Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ĐINH THỊ THƢ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH – VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Đồng Tấn HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Đồng Tấn, người Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện bản Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II đã tạo điều kiện học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn thiện Luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới các đồng chí cán bộ đang công tác trong trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công chức viên chức tại Ủy Ban nhân dân xã Yên Cường đã tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và những bạn bè luôn động viên, sát cánh bên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn thành Luận văn này. Hà Nội, Ngày 15 tháng 07 năm 2013 Học viên Đinh Thị Thƣ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực, nếu có gì sai xót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, Ngày 15 tháng 07 năm 2013 Học viên Đinh Thị Thƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Đóng góp mới 2 NỘI DUNG 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.2. Lược sử nghiên cứu 4 1.2.1. Trên thế giới 4 1.2.1.1. Những nghiên cứu về hệ thực vật 4 1.2.1.2. Nghiên cứu về yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật 6 1.2.1.3. Những nghiên cứu về đa dạng thành phần loài 7 1.2.1.4. Những nghiên cứu tính đa dạng về dạng sống 8 1.2.1.5. Những nghiên cứu về tính đa dạng thảm thực vật 10 1.2.2. Ở Việt Nam 11 1.2.2.1. Những nghiên cứu về hệ thực vật 11 1.2.2.2. Nghiên cứu về yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật 13 1.2.2.3. Những nghiên cứu về dạng sống 16 1.2.2.4. Những nghiên cứu về thảm thực vật rừng 19 1.2.2.5. Một số công trình nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam 21 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2. 2. Phạm vi nghiên cứu 24 2. 3. Thời gian nghiên cứu 24 2. 4. Nội dung nghiên cứu 24 2. 5. Phương pháp nghiên cứu 24 CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 28 3.1. Điều kiện tự nhiên. 28 3.1.1. Vị trí địa lý 28 3.1.2. Địa hình 28 3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng 30 3.1.3.1. Địa chất 30 3.1.3.2. Thổ nhưỡng 30 3.1.4. Khí hậu thuỷ văn 31 3.1.4.1. Khí hậu 31 3.1.4.2. Thuỷ văn 31 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.3. Tài nguyên động thực vật rừng 32 3.3.1. Hệ động vật 32 3.3.2. Hệ thực vật 33 3.3.3. Hiện trạng thảm thực vật 34 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1. Đa dạng về hệ thực vật 38 4.1.1. Đa dạng về thành phần loài 38 4.1.2. Đa dạng ở mức độ ngành 42 4.1.3. Đa dạng về số họ 44 4.1.4. Đa dạng ở mức độ chi 46 4.2. Đa dạng về giá trị sử dụng 47 4.2.1. Nhóm loài ăn trầu (At) 47 4.2.2. Nhóm loài làm cảnh (Ca) 48 4.2.3. Nhóm loài cho củ ăn được (Cu) 48 4.2.4. Nhóm loài cho dầu và tinh dầu (D) 48 4.2.5. Nhóm loài cho sợi đan lát (Đ) 49 4.2.6. Nhóm loài cho gỗ (G) 49 4.2.7. Nhóm loài cho nhựa (Nh) 54 4.2.8. Nhóm loài cho sản phẩm chăn nuôi (Nu) 54 4.2.9. Nhóm loài làm phân xanh (Px) 54 4.2.10. Nhóm loài cho quả, hạt (Q) 55 4.2.11. Nhóm loài làm rau ăn (R) 57 4.2.12. Nhóm loài làm thuốc (T) 58 4.3. Đa dạng về thành phần dạng sống 73 4.4. Đa dạng về các kiểu thảm thực vật 75 4.5. Đa dạng về cấu trúc thảm thực vật 79 4.5.1. Trạng thái rừng non thứ sinh 80 4.5.2. Trạng thái rừng thứ sinh trưởng thành 81 4.6. Đề xuất giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị 86 1. Kết lu ậ n 86 2. Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng đánh giá số loài thực vật được mô tả trên toàn thế giới 6 Bảng 2.1. Số liệu khí tượng trạm khí tượng Vĩnh Yên 31 Bảng 4.1: Tổng hợp số taxon (họ, chi, loài) trong hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc 38 Bảng 4.2: Phân bố các taxon trong các ngành 44 Bảng 4.3: Những họ đa dạng nhất 45 Bảng 4.4: Các chi đa dạng nhất 46 Bảng 4.5: Một số công dụng chính của các loài thực vật vùng nghiên cứu 47 Bảng 4.6: Các loài cho gỗ trong khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.7: Các loài cho quả trong khu vực nghiên cứu 55 Bảng 4.8: Các loài làm rau ăn trong khu vực nghiên cứu 57 Bảng 4.9: Các loài dùng làm thuốc trong khu vực nghiên cứu 59 Bảng 4.10: Phổ dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật 74 Bảng 4.17: Cấu trúc hình thái theo chiều thẳng đứng của các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 29 Hình 4.1: Biểu đồ phân bố các bậc taxon trong các ngành 43 Hình 4.3: Biểu đồ phổ dạng sống thảm thực vật khu vực nghiên cứu 74 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vô cùng phong phú và đa dạng. Do sự tác động của tự nhiên cũng như của con người đã làm cho các hệ sinh thái này luôn luôn có sự biến đổi. Việc nghiên cứu về tính đa dạng thực vật nhằm hiểu được thành phần, tính chất các hệ thực vật ở từng nơi, từng vùng, nhằm xây dựng mô hình phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thoái là rất cần thiết. Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc có tổng diện tích 170,3 ha, nằm liền kề với vườn Quốc gia Tam Đảo với hệ thực vật đa dạng và phong phú. Cho nên rất thuận lợi cho việc nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên, xây dựng các mô hình phục hồi rừng, góp phần bảo tồn và phát triển các hệ sinh thái mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. Từ thực tế nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh – V ĩnh Phúc”. Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung cho chuyên ngành Sinh thái học và là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu về tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học và trong nông lâm nghiệp, Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài phục vụ trực tiếp việc bảo tồn các hệ sinh thái và xây dựng các mô hình phục hồi rừng tại khu vực nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Cập nhật và bổ sung dẫn liệu về tính đa dạng thực vật phục vụ cho việc đề xuất các giải pháp phục hồi các hệ sinh thái rừng đã và đang bị suy thoái, đặc biệt là bảo vệ các loài thực vật quý hiếm trên địa bàn xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 2 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng các đơn vị phân loại. - Nghiên cứu tính đa dạng sống. - Nghiên cứu tính đa dạng các yếu tố địa lý. - Nghiên cứu tính đa dạng công dụng. - Nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật. - Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu. 4. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên. Địa điểm nghiên cứu: Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 5. Đóng góp mới Một số dẫn liệu cập nhật về sự đa dạng thực vật trong các thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu. [...]... nghiên cứu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2 3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 5/ 201 2- 6/2013 2.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng các đơn vị phân loại - Nghiên cứu tính đa dạng sống - Nghiên cứu tính đa dạng các yếu tố địa lý - Nghiên cứu tính đa dạng công dụng - Nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật - Đề xuất một số giải pháp... NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Một số thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, dựa trên cơ sở mẫu vật và tài liệu Tài liệu: Các tài liệu về tính đa dạng thực vật của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên thế giới và Việt Nam, nhất là các chuyên khảo Mẫu vật: Các mẫu vật thu thập được trong quá trình nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu Trạm đa dạng. .. LinhVĩnh Phúc thì chưa có nên đề tài Nghiên cứu tính đa dạng thực vật của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh- Vĩnh Phúc là đề tài mới và không trùng lặp bất kì công trình nào khác Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài, tôi có tham khảo, sử dụng một số tài liệu, kết quả thu được về đa dạng thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh đóng trên địa bàn xã Ngọc Thanh... họ thực vật bậc cao có mạch Trong đó có 66 loài thực vật quý hiếm và một số loài đặc hữu (7 loài đang nguy cấp; 11 loài sẽ nguy cấp; 2 loài cấp hiếm; 11 loài cấp bị đe dọa) Tóm lại, trên thế giới, ở Việt Nam và ở tỉnh Vĩnh Phúc đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về đa dạng thực vật Tuy nhiên, nghiên cứu tính đa 23 dạng thực vật của rừng thứ sinh phục hồi tại Trạm đa dạng sinh học Mê LinhVĩnh Phúc. .. khác như: rừng phục hồi sau khai thác, rừng thứ sinh, rừng non phục hồi sau nương rẫy 21 Lê Ngọc Công (2004) cũng dựa theo khung phân loại của UNESCO (1973) đã phân chia thảm thực vật của tỉnh Thái Nguyên thành 4 lớp quần hệ: rừng rậm, rừng thưa, thảm cây bụi và trảng cỏ Ma Thị Ngọc Mai (2007), nghiên cứu quá trình diễn thế đi lên của thảm thực vật ở trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng... thảm thực vật bị suy thoái nghiêm trọng Rừng nguyên sinh đã bị phá hủy hoàn toàn, thay thế vào đó là thảm thực vật thứ sinh đang trong quá trình diễn thế đi lên Theo khung phân loại UNESCO (1973), thảm thực vật tại trạm Đa Dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc và vùng phụ cận có 4 lớp quần hệ: lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệ rừng thưa, lớp quần hệ cây bụi và lớp quần hệ cỏ Thảm thực vật tai đây đang... không gian của một đối tượng cụ thể Nó chỉ có nội hàm cụ thể khi có tính ngữ kèm theo như “thảm thực vật Mê Linh hay “thảm thực vật Tam Đảo”, “thảm thực vật cây bụi”,… Thành phần chủ yếu của thảm thực vật là cây cỏ, nhưng đối tượng nghiên cứu chủ yếu của thảm thực vật là tập thể cây cối được hình thành do một số lượng những cá thể của loài thực vật tập hợp lại.[38] - Rừng là một kiểu thảm thực vật mang... dạng sinh học" có nghĩa là tính (đa dạng) biến thiên giữa các sinh vật sống của tất cả các 4 nguồn bao gồm các hệ sinh thái tiếp giáp, trên cạn, biển, các hệ sinh thái thuỷ vực khác và các tập hợp sinh thái mà chúng là một phần Tính đa dạng này thể hiện ở trong mỗi bộ loài, giữa các loài và các hệ sinh học Thuật ngữ đa dạng sinh học (Biodiversity) dùng để mô tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên. .. phong phú và đa dạng của giới tự nhiên Đa dạng sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong hệ sinh thái đất liền, dưới biển và các hệ sinh thái dưới nước khác và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên Đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái); bao gồm cả các nguồn tài... Những nghiên cứu về hệ thực vật Việc nghiên cứu các hệ thực vật và thảm thực vật trên thế giới đã có từ lâu với nhiều bộ thực vật chí của các nước đã hoàn thành Ở đây tôi xin điểm qua những công trình nghiên cứu có giá trị được xuất hiện vào thế kỷ XIX XX như: Thực vật chí Hồng Kông, 1861; Thực vật hcis Australia, 1866; Thực vật chí vùng tây Bắc và trung tâm Ấn Độ, 1874; Thực vật chí Ấn Độ (18721897); Thực . đơn vị phân loại. - Nghiên cứu tính đa dạng sống. - Nghiên cứu tính đa dạng các yếu tố địa lý. - Nghiên cứu tính đa dạng công dụng. - Nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật. - Đề xuất một số. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ĐINH THỊ THƢ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH – VĨNH PHÚC Chuyên. hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu. 4. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên. Địa điểm nghiên cứu: Trạm đa dạng sinh học Mê