1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc tỉnh bắc kạn

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘBỘ GIÁO DỤC VÀVÀ ĐÀO TẠO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘBỘ NÔNG NGHIỆP VÀVÀ PTNT NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  -* * * NGUYỄN ĐÌNH THỎA LỤC NHƯ TRUNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT NGHIÊN CỨU XÁCTỒN ĐỊNH TRỮVÀ LƯỢNG BẬC CAO CĨ PHƯƠNG MẠCH TẠIPHÁP KHU BẢO LỒI SINH RỪNG TỰ NHIÊN PHỤCXUÂN VỤ CÔNG TÁCBẮC TỔNG KIỂM KÊ VÀ CẢNH NAM LẠC TỈNH KẠN ĐIỀU TRA RỪNG TOÀN QUỐC Chuyên ngành: Lâm họcnguyên rừng Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài Mãsố: số:60.62.02.11 60.62.60 Mã TÓM TẮTSỸ LUẬN VĂNHỌC THẠC SỸ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC KHOA LÂM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2010 Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn từ tháng 8/2012 đến tháng 02/2013 Sau thời gian nghiên cứu, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Hồng Văn Sâm, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả chuyên môn thời gian suốt q trình khảo sát hồn thiện luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần trình thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu luận văn hoàn tồn trung thực khơng chép tác giả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Đình Thỏa ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2 Đa dạng khu hệ thực vật giới 1.3 Đa dạng khu hệ thực vật Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu khu hệ thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 11 2.4.2 Phương pháp vấn 11 2.4.3 Phương pháp tuyến điều tra 12 2.4.4 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn (OTC) 15 iii 2.4.5 Phương pháp thu mẫu xử lý mẫu 17 2.4.6 Xử lý số liệu 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 22 3.2 Điêu kiện dân sinh, kinh tế xã hội 22 3.2.1 Dân số lao động 22 3.2.2 Tình hình sản xuất đời sống 23 3.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đa dạng thảm thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc 26 4.1.1 Các kiểu thảm thực vật độ cao 700m 26 4.1.2 Các kiểu thảm thực vật độ cao 700m 31 4.2 Đa dạng hệ thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn 38 4.2.1 Thành phần thực vật 38 4.2.2 Mức độ đa dạng họ thực vật 39 4.2.3 Mức độ đa dạng số chi thực vật 40 4.2.4 Đa dạng dạng sống loài thực vật 42 4.2.5 Đa dạng sinh cảnh sống loài thực vật 43 4.2.6 Đa dạng công dụng loài thực vật 44 4.2.7 Đánh giá chung đa dạng thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc 45 4.3 Giá trị bảo tồn hệ thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc 46 4.4 Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc 49 4.4.1 Nguyên nhân trực tiếp 49 iv 4.4.2 Nguyên nhân gián tiếp 53 4.5 Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc 55 4.5.1 Giải pháp tổ chức 55 4.5.2 Giải pháp bảo vệ rừng 56 4.5.3 Giải pháp phục hồi rừng 57 4.5.4 Xúc tiến hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 57 4.5.5 Giải pháp công tác thực thi pháp luật 58 4.5.6 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học 59 4.5.7 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BQL CHXHCN Viết đầy đủ Ban quản lý Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã quốc tế ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQH Điều tra quy hoạch IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN KBTLVSC Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh NXL Nam Xuân Lạc KH Khoa học MV Mẫu vật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn PV: vấn QĐ Quyết định QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TL Tài liệu UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Thành phần loài ngành thực vật Việt Nam 2.1 Toạ độ điểm đầu điểm cuối tuyến điều tra 13 2.2 Điều tra thực vật tuyến 14 2.3 Địa điểm tọa độ ô tiêu chuẩn nghiên cứu 15 2.4 Điều tra thực vật tầng ô tiêu chuẩn 16 2.5 Biểu điều tra tái sinh 17 4.1 Tổng hợp thành phần thực vật bậc cao có mạch KBTLVSC Nam Xuân Lạc 38 4.2 Mười họ thực vật có số loài lớn KBTLVSC Nam Xuân Lạc 39 4.3 Thống kê 10 chi có số lồi lớn khu vực nghiên cứu 41 4.4 Tổng hợp dạng sống hệ thực vật bậc cao có mạch KBTLVSC Nam Xuân Lạc 42 4.5 Tổng hợp số loài theo dạng sinh cảnh sống KBT 43 4.6 Tổng hợp số lồi thực vật KBTLVSC NXL theo cơng dụng 44 4.7 So sánh thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc với vùng lân cận 45 4.8 Các loài thực vật quý Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Bản đồ tuyến điều tra KBTLVSC Nam Xuân Lạc 14 2.2 Sơ đồ bố trí dạng tiêu chuẩn 16 2.3 Bản đồ ranh giới KBTLVSC Nam Xuân Lạc 25 4.1 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 700m 27 4.2 Rừng kín thường xanh núi đá vơi độ cao 700m 29 4.3 Rừng nhiệt đới hỗn giao rộng kim 30 4.4 Thảm bụi lùn đỉnh núi 31 4.5 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp 32 4.6 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi 33 4.7 Rừng phục hồi sau khai thác 34 4.8 Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy 36 4.9 Ưu hợp Vàu đắng (Indosasa angustata McClure) 36 4.10 Phá rừng làm nương khu vực Khuổi Lịa 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới, trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á (WCMC, 1992) Hệ thực vật Việt Nam phong phú với 11.373 loài thuộc 2.524 chi, 378 họ ngành (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997) Khơng vậy, Việt Nam cịn nơi thực vật hạt kín, giao điểm luồng thực vật di cư từ khu hệ thực vật lân cận (hệ thực vật Malaixia – Indonexia, hệ thực vật Himalaya –Vân Nam Quý Châu, hệ thực vật Ấn Độ - Mianma) Theo tài liệu công bố gần đây, thực vật bậc cao có mạch Việt Nam lên đến 12.000 lồi Tuy nhiên, điều kiện hạn chế, người ta quan tâm ưu tiên loài gỗ, cỏ, dây leo bậc cao có nguy bị tiêu diệt lồi có ý nghĩa lâm sinh kinh tế Chúng đối tượng có giá trị sử dụng thiết thực giữ vai trò quan trọng tạo nên rừng (Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên, 2006) Khu bảo tồn Loài & sinh cảnh (KBTLVSC) Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn Đây khu vực có hệ sinh thái rừng tự nhiên mang tính điển hình vùng núi phía Bắc nước ta với hai kiểu rừng rừng núi đất rừng núi đá Trong đó, diện tích rừng núi đá vơi chiếm khoảng 70% diện tích Khu bảo tồn, lại khoảng 30% rừng thường xanh núi đất Nhiệm vụ KBTLVSC Nam Xuân Lạc bảo vệ sinh cảnh sống cho hai loài linh trưởng Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), đồng thời bảo vệ loài động thực vật quý khác, đặc biệt số loài Lan hài (Orchidaceae) thực vật ngành Hạt trần Khu bảo tồn hành lang quan trọng nối liền Vườn quốc gia Ba Bể Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang Ngoài ra, Khu bảo tồn cịn có giá trị bảo vệ thượng nguồn số suối lớn cung cấp nước sinh hoạt, phục vụ nông nghiệp sống hàng ngày cho người dân khu vực hạ lưu Trong năm qua, bảo vệ nghiêm ngặt hoạt động khai thác gỗ củi lâm sản trái phép diễn Các tác động tiêu cực người dân địa phương ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học, lồi q lồi có vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng núi đá vôi Khu bảo tồn Bên cạnh đó, nghiên cứu khoa học tài nguyên khu vực nhiều hạn chế Các nghiên cứu trước nghiên cứu sơ ban đầu, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, toàn diện đa dạng thực vật bậc cao có mạch Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn” Các kết nghiên cứu đề tài sở khoa học quan trọng để đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật nói riêng đa dạng sinh học nói chung Khu bảo tồn 51 4.4.1.2 Khai thác lâm sản gỗ Đây hoạt động diễn hàng ngày quanh năm người dân địa phương Các sản phẩm khai thác là: măng, giang, loại Song mây, nón, thuốc, phong lan, rau rừng Chủ yếu để phục vụ nhu cầu sử dụng gia đình phần để bán, tăng thu nhập Khó xác định xác trung bình năm người dân lấy từ rừng lâm sản gỗ Tuy nhiên mức độ tác động, gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên rừng lớn Các loại sản vật thu hái hay thân làm suy giảm số lượng thực vật khu vực, đặc biệt lồi q hiếm, có giá trị Vì vậy, khơng có biện pháp, giải pháp kịp thời dẫn đến số loài bị khai thác kiệt quệ, khơng có khả tái sinh, nguy lồi KBT điều khơng thể tránh khỏi 4.4.1.3 Phá rừng làm rẫy, lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác Tình trạng khai phá, lấn chiếm đất rừng năm gần có chiều hướng gia tăng, nguyên nhân năm gần giá nông sản tăng cao Sắn, Ngô, Đậu Do có số hộ dân ven rừng thiếu đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp vào Khu bảo tồn chiếm đất, phá rừng để lấy đất sản suất nông nghiệp Kết vấn người dân địa phương khu vực nghiên cứu kết hợp với khảo sát thực địa, nhận thấy: Nương rẫy có khắp nơi khu vực gần rừng Nương rẫy mở rộng chân, sườn đỉnh núi để trồng lúa nương, ngô, sắn Hoạt động canh tác nương rẫy làm ảnh hưởng đến sinh cảnh sống nhiều loài động thực vật Sự thiếu ý thức người dân phát nương làm rẫy dẫn đến nguy cháy rừng đe dọa nghiệm trọng đến tồn nhiều loài động thực vật nguy nhân làm suy giảm nhanh tróng đa dạng sinh học khu vực (hình 4.10) 52 Hình 4.10: Phá rừng làm nương khu vực Khuổi Lịa Hoạt động phá rừng làm nương rẫy không hủy hoại trực tiếp lồi mà cịn làm biến đổi môi trường sống làm cho khả tái sinh thảm thực vật suy giảm theo, đồng thời tạo điều kiện cho xâm lấn loài mọc hoang, dại vào rừng, đe dọa xâm lấn sinh cảnh loài tự nhiên 4.4.1.4 Khai thác quặng Tiếng nổ mìn từ khu vực khai thác ven KBTLVSC Nam Xuân Lạc Lũng Cháy Bình Chai lan đến tận vùng trung tâm Khu bảo tồn Cách 3-4 năm, hoạt động khai khác quặng diễn lòng KBT Hoạt động khai thác quặng làm nhiều loài thực vật phân bố gần mỏ quặng bị vùi lấp, dẫm đạp chặt hạ làm suy giảm nguồn tài nguyên khu vực 53 4.4.1.5 Lửa rừng Lửa rừng có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thực vật rừng Trong phải kể đến ảnh hưởng chúng tới trình sinh trưởng phát triển tầng cao, tồn phát triển lớp tái sinh vai trò giữ ẩm cho đất, bảo vệ hạn chế xói mịn rửa trơi đất tầng bụi thảm tươi Lửa rừng nhiều nguyên nhân khác như: Đốt nương làm rẫy mà khơng có kiểm sốt người, thiếu ý thức mang lửa sử dụng lửa rừng, điều kiện tự nhiên khác như: nắng nóng, khơ hanh dễ gây cháy rừng 4.4.1.6 Chăn thả gia súc Đây hoạt động có ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển rừng, đặc biệt lớp tái sinh, bụi thảm tươi rừng, hay nói cách khác làm giảm ổn định tính đa dạng rừng Qua điều tra cho thấy hầu hết hộ vùng có tập quán chăn thả gia súc tự (thả rơng), khơng có bãi chăn thả Trong thức ăn chủ yếu Trâu, Bị, ăn Rễ, lồi thực vật, loài rau, cỏ, củ Trên thực tế thức ăn cho gia súc mà người dân sản xuất khơng nhiều, thức ăn chủ yếu dựa vào có sẵn tự nhiên 4.4.2 Nguyên nhân gián tiếp 4.4.2.1 Sự đói nghèo Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo cộng đồng sinh sống xã Xuân Lạc Bản Thi chủ yếu do: hoạt động kinh tế nơng, trình độ dân trí người dân cịn thấp, giao thơng lại khó khăn, lực lượng lao động chưa đào tạo, sản xuất kinh tế thủ cơng dựa theo kinh nghiệm chủ yếu chưa có kinh nghiệm áp dụng thành tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nên suất cịn thấp, đời sống người dân khó khăn 54 Vì vậy, người dân dựa vào rừng chủ yếu Nên việc khai thác trái phép không tránh khỏi Đặc biệt, khu vực vùng lõi KBT 4.4.2.2 Áp lực dân số Trong khu vực có dân tộc sinh sống, đặc biệt dân tộc Tày H’Mông chiếm đa số, hoạt động kinh tế lệ thuộc vào rừng dân số tăng mức độ lệ thuộc lớn Các hộ gia đình nghèo thường vào rừng lấy củi, lấy măng, khai thác loại thuốc, đốt hầm than, săn bắt thú Thêm vào đó, số hộ gia đình nghèo thuộc nhóm dân tộc thiểu số di cư từ vùng khác tới khơng có đất canh tác nên lệ thuộc vào tài nguyên rừng 4.4.2.3 Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế Chính quyền địa phương chưa thực vào cuộc, cịn phó mặc cho lực lượng chức năng, coi vấn đề bảo vệ phát triển rừng Kiểm lâm BQL Khu BTLVSC Nam Xuân Lạc Lực lượng quản lý bảo vệ rừng BQL Khu BTLVSC Nam Xuân Lạc cịn mỏng, trình độ lực cịn hạn chế kiến thức chun mơn trình độ nghiệp vụ, thiếu trang thiết bị, phương tiện để thi hành nhiệm vụ có hiệu quả, nên khơng thể kiểm sốt hết hoạt động khai thác tài nguyên rừng khu vực Công tác tuyên truyền giáo dục cán BQL KBT Hạt Kiểm lâm triển khai cho người dân bảo vệ tài nguyên rừng hiệu không cao, chưa lồng ghép vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng đồng thời với việc phát triển kinh tế, phương thức làm ăn, xóa đói giảm nghèo Việc ký kết bảo vệ rừng người dân sống xung quanh rừng chưa cấp quyền ngành chức triển khai 4.4.2.4 Ảnh hưởng kinh tế thị trường Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy người dân xâm nhập vào rừng khai thác lâm 55 sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ làm cho nhiều người bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trái phép nhằm thu lợi bất 4.5 Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc Bảo tồn phát triển ĐDSH không tách khỏi việc nâng cao nhận thức đảm bảo sống ổn định cho người dân địa bàn Khu bảo tồn vùng lân cận Công tác định hướng chiến lược bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực Hoạt động bảo tồn có hiệu cao lợi ích thu từ tài nguyên sinh vật tài nguyên ĐDSH chia sẻ, cộng đồng tự nguyện tham gia vào hoạt động KBTLVSC Nam Xuân Lạc thành lập bối cảnh dân số vùng tăng lên, diện tích đất nơng nghiệp giữ ngun Vì họ trơng chờ vào nguồn tài nguyên Khu bảo tồn Để định hướng cho việc phát triển bảo vệ tài nguyên sinh vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc, theo cần phải thực số giải pháp sau đây: 4.5.1 Giải pháp tổ chức - Xây dựng ổn định khu trung tâm kiện toàn máy quản lý đơn vị chức để hoạt động cho có hiệu hơn, thường xuyên luân chuyển cán Trạm QLBVR với - Thiết lập Trạm Kiểm lâm bảo vệ rừng gần vùng lõi KBT để thường xuyên tuần tra ngăn chặn hoạt động khai thác gỗ, củi, lâm sản săn bắn động vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc 56 - Xác định chương trình bảo tồn gen cho số loài động, thực vật quý cho loài có tên Sách Đỏ Việt Nam, Chương trình bảo vệ phục hồi rừng Khu bảo tồn 4.5.2 Giải pháp bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực sau: - Tăng cường lãnh đạo, kiểm tra, giám sát ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cường công tác quản lý khu vực dân cư, đặc biệt quản lý chặt xưởng cưa, mộc, vườn cảnh - Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán tham gia khoá học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; tăng cường học tập kinh nghiệm vườn quốc gia, khu bảo tồn làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên - Tăng cường mức đầu tư trang thiết bị an tồn, phương tiện kể vũ khí (súng) cho lực lượng làm công tác bảo vệ rừng - Xây dựng chế sách giao khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư, quản lý tốt hộ nhận khoán thực nghĩa vụ, quyền lợi hợp đồng khoán - Xây dựng nội quy biển báo, biển cấm nơi có nhiều người dân sinh sống qua - Tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ với cấp Ủy, Chính quyền xã ven rừng đồng thời yêu cầu hộ dân ven khu bảo tồn ký cam kết bảo vệ rừng; Thực có hiệu Chỉ thị 08-CT/TU ngày 02/7/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy ngăn chặn, xử lý hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến khống sản, lâm sản trái phép gây huỷ hoại mơi trường địa bàn tỉnh Bắc Kạn; Quyết định số 1718/2013/QĐ-UBND ngày 19/10/2012 việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng cưa xăng, phương tiện độ chế Khu bảo tồn Vườn quốc gia địa bàn tỉnh Bắc Kạn 57 4.5.3 Giải pháp phục hồi rừng Tiếp tục thực chương trình phục hồi rừng có kiểm sốt đối tượng rừng cụ thể mà đối tượng trồng địa mọc nhanh Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên năm 100 đối tượng trảng bụi có tái sinh (rừng Ic) địa bàn xã Xuân Lạc, Bản Thi Nhiệm vụ giám sát, bảo vệ, phịng chống cháy, khốn cho dân bảo vệ Trồng rừng 50 ha/năm đối tượng trảng cỏ khơng có tái sinh địa Giao khoán bảo vệ rừng cho dân, hướng dẫn nhân dân kỹ thuật lâm nghiệp, đôn đốc, giám sát việc trồng dặm chăm sóc phần đất giao trồng rừng Cho canh tác nông nghiệp tán rừng trồng, không cho làm nương trồng khác, làm nhà tạm đất giao khoán trồng rừng bảo vệ rừng (tránh lấn chiếm đất rừng) 4.5.4 Xúc tiến hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn - Một chức quan trọng Khu bảo tồn nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực địi hỏi có đội ngũ cán có trình độ, sở hạ tầng, trang thiết bị phải hoàn thiện cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết như: Tăng cường lực lượng cán nghiên cứu; hồn thiện việc điều tra khoanh ni lồi quý có nguy bị đe doạ cao khu vực nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ; tiến hành nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với vùng đệm tìm sinh kế bền vững cho người dân giảm áp lực vào rừng - Hồn thiện việc điều tra, phát hiện, khoanh ni lồi q có nguy đe dọa cao khu vực (có thể khơng nằm Sách Đỏ, Nghị định 32/CP, IUCN) nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ 58 - Cần xúc tiến liên hệ với tổ chức nước để lập dự án bảo tồn loài quý hiếm, bị đe dọa, có nguy bị tuyệt chủng cao Hiện nay, Khu Bảo tồn hoạt động với nguồn kinh phí ngân sách nhà Nước, mà hoạt động nghiên cứu khoa học, bảo tồn đặc biệt nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học, bảo vệ loài động, thực vật quý chưa quan tâm mức - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ thuốc, Song Mây, Măng Tre, Sâm sâm, Nhông,… - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH KBTLVSC Nam Xuân Lạc, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu… - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học khu Bảo tồn với tổ chức, trường Đại học, Viện nghiên cứu nước ngồi nước 4.5.5 Giải pháp cơng tác thực thi pháp luật - Nâng cao lực thừa hành pháp luật cho đội ngũ cán làm công tác quản lý bảo vệ rừng, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khoẻ thực có hiệu cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng - Tăng cường tuần tra, kiểm tra rừng kết hợp nghiên cứu để ngăn chặn hành vi xâm hại tới tài nguyên rừng, xây dựng phương án bảo vệ sử dụng rừng bền vững - Thường xuyên phối hợp với Chính quyền địa phương, Hạt kiểm lâm huyện Xuyên Mộc, đội Biên phịng, tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên cho người, phổ biến sâu rộng văn nhà Nước, Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc săn bắt buôn bán động vật rừng, UBND xã quanh KBTLVSC Nam Xuân Lạc Cần kết hợp tuyên truyền giáo dục xử lý với cá nhân cố tình vi 59 phạm săn bắt bn bán loài động, thực vật mà Nhà nước cấm săn bắt, khai thác buôn bán 4.5.6 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học BQL KBTLVSC Nam Xuân Lạc phối kết hợp với Hạt kiểm lâm huyện, UBND xã ven rừng, trường học xã ven rừng tổ chức buổi nói chuyện với trường học người dân ấp Phát tờ rơi, làm pano, áp phích Tiếp tục trì chuyên mục “Toàn dân bảo vệ rừng” đài truyền thanh, truyền hình 4.5.7 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư địa bàn Khu bảo tồn nhằm giảm thiểu phụ thuộc người dân vào rừng việc làm trước tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng yêu cầu chung xã hội Khu bảo tồn 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Kết điều tra ghi nhận 497 loài thực vật bậc cao có mạch có Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc thuộc 348 chi, 115 họ ngành thực vật Đề tài bổ xung thêm 67 loài thực vật so với kết điều tra trước KBTLVSC (Luận chứng kinh tế kỹ thuật KBTLVSCNXL, 2004) Đặc biệt, đề tài xây dựng danh lục khu hệ thực vật bậc cao có mạch cho KBTLVSC Nam Xuân Lạc Hệ thực vật bậc cao có mạch KBTLVSC Nam Xuân Lạc đa dạng cao dạng sống (8 dạng sống); với 270 lồi xác định sử dụng phục vụ nhu cầu người Trong 497 loài thực vật bậc cao có mạch KBTLVSC Nam Xuân Lạc có đến 25 lồi thực vật bị đe dọa mức độ quốc gia toàn cầu với mức độ đe dọa khác KBTLVSC Nam Xuân Lạc cịn có đa dạng cao thảm thực vật rừng Có đến kiểu thảm thực vật KBT là: rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới, rừng kín thường xanh núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, thảm bụi lùn đỉnh núi, rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp, rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy Tại kiểu thảm thưch vật có lồi ưu hợp riêng với cấu trúc phân tầng đặc trưng cho kiểu thảm thực vật Nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên thực vật KBTLVSC tác nhân trực tiếp mà cịn nguyên nhân gián tiếp Trong đó, nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm tài nguyên thực vật rừng khu vực bao gồm: khai thác gỗ củi, khai thác lâm sản, phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng, chăn thả gia súc khai thác quặng Các nguyên nhân gián tiếp xác định bao gồm: đói nghèo, áp lực dân số, lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế ảnh hưởng kinh tế thị trường 61 Đề tài đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc Các nhóm giải pháp bao gồm: nhóm giải pháp tổ chức, nhóm giải pháp bảo vệ rừng, giải pháp phục hồi rừng, xúc tiến hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn, giải pháp công tác thực thi pháp luật, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học nhóm giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tồn Mặc dù nỗ lực điều tra, thu thập số liệu, hoàn thiện mục tiêu nội dung đề tài, nhiên không tránh khỏi thiếu sót sau: - Đề tài chưa sâu nghiên cứu trạng lồi thực vật có giá trị bảo tồn cao khu vực nghiên cứu - Chưa đánh giá lồi có giá trị kinh tế khu vực nghiên cứu - Ngoài ra, kinh nghiệm điều tra thực tế, điều kiện nhân lực, vật lực, thời gian hạn chế, diện tích KBT lớn, địa hình phức tạp, số tuyến điều tra ít, nên đề tài chưa khảo sát hết toàn KBT Khuyến nghị Trên sở hạn chế đề tài, xin khuyến nghị số vấn đề sau: - Cần có nhiều nghiên cứu khu hệ thực vật nói riêng đa dạng sinh học nói chung KBTLVSC Nam Xuân Lạc nhằm có thêm nhiều thông tin phục vụ công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu vực - Khu bảo tồn cần đầu tư trang thiết bị phục vụ điều tra, xây dựng thực chương trình giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế cao nhằm bảo vệ tốt loài xây dựng sở liệu đa dạng sinh học cho KBTLVSC Nam Xuân Lạc - Đề tài thực nghiêm túc, số liệu trung thực, xử lý số liệu tỉ mỉ xác nên đề tài coi tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác quản lý bảo tồn loài sinh cảnh KBTLVSC Nam Xuân Lạc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng, & Nguyễn Khắc Khôi (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, (Vol Phần I Động vật), Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghê chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phạm Nguyên Hồng, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi & Thái Văn Trừng (1971), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Vũ Văn Chi Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dưỡng, Trần Hợp (1970), Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ, Nxb Nông thôn, Hà Nội 13 Trần Ngọc Hải (2002), Đánh giá vai trị Lâm sản ngồi gỗ vùng đệm Vườn Quốc Gia, Báo cáo tổng kết, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, tập 2, tập 3, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 11 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huy (2000), Bài giảng bảo tồn tài nguyên thực vật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 16 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng khung phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (số – 5), tr.5-7 17 Phan kế Lộc (1998), “Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam Kết kiểm kê thành phần lồi”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, (số II), tr.10 - 15 18 Michael, St & Bill McShea (1996), Kỹ thuật điều tra giám sát đa dạng sinh học cho cán kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên, Dự án Việt Nam GEF (UNDP - VIE/91/G31), Hà Nội 19 Lã Đình Mỡi, Lưu Đình Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, & Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 21 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb, Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Thái Văn Trừng (2001), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 28 Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 29 FAO (2001), Resource assessment of non-wood 30 Flora Malesiana (1948–2000), Ser 1, Vol 4–14 National Herbarium Nederland, Universiteit Leiden branch, The Netherlands 31 Flora of China (1999–2000), Vol 4–24, Beijing, China 32 Forest Research Institute Malaysia, Kepong, Malaysia (1995–2002), Tree Flora of Sabah and Sarawak, Vol 1–4 33 Gardner, S., P Sidisunthorn & V Anusarnsunthorn, (2000), A field guide to forest trees of northern Thailand Kobfai Publishing Project, Bangkok, Thailand 34 Hoang, S.V., K Nanthavong & P.J.A Kessler, (2004), Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species Blumea 49:201-349 35 Hoang, S.V., P Baas & P.J.A Keßler, (2008), Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam 36 IUCN (2012), The IUCN Red list of threatened species 37 Aubréville, (1960–2001), Flore du Laos du Cambodge et du Vietnam, Vol 1–31 38 Raunkiaer, C (1934) The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography Introduction by A.G Tansley Oxford University Press, Oxford PHỤ LỤC ... Đa dạng gen đa dạng thông tin di truyền chứa tất cá thể thực vật, động vật vi sinh vật Đa dạng loài đa dạng loài sinh vật khác Đa dạng hệ sinh thái đa dạng sinh cảnh, quần xã sinh vật trình sinh. .. thảm thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn Điều tra Đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch KBTLVSC Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn Nguyên nhân suy giảm tài nguyên thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc Đề... NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2 Đa dạng khu hệ thực vật giới 1.3 Đa dạng khu hệ thực vật Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu khu hệ thực vật KBTLVSC Nam Xuân

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN