Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng mù cả và tà tổng thuộc huyện mường tè tỉnh lai châu nhằm cung cấp số liệu xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên mường tè trong tương lai

115 32 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng mù cả và tà tổng thuộc huyện mường tè tỉnh lai châu nhằm cung cấp số liệu xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên mường tè trong tương lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN XUÂN ĐẠO NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG MÙ CẢ VÀ TÀ TỔNG THUỘC HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU NHẰM CUNG CẤP SỐ LIỆU XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG TÈ TRONG TƯƠNG LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN XUÂN ĐẠO NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG MÙ CẢ VÀ TÀ TỔNG THUỘC HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU NHẰM CUNG CẤP SỐ LIỆU XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG TÈ TRONG TƯƠNG LAI Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH NGUYỄN NGHĨA THÌN Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ Trường đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Thực “Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”; Thực “Công ước đa dạng sinh học nghị định thư Caratagena an tồn sinh học” Chính phủ theo định số 79/2007QĐ - TTg ngày 31/5/2007, trước nhà máy thủy điện Lai Châu hoàn thành huyện Mường Tè, việc xây dựng sở liệu lồi thực vật nhằm phục vụ cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen đánh giá môi trường với việc đánh giá đề xuất giải pháp phát triển thực vật huyện Mường Tè - Lai Châu cần thiết Chính tơi xác định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng Mù Cả Tà Tổng thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nhằm cung cấp số liệu xây dựng khu bảo tổn thiên nhiên Mường Tè tương lai” nhằm đánh giá thực trạng, xác định khu hệ, phân bố số loài thực vật Mường Tè Trong trình thực đề tài xã Mù Cả Tà Tổng (huyện Mường Tè), nhận thấy rằng, vùng xa xôi, điều kiện lại khó khăn, giúp đỡ nhiệt tình Chi cục kiểm lâm tỉnh Lai Châu, UBND huyện Mường Tè, Hạt kiểm lâm huyện Mường Tè, UBND hai xã Mù Cả Tà Tổng, đồn biên phòng 315, 316, tập thể cán Phòng nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh, Phòng Tài nguyên Thực vật rừng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài đề ra, chúng tơi xin chân thành cảm ơn đơn vị nói Ngồi ra, tơi xin cảm ơn sâu sắc đến GS Nguyễn Xuân Quát, ThS Nguyễn Văn Huy đặc biệt hướng dẫn trực tiếp GS.TSKH.NGƯT Nguyễn Nghĩa Thìn giảng viên cao cấp Trường đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, người bồi dưỡng kiến thức quý báu có góp ý nhằm thực tốt nội dung khoa học đề tài từ hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương nghiên cứu đến tổ chức nghiên cứu triển khai xây dựng báo cáo khoa học đề tài Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục hình vi Các chữ viết tắt luận văn vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thảm thực vật bảo tồn chung giới 1.1.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật 1.1.2 Các giải pháp bảo tồn 1.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng phân loại thực vật 1.2.2 Đa dạng quần xã thực vật 10 1.2.3 Nghiên cứu yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật 10 1.2.4 Nghiên cứu bảo tồn 11 1.2.5 Về giải pháp bảo tồn Việt Nam 13 1.2.5 Nghiên cứu Tây Bắc nói chung Lai Châu nói riêng 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Địa hình, địa mạo 17 2.1.3 Khí hậu 17 2.1.4 Thủy văn 17 2.2 Tài nguyên rừng 18 2.2.1 Thực vật rừng 18 2.2.2 Động vật rừng 19 2.2.3 Tài nguyên đất 19 2.3 Điều kiện tự nhiên xã nghiên cứu 21 2.3.1 Điều kiện tự nhiên xã Mù Cả 21 2.3.2 Điều kiện tự nhiên xã Tà Tổng 22 2.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội Mường Tè 23 2.4.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện 23 2.4.2 Thực trạng phát triển lĩnh vực xã hội 23 2.5 Kết luận 24 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Đa dạng hệ thực vật 25 3.3.2 Đa dạng thảm thực vật 25 3.3.3 Sự biến đổi thực vật theo đai cao 25 3.3.4 Đa dạng nguồn thực vật có ích quý 25 3.3.5 Đánh giá số lượng, phân bố loài rừng xây dựng sở liệu loài thực vật quý 25 iii 3.3.6 Đánh giá số nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm nghiêm trọng quần thể, loài thực vật quý cần bảo tồn 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp luận 26 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 26 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1 Đa dạng hệ thực vật 34 4.1.1 Xác định danh lục thực vật Mường Tè 34 4.1.2 Đánh giá đa dạng hệ thực vật 35 4.2 Đa dạng thảm thực vật 39 4.2.1 Đa dạng kiểu thảm thực vật 39 4.2.2 Đa dạng hệ sinh thái 43 4.3 Sự biến đổi thực vật theo đai cao 45 4.3.1 Sự biến đổi số loài theo đai cao 45 4.3.2 Sự biến đổi số đa dạng theo đai cao 49 4.4 Đa dạng tài nguyên thực vật có ích q 54 4.4.1 Đa dạng tài ngun có ích theo giá trị sử dụng 54 4.4.2 Đa dạng tài nguyên quý 55 4.5 Đánh giá số lượng, phân bố loài rừng xây dựng sở liệu loài thực vật quý 62 4.5.1 Đặc điểm cấu trúc rừng 62 4.5.2 Đặc điểm phân bố loài 73 4.5.3 Đặc điểm khu phân bố thực trạng sinh trưởng, phát triển 80 4.6 Đánh giá số nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm nghiêm trọng quần thể, loài thực vật quý cần bảo tồn 85 4.6.1 Đánh giá trạng công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng 85 4.6.2 Đánh giá ảnh hưởng cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng 90 4.6.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn, tồn thách thức công tác bảo tồn 95 Chương KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.1.1 Đa dạng hệ thực vật 100 5.1.2 Đa dạng thảm thực vật 100 5.1.3 Sự biến đổi thực vật theo đai cao 100 5.1.4 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật 101 5.1.5 Đánh giá số lượng, phân bố xây dựng sở liệu thực vật quý hiếm, có giá trị cao để bảo tồn 101 5.1.6 Đánh giá số nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm nghiêm trọng quần thể, loài thực vật quý cần bảo tồn 102 5.2 Tồn 103 5.3 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 4.1 Hệ thực vật Mường Tè số khu vực điển hình 35 4.2 Sự phân bố taxon ngành 35 4.3 Thực vật Mường Tè liên quan taxon thực vật Mường Nhé 36 4.4 Tỷ trọng hệ thực vật Mường Tè so với hệ thực vật Việt Nam 37 4.5 Các số đa dạng hệ thực vật Mường Tè 38 4.6 Các họ đa dạng hệ thực vật Mường Tè 38 4.7 Các chi đa dạng hệ thực vật Mường Tè 39 4.8 Thảm thực vật khu vực 40 4.9 Tần số xuất loài ô tiêu chuẩn 46 4.10 Tần số xuất lồi tiêu chuẩn 47 4.11 Tần số xuất lồi tiêu chuẩn 48 4.12 Tần số xuất lồi tiêu chuẩn 49 4.13 Số lần xuất loài đai 50 4.14 Chỉ số tương đồng đai cao Sorensen 51 4.15 Tổng hợp kết tính tốn số đa dạng Shannon - Wiener 52 4.16 Kết kiểm tra thống kê số đa dạng Shannon - Wiener 52 4.17 Tổng hợp kết tính tốn số đa dạng Simpson 53 4.18 Kết tính tốn số đa dạng lý thuyết thơng tin 53 4.19 Kết tính tốn số đa dạng số hợp lý 54 4.20 Kết tính tốn số Kjayaraman 54 4.21 Giá trị sử dụng loài thực vật Mường Tè 56 4.22 Tỷ lệ loài thực vật quý Mường Tè so với KBTTN 57 4.23 Các loài quý theo IUCN 2007 59 4.24 Các loài nằm danh sách loài Nghị định 32 QĐ - CP 59 4.25 Các loài đặc hữu Tây Bắc 60 v 4.26 Các loài đặc trưng cho Tây Bắc 61 4.27 Kết phân loại trạng thái rừng ÔTC điều tra 62 4.28 Quy luật phân bố số theo đường kính (N-D1.3) hàm Weibull 63 4.29 Phân bố số theo đường kính (N-D1.3) hàm phân bố giảm 65 4.30 Phân bố số theo đường kính (N-D1.3) hàm khoảng cách 66 4.31 Phân bố số theo chiều cao (N-Hvn) hàm Weibull 66 4.32 Phân bố số theo chiều cao (N-Hvn) hàm phân bố giảm 68 4.33 Phân bố số theo chiều cao (N-Hvn) hàm khoảng cách 68 4.34 Cấu trúc tổ thành IV% ô tiêu chuẩn 70 4.35 Quy luật tương quan đường kính chiều cao (H-D) đai cao 72 4.36 Quy luật phân bố số loài theo cỡ kính (N-D1.3) hàm Weibull 73 4.37 Phân bố số lồi theo đường kính (N-D1.3) hàm phân bố giảm 74 4.38 Phân bố số lồi theo đường kính (N-D1.3) hàm khoảng cách 74 4.39 Phân bố số loài cấp IV% đai cao 77 4.40 So sánh cấu trúc phân bố số loài theo IV% đai cao 78 4.41 Danh sách loài phân cấp sách đỏ 80 4.42 Số lượng loài thực vật quý tuyến điều tra 81 4.43 Tình trạng số lồi thực vật gỗ q 83 4.44 Tình trạng số lồi thực vật lâm sản gỗ 84 4.45 Các đối tượng tham gia quản lý sử dụng tài nguyên rừng 85 4.46 Đánh giá mâu thuẫn, tranh chấp tài nguyên rừng hai xã NC 87 4.47 Các hình thức khai thác LSNG 88 4.48 Diện tích canh tác hộ điều tra xã nghiên cứu 90 4.49 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 99 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 22 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra thực địa xã Tà Tổng Mù Cả, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 27 4.1 Biểu đồ tỷ trọng ngành thực vật hệ thực vật Mường Tè 37 4.2 Biểu đồ tần số xuất loài đai 50% so với toàn lâm phần + Tương quan đường kính chiều cao mơ theo dạng phương trình (1, 2, 3, 4): Hvn = -9,135 + 8,432.Ln(D1.3) (1) 102 Hvn = -7,126 +6,936 Ln(D1.3) (2) Hvn = -3,711 + 6,082.Ln(D1.3) (3) Hvn = -7,715 + 7,232.Ln(D1.3) (4) - Đặc điểm phân bố loài: + Đặc điểm phân bố số loài đai cao: hàm Weibull mơ tốt phân bố số lồi theo cỡ kính đai cao Hàm phân bố thực nghiệm thường có dạng đường cong đỉnh lệch trái + Đặc điểm phân bố số lượng loài theo tỷ lệ tổ thành loài IVi% tuân theo quy luật: số lượng loài giảm cấp tổ thành tăng Đa số loài nằm cấp tổ thành có IV% < 5% - Thực trạng sinh trưởng, phát triển: Đa số lồi thực vật q có số lượng quần thể cịn (đa phần từ 1-2 lần tuyến điều tra), đa phần quần thể phân bố chủ yếu dọc theo sông Đà, suối lớn đỉnh núi cao, vùng xa xơi người qua lại Một số lồi số lượng quần thể tương đối lớn như: Chò nâu, Trám đen, Ngũ gia bì gai, Thiên niên kiện lớn, Đẳng sâm, Ngải rợm, 5.1.6 Đánh giá số nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm nghiêm trọng quần thể, loài thực vật quý cần bảo tồn - Hiện trạng công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng: + Công tác quản lý nhiều bất cập cách thức quản lý, lực lượng quản lý mỏng Một số nguy gây suy giảm rừng từ người dân địa phương, xã lân cận: khai thác gỗ, củi, lâm sản phụ, săn bắn động vật rừng, canh tác nương rẫy gây suy giảm tài nguyên thực vật rừng + Khai thác sử dụng: Các hộ dân khai thác có mục đích chủ yếu để ăn, để bán làm nhà Việc sử dụng gỗ để đóng đồ gia dụng làm củi chiếm tỷ lệ đáng kể Một số chế khai thác lâm sản lỏng lẻo, số sách tận thu khai thác làm đường, làm thủy điện chưa giám sát tốt khiến cho công tác quản lý, bảo tồn thực vật gặp nhiều khó khăn - Đánh giá ảnh hưởng cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng: + Công tác quản lý tài nguyên rừng, quy hoạch sử dụng đất rừng chưa thực hiệu gặp phải bất cập Mâu thuẫn chủ sở hữu, tranh chấp tài nguyên rừng tồn - Các nguyên nhân dẫn đến suy giảm chính: 103 + Ảnh hưởng đói nghèo gia tăng dân số + Ảnh hưởng trình độ dân trí nhận thức + Suy thối mơi trường biến đổi khí hậu + Tập quán canh tác du canh dư cư, đốt rừng làm nương rẫy + Nhu cầu thị trường gỗ lâm sản gỗ ngày tăng + Sự phát triển khoa học kỹ thuật việc sử dụng cac công cụ khai thác, xây dựng sở hạ tầng, tác động tới môi trường sinh thái 5.2 Tồn - Trong khn khổ kinh phí đề tài có hạn chưa có điều kiện điều tra, đánh giá toàn tài nguyên thực vật - Chưa điều tra khu hệ động vật để phân tích mối quan hệ sinh thái động vật thực vật nhằm phân tích rõ mối đe dọa tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Đánh giá nguy gây suy giảm bị hạn chế ngôn ngữ, nên chưa phân tích sâu số thống kê định lượng nguy gây suy giảm - Các tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đa dạng sinh học, bảo tồn cịn thiếu tính cập nhập, giảm tính báo cáo 5.3 Khuyến nghị - Tiếp tục có nghiên cứu sâu loài thực vật, động vật quý nhằm bổ sung sở liệu cho việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Mường Tè - Bảo vệ thực vật quý tuân thủ “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An tồn sinh học” Thủ Tướng Chính Phủ ban hành - Nghiên cứu đưa sách chi trả dịch vụ môi trường đến với hộ dân sống bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu thành thực - Cần có điều tra đánh giá đầy đủ phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng, làm sở xây dựng biện pháp phù hợp nhằm tăng thu nhập người dân, giảm hẳn phụ thuộc họ vảo nguồn tài nguyên rừng - Đề xuất tiếp tục nghiên cứu tính xác định giá trị loài dược liệu quý nhằm bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu quý - Cần tăng cường bổ sung lực lượng cán cho Ban quản lý khu RĐD, Hạt kiểm lâm huyện Mường Tè TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (1992), Sách đỏ Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, Hà Nội, 2001, 67 trang Bộ NN&PTNT, Viện ĐTQHR (2003), Dự án đầu tư xây dựng VQG Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái (2009), hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái, Báo cáo kết điều tra Chính phủ Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam – Phân hội Vườn quốc gia KBTTN (1997), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý KBTTN Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Kem, N, L.M Chan and M.Dilger (1994), Chương trình nghiên cứu rừng Việt Nam: Mô tả đánh giá bảo tồn Khu bảo tồn Hoàng Liên, Hà Nội Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 10 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Lê Xuân Huệ (2009), Điều tra đánh giá đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Copia (Sơn La)và đề xuất giải pháp để quản lý bảo tồn, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Thụ (1997) “Giải vấn đề vùng đệm – nhiệm vụ quan trọng công tác bảo vệ khu bảo tồn”, Tạp chí lâm nghiệp tháng (11), trang 38 -39 13 Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip lan Thomas (2004), Cây kim Việt Nam, Nhà xuất giới, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Tú, Lê Trọng Trải, Lê Văn Chẩm (2001), Khảo sát nhanh khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tỉnh Lai Châu, Việt Nam, Báo cáo kỹ thuật khuân khổ dự án: “Mở rộng hệ thống khu bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam cho kỷ 21”, Viện Điều tra Quy hoạch rừng 15 Ngân hàng giới Chính phủ Việt Nam (1996), Báo cáo dự án bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nông thôn Việt Nam - Dự án ChưMomRay, Hà nội 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Bảo tồn nguồn gen rừng, Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Một số loài bị đe doạ Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1996), Chiến lược bảo tồn nguồn gen loài rừng Việt Nam Quyển Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam IPGRI, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng sinh học nấm thực vật Vườn quốc gia Bạch Mã, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao SaPa - Phan Si Phăng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, Trần Văn Thụy, 1996 Phân loại thảm thực vật VQG Cúc Phương nhằm mục đích xây dựng đồ cỡ lớn, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Quốc Trị (2009), Tính đa dạng thực vật biến đổi thực vật theo đai cao Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Tây 26 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Vũ Văn Dũng nhóm tác giả (2003), Điều tra giám sát đa dạng sinh học Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 27 Richard B.Primack, Đại học Boston Mỹ, Cơ sở sinh học bảo tồn, biên soạn biên dịch Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Trường đại học Quốc Gia 28 Roland Eve – Shobhana Madhavan – Vũ Văn Dung (2000), Quy hoạch không gian để bảo tồn thiên khu BTTN Vũ Quang, WWF Indochina, Hà Nội 29 Thái Văn Trừng (1999), "Những HST rừng nhiệt đới Việt Nam" , Nxb Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 30 Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, NXB KHKT, Hà Nội 31 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận án TS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 32 Trần Ngũ Phương (1995), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Quyển Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (1961-1965), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 33 Trung tâm đa dạng an toàn sinh học (2008), Đánh giá tác động dự án thủy điện Trung Sơn đến khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học cạn, báo cáo thức cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam Ngân hàng Thế giới 34 UBND huyện Mường Tè, Báo cáo trị trình đại hội Đảng xã Tà Tổng Mù Cả lần thứ III, nhiệm kỳ 2010-2015 35 UBND huyện Mường Tè (2009), Báo cáo điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội huyện Mường Tè 36 UNDP, IUCN, WWF (1996), Cứu lấy trái đất - Chiến lược cho sống bền vững, Bản dịch trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2006), Đặc điểm tài nguyên thực vật KBTTN Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, Báo cáo chuyên đề 38 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 39 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức địa đồng bảo vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà nội 40 Võ Quý (1999), Để sống môi trường người dân miền núi bền vững Hội thảo quốc gia: Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt nam, CRES, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Vương Văn Quỳnh (2000), “Vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên”, Chuyên san Môi trường phát triển bền vững, Đại học lâm nghiệp 2000 (10),tr 25- 29 42 WWF (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn việt nam 2003 – 2010 Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 43 Andrew T, Steven Sw, Mark G and Hanna S, (1999), Hoàng Liên Nature reserve, Biodiversity survey an conservation evaluation 44 Anon (2000) "Investment plan for Hoang Lien Son Nature Reserve, Lai Chau province" Hanoi: North-western Sub-FIPI In Vietnamese 45 Berkmuller (1992), Environmental Education about the rain Forest-Gland and Cambridge, IUCN 46 Biodversity Support program (7/2000), Lessons from the field 47 Dang Dinh Tran (1997) Government policies, Regulations and Madates concerning Buffer Zones MARD Insoer Report on the Buffer Zone Workshop Bach Ma- Hai Van Bach Ma National park, Hue, WWF and SVN 48 Gilmour, D.A and Nguyen Van San(1999) Buffer Zone management in Viet Nam, Ha Noi, IUCN Vietnam 49 Mackinnoon (1986) Managing protected areas in the Tropics,Gland, IUCN 50 Nick Salafsky (2000): Biodiversity Support Program, Washington, DC, USA: Linking Livelihoods and Conservation: A Coneptual Framework and Scale for Assesing the Integration of Human Needs and Biodiversity 51 Sayer (1991) Rain forest Buffer Zones Guidelines for protected Area Manager Gland, Switzeland: IUCN 52 WWF- Macroeconomics Program Office (2001): Forest conservation and the Rural poor: A call to broaden the conservation agenda PHỤ LỤC ... - Lai Châu cần thiết Chính tơi xác định tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng Mù Cả Tà Tổng thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nhằm cung cấp số liệu xây dựng khu. .. nguồn tài nguyên rừng cung cấp bị mà gây hậu lũ lụt tạo nên, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng Mù Cả Tà Tổng thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nhằm cung cấp số liệu. .. xây dựng khu bảo tổn thiên nhiên Mường Tè tương lai? ?? nhằm đánh giá thực trạng, xác định khu hệ, phân bố số loài thực vật Mường Tè Trong trình thực đề tài xã Mù Cả Tà Tổng (huyện Mường Tè) , nhận

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan