1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại xã tổng cọt huyện hà quảng tỉnh cao bằng

94 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI XÃ TỔNG CỌT, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH : 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Lý Thị Ngân Mã sinh viên : 1153020505 Lớp : 56A - QLTNR Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Thực theo kế hoạch học tập phòng đào tạo, đƣợc trí Khoa Quản lý tài nguyên rừng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam thầy giáo hƣớng dẫn khoa học TS Trần Ngọc Hải, triển khai thực đề tài khóa luận tốt nghiệp : “Nhiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng”, đến khóa luận hồn thành Qua đây, cho tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Ngọc Hải, ngƣời dã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề cƣơng, hƣớng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô, Giáo sƣ, Tiến sỹ, Thạc sỹ Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin cảm ơn công chức, viên chức Uỷ ban xã Tổng Cọt, đặc biệt ông Dƣơng Văn Định, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã.Các công chức, viên chức Kiểm lâm, hạt Kiểm lâm huyện Hà Quảng Cảm ơn đồng chí Hà Văn Chánh, cán kiểm lâm phụ trách xã Tổng Cọt, đồng chí Hà Đức Linh hạt trƣởng hạt kiểm lâm Hà Quảng, ông Mông Văn Lang, giúp đỡ trình trình điều tra nghiên cứu thực tế để hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên khơng tránh khỏi thiếu sót.Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy, giáo để báo cáo đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Lý Thị Ngân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ i Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2.Nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật 1.2.1.Nghiên cứu giới 1.2.2.Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.2.3.Nghiên cứu thực vật xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 11 1.3.Nghiên cứu phổ dạng sống 11 1.3.1.Nghiên cứu giới 12 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa 15 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thực vật 15 2.3.3 Tra cứu công dụng 23 2.3.4 Nghiên cứu, xây dựng sở liệu số lồi thực vật thân gỗ có giá trị kinh tế bảo tồn cao khu vực xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 24 2.3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ: 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý, diện tích phạm vi ranh giới 25 3.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội 26 3.1.3 Đánh giá chung 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thành phần loài đặc điểm phân bố thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 33 4.1.1 Thành phần loài thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt 33 4.1.3 Đặc điểm phân bố thực vật thân gỗ theo đai cao 36 4.2 Tính đa dạng hệ thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 39 4.2.1 Mức độ đa dạng ngành 39 4.2.2 Đa dạng bậc dƣới ngành 40 4.2.3 Đa dạng dạng sống 42 4.2.4 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ 43 4.2.5 Đa dạng lồi gỗ có giá trị bảo tồn cao 45 4.3 Mô tả đặc điểm số lồi thân gỗ có giá trị xã Tổng Cọt, huyện HàQuảng, tỉnh Cao Bằng 47 4.4 Những tác động ngƣời đến thực vật thân gỗ giải pháp quảnlý đề xuất cho địa phƣơng 57 4.4.1 Tác động ngƣời 58 4.4.2 Các giải pháp đề xuất cho địa phƣơng 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Ký hiệu CITES Công ƣớc Quốc tế buôn bán Động,thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế NĐ 23 Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 Nxb Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn SĐVN Sách Đỏ Việt Nam UNEP Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc UBND Uỷ ban nhân dân WWF Qũy Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1:Hiện trạng sử dụng đất xã Tổng Cọt năm 2011 26 Bảng 3.2: Bảng dân số lao đông xã Tổng Cọt năm 2011 27 Bảng 3.3.Cơ cấu phát triển kinh tế xã Tổng Cọt 31 Bảng 4.1: Tổng hợp thành phần thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 33 Bảng 4.2: Phân bố thực vật thân gỗ trạng thái rừng 34 Bảng 4.3: Các họ đa dạng hệ thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 41 Bảng 4.4: Các chi đa dạng hệ thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 42 Bảng 4.5: Phổ dạng sống hệ thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng,tỉnh Cao Bằng 42 Bảng 4.6: Tổng hợp nhóm công dụng gỗ khu vực xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 43 Bảng 4.7: Danh lục lồi gỗ q có xẫ Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 45 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Rừng nhiệt đới độ cao > 850 m bị tác động vừa 38 Hình 4.2: Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy (IIB) 38 Hình 4.3: Rừng nguyên sinh với quần thể gỗ Nghiến 38 Hình 4.4: Rừng trồng Thơng Mã vĩ rừng trồng vầu loài 39 Hình 4.5: Thân Nghiến 47 Hình 4.6: Quần thể gỗ Nghiến mọc tự nhiên rừng nhiệt đới ẩm 48 Hình 4.7: Lá non Rau sắng 50 Hình 4.8: Thân Lát hoa 51 Hình 4.9: Lá non thân non Trai lý 53 Hình 4.10: Thân câu Dầu chng 55 Hình 4.11: Rừng trồng Dầu chng lồi 57 Hình 4.12: Củi gỗ đƣợc ngƣời dân tích trữ mùa đơng 60 Hình 4.13: Các loại rau đƣợc ngƣời dân khai thác buôn bán chợ 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002- Chiến lƣợc quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010) Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Đa dạng sinh học có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống cịn thịnh vƣợng lồi ngƣời bền vững thiên nhiên Trái đất Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trƣờng sống bị thu hẹp diện tích nhiều Taxon lồi dƣới loài đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng tƣơng lai gần Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyên ĐDSH đất nƣớc Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải nhƣ quan hệ giũa bảo tồn phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH v.v Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học tự nhiên Việt Nam tập trung hệ sinh thái (HST) là: HST cạn ( HST rừng), HST đất ngập nƣớc HST biển.Các hệ sinh thái rừng Việt Nam đa dạng, hệ sinh thái rừng thực chất phức hệ phức tạp, đƣợc vận hành chi phối quy luật nội vi ngoại vi Một số hệ sinh thái điển hình: rừng núi đá vôi, rừng rụng nửa rụng lá, rừng thƣờng xanh núi thấp, núi trung bình, núi cao v.v có giá trị đa dạng sinh học cao có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Hệ sinh thái núi đá vôi Việt Nam tập trung chủ yếu số tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ, với diện tích 1.147.000 ha, đa dạng động thực vật, thuận tiện cho việc nghiên cứu học tập Cao Bằng tỉnh vùng núi nằm Đông Bắc nƣớc ta Đƣợc bao quanh núi non hùng vĩ nên thực vật đa dạng phong phú Đi ngƣợc hƣớng Bắc đến huyện Hà Quảng cách trung tâm thị xã Cao Bằng 54km theo đƣờng tỉnh lộ 203, tổng diện tích đất tự nhiên 453,67 km2.Hà Quảng huyện có khu di tích cách mạng Pác Bó, nơi in dấu nhiều điểm di tích gắn liền với q trình sống, hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1941-1945 đƣợc giữ gìn tơn tạo.Có khu tƣởng niệm Anh hùng Liệt sỹ Kim Đồng, khu di tích Nà Sác đƣợc tơn tạo, nâng cấp, giữ gìn phát huy có cửa Sóc Giang Huyện có 18 đơn vị hành cấp xã khu vực điều tra 18 xã huyện Xã Tổng Cọt có diện tích tự nhiên 3.100,11ha, dân cƣ thƣa thớt, sống rải rác, chia cắt dãy núi đá vôi, cách trung tâm huyện lỵ 27km phía Đơng Là xã có địa hình đồi núi cao, độ chia cắt lớn nên đƣờng giao thơng lại khó khăn mùa mƣa Theo báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất xã tổng diện tích đất tự nhiên xã 3100,11ha, đất nơng nghiệp 516 (16,64%), đất lâm nghiệp 1792,63 (chiếm 57,82%), đất chƣa sử dụng 791,48ha ( chiếm 25,53) Qua báo cáo ta thấy diện tích rừng núi đá vôi chiếm 50% khu vực, nguồn tài nguyên thực vật phong phú, có hệ núi đá cao, với đặc điểm cho thấy khu vực xã khơng có giá trị đa dạng sinh học, sinh thái mơi trƣờng mà cịn có ý nghĩa nghiên cứu, học tập Hiện nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật đia phƣơng Để phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu nên đƣợc giao nhiệm vụ “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” nhằm nghiên cứu thực vật thân gỗ địa 29 Elaeocarpaceae Elaeocarpus griffiithii Côm tầng Meg G, Q Cơn Trâu Mes G,Q Sói rừng Mi G, T Đom đóm Mi G Đom đóm dài Mi G Lai Mi G Chòi mòi núi Mes G Thẩu tấu Mes G Dâu da đất Mi Q,C,T Đỏm Mi G Đỏm lông Mi G Nhội Mes G,C (Wight) A Gray 30 Elaeocarpaceae Elaeocarpus sylvestris Poir 17 Euphorbiaceae 31 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu Alchornea rugosa Muell-Arg 32 Euphorbiaceae Alchornea trewioides (Banth.) Muell-Arg 33 Euphorbiaceae Alchornea tiliaefolia Muell-Arg 34 Euphorbiaceae Aleurites moluccana (L.) Willd 35 Euphorbiaceae Antidesma montanum Blume 36 Euphorbiaceae Aporosa mycrocalyx Hassk 37 Euphorbiaceae Baccaurea sapida Muell- Arg 38 Euphorbiaceae Bridelia balansae Tutch 39 Euphorbiaceae Bridelia monoica (Lour.) Merr 40 Euphorbiaceae Bischofia javanica Blume 41 Euphorbiaceae Breynia fruticosa Hook Bồ cu vẽ Mi G 42 Euphorbiaceae Cleistanthus tonkinensis Cọc rào Mi G Jabl 72 43 Euphorbiaceae Cleistanthus petelotii Cọc rào đá vôi Mi T Bã đậu Mi G Mọ Mes G,T Vạng trứng Mes G Lá nến Mi G Bùm bụp Mi T Ba soi Mi T,G Me rừng (Mác Mes Q,T Sịi tía Mes G,T,M Mer Ex Coiz 44 Euphorbiaceae Croton tiglium L.1753 45 Euphorbiaceae Deutzianthus tonkinensis Gagnep 46 Euphorbiaceae Endospermum chinensis Benth 47 Euphorbiaceae Macaranga denticulataMuell-Arg 48 Euphorbiaceae Mallotus barbatus (Lam.) Muell.-Arg 49 Euphorbiaceae Mallotus cochinchinenesis Lour 50 Euphorbiaceae Phyllanthus emblica L kham) 51 Euphorbiaceae Sapium discolor (Champ) Muell –Arg 52 Euphorbiaceae Sapium sebiferum Roxb Sòi trắng Meg G,T 53 Euphorbiaceae Vernicia montana Luor Trẩu nhăn Mes D 54 Euphorbiaceae Vernicia fordii (Hemsl) Trẩu hạt Mes D Ràng ràng mít Mes G Ràng ràng xanh Mi G Airy- Shaw 18 Fabaceae 55 Fabaceae Họ Đậu Ormosia balansae Drake 56 Fabaceae Ormosia pinnata (Lour) Merr 19 Fagaceae Họ Dẻ 73 57 Fagaceae Castanopsis hystrix Dẻ gai đỏ Mes G Dẻ gai thô Mes G Dẻ ăn Mes G, Q Dẻ đỏ Mes G Sồi xanh Mes G Sồi na cụt Mes G Dẻ cuống Mes G A.DC 58 Fagaceae Castanopsis lamontii Hance 59 Fagaceae Castanopsis boisii Hickel et A.Camus 60 Fagaceae Lithocarpus ducampii Hickel et A.Camus 61 Fagaceae Lithocarpus pseeudosundaicus (Hickel et A.Camus) A.Camus 62 Fagaceae Lithocarpus truncatus Hickel et A.Camus 63 Fagaceae Quercus chrysocalyx Hickel et A.Camus 64 Fagaceae Quercus platycalyx Dẻ cau Meg G 65 Fagaceae Quercus blakei Skan Dẻ mỏng Meg G Mi G Thành ngạch Mei G, T Đỏ Ngọn Mi G 20 Flacoutiaceae 66 Flacoutiaceae Họ Mùng quân Flacourtia balansae Mùng quân rừng Gagnep 21 Hypericaceae 67 Hypericaceae Họ Ban Cratoxylon polyanthum Korth 68 Hypericaceae Cratoxylon prunifolium Dyer 22 Illiciaceae Họ Hồi 74 69 Illiciaceae 23 Illicium verum Hook Mes G, Td Mes G Mò vối thuốc Mi G, T Quế Mes G, Td Nanh chuột Mi G Cà lồ Mi G Bời lời nhớt Mes G,T Bời lời thuôn Mes G Màng tang Mi G Họ Hồ đào Juglandaceae 70 Juglandaceae Hồi Engelhanrdia Chẹo tía chrysolepis Hance 24 Lauraceae 71 Lauraceae Họ Re Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr 72 Lauraceae Cinamomum cassia BI 73 Lauraceae Cryptocarya lenticellataH.Lec 74 Lauraceae Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) Airy-Shaw 75 Lauraceae Litsea aff glutinosa (Lour) C.B Roxb 76 Lauraceae Litsia elonggata (Nees) Hook 77 Lauraceae Litsea monocepalata (Roxb) 25 Meliaceae Họ Xoan 78 Meliaceae Aglaia globosus Piere Gội núi Mes G 79 Meliaceae Chukrasia tabularis Lát hoa Meg G, C Xoan ta Mes G Mi G, Q Meg G A.Juss 80 Meliaceae Melia azedarach L 81 Meliaceae Trichilia trijuga Roxb Dâu da xoan 82 Meliaceae Walsura robusta Roxb Xoan rừng 75 26 Mimosaceae 83 Mimosaceae Họ Trinh nữ Archidendron clypearia Mán đỉa Mi G, T Xấu hổ Mi G, T Sui Mi G,T,S Mít Meg G,Q,T Dƣớng Mi S, T Mạy tèo Mi G, N Ngái Mi T Meg Q,G, (Jack) I Nielsen 84 Mimosaceae 27 Mimosa pudica Moraceae 85 Moraceae Họ Dâu tằm Antiaris tonxicaria (Pers.) Leschen 86 Moraceae Artocarpus heterophyllus Lam 87 Moraceae Broussonettia papyrifera Vent 88 Moraceae Dimerocarpus brenicri Gagnep 89 Moraceae Ficus hispida L.f 90 Moraceae Ficus racemosa L Sung ta R,T 91 Moraceae Ficus variegata Bl 92 Moraceae Ficus glandulifera Wall 93 Moraceae Ficus harmandii Vả Mes G,N Vỏ mản Mi G Sung rừng to Meg G, Q, R Sung rừng Mes G Đa gân to Meg G, N Meg G, C, T Mi G, C Mi G Gagnep 94 Moraceae Ficus lacor Hamilt nhỏ 95 Moraceae Ficus nervosa Heyne 96 Moraceae Ficus retusa L Cây Si 97 Moraceae Morus alba L Dâu tằm 28 Họ Đơn nem Myrsinaceae 98 Myrsinaceae Ardisia lecomtei Pitard 76 Trọng đũa gỗ 99 Myrsinaceae Maesa perlarius (Lour.) Đơn nem Mi G Ổi Mi Tn, Q, T Sim gỗ Mi G, T, Tn Vối rừng Mes T, G Mes G Mi R, T, G Mes G, Q, R Mi G Merr 29 Myrtaceae Họ Sim 100 Myrtaceae Psidium guajava L 101 Myrtaceae Rhodamnia dumetorum (Poir.) Merr & Perry 102 Myrtaceae Syzygium cuminii (L.) Skells 30 Họ Nhục đậu Myristicaceae khấu 103 Myristicaceae Knema corticosa Máu chó Lour Hook.f.et.Thoms 31 104 Opiliaceae 32 Rau sắng Họ Khế Averrhoa carambola L Rhamnaceae 106 Rhamnaceae 34 Melientha suavis Pierre Oxalidaceae 105 Oxalidaceae 33 Họ Sơn cam Opiliaceae Khế Họ Táo ta Zizyphus jujuba Lam Rosaceae Táo ta Họ Hoa hồng 107 Rosaceae Ameniaca vulgaris Lam Mơ Mi G, Q 108 Rosaceae Prunus persica (L.) Đào Mes T, C, Q Mận Mi Q, T Bartsch 109 Rosaceae Prunus salicina Lindl 110 Rosaceae Pygeum arboreum Endl Xoan đào Mes G 111 Rosaceae Pyrus pashia Buch- Mác cọt Mes G, Q Ham ex D Don 77 112 Rosaceae 35 Rhaphiolepis indica L Rubiaceae 113 Rubiaceae Mai vòng Mi G, C Gáo Mes G Gáo vàng Mes G Lấu Mi G Lấu rừng Mi G Găng tu hú Mi G Găng rừng Mi G Hoắc quang tía Mi G Bƣởi bung Mi Q, T Chanh Mi Q,T Bƣởi Mes T, Q, G Cam Mi T, Q Hồng bì dại Mi T, G Mác mật Mi T, R, Q Hồng bì Mi Q, T, G Họ Cà phê Anthocephalus indicus A.Rich 114 Rubiaceae Adina cordifolia Hook f 115 Rubiaceae Psychotria rubra (Lour.) Poir 116 Rubiaceae Psychotria silvestris Pitard sec Phamh 117 Rubiaceae Randia spinosa (Thunb.) Poir 118 Rubiaceae 119 Rubiaceae Wendlandia paniculata DC 36 Rutaceae 120 Rutaceae Họ Cam Acronychia pedunculata (L.) Miq 121 Rutaceae Critrus limon (L.) Burm.f 122 Rutaceae Citrus maxima Merr.Burm.f 123 Rutaceae Citrus sinensis 124 Rutaceae Clausena excavata Burm.f 125 Rutaceae Clausena inhica (Dalzell ) Oliv 126 Rutaceae Clausena lansium 78 (Lour.) Skeels 127 Rutaceae Euodia lepta (Spreng.) Ba gạc Mi T, G Sẻn gai Mi G, T Merr 128 Rutaceae Zanthoxylum armatum DC., (Z alatum Roxb.) 37 Sapindaceae Họ Bồ 129 Sapindaceae Dimocarpus longan Nhãn Mes Q, G 130 Sapindaceae Dimocarpus fumatus Nhãn rừng Mi G 131 Sapindaceae Delavaya toxocarpa Dầu choòng Mes G, T, Vải rừng Meg G, Q Bồ Mes G Sơn xã Mes G Mắc niễng Mes G, Q Nóng Mes G, Q Mi G Franch 132 Sapindaceae Nephelium cuspidatum Blume var bassacense (Pierre) Leenh 133 Sapindaceae Sapindus mukorossii Gaertn 38 Sapotaceae 134 Sapotaceae Họ Sến Donella roxburghii var tonkinensis Pierre 135 Sapotaceae Eberhardtia tonkinensis H.Lec 136 Sapotaceae Planchonella annamensis Pierre ex Dub 39 Scrophulariaceae 137 Scrophulariaceae Hoa Mõm chó Paulowwnia fortunei Hông (Seem) Hemsl 40 Simarubaceae Họ thất 79 138 Simarubaceae Ailanhus malabarica DC 41 Sonneratiaceae 139 Sonneratiaceae Họ Bần Duabaga sonneratioides Phay sừng Mes G Mi G Ham 42 Steculiaceae 140 Steculiaceae Họ Trôm Pterospermum Mang xanh heterophyllum Hance 43 Theaceae Họ Chè 141 Theaceae Achitea vanllii Chirst Chà dày Mes G 142 Theaceae Camellia sinensis (L.) Chè xanh Mi T Súm đá Mes G Vối thuốc Meg G, T, Tn Mi T Meg G Mi T Kuntze 143 Theaceae Eurya japonica Thund var nitida Korth 144 Theaceae Schima superba Gaertn et Champ 145 Theaceae Ternstroemia Chè hồi gymnanthera (Wight & Arn.) 44 Họ Đay Tiliaceae 146 Tiliaceae Excemtrodendron Nghiến tonkinense (A.Chev.) H.T Chang & R.M Miau 147 Tiliaceae Grewia paniculata Roxb 80 Mé cò ke 45 Ulmaceae 148 Ulmaceae Họ Du Celtis philippinensis Sếu rừng Mes G Sếu Meg T, S Blanc 149 Ulmaceae Celtis sinensis Pierre 150 Ulmaceae Celtis timorensis Span Sếu hôi Mi T,G 151 Ulmaceae Gironniera subaequalis Ngát lông Mes G Hu Đay Mes G, S Planch 152 Ulmaceae Trema orientalis (L.) 81 Phiếu vấn cá nhân Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân nhƣ thông tin ký thuật thu hái, khai thác LSNG sau đây: 1.Thông tin cá nhân: - Họ tên:……………… Nam/Nữ:………… Thôn:………………… - Tuổi:……… Dân tộc:…… Xã:…………………… Ông (bà) thƣờng vào rừng khai thác, thu hái sản phẩm gì? Khối lƣợng khai thác trung bình năm bao nhiêu? Những loại rừng cịn gặp nhiều hay khơng? Chúng thƣờng mọc khu vực nào? Có nhiều ngƣời vào rừng khai thác/thu hái nhƣ ông (bà) khơng? Theo ơng (bà), lồi địa phƣơng, lồi có giá trị kinh tế cao? Những loài quan trọng địa phƣơng? Những lồi hiếm, khó gặp? Tại sao? Ơng (bà) vui lịng cho biết cách thu hái,khai thác lồi địa phƣơng nào? 10 Mục đích khai thác để làm gì? 11 Cách khai thác nhƣ có ƣu, nhƣợc điểm gì? Có ảnh hƣởng tới rừng khơng?Làm để khắc phục nhƣợc điểm đó? 12 So với trƣớc số lƣợng chất lƣợng loài có giá trị, quan trọng tăng lên hay giảm xuống? Tại lại có tình trạng này? 13 Theo ơng (bà) làm để trì đƣợc sản lƣợng, chất lƣợng loài địa phƣơng? 14 Hình thức tái sinh, mức độ tái sinh loài nào? 15 Làm để trì đƣợc cây,con lồi LSNG? 16 Gia đình có dùng củi để đun nấu khơng? Nguồn củi lấy từ đâu?Củi tƣơi hay khô? Sử dụng nhiều hay ít? 17 Gia đình thƣờng dùng loại củi nào? Ai thƣờng lấy củi? 82 18 Gia đình sử dụng chất đốt theo cách nào? 19 Hiện gia đình sử dụng loại bếp đun nào? 20 Theo ông (bà) cách sử dụng nhƣ hợp lý chƣa? 21 Gia đình có kinh nghiệm để sử dụng tiết kiệm gỗ củi? 22 Ông (bà) chho biết thuận lợi, khó khăn việc sử dụng chất đốt thực vật? 23 Ơng (bà) có biết quy định thơn, xã việc khai thác, sử dụng loại chất đốt thực vật không? 24.Gia đình có tn thủ quy định khơng? Tại sao? 25 Ở địa phƣơng có loại đƣuọc bn bán khơng? Bn bán nhiều hay ít? Giá nào? 26 Các sản phẩm đƣợc lấy từ rừng hay trồng vƣờn nhà? Ngƣời mua dân địa phƣơng hay chủ thu gom? Mua để sử dụng hay bán đâu? 27 Hàng năm rừng địa phƣơng có bị cháy hay khơng? Tại bị cháy?Diện tích thiệt hại bao nhiêu?Ngƣời gây cháy có bị xử lý khơng? 28 Gia đình có than gia nhận đất rừng giao khốn khơng? Diện tích bao nhiêu?Đƣợc hƣởng lợi lợi ích gì? 29 Tại địa phƣơng có hoạt động gây ảnh hƣởng nhiều tới rừng? Có cách để hạn chế việc khơng? 30 Gia đình có mong muốn từ quyền địa phƣơng để cải thiện sống bảo vệ rừng tốt hơn? 83 84 85 86 ... 1.2.3 .Nghiên cứu thực vật xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Chƣa có nghiên cứu thực vật nhƣ động vật xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 1.3 .Nghiên cứu phổ dạng sống Dạng sống đặc tính. .. 4.4: Các chi đa dạng hệ thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 42 Bảng 4.5: Phổ dạng sống hệ thực vật thân gỗ xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng ... khu vực xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài, dạng sống, giá trị bảo tồn hệ thực vật thân gỗ khu vực xã Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Tác

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN