinh vật 1.1.2.Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.1.3.Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 1.1.4.Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.1.5.Nghiên cứu phổ dạng sống thực vật 1.1.6.Nghiên cứu đa dạng sinh học KBTTN Mƣờng La PHẦN MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.2.1 Nội dung 1: Nghiên cứu tính đa dạng lồi thực vật khu vực nghiên cứu: 10 2.4.2.2 Nội dung 2: Đề xuất số biện pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La – Sơn La 14 2.4.3 Công tác nội nghiệp 14 2.4.3.1 Xử lý mẫu phòng 14 2.4.3.2 Tổng hợp, phân tích số liệu đánh giá 17 2.4.3.3 Nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật 18 PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 20 3.1 Đặc điểm tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa 21 3.1.3 Khí hậu 22 3.1.4 Thủy văn 22 3.1.5 Thổ nhƣỡng 22 3.2 Các nguồn tài nguyên 23 3.2.1 Tài nguyên nƣớc 23 3.2.2 Các nguồn tài nguyên khác 23 3.3 Tình hình kinh tế xã hội 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La 27 4.1.1 Đa dạng thành phần loài 27 4.1.2 Đa dạng loài thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng 32 4.1.3 Đa dạng công dụng, giá trị sử dụng loài thực vật 34 4.2 Các biện pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La – Sơn La 36 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Trang Bảng 2.1 Thang phân chia dạng sống theo “Tên rừng Việt Nam” NXB Nông nghiệp Hà Nội, năm 2000 Bảng 2.2 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật 1616 16 Hình 3.1 Vị trí tỉnh Sơn La 20 Hình 3.2 Vị trí Khu BTTN Mƣờng La 21 Bảng 4.1 Thành phần loài hệ thực vật Khu BTTN Mƣờng La 27 Bảng 4.2 Phân bố taxon ngành Hạt kín (Angiospermae) 28 Bảng 4.3 Danh lục thực vật bổ sung KBTTN Mƣờng La 29 Bảng 4.4 Các họ thực vật đƣợc bổ sung KBTTN Mƣờng La 31 Bảng 4.5 Danh lục loài thực vật quý khu BTTN Mƣờng La 32 Bảng 4.6 Công dụng loài thực vật Khu BTTN Mƣờng La 35 CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân ĐDSH Đa dạng sinh học BTTN Bảo tồn thiên nhiên PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QĐ-TTg Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ QĐ-BNN Quyết định Bộ nông nghiệp IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên IUCN 2010 Red list Data Danh lục đỏ Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên năm 2010 CITES Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Nghị định 32/NĐ-CP Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý sách đỏ Việt Nam 2007 UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng liên hiêp quốc NĐ-CP Nghị định – Chính phủ WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên FFI Tổ chức bảo tồn Động thực vật Quốc tế IPGRI Viện tài nguyên môi trƣờng quốc tế TT Thứ tự NXB Nhà xuất TCN Trƣớc công nguyên VQG Vƣờn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KDTTN Khu dự trữ thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc D1.3 Đƣờng kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành DT Đƣờng kính tán S Diện tích Phƣơng pháp WHYs Phƣơng pháp tự đặt câu hỏi ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La – Sơn La nằm địa phận xã gồm Hua Trai, Nậm Păm, Ngọc Chiến Nơi có địa hình cao dốc, mức độ chia cắt mạnh, nhiều đỉnh cao 1.000m dọc theo dãy núi Sam Sít Với tổng diện tích khu bảo tồn vào 15.800ha, gồm phân khu, với hệ động thực vật phong phú, tính đa dạng sinh học cao Trong đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 6.800ha, nằm địa bàn xã Hua Trai Ngọc Chiến Phân khu phục hồi sinh thái có diện tích 8.900ha, phân bố xã Phân khu du lịch hành có diện tích 35,5ha [11] Việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La nhằm quản lý, bảo vệ, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên rừng, tính đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm, loại vƣợn đen tuyền [11] Theo số liệu thống kê, khu bảo tồn có 622 lồi thuộc 130 họ ngành thực vật bậc cao, có 27 lồi thực vật quý đƣợc ghi danh lục đỏ IUCN 2010, Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý sách đỏ Việt Nam 2007 [11] Hệ động vật, thống kê đƣợc 323 loài thuộc 97 họ, 28 lớp Thú, Chim, Bị sát, Lƣỡng cƣ, có 51 lồi q hiếm, số lồi có giá trị bảo tồn cao nhƣ Vƣợn đen tuyền, Niệc cổ hung, Niệc nâu… Ngoài ra, số loài quý đƣợc xác định qua tài liệu thông tin từ ngƣời dân địa phƣơng, cần kiểm chứng lại thơng tin nhƣ Beo lửa, Sói lửa, Báo hoa mai [11] Bên cạnh đó, rừng Mƣờng La cịn đóng vai trị quan trọng cơng tác phịng hộ đầu nguồn, bảo vệ, cung cấp nguồn nƣớc trực tiếp cho nhà máy thủy điện khu vực nhƣ Thủy điện Sơn La, Nậm Chiến góp phần bảo vệ mơi trƣờng sinh thái cho khu vực nhƣ điều hịa khí hậu, giảm thiên tai, lũ lụt, nhiễm mơi trƣờng giảm xói mịn đất [11] Đƣợc cho phép trƣờng Đại học Lâm nghiệp hƣớng dẫn thầy Phạm Thành Trang tiến hành thực tập Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La với đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La – Sơn La ” PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.1.1.Đa dạng sinh vật Tại hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu Rio De Janneiro (Brazil, 1992) gồm 168 quốc gia ký vào văn công ƣớc Quốc tế đa dạng sinh vật Sự giảm sút đa dạng sinh vật đƣợc coi mƣời vấn đề giới quan tâm đƣợc giải cấp thiết Mối quan hệ trực tiếp gián tiếp ngày giới đối mặt: nóng lên trái đất, hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng Ozon ngày lớn, ô nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm bầu khơng khí, trơ đất, sa mạc hóa, ô nhiễm bầu khí quyển, mƣa xít, ô nhiễm tiếng ồn, nhiễm biển Vì thu hút cao độ giới Trong kỳ họp việc ký kết “Cơng ước tính đa dạng sinh học” thúc đẩy việc bảo vệ tính đa dạng sinh vật tiêu chí quan trọng để xác định sức sống tính bên vững hệ sinh thái Việc phân chia hệ sinh thái mn vàn lồi mặt đất thành hệ thống phân loại có lợi cho việc quản lý cách khoa học thách thức nhà sinh thái học Các công trình phân loại Aistote Theophrastus trƣớc cơng ngun gần 400 năm chứng tỏ loài ngƣời nhận thức đƣợc tính đa dạng sinh vật từ sớm Nhƣng với phát triển khoa học xã hội loài ngƣời, nhận thức đa dạng sinh vật ngày đƣợc hoàn chỉnh Các hệ thống phân loại, hệ thống phân sinh chủng loại tác giả Engler, Hutchin, Son, Jakhtjan, Brummitt [39] khách quan mang lại thực tiễn cao Từ năm 1735 Corolus Linaeus xuất sách phân loại động thực vật, ông đƣa trật tự phân loại theo giống, họ, bộ, ngành giới Việc nghiên cứu hệ thực vật thảm thực vật giới có từ lâu, song cơng trình nghiên cứu có giá trị xuất vào kỷ 19 – 20 nhƣ: Thực vật chí Hồng Kơng 1861, thực vật chí Australia 1986, thực vật chí vùng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ 1987, thực vật chí Malaysia (1982 – 1925), thực vật chí Hải Nam 1997 Ở Nga từ năm 1928 đến 1932 đƣợc xem thời kỳ mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Tolmachop I cho rằng: “chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm đƣợc phong phú nơi sống, nhƣng khơng có phân hóa mặt địa lý” ơng gọi hệ thực vật cụ thể Ông đƣa nhận định số loài hệ thực vật vùng nhiệt đới ẩm thƣờng 1500 đến 2000 loài Ngày vấn đề đa dạng sinh vật bảo tồn đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm trở thành chiến lƣợc tồn giới, quốc gia đặt vào vị trí quan trọng Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn, giúp đỡ việc đánh giá việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật Đó hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN) Chƣơng trình mơi trƣờng liên hiêp quốc (UNEP), quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), viện tài nguyên môi trƣờng quốc tế (IPGRI),… Năm 1990 WWF cho xuất sách nói tầm quan trọng đa dạng sinh học (The Importance of Biological Diversity) hay IUCN, UNEP, WWF đƣa chiến lƣợc bảo tồn giới (World Conservasion Strategy) xuất “Hãy cứu lấy trái đất” (Caring for the Earth) Cùng năm, WRI, IUCN UNEP xuất chiến lƣợc đa dạng sinh học chƣơng trình hành động, tất sách nhằm hƣớng dẫn đề phƣơng pháp để bảo tồn đa dạng sinh vật làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tƣơng lai Từ Biodiversity action for Viet Nam (BAP, 1995) đến Diversity for Development (IP), 1993 Khái niệm đa dạng sinh học ngày sát thực hơn(dẫn theo Nguyễn Thị Lan Anh, 2009) [1] 1.1.2.Nhận thức chung đa dạng sinh học Cùng với biến cố lịch sử, kinh tế xã hội, đa dạng sinh học toàn cầu bị suy thối nghiêm trọng Mất lồi, xói mịn di truyền, du nhập xâm lấn loài sinh vật lạ, suy thối lồi sinh thái tự nhiên, rừng nhiệt đới diễn cách nhanh chóng chƣa có, mà nguyên nhân chủ yếu tác động ngƣời Cụm từ “Đa dạng sinh học” đƣợc nhắc đến nhiều thời gian gần Vậy Đa dạng sinh học gì? Thuật ngữ Đa dạng sinh học đƣợc dùng lần vào năm 1988 (Wilson, 1988) sau Công ƣớc Đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity) đƣợc ký kết (1993), đƣợc dùng phổ biến [36] Theo từ điển Đa dạng sinh học phát triển bền vững Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (NXB Khoa học kỹ thuật, 2001): “Đa dạng sinh học thuật ngữ dùng để mô tả phong phú đa dạng giới tự nhiên Đa dạng sinh học phong phú thể sống từ nguồn, hệ sinh thái đất liền, dƣới biển hệ sinh thái dƣới nƣớc khác tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên.” [37] Đa dạng sinh học bao gồm nguồn tài nguyên di truyền, thể hay phần thể, quần thể hay hợp phần sinh học khác hệ sinh thái, có giá trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho loài ngƣời Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), loài (đa dạng loài) hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) Đó phạm trù (cấp độ) mà đa dạng sinh học thể Đa dạng di truyền: thể nguồn gen gennotyp nằm loài Sự đa dạng di truyền loài thƣờng bị ảnh hƣởng tập tính sinh sản cá thể quần thể Đa dạng loài: bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động vật thực vật loài nấm Đa dạng hệ sinh thái: thể khác biệt quần xã mà lồi sinh sống, hệ sinh thái nơi mà loài nhƣ quần xã tồn khác biệt mối tƣơng tác chúng với Một quần xã sinh học đƣợc xác định loài sinh sinh vật phân bố sinh cảnh xác định có mối tƣơng tác lần lồi Một quần xã sinh học với môi trƣờng vật lý bao quanh hợp thành hệ sinh thái(dẫn theo Phạm Vinh Hạnh, 2009) [10] [37] 1.1.3.Nghiên cứu đa dạng sinh học giới Trên giới nghiên cứu đa dạng thực vật có từ lâu Ngƣời ta tìm Thấy tài liệu mơ tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trƣớc công nguyên Trung Quốc 2000 năm trƣớc Cơng ngun Kiến thức cỏ đƣợc lồi ngƣời ghi chép lƣu lại từ sớm Sớm có lẽ tác phẩm Aristote (384-322 trƣớc Cơng nguyên) Tiếp tác phẩm lịch sử thực vật Theophraste (khoảng năm 349 trƣớc cơng ngun) Trơng đó, Ơng mơ tả, giới thiệu gần 500 lồi cỏ với dẫn nơi mọc công dụng Tập đồn có ích nhóm làm thuốc đƣợc ngƣời quan tâm nhiều Thầy thuốc ngƣời Hi lạp Dioscoride (thế kỷ 1) giới thiệu 600 lồi chủ yếu tập trung vào cơng dụng chữa bệnh cỏ Ơng ngƣời đặt móng cho mơn dƣợc học Vào thời kỳ này, nhà tự nhiên học La Mã Plinus (79-23 TCN) với bách khoa toàn nhiều làm sáo động sinh hoạt, tập tính tự nhiên nhiều lồi động vật, làm chúng vùng kiếm ăn tự nhiên, tập trung co cụm số vùng dễ bị ngƣời dân săn bắn Trong khu vực có số lồi thuốc quí bị ngƣời dân khai thác nhƣ: lan kim tuyến, Tắc kè đà, Hà thủ ô đỏ… nên ngày trở nên khan (5) Khai thác củi: Hiện nay, hầu hết ngƣời dân sống khu bảo tồn xung quanh khu bảo tồn sử dụng loại nhiên liệu củi đun Trung bình ngày, hộ gia đình tiêu thụ khoảng 10kg củi, nhƣ vậy, tháng lƣợng củi tiêu thụ gia đình 300kg Thời kỳ mùa đơng, ngồi sử dụng củi phục vụ sinh hoạt, chăn nuôi, khối lƣợng củi đáng kể dùng để sƣởi ấm Vì việc lấy củi làm cho diện tích rừng bị giảm, đa dạng sinh học hệ thực vật bị giảm (6) Chăn thả gia súc: Chăn thả gia súc (trâu, bò, dê ) tự khu bảo tồn tập quán đồng bào nơi đây, có ảnh hƣởng định đến rừng tự nhiên Tàn phá diện tích rừng, gây hại đến sinh trƣởng, phát triển loài Các loài vật nuôi kiếm ăn rừng tạo cạnh tranh nguồn thức ăn, nƣớc uống hay phát tán hay truyền bệnh cho loài động vật rừng dẫn đến suy giảm quần thể nhiều lồi (7) Mất diện tích rừng tự nhiên : Mất rừng làm đƣờng giao thông , xây đập thủy lợi, thủy điện, phá rừng đầu nguồn trồng Thảo vùng đệm khu BTTN Mƣờng La Mất rừng đồng nghĩa với đa dang sinh học (8) Gia tăng dân số: Gia tăng dân số không trực tiếp gây suy giảm ĐDSH nhng nguyên nhân gián tiếp làm suy giảm ĐDSH diễn với tốc độ nhanh Sự gia tăng dân số quanh khu BTTN Mƣờng La tỷ lệ sinh cịn cao, trung bình từ 3-4 con/hộ gia đình, lẻ tẻ có tới 5-6 con/hộ gia đình, điều làm cho dân số vùng tăng nhanh kéo theo nhu cầu đất đai canh tác, phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ bán để tăng thu nhập cho gia đình, gỗ làm nhà, đồ vật dùng sinh hoạt hàng ngày, làm củi đun… dẫn tới diện tích 39 rừng ngày bị thu hẹp, ảnh hƣởng khơng nhỏ tới đời sống nhiều lồi động vật hoang dã, lồi thú, chim, bị sát ếch nhái… thiếu thức ăn nơi trú ngụ Đặc biệt lồi có diện hoạt động rộng với diện tích lớn buộc phải di chuyển nơi khác (9) Đời sống kinh tế người dân thấp Qua kết điều tra cho thấy Khu BTTN Mƣờng La nằm địa bàn xã có đời sống kinh tế ngƣời dân gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo trung bình 57,79% (Xã Hua Trai tỷ lệ hộ nghèo 69,4%, xã Nậm Păm 59,8%, Xã Ngọc Chiến tỷ lệ hộ nghèo 44%) Hoạt động kinh tế hộ chủ yếu dựa sản xuất nông nghiệp rừng guyên nhân làm suy giảm da dạng sinh học khu vực (10) Trình độ dân trí, nhân thức người dân cịn thấp Trong khu vực có dân tộc sinh sống: Thái, Mơng, La Ha, Kháng, chủ yếu dân tộc Thái, H’mơng nhƣng trình độ nhận thức cịn hạn chế nên khó khăn để chuyển giao kỹ thuật sản xuất để thúc đẩy kinh tế, để tuyên truyền chủ trƣơng, sách nhà nƣớc vấn đề bảo vệ phát triển rừng Đặc biệt ý thức ngƣời dân việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng thấp (11) Lực lượng làm công tác quản lý, bảo vệ rừng khu vực cịn mỏng Tổng diện tích rừng xã thuộc khu bảo tồn lớn 24.293,17ha với địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc cao, đƣờng xá khó khăn Tuy nhiên lực lƣợng kiểm lâm địa bàn mỏng xã Hua trai (1), xã Ngọc Chiến (2), xã Nậm Păm (1) nên tuần tra bảo vệ đƣợc hết diện tích rừng, hình thành đội tuần tả bảo vệ rừng bản, xã nhƣng chƣa phát huy đƣợc hiệu tối đa quyền lợi họ thấp Chính cơng tác quản lý, bảo vệ rừng khu vực khó khăn (12) Di dân tự do: Sự di dân tự vào khu bảo tồn xảy ra, chủ yếu ngƣời Mông Nguyên nhân di dân tự thiếu ruộng nƣớc canh tác, khó khăn lƣơng thực, thực phẩm Việc di dân gắn liền với việc phá rừng để canh tác, làm nƣơng rẫy, điều xảy chủ yếu dân tộc H’mông khu bảo tồn 40 Trƣớc khó khăn, thuận lợi yêu cầu đặt cấp bách bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, vấn đề đặt làm để bảo vệ đƣợc đa dạng sinh vật KBTTN Mƣờng La  Giải pháp thực hiện: (1) Giải pháp chế sách Triển khai có hiệu chế, sách nhà nƣớc ban hành áp dụng cho khu rừng đặc dụng theo Quyết định số Quyết định 24/2012/QĐTTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành số sách tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng giai đoạn 2011-2020; Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng… Nghiên cứu ban hành quy định hƣớng dẫn tuần tra, giám sát hiệu thực thi pháp luật bảo vệ rừng, thực biện pháp ngăn chặn có hiệu tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép Nghiên cứu đề xuất chế sách để quản lý, phát triền vững nguồn tài nguyên rừng phù hợp với tình hình thực tiễn sở (2) Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế - Tăng cƣờng lực nghiên cứu khoa học cho cán thông qua lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn phối với tổ chức, chuyên gia nghiên cứu - Tiếp cận đề xuất với nhiều chƣơng trình dự án liên quan đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế vùng đệm nhƣ đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm đặc sản giai đoạn 2013 - 2020, đề án điều tra quy hoạch đa dạng sinh học khu bảo tồn, khu đặc dụng … - Đầu tƣ trang thiết bị đại nghiên cứu khoa học để kết nghiên cứu có chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc địi hỏi công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã 41 hội địa phƣơng Đặc biệt lồi động thực vật có nguy bị tuyệt chủng cao - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến, giám sát tài nguyên rừng đa dạng sinh học; cảnh báo sớm nguy cháy rừng - Tăng cƣờng công tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật cho ngƣời dân khu bảo tồn vùng đệm để nâng cao thu nhập, ổn định sống - Tăng cƣờng tham gia chƣơng trình, dự án quốc tế Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ ngành Trung ƣơng tổ chức nhằm thu hút nguồn tài trợ, giúp đỡ tài kỹ thuật để điều tra, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán (3) Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tổ chức lớp tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ ngắn hạn kỹ thuật lâm sinh; kỹ thuật PCCC rừng; kỹ tuần tra bảo vệ rừng; kỹ điều tra giám sát đa dạng sinh học; kỹ hƣớng dẫn du lịch sinh thái, ngoại ngữ, tin học cho cán công nhân viên Khu bảo tồn - Tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức khu bảo tồn đƣợc đào tạo nâng cao trình độ - Tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, viên chức Khu bảo tồn tham gia khố đào tạo chun mơn, nghiệp vụ ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhƣ chƣơng trình, dự án tổ chức nƣớc hỗ trợ tổ chức (4) Giải pháp vốn Nhà nƣớc đảm bảo nguồn lực, ngân sách tài cho hoạt động khu bảo tồn nhƣ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, vật chất thiết yếu bảo đảm chi phí cho hoạt động thƣờng xuyên máy quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn, theo dõi giám sát đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng, cải thiện đời sống ngƣời dân khu bảo tồn vùng đệm theo Quyết định 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 42 Lồng ghép nguồn vốn từ chƣơng trình, mục tiêu quốc gia, dự án đầu tƣ ngành để tập trung cho quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học nhƣ nguồn vốn từ Đề án “Về chƣơng trình đầu tƣ xây dựng hồn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định 2370/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành số sách tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng giai đoạn 2011-2020; chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững; chƣơng trình dự án khác địa bàn… Nguồn vốn thu từ lợi nhuận hoạt động dịch vụ, hoạt động liên doanh, liên kết, kinh doanh dịch vụ khu bảo tồn, cho thuê môi trƣờng rừng, dịch vụ mơi trƣờng rừng Khuyến khích, huy động tham gia cộng đồng, doanh nghiệp đầu tƣ tài cho khu bảo tồn, huy động tài trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức môi trƣờng nƣớc; vốn phát triển du lịch công ty du lịch đầu tƣ; vốn cho chƣơng trình nghiên cứu khoa học… vốn huy động hợp pháp tổ chức, cá nhân để đầu tƣ phát triển khu bảo tồn (5) Tổ chức quản lý: - Biên chế công chức Ban quản lý khu rừng đặc dụng Mƣờng La đƣợc thực theo quy định pháp luật Ban quản đƣợc chủ động thực chế độ hợp đồng lao động theo quy định hành Nhà nƣớc, ƣu tiên tiếp nhận lao động ngƣời địa phƣơng Lƣơng hợp đồng đƣợc Nhà nƣớc chi trả theo chế độ hành - Xây dựng lực lƣợng quản lý, bảo vệ PCCCR rừng sở xã với nhiệm vụ tuyên truyền vận động tổ chức xã hội, tầng lớp nhân dân thực nội quy khu bảo tồn, với lực lƣợng kiểm lâm tuần tra ngăn chặn hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng - Sở Nông ng hiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với sở, ngành Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng La tổ chức thực hiệu Quy 43 hoạch bảo tồn phát triển Khu BTTN Mƣờng La đến năm 2020 Tổ chức công bố công khai quy hoạch; xây dựng dự án đầu tƣ đƣa nội dung quy hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng; Chủ trì lập hồ sơ đất đai, cấp giấy chứng nhận cho Khu BTTN Mƣờng La; Phối hợp với UBND huyện Mƣờng La, UBND xã liên quan hoàn thiện thủ tục chỉnh lý biến động đất đai theo quy định (nếu có) - Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đơn vị có liên quan tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh vốn đầu tƣ để thực có hiệu đề án - Sở Tài nguyên Môi trƣờng phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng La quy hoạch phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2020; hƣớng dẫn Sở NN&PTNT lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận cho Khu BTTN Mƣờng La - Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, Sở Cơng Thƣơng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn, kiểm tra Khu BTTN Mƣờng La việc tổ chức quản lý hoạt động du lịch sinh thái thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng - Sở Nội vụ phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan, đơn vị có liên quan, tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh kiện toàn tổ chức, biên chế tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ, công chức, viên chức Khu BTTN Mƣờng La - Ban quản lý rừng đặc dụng Mƣờng La phối hợp với đơn vị chức năng, UBND xã, ban quản lý để thực nội dung, nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học Phối hợp với cấp, ngành thực hiệu sách đầu tƣ phát triển vùng đệm khu rừng đặc dụng gắn với lồng ghép chƣơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thôn địa phƣơng - Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng La phối hợp với sở, ban, ngành tổ chức triển khai thực đề án thành lập khu BTTN Mƣờng La Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã vùng lõi, vùng đệm thuộc khu bảo tồn tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia công tác bảo tồn phát triển bền vững nguồn 44 tài nguyên rừng, thực đầy đủ trách nhiệm quyền sở cơng tác bảo vệ phát triển rừng theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng; phối hợp hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận cho Khu BTTN Mƣờng La chỉnh lý biến động đất đai (nếu có) 45 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết điều tra, khảo sát Khu BTTN Mƣờng La thống kê đƣợc 681 loài thuộc 145 họ ngành thực vật bậc cao có mạch So với hệ thực vật Việt Nam khơng có mặt ngành Khuyết thơng (Psilotophyta) Theo danh lục cũ có 622 lồi thuộc 130 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Trong Ngành hạt kín (Angiospermae) chiếm ƣu gần nhƣ tuyệt số loài 570 (83,70%) thuộc 117 họ chiếm (80,69%); tiếp đến ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) với 89 loài chiếm (13,07%) thuộc 19 họ (chiếm 13,10%); đến ngành Hạt trần (Gymnospermae) có số lồi 14 chiếm(2,06%) thuộc họ ( chiếm 4,14%) Hai ngành cịn lại có số lƣợng khơng đáng kể gồm: ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) có họ (1,38%) lồi (1,03) ; ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có họ (0,69%) loài (0,15).thực vật cho hệ thực vật KBTTN Mƣờng La Về công dụng thực vật bậc cao có mạch Mƣờng La thuộc nhóm cơng dụng Các lồi chủ yếu tập trung vào nhóm gỗ, thuốc nhóm làm thức ăn, gia vị Có giải pháp đƣợc đƣa dựa kết nghiên cứu, thuận lợi, khó khăn công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực 5.2 Tồn Do hạn chế thời gian, nhân lực điều kiện địa hình phức tạp nên nghiên cứu đa dạng thực vật số khu vực định, tuyến điều tra thực địa chọn sinh sinh cảnh đại diện cho toàn hệ sinh thái rừng kiểu thảm thực vật Khu bảo tồn Mƣờng La Việc đánh giá tuyến đại diện, chƣa điều tra toàn khu vực Do chắn số lƣợng lồi đƣợc phát thêm điều tra tỷ mỉ 5.3 Kiến nghị Cần tiếp tục có nghiên cứu tỷ mỉ phạm vi khu vực nghiên cứu rộng để bổ sung thành phần loài chƣa đƣợc phát Việc lấy mẫu tiêu thực vật cần đại diện bảo quản tốt điều kiện mƣa ẩm, nhiệt đới gió mùa thời tiết khơng thuận lợi Có nghiên cứu sâu nguyên nhân gây suy thối tài ngun rừng để có đề xuất hợp lý nhằm bảo vệ đƣợc tính đa dạng hệ thực vật Mƣờng La nói riêng nhƣ hệ thực vật khu bảo tồn Sơn La nói chung 46 Cần bảo vệ mức độ đa dạng sinh học KBTTN, xây dựng thêm đề án, kế hoạch hợp lý để thu hút nguồn vốn tổ chức nƣớc ngoài, ngân sách nƣớc để giúp quản lý bền vũng tài nguyên sinh vật rừng Vì Khu bảo tồn đƣợc thành lập, sở vật chất, lực lƣợng bảo vệ rừng, cán kiểm lâm cịn hạn chế Việc bảo vệ cho Khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn, cần có biện pháp khắc phục kịp thời để hệ sinh thái rừng tránh khỏi mối đe dọa cân sinh thái 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số kiểu rừng tự nhiên Vườn quốc gia Ba Vì, Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn ban hành danh mục lồi động vật, thực vật hoang dã qui định phụ lục Công ước CITES, ngày 27/2/2002 Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, XNB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (chủ biên) (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Vinh Hạnh (2009), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Cơn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp 11 Chi cục kiểm lâm tỉnh Sơn La (2015), Đề án thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, Sơn La 12 Phan Kế Lộc (1985), "Một số đặc điểm hệ thực vật thảm thực vật Tây Nguyên", Tây Nguyên, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (Nguyễn Văn Chiển, chủ biên), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Phan kế Lộc (1998), “Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, Kết kiểm kê thành phần loài”, T/C Di truyền học Ứng dụng, số 2, tr 10 - 15 14 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội 17 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Hợp (2003), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 20 Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam (1997), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Tên rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, năm 2000 22 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 23 Cộng đồng vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2007), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Xuân Phƣơng (2000), Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà - Lamiaceae Lindl., Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 25 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khóa định loại phân loại họ Thầu dầu - Euphorbiacea Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngơ Tiến Dũng (2003), "Tính đa dạng hệ thực vật Vƣờn quốc gia Yok Đôn", T/C hoạt động khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ (534), tr 5-13 29 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 31 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Richard B Primack (Phạm Bình Quyền chủ biên, sách dịch) (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2001 - 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập I-III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (2 tập) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1970-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Công ƣớc Đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity) năm (1993), ký kết Hội nghị thƣợng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro vào ngày tháng năm 1992 37 Từ điển Đa dạng sinh học phát triển bền vững Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (NXB Khoa học kỹ thuật, 2001) 38 Leonid V.Averyanov, Phan Kế Lộc cộng (2005), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thảm vật Vùng Dự án Hành lang xanh tỉnh Thừa Thiên – Huế Tiếng Anh 39 Brummitt R K (1992), Vascular Plant Families and Genera, KEW Royal Botanic Gardens 40 Gagnepain J (1944), Introduction a la floredul Indochine, Tome preliminaire Paris 41 Lecomte H (1907-1951), Flore Générale de L, Indo- chine, Tome 1-7 Paris 42 Martin W H (1994), An histoeic commitment IUCN- Information, January/March, Switzerland 43 Pocs Tomas (1965), Analyse aire geographique et Ecologique la flore du Vietnam nord Acta- Acad Peed Agriens Hungari, pp 395-495 44 Pocs Toms (1967), Second Contribulion a la Bryofora du Nord Vietnam Bot Koz 55: pp 845-853 45 Takhtajan Amen (1997), Diversity and Classification of Flowering Plant, Columbia University Press 46 Raunkiaer C (1934), Plant life form, Claredon., Oxford pp.104 47 http://www.kiemlam.org.vn 48 http://www.redlist.org: 2006 IUCN Red List of Threatened species, download June, 2006 49 http://www.theplantlist.org 50 http://www.thiennhien.net 51 http://www.tropisos.org PHỤ LỤC ... bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La với đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La – Sơn La ” PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực. .. dung 1: Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật khu vực nghiên cứu: 10 2.4.2.2 Nội dung 2: Đề xuất số biện pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La – Sơn La ... pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La – Sơn La 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bao gồm lồi hệ thực vật bậc cao có mạch phân bố phạm vi Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan