Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG QUYỀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU RỪNG NÚI PHA PHANH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG QUYỀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU RỪNG NÚI PHA PHANH, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội – 2012 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực nghiên cứu, thu thập số liệu khu rừng núi Pha Phanh, huyện Quan Hoá kết xử lý nội nghiệp Trung tâm đa dạng sinh học -Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, đến Tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Bản luận văn hoàn thành nhờ quan tâm, giúp đỡ Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo, quan chức địa phương nơi nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp, gia đình, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện vật chất, tinh thần thời gian suốt trình học tập, thực tập làm luận văn thân Qua đây, cho phép Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hồng Văn Sâm, thầy, giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, cán UBND huyện Quan Hóa, Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, UBND xã Nam Động quan, đơn vị có liên quan tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra thu thập số liệu cung cấp tài liệu có liên quan thực đề tài Trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo Chi cục Lâm Nghiệp Thanh Hóa tạo điều kiện thời gian, bố trí công việc đảm bảo điều kiện tốt cho việc thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập, xây dựng đề tài Mặc dù tập trung nghiên cứu, nổ lực thân, điều kiện tác nghiệp thực đề tài thuộc núi cao hiểm trở nên Bản luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện ii Tơi cam đoan Toàn kết điều tra, thu thập số liệu thực tế, tài liệu luận văn tham khảo trích dẫn rõ ràng Số liệu nghiên cứu thân chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu từ trước đến nay, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Người thực Nguyễn Trọng Quyền iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu thực vật khu vực rừng Pha Phanh Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phỏng vấn qua phiếu 10 2.4.3 Điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.3.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.3.2 Điều tra ngoại nghiệp 11 2.4.3.3 Xử lý nội nghiệp 13 Chương 16 ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Khí hậu 17 3.1.4 Đất đai thổ nhưỡng 19 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Dân số, lao động 22 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 23 3.2.3 Tài nguyên nhân văn - du lịch 23 Chương 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Đặc điểm thảm thực vật 24 iv 4.1.1 Rừng nguyên sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi 24 4.1.2 Rừng nguyên sinh mưa mùa nhiệt đới rộng thường xanh núi đá vôi thấp xen núi đất 28 4.2 Đặc điểm hệ thực vật 32 4.2.1 Danh lục loài thực vật bậc cao có mạch 32 4.2.2 Phân bố Taxon ngành thực vật 32 4.2.3 Đa dạng mức độ họ 33 4.2.4 Đa dạng mức độ Chi 34 4.2.5 Đa dạng giá trị bảo tồn 34 a) Các loài qúi theo Sách Đỏ Việt Nam 2007 38 b) Các loài nằm sách đỏ IUCN 2010 39 c) Các loài nằm Nghị định 32/2006/NĐ-CP 40 4.2.6 Một số kết điều tra nghiên cứu đáng lưu ý rừng Pha Phanh 40 4.2.6.1 Tái sinh tự nhiên Thông pà cò 41 4.2.6.2 Ghi nhận có mặt lồi dược liệu q Ngũ vị tử nam 41 4.2.6.3 Ghi nhận có mặt lồi dược liệu q Phịng kỷ 42 4.2.6.4 Cây dược liệu quý Cát Sâm (Milletia speciosa Champ) 42 4.2.6.5 Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd et Wils) 43 4.3 Kết xây dựng Bản đồ trạng rừng 43 1.3.1 Bản đồ trạng ảnh Vệ tinh 43 1.3.2 Bản đồ khoanh vẽ trạng 44 4.4 Kết nghiên cứu xây dựng Bộ sở liệu loài hạt trần có giá trị bảo tồn cao khu vực nghiên cứu 45 4.4.1 Thơng pà cị (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) 45 4.4.2 Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) 49 4.4.3 Thông tre dài (Podocarpus nerifolius D Don) 51 4.4.4 Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii Hook.f) 53 4.5 Bản đồ phân bố tổng thể 04 loài hạt trần khu vực nhiên cứu 56 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng Pha Phanh 56 4.6.1 Đề xuất quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên Pha Phanh 56 4.6.2 Triển khai hoạt động quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng Pha Phanh thời gian chưa thành lập khu bảo tồn 57 KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 I Kết luận 60 II Tồn 60 III Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Việt ĐDSH: Đa dạng sinh học OTC: Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TĐT Tuyến điều tra SĐVN: Sách đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân St Sưu tầm Tiếng Anh CITES: Công ước Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp GIS Hệ thống thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MAB: Chương trình Con người Sinh PRA: Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân RRA Đánh giá nhanh nông thôn PRCF Tổ chức Con người, tài ngun bảo tồn UNEP: Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc WB Ngâ hàng giới WWF: Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế WCMC: Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới vi DANH MỤC BẢNG TT Tên phiếu, bảng Trang 2.1 Tuyến điều tra chiều dài tuyến 11 2.2 Biểu điều tra theo tuyến 12 2.3 Biểu điều tra tầng cao 12 3.1 Số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Quan Hóa năm 2011 21 4.1 Phân bố taxon thực vật rừng Pha Phanh 32 4.2 Danh sách họ giầu loài khu vực nghiên cứu 33 4.3 Danh sách chi giàu loài khu vực nghiên cứu 34 4.4 Danh sách thực vật bậc cao có mạch nằm sách đỏ có giá trị bảo tồn cao 35 vii DANH MỤC HÌNH TT 4.1 Tên hình Rừng ngun sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi Trang 26 Rừng nguyên sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi 4.2 4.3 (đỉnh núi) Rừng nguyên sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi 27 27 Bản đồ phân bố thảm thực vật rừng nguyên sinh thường xanh mưa 4.4 mùa nhiệt đới núi đá vôi 28 Rừng nguyên sinh mưa mùa nhiệt đới rộng thường xanh núi 4.5 đá vôi thấp xen núi đất độ cao 800 m 30 Rừng nguyên sinh mưa mùa nhiệt đới rộng thường xanh núi 4.6 đá vôi thấp xen núi đất độ cao 900 m 31 Bản đồ phân bố thảm thực vật rừng nguyên sinh mưa mùa nhiệt đới 4.7 rộng thường xanh núi đá vôi thấp xen núi đất 31 4.8 Cây Thơng pà cị tái sinh 41 4.9 Lá Ngủ vị tử nam 41 4.10 Khai thác Phòng kỷ rừng Pha Phanh 42 4.11 Cây Cát Sâm rừng Pha Phanh 42 4.12 Cây Huyết đằng cổ thụ 43 4.13 Quần thể Thơng pà cị 46 4.14 Thơng pà cị TS cao 15 cm 47 4.15 Thơng pà cị TS cao 40 cm 47 4.16 Thơng pà cị TS cao 1,2 m 47 4.17 Thơng pà cị TS cao 4,5 m 47 4.18 Lá Nón Thơng pà cị 48 viii TT Tên hình Trang 4.19 Bản đồ phân bố Thơng pà cị rừng Pha Phanh 48 4.20 Dẻ tùng sọc trắng 50 4.21 Cây Dẻ tùng sọc trắng tái sinh 50 4.22 Bản đồ phân bố Dẻ tùng sọc trắng rừng Pha Phanh 50 4.23 Thông tre dài 52 4.24 Thông tre dài tái sinh 52 4.25 Bản đồ phân bố Thông tre dài rừng Pha Phanh 52 4.26 Khu vực phân bố Đỉnh tùng 54 4.27 Cây Đỉnh Tùng tái sinh 54 4.28 Cành Đỉnh Tùng mang nón (st) 55 4.29 Cành Đỉnh Tùng mang hạt (st) 55 4.30 Bản đồ phân bố Đỉnh tùng rừng Pha Phanh 55 51 4.4.3 Thông tre dài (Podocarpus nerifolius D Don) Bộ: Kim giao (Podocarpales) Họ: Kim giao (Podocarpaceae) Mô tả Cây gỗ nhỡ, cao tới 25 m, cao tới 30 m với đường kính ngang ngực tới 1m; thân trịn, dáng thẳng với tán trải rộng; vỏ màu nâu nhạt; mọc cách, thường nhọn dần đầu lá, dài - 15 cm rộng tới cm (lá non cón thể dài tới 20 cm), gân nỗi rõ hai mặt Nón phân tính khác gốc Cấu trúc mang hạt đơn độc, cuống dài 1-2 cm, đế có đường kính tới 10 mm, gốc dẹt, có bắc gốc, màu tím đỏ chín, phần quanh hạt màu đỏ hồng chín Nón đực đơn độc hay cụm 2-3, nách, thường không cuống dài tới cm; hạt hình trứng, dài tới 1,5 cm với đầu nhọn hay tròn Đặc điểm sinh học sinh thái học Quá trình điều tra nghiên cứu khu rừng Pha Phanh, Thông tre dài mọc rải rác ven theo hai bên sườn đỉnh núi có độ cao 900m, lồi mọc điển Nghiến, lồi Quế, Bồ cu vẽ Nón Kim giao thường chín vào tháng – 11 Phân bố Cây mọc rải rác rừng nguyên sinh tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Yên Bái, Tuyên Quang [2] Thanh Hóa Tại rừng Pha Phanh ghi nhận 255 Thông tre dài với cấp đường kính phổ biến từ 15-20 cm, có đường kính D1.3: 35 m, chiều cao vút 20 m Một số tọa độ (VN2000) Thông tre dài như: Cây có D1.3: 25 cm, Hvn 19m, tọa độ: X 488929, Y 2245752; D1.3: 27 cm, Hvn 16 m, tọa độ: X 488880, Y 2246117; D1.3: 40 cm, Hvn 25 m, tọa độ: X 488880, Y 2246180 Giá trị bảo tồn Trong sách đỏ Việt Nam năm 2007: VU – nguy cấp 52 Hình 4.23: Thơng tre dài Hình 4.24: Cây tái sinh Hình 4.25: Bản đồ phân bố Thơng tre dài rừng Pha Phanh 53 4.4.4 Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii Hook.f) Tên khác: Phỉ lược, Phỉ ba mũi [23] Bộ: Đỉnh tùng (Cephalotaxales) Họ: Đỉnh tùng (Cephalotaxaceae) Mô tả Cây gỗ đơn trục, thường xanh, trưởng thành cao khoảng từ 10 - 15 m Thân tròn, vỏ trơn nhẵn, vỏ non có mầu đỏ, vỏ già bong thành mảng mầu trắng Cành mảnh, mọc đối xòe ngang Lá mọc xoắn ốc, xếp thành dãy, hình dải, dài - 4cm, rộng 0,2 - 0,4cm, thẳng hay cong gần đầu, mặt có dải lỗ màu trăng trắng Nón đực hình đầu mang từ 8-10 đính cuống, có vảy, mọc nách lá; hoa có hoa gốc mang 7-10 nhị, nhị có túi phấn Nón đơn độc hay mọc chùm - nách lá, nón gồm - 10 vảy, mặt bụng vảy có nỗn Hạt hình trứng, dài khoảng 2,7cm, đường kính khoảng 1,8cm, vỏ hạt vàng xanh, chín mọng nước mầu tím đỏ Đặc điểm sinh họcvà sinh thái học Mùa nón tháng - 5, mùa chín tháng - 10 năm sau Cây tái sinh hạt diễn bình thường Đỉn mọc rải rác rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm độ cao khoảng 600- 1.500 m, nơi có ánh sáng, tầng đất dày ẩm Phân bố Việt Nam: Đã biết có Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng, Hịa Bình, Hà Nội (Ba Vì), Quảng Trị , Thừa Thiên Huế, Kontum, Gia Lai, Lâm Đồng [2], Thanh Hóa (rừng Pha Phanh, Khu BTTN Pù Luông) Tại rừng Pha Phanh ghi nhận 182 Đỉnh tùng với cấp đường kính phổ biến từ 30-40cm, chiều cao vút 25 m, có đường kính D1.3: 90 m, chiều cao vút 30 m Một số tọa độ phân bố Đỉnh tùng Pha Phanh: X: 487491, Y:2247217; X 486895, Y 2247448 54 Thế giới: Phân bố từ Đông Bắc Ấn độ, Lào, Bắc Myanma, Bắc Thái Lan tới Nam Trung Quốc (đảo Hải Nam) Giá trị bảo tồn Sách đỏ Việt Nam 2007: VU-Sẽ nguy cấp Danh lục đỏ Thế giới IUCN: EN – Nguy cấp Nghị định 32/2006/NĐ-CP: Nhóm IIA Hình 4.26: Khu vực phân bố Đỉnh tùng Hình 4.27: Cây Đỉnh Tùng tái sinh 55 Hình 4.28: Cành mang nón (st) Hình 4.29: Cành mang hạt (st) Hình 4.30: Bản đồ phân bố Đỉnh tùng rừng Pha Phanh 56 4.5 Bản đồ phân bố tổng thể 04 loài hạt trần khu vực nhiên cứu 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng Pha Phanh Qua kết điều tra, nghiên cứu Nhằm bảo tồn phát huy có hiệu tài nguyên khu rừng Pha Phanh, xin đề đề xuất thực số giải pháp trọng tâm sau: 4.6.1 Đề xuất quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên Pha Phanh a) Phạm vi quy hoạch bảo tồn khu rừng Pha Phanh Căn kết điều tra khảo sát vùng rừng lân cận, trạng ảnh viễn thám điều kiện địa hình khu vực, đề xuất quy mơ diện tích quy hoạch Khu bảo tồn nhiên nhiên Pha Phanh khoảng 1.295 ha, nằm địa bàn xã, thuộc 02 huyện, tỉnh Thanh Hóa, cụ thể sau: Huyện Quan Hóa: Xã Nam Động, diện tích 596 Huyện Quan Sơn: 698 ha, địa bàn 03 xã, đó: + Xã Sơn Điện, diện tích 301 + Xã Sơn Lư, diện tích 139 + Xã Trung Thượng, diện tích 259 b) Thiết lập Trạm quản lý bảo vệ rừng Trên sở khảo sát địa hình khu vực nghiên cứu, tồn diện tích 1.295 nêu có đường vào rừng, cịn lại chủ yếu núi đá dốc, khó khăn để vào rừng đường này, đề xuất thiết lập 03 Trạm quản lý bảo vệ rừng kiểm soát chốt địa điểm vào khu rừng Pha Phanh, gồm: + Trạm quản lý bảo vệ rừng Bản Lở (xã Nam Động, huyện Quan Hóa) + Trạm quản lý bảo vệ rừng Bản Sủa-Na Hồ (xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn) + Trạm quản lý bảo vệ rừng Bản Bàng (xã Trung Thượng, huyện Quan Sơn) 57 (Chi tiết có đồ đính kèm) c) Chương trình nghiên cứu khoa học trọng tâm - Điều tra, nghiên cứu xây dựng danh lục động, thực vật toàn diện cho khu vực quy hoạch bảo tồn - Nghiên cứu sâu đặc điểm lâm học thực trạng phân bố lồi thực vật có giá trị bảo tồn cao khu vực nghiên cứu - Cần nghiên cứu sâu tái sinh loài Thơng q khu vực nghiên cứu, ý đặc biệt lồi Thơng pà cị lần phát hình thức tái sinh tự nhiên - Nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị mặt dược liệu quý khu vực d) Phát triển kinh tế vùng đệm Cần quan tâm phát triển vùng trồng dược liệu, lâm đặc sản (Quế, thảo quả,…) nhằm phát huy tiềm lợi điều kiện sinh thái rừng khu vực 4.6.2 Triển khai hoạt động quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng Pha Phanh thời gian chưa thành lập khu bảo tồn Hiện công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực Pha Phanh UBND huyện Quan Hóa cấp kinh phí khốn cho hộ gia đình quản lý, bảo vệ; Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa đơn vị giao trách nhiệm quản lý, bảo vệ khu rừng Pha Phanh Tuy nhiên, để triển khai có hiệu hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, trước mắt chưa thành lập khu bảo tồn, quyền địa phương cần điều tra, xác lập ranh giới khu rừng thành lập Tổ chốt kiểm soát đường vào rừng Qua khảo sát khu vực có đường dẫn vào khu rừng, đường từ phía Sủa-Na Hồ, xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn đường 58 thuộc Lở, xã Nam Động, huyện Quan Hóa (con đường Bản Bàng xã Trung Thượng, huyện Quan Sơn dẫn vào rừng xa, nên người dân chưa vào khu rừng Pha Phanh từ phía này) Cịn lại xung quanh khu rừng bao bọc núi đá có vạch đứng, khó khăn để xâm nhập vào khu rừng Vì vậy, trước mắt cần thành lập 02 tổ chốt bảo vệ rừng (Tổ chốt Sủa - Na Hồ, xã Sơn Điện Lở, xã Nam Động), cộng đồng dân cư quyền địa phương tham gia quản lí Quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng súng săn địa bàn, tiếp tục rà sốt thu hồi tồn súng săn khơng có giấy phép theo quy định pháp luật; cắm biển báo tạm thời thông báo quy định vào rừng khu vực thiết lập ranh giới bảo vệ để người dân địa phương biết nghiêm chỉnh chấp hành Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng cho khu dân cư lân cận khu rừng, ý thức trách nhiệm người dân việc bảo tồn phát huy giá trị khu rừng, cịn nước giới Khai thác phát huy có hiệu bền vững nguồn dược liệu nơi đây, đặc biệt 36 Thảo Quả cho thu nhập, giúp ổn định đời sống cho 65% số hộ gia đình Lở, xã Nam Động, có ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng khu vực Khai thác có hiệu hoạt động du lịch thăm rừng nguyên sinh, hoạt động nghỉ dưỡng, chữa bệnh, kết hợp thăm hang động khu vực, nhằm tăng cường quảng bá, giáo dục môi trường nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học đến cấp quyền nhân dân Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quí hiếm, đặc biệt sâu nghiên cứu tái sinh tự nhiên Thơng pà cị Thu hút đầu 59 tư nước nhằm bảo tồn nguyên vẹn trạng khu rừng phát huy giá trị khu rừng cách bền vững phục vụ đời sống người 60 KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Kết điều tra, nghiên cứu xác định khu rừng núi Pha Phanh, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa có hai kiểu rừng là: Rừng nguyên sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi Rừng nguyên sinh mưa mùa nhiệt đới rộng thường xanh núi đá vôi thấp xen núi đất Đồng thời xây dựng đồ trạng khu rừng khu vực nghiên cứu Kết điều tra Hệ thực vật khu núi Pha Phanh đa dạng phong phú với 411 loài thuộc 250 chi 99 họ ngành thực vật Trong 56 lồi thực vật có giá trị bảo tồn cao (32 loài SĐVN Việt Nam năm 2007, 39 loài danh lục đỏ IUCN năm 2010 07 loài theo Nghị Định 32/2006/NĐ-CP) Đã xây dựng sở liệu đồ phân bố cho 04 lồi hạt trần có giá trị bảo tồn cao đặc trưng cho khu rừng núi Pha Phanh, gồm: Thơng pà cị (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang), Thông Tre (Podocarpus nerifolius D.Don), Đỉnh Tùng (Cephalotaxus hainanensis Hook.f), Dẻ Tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg) Luận văn đề xuất số giải pháp hữu ích nhằm giúp cho quan chức năng, cấp quyền địa phương tham khảo tổ chức triển khai hoạt động bảo tồn hiệu tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu Đặc biệt, kết điều tra, nghiên cứu ghi nhận tái sinh tự nhiên Thơng pà cị nhiều độ tuổi khác có mặt lồi Ngũ vị tử nam (Kadsura longipedunculata Finet et Gagnep), Phòng kỷ (Stephania tetrandra S Moore), Cát sâm (Milletia speciosa Champ ex Benth), Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd et Wils) cổ thụ khu rừng Pha Phanh II Tồn Do điều kiện địa hình khu vực núi đá, độ dốc cao, chia cắt mạnh Với khoảng 500 khu vực nghiên cứu khu rừng núi Pha Phanh, thuộc xã 61 Nam Động, huyện Quan Hóa ghi nhận tổng số 17 đỉnh núi cao, từ 1.000m đến 1.600m, khó khăn tác nghiệp điều tra, nghiên cứu Trong khuôn khổ Đề tài chưa nghiên cứu, đánh giá đầy đủ đa dạng hệ thực vật khu rừng núi Pha Phanh Đề tài xây dựng sở liệu đồ phân bố cho 04 loài thực vật có giá trị bảo tồn cao mà chưa nghiên cứu, xây dựng liệu cho loài quý bước đầu ghi nhận III Kiến nghị Đề nghị cấp quyền, quan chức tỉnh ngành lâm nghiệp Việt Nam, tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu thành lập khu bảo tồn Pha Phanh nhằm đánh giá tổng thể khơng tài ngun thực vật mà cịn động vật để bảo tồn khu rừng nguyên sinh quý giá Cần tiến hành nghiên cứu rộng sang khu vực vùng núi thuộc huyên Quan Sơn nới giáp danh với huyện Quan Hóa Cần tiến hành nghiên cứu sâu hơm lồi thực vật có giá trị bảo tồn cao khu vực nghiên cứu, đặc biệt loài thực vật Hạt trần quý Cần tiến hành nghiên cứu bảo tồn phát triển loài thuốc quý lần đầu ghi nhân Việt Nam Nam ngũ vị tử 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1971-1986) Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập 1-7 NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003, Danh lục loài thực vật Việt Nam tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao) NXB ĐH & THCN, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Mekong Press, Santa - Anna, California Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển -3, NXB Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Thị Huyên (1998), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp, Trường ĐHLN Việt Nam, Hà Tây 10 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội 63 12 Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Trọng Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập II, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Hoàng Hoa Quế (1997), Nghiên cứu tính đa dạng gỗ vùng núi cao, Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp,Trường ĐHLN Việt Nam, Hà Tây 15 Nguyễn Ngọc Thảo (2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp,Trường ĐHLN Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học Tài nguyên Di truyền Thực vật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vườn Quốc Gia Cúc Phương, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, In lần thứ NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Thành Phố Hồ Chí Minh 21 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập I, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Vĩnh (2012), Đánh giá trạng bảo tồn loài thực vật thuộc ngành hạt trần Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ bàng, Quảng 64 Bình, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp,Trường ĐHLN Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh: 23 Backer, C.A & R.C Bakhuizen van den Brink Jr (1964–1965) Flora of Java Vol 1, Noordhoff, Groningen, The Netherlands 24 Flora of China (1999–2000) Vol 4–24, Beijing, China 25 Flora Malesiana (1948–2000) Ser 1, Vol 4–14 Nationaal Herbarium Nederland, Universiteit Leiden branch, The Netherlands 26 Hoang, S.V., K Nanthavong & P.J.A Kessler, (2004), Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species Blumea 49:201-349 27 Hoang, S.V., P Baas & P.J.A Keßler, (2008), Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam 28 Gardner, S., P Sidisunthorn & V Anusarnsunthorn, (2000), A field guide to forest trees of northern Thailand Kobfai Publishing Project, Bangkok, Thailand 29 Ridley, H.N Reeve & Co, London, United Kingdom, (1923–1925), Flora of Malay Peninsula, Vol 1–15 30 Forest Research Institute Malaysia, Kepong, Malaysia (1972–1989), Tree Flora of Malaya, Vol 1–4 31 Forest Research Institute Malaysia, Kepong, Malaysia (1995–2002), Tree Flora of Sabah and Sarawak, Vol 1–4 32 Wu P & P Raven (Eds.) (1994-1996) Flora of China 15 - 17 Beijing & St Louis 65 65 ... thầy giáo hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu rừng núi Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa? ?? 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Theo... 1.2.3 Nghiên cứu thực vật khu vực rừng Pha Phanh Do khu vực rừng núi Pha Phanh phát nên chưa có nghiên cứu Trước đó, vào cuối năm 2011 cán thuộc Hạt Kiểm Lâm huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa phát khu. .. vật có hiệu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực vật bậc cao khu rừng núi Pha Phanh, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định đặc điểm thảm thực vật khu vực nghiên cứu