Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
903,66 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành khóa học 2014 - 2018, đồng thời để đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên qua năm học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Lâm Học, môn Điều Tra Quy Hoạch Rừng giáo viên hƣớng dẫn, thực đề tài tốt nghiệp: “Điều tra bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Rừng đặc dụng Yên Tử, Tỉnh Quảng Ninh” Trong suốt trình thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình giáo, Th.S Vũ Thị Hƣờng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài Cũng nhƣ giúp đỡ quý báu thầy cô giáo môn Điều Tra Quy Hoạch Rừng nói riêng khoa Lâm Học nói chung bác, cô, anh, chị cán RQG Yên Tử quyền địa phƣơng nơi thực tập tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn ghi nhớ sâu sắc giúp đỡ nói trên, đặc biệt cô giáo hƣớng dẫn Mặc dù cố gắng hết mình, nhƣng thời gian có hạn, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu thầy bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, Ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Phạm Lệ Thu MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu tài nguyên thuốc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng tài nguyên thuốc Việt 11 Nam PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG 18 PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Một số nhân tố sinh thái trạng thái rừng khu vực nghiên 18 cứu 2.3.2 Thành phần loài mật độ thuốc 18 2.3.3 Sự đa dạng loài thuốc theo số đa dạng 19 2.3.4 Quan hệ trạng thái rừng đa dạng loài thuốc 19 2.3.5 Kinh nghiệm sử dụng khai thác loài thuốc ngƣời 19 dân địa 2.3.6 Đề xuất hƣớng bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 19 2.4.1.1 Phƣơng pháp kế thừa 19 2.4.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thực địa 19 a, Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 19 b, Phƣơng pháp điều tra OTC 21 c, Phƣơng pháp điều tra vấn ngƣời dân 24 d, Phƣơng pháp xác định tên khoa học xây dựng danh lục 25 e, Phƣơng pháp đánh giá đa dạng nguồn tài nguyên thuốc 25 2.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI,KHU VỰC 26 30 NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Rừng quốc gia Yên Tử 30 3.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giói diện tích 30 a) Vị trí địa lý 30 b)Diện tích phạm vi ranh giới 30 3.1.2 Địa chất, đất đai 31 a Đặc điểm địa chất 31 b Đặc điểm loại đát 31 3.1.3 Đặc điểm địa hình 32 3.1.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 33 3.1.4.1 Những đặc trƣng chủ yếu khí hậu 33 3.1.4.2 Hệ thống suối đặc điểm thủy văn 34 3.1.5 Tài nguyên rừngtại khu vực RQG Yên Tử 34 3.2 Đánh giá tình hình kinh tế xã hội 36 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cƣ Rừng quốc gia Yên 36 Tử 3.2.1.1 Dân số phân bố dân cƣ 36 3.2.1.2 Dân tộc 36 3.2.1.3 Lao động 37 3.3.2 Kinh tế đời sống 37 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 37 3.2.2.2 Sản xuất lâm nghiệp 37 3.2.2.3 Dịch vụ du lịch thƣơng mại 38 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Đặc điểm số nhân tố sinh thái trạng thái rừng khu 40 vực nghiên cứu 4.1.1 Nhân tố sinh thái 40 4.1.2 Trạng thái rừng 41 4.1.2.1.Rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới 42 a Kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) 42 b Kiểu phụ rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới bị tác động mạnh 43 (IIIA1) c Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới bị khai thác mức 45 nhƣng có thời gian phục hồi tốt (IIIA2) d Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới bị tác động 46 (IIIA3) 4.1.2.2 Rừng kín hỗn giao rộng kim, ẩm, nhiệt đới 46 4.2 Mật độ thành phần loài thuốc khu vực VQG Yên Tử 47 4.3 Đánh giá đa dạng loài thuốc theo số đa dạng 53 4.3.1 Tính đa dạng theo dạng sống 53 4.3.2 Tính đa dạng theo giá trị sử dụng 54 4.3.3 Chỉ số đa dạng taxon thực vật 56 4.4 Đánh giá quan hệ trạng thái rừng đa dạng loài 58 thuốc 4.5 Kinh nghiệm sử dụng khai thác gây trồng loài thuốc 61 ngƣời dân địa 4.5.1 Kinh nghiệm sử dụng loài thuốc ngƣời dân địa 61 4.5.2 Kinh nghiệm gây trồng loài thuốc ngƣời dân địa 63 4.6 Đề xuất hƣớng bảo tồn phát triển thuốc VQG Yên Tử 64 PHẦN V.KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Tồn 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT WWF Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên BQL Ban quản lý ĐDSH Đa Dạng Sinh Học IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KL Kiểm lâm NĐ32 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn RQG Rừng Quốc Gia 10 TNTV Tài nguyên thực vật 11 TP Thành phố 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development 14 VN Việt Nam 15 WB Ngân hàng giới 16 YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Số loài thuốc số quốc gia vùng lãnh thổ giới Bảng 1.2 Mƣời hai quốc gia dẫn đầu xuất nhập thuốc tinh dầu giai đoạn 1991 – 1998 Bảng 2.1 Đánh giá giá trị tài nguyên thực vật 26 Bảng 4.1 Thành phần loài thuốc VQG Yên Tử 47 Bảng 4.2 Thành phần thực vật RQG Yên Tử 49 Bảng 4.3 Danh mục dạng sống thuốc khu vực 54 Yên Tử Bảng 4.4 Giá trị sử dụng loài thực vật RQG Yên Tử 55 Bảng 4.5 Sự phân bố thuốc khu vực RQG Yên Tử 57 ngành thực vật Bảng 4.6 Các số đa dạng hệ thực vật RQG Yên Tử 57 10 Bảng 4.7 So sánh số đa dạng hệ thực vật Yên Tử với 58 số rừng đặc dụng Việt Nam 11 Bảng 4.8 Mối quan hệ tạng thái rừng đa dạng loài 59 RQG Yên Tử 12 Bảng 4.9 Danh mục nhóm bệnh, chứng bệnh, nhóm thuốc 61 sử dụng thuốc khu vực Yên Tử 13 Bảng 4.10 Danh mục phận dùng thuốc khu vực Yên Tử 62 DANH MỤC CÁC BIỂU STT Tên Biểu Trang Biểu 01 Biểu điều tra theo tuyến 21 Biểu 02 Biểu điều tra tầng cao 22 Biểu 03 Biểu điều tra độ tàn che 23 Biểu 04 Biểu điều tra bụi thảm tƣơi 23 Biểu 05 Biểu điều tra tái sinh 24 Biểu 06 Biểu điều tra vấn ngƣời dân 24 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên Hình Trang Hình 2.1 Biểu đồ tuyến điều tra khu vực RQG Yên Tử 20 Hình 4.1 Trạng thái rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) 42 Hình 4.2 Trạng thái rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới bị 45 khai thác mức nhƣng có thời gian phục hồi tốt (IIIA2) Hình 4.3 Biểu đồ thể số loài đƣợc phát số loài đƣợc 48 sử dụng làm thuốc VQG Yên Tử Hình 4.4 Biểu đồ mật độ thành phần thuốc VQG Yên Tử 50 Hình 4.5 Lệ Đƣờng(Kerria japonica) 51 Hình 4.6 Vù Hƣơng(Cinamomumum balansae Lecomta) 51 Hình 4.7 Hồng Tinh(Hồng Chi)(Polygonatum kingianum coll 51 Et Hemsl) Hình 4.8 Cốt Tối Bố(Tắc Kè Đá)(Drynaria fortunei) 51 10 Hình 4.9 Hà Thủ Ô(Fallopia multiflora) 52 11 Hình 4.10.Chè Dây(Ampelopsis cantoniensis) 52 12 Hình 4.11 Giổi Xanh(Michelia mediocris Dandy) 52 13 Hình 4.12 Hoa Dẻ Thơm(Desmos chinensis) 52 Hình 4.13 Bách Xanh(Pơmu Giả)(Calocedrus macrolepis) 53 15 Hình 4.14 Sến Mật(Madhuca pasquieri) 53 16 Hình 4.15 Dƣơng Tùng(Hồng Đàn Giả)(Dacrydium elatum) 53 17 Hình 4.16 Trầm Hƣơng(Aquilaria crassna) 53 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ƣớc tính tổ chức Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), giới có khoảng 35.000 – 70.000 loài cỏ đƣợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh Kho tàng nguồn tài nguyên thuốc vô giá đƣợc cộng đồng khác giới sử dụng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), giới có khoảng 80% số dân nƣớc phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào y học cổ truyền khoảng 85% thuốc y học cổ truyền đòi hỏi phải sử dụng dƣợc liệu chất chiết xuất từ dƣợc liệu Con số tiếp tục tăng, kể hệ trẻ Nguồn tài nguyên thuốc cịn góp phần lớn lao cơng phát triển kinh tế quốc gia giới Có 119 chất tinh khiết đƣợc chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc cao đƣợc sử dụng làm thuốc toàn giới Nguồn tài nguyên cỏ tri thức sử dụng làm thuốc kho tàng khổng lồ để sàng lọc, tìm thuốc Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thuốc bị đe dọa thảm thực vật bị tàn phá; thuốc bị khai thác mức bị sử dụng cách lãng phí; tri thức sử dụng cỏ làm thuốc bị mai không đƣợc tƣ liệu hóa; hệ trẻ nhiều cộng đồng quan tâm đến học tập kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc hệ trƣớc; sói mịn đa dạng văn hóa; tính khó sử dụng dƣợc liệu Việc khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cần dựa nguyên tắc bảo đảm cho nguồn tài nguyên tiếp tục tồn phát triển Ngày nay, nhiều thuốc đối mặt với nguy bị tuyệt chủng nhƣng lại có nỗ lực bảo tồn chúng, chí nhiều quốc gia giới chƣa kiểm kê đầy đủ nguồn tài nguyên thuốc quốc gia 10 Lycopodiophyta 1,53 0,61 0,44 Equisetophyta 0,76 0,30 0,22 Polypodiophyta 6,87 2,13 14 3,01 Cycadophyta 0,76 0,30 0,22 Gnetophyta 0,76 0,30 0,22 Magnoliophyta 117 89,31 316 95,76 432 95,79 Tổng cộng 131 100 330 100 451 100 Bảng 4.6 Các số đa dạng hệ thực vật Rừng Quốc gia Yên Tử Chỉ số Chỉ số họ Chỉ số chi Số họ/Số chi Lycopodiophyta 1,33 1,5 Equisetophyta 1 Polypodiophyta 3,2 1,73 1,84 Cycadophyta 1 Gnetophyta 1 Magnoliophyta 6,15 3,68 1,67 Hệ thực vật 5,67 1,68 3,38 Ngành Kết bảng 4.6 cho thấy hệ thực vật Yên Tử có số họ 5,67 (tức trung bình họ có 5,67 lồi), số đa dạng chi 1,68 (trung bình chi có 1,68 lồi) Số chi trung bình họ 3,38 (trung bình họ có 3,38 chi) Ngành Magnoliophyta ngành đa dạng mặt số, trung bình chi có 1,68 lồi, họ có 6,15 lồi, họ trung bình có 3,66 chi Để thấy đƣợc đa dạng phong phú mặt taxon, so sánh số đa dạng hệ 67 thực vật Yên Tử với số Khu BTTN Việt Nam nhƣ: Khu BTTN Xuân Liên, Pù Hu, Xuân Nha Copia kết đƣợc thể bảng 4.7: Bảng 4.7 So sánh số đa dạng hệ thực vật Yên Tử với số rừng đặc dụng Việt Nam Các số Yên Tử Xuân Liên Pù Hu Xuân Nha Copia Chỉ số họ 5,67 5,88 6,25 6,7 4,07 Chỉ số chi 1,68 1,84 1,55 2,2 1,56 Số họ/Số chi 3,38 3,19 4,02 2,79 Kết bảng 4.7 cho thấy, số đa dạng họ, chi hệ thực vật Yên tử mức trung bình, cao Xuân Nha thấp Copia 4.4 Đánh giá quan hệ trạng thái rừng đa dạng loài thuốc Qua điều tra thấy rằng, khu vực khác kiểu trạng thái rừng khác Căn vào kết điều tra, dựa theo tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật Thái Văn Trừng, Rừng Quốc gia Yên Tử có hai kiểu rừng đơn vị thảm thực vật sau: - Thảm thực vật vành đai nhiệt đới: Có kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới: Kiểu rừng phân bố độ cao dƣới 700 m Với đơn vị thảm thực vật sau: Kiểu phụ rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt Kiểu phụ rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới qua tác động Kiểu phụ trảng cỏ, bụi, gỗ rải rác thứ sinh Kiểu phụ rừng trồng thứ sinh nhân tác - Thảm thực vật vành đai nhiệt đới: có kiểu rừng kín hỗn giao rộng, kim ẩm nhiệt đới núi thấp: phân bố độ cao 700m 68 Sự thay đổi đa dạng nghĩa thay đổi theo trạng thái rừng Mối quan hệ trạng thái rừng đa dạng loài thuốc đƣợc biểu bảng 4.8 dƣới đây: Bảng 4.8 Mối quan hệ trạng thái rừng đa dạng loài RQG Yên Tử Đai Trạng thái Độ cao rừng tàn (m) Mật Số Số loài sử dụng Các số đa dạng độ lồi làm phát đƣợc cơng bố che thuốc D < Rừng kín 0,6 H S 88 176 127 0,3902 0,3672 0,8477 138 275 198 0,3059 0,3623 0,8687 700 thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới > kín 0,8 Rừng 700 hỗn giao rộng, kim ẩm nhiệt đới núi thấp Qua bảng trên, thấy trạng thái rừng khác đa dạng loài thuốc khác thể qua ba giá trị số đa dạng D, H, S Ở trạng thái rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới rừng kín hỗn giao rộng, kim ẩm nhiệt đới núi thấp có số đa dạng loài nhƣ nên đa dạng loài giống khơng có chênh lệch lớn Trạng thái rừng đƣợc thể 69 qua thành phần loài, mật độ độ tàn che tầng cao Đây nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến số loài mật độ thuốc, thuốc ƣa sống dƣới tán rừng ƣa bóng trừ số loài thân gỗ Do trạng thái rừng có thành phần lồi tầng cao nhiều, mật độ lớn độ tàn che cao số lồi mật độ thuốc lớn nên đa dạng loài thuốc cao Ngoài ra, trạng thái rừng cịn ảnh hƣởng đến số lồi có giá trị cao tình hình sinh trƣởng phát triển loài thuốc Tuy nhiên, đa dạng loài thuốc khơng hồn tồn chịu ảnh hƣởng độ tàn che, thành phần mật độ tầng cao, mà chịu ảnh hƣởng tác động khác nhƣ nhiệt độ, độ ẩm hay tác động ngƣời, Ở trạng thái có điều kiện sinh thái tốt bị tác động ngƣời đa dạng trạng thái cao trình snh trƣởng, phát triển thuốc tốt Nhƣ vậy, trạng thái rừng khơng có quan hệ mật thiết với đa dạng lồi mà cịn có quan hệ với tình hình sinh trƣởng, phát triển lồi thuốc 4.5 Kinh nghiệm sử dụng khai thác gây trồng loài thuốc người dân địa 4.5.1 Kinh nghiệm sử dụng loài thuốc người dân địa Có 45 tên mơ tả nhóm bệnh/chứng bệnh/thuốc, đƣợc ngƣời dân khu vực Yên Tử sử dụng thuốc (385 loài thuốc) để chữa Trong có nhóm bệnh/chứng bệnh/thuốc có nhiều thuốc là: Gãy 46 xƣơng, địn ngã (32 lồi), Bổ (39 loài), Thận – Tiết niệu (44 loài), Bệnh gan (45 loài), Cảm sốt (53 loài), Tiêu độc – Dị ứng (66 lồi), Bệnh tiêu hóa (73 lồi), Xƣơng khớp (115 lồi) Bảng 4.9 Danh mục nhóm bệnh, chứng bệnh, nhóm thuốc sử dụng thuốc khu vực Yên Tử 70 Tên nhóm bệnh, chứng bệnh, nhóm thuốc STT Số lồi có Tỷ lệ thể chữa % An thần, gây ngủ 2,34 Bệnh hô hấp (Ho, hen, viêm đƣờng hô hấp, viêm 30 7,79 23 5,97 1,30 19 4,94 73 18,96 45 11,69 2,08 2,34 1,56 họng, viêm họng hạt) Bệnh da (Hắc lào, eczema, nấm, ghẻ, nƣớc ăn chân, lang ben,vv.) Bệnh phụ khoa (Khí hƣ, bạch đới, Viêm nhiễm âm đạo) Bệnh phụ nữ (Đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, vô kinh, băng huyết, rong kinh,vv.) Bệnh tiêu hóa (Tiêu hóa kém, đau bụng ỉa chảy, lỵ, táo bón, đại tràng, viêm ruột,vv.) Bệnh gan (Viêm gan, men gan cao, vàng da, vàng mắt) Bệnh mắt (Mắt tụ máu, nhức mắt, đau mắt, đau mắt đỏ, viêm kết mạc, mắt toét) Bệnh máu (Bổ máu, thiếu máu, thiểu tuần hồn, hoa mắt chóng mặt) Bệnh (Sâu răng, Đau răng) 10 a) Bộ phận sử dụng Trong 385 loài thuốc đƣợc ngƣời dân khu vực Yên Tử sử dụng làm thuốc, tổng cộng có 20 phận sử dụng đƣợc xác định Đại đa số loài đƣợc sử dụng phận (305 lồi, chiếm 79,22%) Có 72 lồi, chiếm 18,70%, có phận sử dụng làm thuốc Có lồi, chiếm 2,08% có phận sử dụng làm thuốc 71 Bộ phận dùng nhiều (chiếm 29,09%), rễ (23,64%) (19,48%) Bảng 4.10 Danh mục phận dùng thuốc khu vực Yên Tử Tên phận STT Số loài Tỷ lệ % Cụm hoa 0,26 Dái củ 0,26 Đài 0,26 Hoa 0,26 Lông 0,26 Rễ củ 0,78 Thân củ 0,78 Vỏ 1,04 Nhựa 1,30 10 Vỏ rễ 1,30 11 Củ 2,08 12 Quả 2,34 13 Hạt 11 2,86 14 Vỏ thân 19 4,94 15 Thân rễ 30 7,79 16 Thân 42 10,91 17 Thân 51 13,25 18 Lá 75 19,48 19 Rễ 91 23,64 20 Cả 112 26,09 Hệ số phận sử dụng 1,23 b) Cách sử dụng thuốc 72 Trong 385 loài thuốc đƣợc ngƣời dân khu vực Yên Tử sử dụng, có 21 cách sử dụng đƣợc xác định Cách dùng chủ yếu uống (311 loài, chiếm đến 80,78%) Một số cách dùng khác nhƣ bôi, đắp, vv đƣợc sử dụng(Phụ biểu 01) 4.5.2 Kinh nghiệm gây trồng loài thuốc người dân địa Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nhƣ cung cấp thị trƣờng, ngƣời dân khu vực Yên Tử tự gây trồng loài thuốc thành vƣờn thuốc gia đình có số hộ thành cơng với số lồi thuốc phong phú Phƣơng pháp gây trồng ngƣời dân chủ yếu là: Trồng hạt, trồng tái sinh, trồng củ hom thân, hom cành Tùy theo đặc điểm loài thuốc mà lựa chọn phƣơng pháp trồng thích hợp Đối với loài thuốc thuộc thân gỗ thƣờng trồng tái sinh, loại có dạng dây bụi trồng hạt tái sinh, dạng dây leo tốt trồng củ hom thân, cịn lồi có thân rễ nên trồng gieo hạt Trong số loài thuốc đƣợc trồng vƣờn nhà chủ yếu đƣợc trồng tái sinh gieo hạt song nhiên, dù gây trồng phƣơng pháp khơng thể tốt q trình sinh trƣởng phát triển rừng Qua phòng vấn tham quan vƣờn thuốc số hộ hầu nhƣ chủ yếu gây trồng dạng dây leo bám bờ rào bờ tƣờng, cọc gỗ tiếp đén loài có dạng sống cỏ bụi, cịn gặp loại giống gỗ Vì thuốc có dạng sống thân gỗ khó tìm nguồn giống, bên cạnh chúng thích nghi với mơi trƣờng vƣờn nhà, sinh trƣởng chậm thời gian thu hái kéo dài nên đƣợc chọn để trồng Mặt khác, diện tích đất canh tác ngƣời dân cịn nên khơng thể trơng lồi có khơng gia lớn nhƣ gỗ Ngƣợc lại, lồi thuốc có dạng sống dây leo, cỏ, bụi dễ kiếm giống, dễ thích nghi sinh trƣởng, phát triển tốt trồng tất nơi đất xung quanh nhà mà tận dụng đƣợc Vì nên đƣợc chọn để gây trồng nhiều 73 4.6 Đề xuất hướng bảo tồn phát triển thuốc VQG Yên Tử Dựa kết nghiên cứu, điều tra điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu cho thấy để quản lý tài nguyên thực vật RQG Yên Tử hiệu cần phải thực giải pháp sau: a) Giải pháp tổ chức - Cải tiến định hƣớng lại cách quản lý tài nguyên thực vật theo hƣớng quản lý tài nguyên thực vật lĩnh vực chuyên môn cụ thể: + Lĩnh vực quản lý thành phần tài nguyên thực vật (Thành phần loài cấu trúc quần thể), lấy hoạt động phân loại điều tra giám sát, phát loài thực vật quốc gia Yên Tử làm mục tiêu Hoàn thiện danh lục rƣng quốc gia tiến tới quản lý tƣc vật sống quản lý tiêu thực vật hình thức số hóa, tin học + Lĩnh vực bảo tồn loài thực vật, lấy hoạt động bảo tồn lồi q có nguy tuyệt chủng cao Phai xác định đƣợc chƣơng trình Bảo tồn cho nguồn gen cụ thể (Khoảng loài) chu kì năm năm để thực Hồn thiện quy trình tạm thời kỹ thuật giống, kỹ thuật gieo ƣơm, trồng chăm sóc nguồn gen thực vật q chọn 35 lồi có tên sách đỏ Việt Nam củ Rừng quốc gia Yên Tử để áp dụng rộng rãi + Lĩnh vực xây dựng phục hồi hệ sinh thái rừng, lấy hoạt động làm giàu rừng biện pháp trồng rừng địa dƣới tán rừng nghèo nhƣng không đƣợc chặt bỏ lớp gỗ tạp rừng có Bảo tồn số lồi có nguy tuyệt chủng cạn kiệt, có lồi ghi Nghị định Chính phủ số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 thuộc danh mục thực vật hoang dã quý nhóm IIA, là: Lim xanh, Kim giao, Sa nhân, Vù hƣơng Các loài thuốc độ cao dƣới 700m có họ Núc nác, họ Thích, họ Long não, họ Dẻ, họ Sau Sau, họ Ngọc Lan, họ Chè, quần thể trúc Yên Tử Có lồi qúy nhƣ Tùng La Hán, Hoàng Đàn,Trúc Mặt, Trúc bụng phật, Súi núi đá, thơng 74 Ngồi có thuốc tiêu biểu nhƣ Ba kích, Trầm hƣơng, Bình vơi, Hoa Đầu, Thổ Phục Linh, Hồng Đằng, Cẩu tích, Bồ cốt tối, Đẳng Sâm, ngồi cịn có Hồi, Quế, Trẩu,Thông nhựa - Mỗi lĩnh vực chọn vài chuyên gia để học hỏi, quản lý đạo thực b) Giải pháp phục hồi rừng - Khoanh ni tích cực có xúc tiến tái sinh việc trồng bổ sung khoảng 1.000 địa cao 1m vào rừng đƣợc khoanh ni tích cực Mỗi năm thực khoảng 20ha/ năm Trồng cục theo đám, hay trồng theo hàng dƣới tán phục hồi Cây đem trồng cao 1m - Làm giàu rừng nghèo biện pháp trồng rừng địa dƣới tán rừng tự nhiên nghèo khu vực 300-400m cho toàn Rừng quốc gia Yên Tử - Trồng rừng đối tƣợng đất chƣa có rừng địa + Năm đầu: Trồng 800-1.000 keo chàm che phủ đất Năm sau, trồng 1.000 địa vào diện tích trồng keo năm trƣơc theo hình thƣớc hỗ giao theo c) Giải pháp nghiên cứu khoa học - Ứng dụng khoa học công nghệ công tác nghên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn di tích - Điều tra thu thập nguồn gen để đánh giá, mô tả đặc thù, đề xuất kế hoạch bảo tồn nguồn gen quý hiếm, khôi phục nguồn gen địa - Xây dựng Vƣờn thực vật thành nơi bảo tồn nghiên cứu phát triển loài thực vật quý hiếm, đặc hữu có giá trị cao vùng núi phía Bắc Việt Nam - Áp dụng cơng nghệ sinh học việc sản xuất giống loài quý hiếm, loài địa phục vụ nhu cầu trồng rừng, phòng ngừa xâm lấn thực vật ngoại lai 75 - Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật phục hồi rừng khoanh nuôi tái sinh rừng - Ứng dụng chọn lọc nhân giống lâm nghiệp địa có phẩm chất tốt tính chống chịu điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh hại cao - Ứng dụng công nghệ sinh học bảo quản giống, giảm tỷ lệ hƣ hỏng kéo dài thời gian bảo quản, phịng trừ trùng gây hại - Sử dụng internet, tạo lập cổng thông tin điện tử nhằm quảng bá cảnh quan đẹp, lợi RQG Yên Tử đến với du khách nƣớc Tiếp thị, trao đổi trực tiếp phát triển du lịch, dịch vụ hợp tác quốc tế - Áp dụng cơng nghệ GIS vào quản lý, dự đốn, phòng chống cháy ruwnfgvaf theo dõi diễn biến tài nguyên rừng - Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đồng thời nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật quản lý d) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo tồn ĐDSH - Đào tạo cán tuyên truyền lực lƣợng cán BQL Di tích RQG Yên Tử, Hạt Kiểm lâm thị xã ng Bí nội dung, phƣơng pháp, cách tiếp cận ngƣời dân công tác tuyên truyền - Tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân RQG vùng đệm giá trị TNTV rừng nhƣ lợi ích mang lại từ thực vật rừng Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn, gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân, có dẫn chứng sát thực tình hình thực tế RQG với đời sống sinh hoạt ngƣời dân - Cần phải đƣa vai trị ngƣời có vị trí đứng đầu có tiếng nói thơn nhƣ trƣởng thơn công tác tuyên truyền 76 - Đƣa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động đoàn thể, hội Cựu chiến binh, hội Nông dân, hội Phụ nữ, Đồn niên làm tiền đề cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng - Có sách khen thƣởng có cơng công tác bảo vệ rừng xử phạt nghiêm minh đối tƣợng vi phạm PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Có hai trạng thái rừng phân bố tƣơng ứng với hai đai cao: Dƣới 700m rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; Trên 700m rừng kín hỗn giao rộng, kim ẩm nhiệt đới núi thấp - Các nhân tố sinh thái RQG Yên Tử: Nhiệt độ bình quân/ năm 23,4°C, cao 33,4°C, thấp 14°C; Độ ẩm bình quân/năm 81%, năm cao 86% 77 thấp 82% Mức độ ẩm độ cao dƣới 400m - ẩm, từ 400-800m - ẩm, từ 800-1000m - ẩm 1000m ẩm; RQG Yên Tử có độ cao 1086m so với mức nƣớc biển - Tổng số 451 loài thuốc khu vực Yên Tử, cộng đồng biết sử dụng 385 loài thuốc; Mật độ 113 Khu hệ thực vật Rừng quốc gia Yên Tử có giá trị bảo tồn cao với 36 lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng Có 35 lồi đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam, lồi có tên danh sách đỏ giới (IUCN 2014), loài có tên NĐ 32 - Xét đa dạng dạng sống có 10 dạng sống khác cau dừa, hoại sinh, ký sinh, phụ sinh, bán ký sinh, bụi leo, dây leo, gỗ, bụi cỏ Xét theo đa dạng cơng dụng có 1266 luợt công dụng Xét theo đa dạng taxon thực vật có số họ 5,67, số đa dạng chi 1,68 Số chi họ 3,38 - Trạng thái rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới (700m) có số đa dạng: D 0,3059, H 0,3623, S 0,8687 - Tài nguyên thực vật Rừng quốc gia Yên Tử năm qua đƣợc bảo vệ tốt, không tƣợng chặt phá, xâm lắn rừng đất rừng 5.2 Tồn - Diện tích khu vực RQG Yên Tử lớn với số loài thuốc gần nhƣ nhiều RQG Việt Nam, thời gian thực tập khảo sát hạn chế, RQG q trình cải tạo nên số lồi phát chƣa phản ảnh cách xác tổng quát cho khu vực - Trong số 451 loài thuốc cịn số lồi chƣa biết tên khoa học tên địa phƣơng - Địa hình khu vực nghiên cứu bị chia cắt nên khó việc lập ô tiêu chuẩn điều tra 78 5.3 Kiến nghị - Tiến hành sớm việc điều tra, khảo sát xây dựng dự án liên quan nhƣ: Dự án đầu tƣ phát riển Rừng quốc gia Yên Tử; Dự án xây dựng sở hạ tầng; - Cần đầu tƣ cho công tác bảo vệ rừng việc bổ sung lực lƣợng toàn hệ thống quản lý, hạt KL trạm bảo vệ, tổ chức tuần tra rừng, biện pháp cần giải ngay, vừa có tính khoa học thực tiễn hay tính chất kinh tế xã hội - Xây dựng chƣơng trình bảo tồn tài nguyên Rừng quốc gia Yên Tử cho toàn ngƣời dân khu vực khu vực - Đầu tƣ cho công tác phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên - Thông qua đầu tƣ xây dụng hạ tầng, đầu tƣ cho công tác trồng bảo vệ phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên, đầu tƣ cho công tác tổ chức quản lý bảo vệ rừng tổ chức lại sản xuất cho nhân dân ngồi khu vực Rừng quốc gia n Tử cịn có ý nghĩa cao khơng bảo tồn, phát triển tài ngun mà cịn mang ý nghĩa văn hóa, giữ gìn tình cảm, truyền thống văn hóa sắc dân tộc, giữ cho đất nƣớc trƣờng tồn Tài liệu tham khảo Bộ khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), “Sách đỏ Việt Nam, Phần II – Thực Vật”, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), “Từ điển thuốc Việt Nam” Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi(2012), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, Hà Nội 79 Chính Phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Nghị định 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm” Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000), “Cây cỏ Việt Nam”, Tập I-III, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Hịa (2012), “Đơng Y tồn tập”, NXB Thuận Hóa Phan Thanh Lâm(2016), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng Rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh”, Luận án Tiến Sĩ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Tất Lợi (1999), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Nxb Y học, Hà Nội Lã Đình Mỡi (2001; 2002), “Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam”, Nxb Nơng nhiệp 10 Trần Văn Ơn, Trần Công Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý (2003), “Điều tra tài nguyên thuốc phục vụ công tác bảo tồn Việt Nam”, “Thực vật dân tộc học” (Tác giả: Gary j Martin, dịch biên soạn: Trần Văn Ơn, Phan Bích Nga, Trần Cơng Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý), tr 306-352, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành (2009), “Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25, tr 35 –39 12 Bùi Thanh Sơn(2015), “Nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật khu Rừng quốc gia Yên Tử-tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp 13 Nguyễn Trung Thành, Phùng Văn Phê, Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), “Kết bước đầu hệ thực vật rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 23, tr 194 80 14 Phó Đức Thành(1952), “Việt Nam dược học” , “Les plantes de médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam”, NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn( 2004), “ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn(1997), “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn(2007), “Các phương pháp nghiên cứu thực vật”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa Thìn(2008), “Sách đỏ Việt Nam” , NXB Khoa học Kỹ thuật 19 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Quyết định 1671/QĐ-TTg thành lập khu rừng quốc gia Yên Tử dự án đầu tư khu rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh” 20 Nguyễn Duy Thuần cs (2006), “Một số kết điều tra, nghiên cứu bảo tồn thuốc Vườn quốc gia Bạch Mã”, Nghiên cứu phát triển Dược liệu Đông dược Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nghiêm Đức Trọng(2014), “Điều tra tài nguyên thuốc vùng Yên Tử, Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ dược học Trường Đại học Y Hà Nội 22 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Bộ Khoa học Cơng nghệ (2000 - 2007), “Thực vật chí Việt Nam, Tập – 11”, NXB Khoa học Kỹ thuật 81 ... đầy đủ, tình trạng trồng trọt thuốc chƣa đƣợc nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: ? ?Điều tra bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc rừng đặc dụng Yên Tử, Tỉnh Quảng Ninh? ?? đƣợc thực 12 PHẦN I TỔNG... Bộ NN&PTNT UBND tỉnh Quảng Ninh “Về việc chuyển hạng khu rừng đặc dụng Yên Tử, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh thành 39 Rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh? ??; ranh giới RQG Yên Tử đƣợc rà soát... thác tài nguyên sinh vật /cây cỏ nói chung tài nguyên thuốc rói riêng ngƣời dân để phục vụ du khách du lịch Yên Tử, đặc biệt mùa lễ hội Yên Tử hàng năm Trong đó, nguồn thuốc khu vực Yên Tử chƣa