Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƢƠNG QUỐC HƢNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG CHO HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƢƠNG QUỐC HƢNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG CHO HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Đồng Nai – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Dƣơng Quốc Hƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học luận văn Error! Bookmark not defined Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tàiError! Bookmark not defined Nội dung luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm chung nghèo 1.1.2 Giảm nghèo 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phƣơng nƣớc công tác giảm nghèo 29 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Đắk Glong giảm nghèo 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG Error! Bookmark not defined 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẮK GLONG 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Đắk Glong 41 2.1.2 Đặc điểm Kinh tế- Xã hội huyện Đắk Glong 45 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG 54 2.2.1 Kết thực công tác giảm nghèo huyện Đắk Glong 57 2.2.2 Đánh giá công tác giảm nghèo bền vững 72 2.2.3 Đánh giá chung kết đạt đƣợc hạn chế công tác giảm nghèo huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 90 CHƢƠNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO VÀ BỀN VỮNG CHO HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG Error! Bookmark not defined 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 93 3.1.1 Quan điểm công tác giảm nghèo 93 3.1.2 Định hƣớng công tác giảm nghèo 93 3.1.3 Mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện Đắk Glong 106 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG 106 3.2.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời nghèo, vận động tự vƣơn lên thoát nghèo 95 3.2.2 Nhóm giải pháp chế sách hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Chính quyền 107 3.2.3 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 109 3.2.4 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 111 3.2.5 Các giải pháp khác 113 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 115 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc 115 3.3.2 Đối với tỉnh Đắk Nông 115 Kết luận 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tóm tắt lực quyền 16 1.2 Biểu đảm bảo an toàn 147 1.3 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam từ năm 2011-2012 354 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đắk Glong năm 2014 430 2.2 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Đắk Glong năm 2014 452 2.3 Tƣơng quan chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế huyện Đắk Glong giai đoạn 2010-2014 463 2.4 Số phòng học, lớp học, học sinh, giáo viên mầm non huyện Đắk Glong qua năm Error! Bookmark not defined 2.5 Số lớp học Tiểu học, THCS, THPT huyện Đắk Glong qua năm 46 2.6 Giá trị sản xuất giá trị tăng thêm ngành kinh tế 48 2.7 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 49 Tăng trƣởng kinh tế ngành nông lâm nghiệp thủy sản 2.8 Error! Bookmark not defined.0 Cơ cấu kinh tế ngành nông lâm nghiệp thủy sản 2.9 Error! Bookmark not defined.1 2.10 Tình hình sản xuất cơng nghiệp – TTCN giai đoạn 2010 - 2014 522 2.11 Thực trạng hộ nghèo huyện Đắk Glong giai đoạn 20102014 58 Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.12 Tình hình hộ nghèo nghèo phát sinh huyện Đắk Glong giai đoạn 2010 - 2014 620 2.13 Hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc Mạ giai đoạn 2010-2014 62 2.14 Lao động hộ gia đình 734 2.15 Hộ nghèo theo độ tuổi giai đoạn 2010 - 2014 65 2.16 Trình độ học vấn chủ hộ 66 2.17 Tổng hợp kinh nghiệm sản xuất chủ hộ 68 2.18 Đa dạng hóa việc làm nhóm hộ 69 2.19 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình 781 2.20 Tình hình sử dụng nhu cầu vay vốn 802 2.21 Tình hình nhà ở, phƣơng tiện sinh hoạt chủ yếu 814 2.22 Tổng hợp yếu tố sản xuất kinh doanh 75 2.23 Tình hình sử dụng đất đai hộ gia đình 77 2.24 Tổng hợp nguyên nhân chủ quan dẫn đên nghèo hộ điều tra Vai trò giảm nghèo cấp Chính quyền 2.25 78 Error! Bookmark not defined.0 Các nguồn lực đƣợc huy động cho phát triển nhanh kinh 2.26 tế nông thôn huyện Đắk Glong giai đoạn 2010-2014 Error! Bookmark not defined.5 2.27 2.28 Biểu kết đầu tƣ cho nông thôn, nông dân huyện Đắk Glong giai đoạn 2010-2014 Đánh giá ngƣời nghèo mức độ dễ tiếp cận dịch vụ 88 850 Số hiệu bảng Tên bảng Trang giảm nghèo 2.29 Thái độ vƣơn lên nhóm hộ nghèo 871 2.30 Hành vi ngƣời nghèo nhàn rỗi 882 2.31 Nhận thức vai trò, trách nhiệm giảm nghèo 893 2.32 Tổng hợp hộ nghèo theo nguyên nhân nghèo 94 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Phƣơng pháp đƣờng cong Lorenz 1.2 Các yếu tố trụ cột giảm nghèo bền vững 14 1.3 Hành vi nghèo ngƣời nghèo 18 1.4 Các nhóm yếu tố tác động đến động hành động 19 1.5 Vịng luẩn quẩn nghèo đói mối quan hệ với tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội 23 2.1 Cơ cấu lao động ngành năm 2010-2014 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng DTTS Dân tộc thiểu số GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HDI Chỉ số phát triển ngƣời HĐND Hội đồng nhân dân LĐTB &XH Lao động Thƣơng binh Xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân UBTMTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng giới XH Xã hội XĐGN XĐGN 105 - Tỉnh xem xét, ban hành số sách đặc thù giảm nghèo cho huyện Đắk Glong để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống ngƣời dân, giảm nghèo nhanh bền vững - Đề nghị tỉnh phối hợp với Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam quan tâm, hỗ trợ nguồn lực giúp huyện Đắk Glong xây dựng số sở hạ tầng thiết yếu địa bàn huyện - Đề nghị sớm ban hành Nghị Phát triển Kinh tế rừng để khai thác triệt để tiềm tài nguyên rừng, tạo đà phát triển mạnh mẽ cho kinh tế rừng tỉnh Đắk Nơng nói chung, huyện Đắk Glong nói riêng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN Những năm qua, thực chủ trƣơng sách Đảng phủ cơng tác giảm nghèo, Đảng, quyền, nhân dân huyện Đắk Glong quan tâm trọng đến cơng tác giảm nghèo Bởi thực thành cơng mục tiêu XĐGN thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Hiện huyện Đắk Glong có xã đặc biệt khó khăn chƣơng trình 135 phủ Qua nghiên cứu thực trạng nghèo đói huyện Đắk Glong, xem xét nguyên nhân dẫn đến nghèo, nhìn chung nguyên nhân giống nhƣ vùng khác nƣớc Tuy nhiên, kết giảm nghèo năm qua huyện bƣớc đầu Tiến trình giảm nghèo năm bên cạnh thuận lợi cịn nhiều khó khăn tình hình kinh tế giới ln diễn biến phức tạp tác động ảnh hƣởng đến kinh tế nƣớc ta, có huyện Đắk Glong, làm tốc độ tăng trƣởng kinh tế chững lại, tình trạng thiếu việc làm phổ biến, giá sản phẩm nông nghiệp bấp bênh thách thức lớn nơng dân Đói nghèo ln ln nguy kinh tế thị trƣờng phải tìm giải pháp để giảm nghèo Trong 106 trình thực đề tài, nội dung luận văn làm rõ số vấn đề lý luận giảm nghèo huyện Đắk Glong Phân tích đánh giá thực trạng giảm nghèo thời gian qua, rõ kết bƣớc đầu, làm rõ hạn chế giảm nghèo địa bàn huyện Đắk Glong Từ sở lý luận xuất phát từ thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp giảm nghèo địa bàn huyện Đắk Glong II MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 2.1 Xác định mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện Đắk Glong a Mục tiêu tổng quát Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo đặc biệt hộ nghèo ngƣời đồng bào DTTS Tạo chuyển biến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao dân trí, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; bảo đảm vững an ninh, quốc phòng b Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ƣớc đạt 15%/năm Cơ cấu giá trị sản xuất: Công nghiệp-xây dựng 37,0%, thƣơng mại-dich vụ 28,0%, nông-lâm-thủy sản 35,0% - 7/7 xã đạt tiêu chuẩn xã nông thôn - Tỷ lệ hộ nghèo cịn 10% (theo tiêu chí chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015) thu nhập bình quân 65 triệu đồng/ngƣời/năm - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 65%; Mỗi năm tạo việc làm cho 450 -500 lao động - Về Y tế: đạt 13 bác sĩ/1 vạn dân; 51 giƣờng bệnh/ vạn dân - Môi trƣờng đƣợc đảm bảo, 100% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh 2.2 Xác định số giải pháp giảm nghèo cho huyện Đắk Glong a Thúc đẩy ý chí, tâm vươn lên nghèo 107 Đây giải pháp quan trọng, ngƣời nghèo phải có ý thức vƣơn lên nghèo nỗ lực nghèo thực có hiệu cơng tác giảm nghèo Chính vậy, nhiệm vụ làm cho ngƣời nghèo nhận thức giảm nghèo vai trị họ tiến trình giảm nghèo, sở quan trọng cho việc chuyển đổi hành vi, ý chí ngƣời dân b Nâng cao nhận thức, lực hộ nghèo - Giúp cho ngƣời nghèo, cộng đồng dân cƣ nhận thức sâu việc nâng cao lực để tăng hiệu lao động, cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống, thông qua để giảm nghèo bền vững - Vận động hộ nghèo, ngƣời nghèo tích cực tham gia lớp tập huấn, học tập kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao khoa học kỹ - Tổ chức hội thi liên quan đến tay nghề, suất lao động; vinh danh sản phẩm tiêu biểu, sáng tạo nông dân từ cấp thôn khu trở lên 2.3 Xác định Nhóm giải pháp chế sách hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Chính quyền a Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền từ huyện đến sở - Kiện toàn máy Ban đạo giảm nghèo từ huyện đến sở, nâng cao lực đạo, điều hành ban đạo cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng - Cần phải có đầu tƣ đạo liệt từ cấp ngành, đặc biệt vai trò đạo điều hành tổ chức thực cấp huyện sở b Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, thu nhập cho người nghèo, xã nghèo - Xuất phát từ lợi huyện Đắk Glong vào phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh Đắk Nơng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, cần tập chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng: Công nghiệp – xây dựng; thƣơng mại - dịch vụ; nông - lâm - ngƣ nghiệp, để đẩy 108 nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện: - Chú trọng ứng dụng tiến kỹ thuật - công nghệ mới, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi - Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản Gắn việc phát triển vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến, - Xây dựng khu vui chơi giải trí để du khách đƣợc nhà ngƣời xứ, ăn ăn đặc sản đồng bào dân tộc, giao lƣu trao đổi văn hóa với ngƣời dân, đƣợc tận hƣởng điệu dân ca, lễ hội truyền thống dân tộc nơi c Các sách khuyến khích phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp - HĐND huyện ban hành Nghi sách khuyến khích sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hƣớng hàng hóa (hỗ trợ lãi xuất vay vốn Ngân hàng; hỗ trợ giống, hỗ trợ vật tƣ cây, vật nuôi) - HĐND, UBND huyện nghiên cứu ban hành hƣớng dẫn định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục toán nguồn ngân sách tập trung Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nơng thơn mới, chƣơng trình hỗ trợ huyện nghèo d Triển khai thực tốt việc liên kết, tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng đƣợc mối liên kết với huyện lân cận để thống xây dựng vùng nguyên liệu (vùng nguyên liệu gỗ, long ruột đỏ, mía tím ) phục vụ cho cơng tác tiêu thụ, công nghiệp chế biến ổn định, bền vững - Đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế huyện Đắk Glong với thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị: thị trƣờng lớn tiêu thụ loại lâm nông sản huyện Đắk Glong e Xây dựng chế hỗ trợ, sách phù hợp tạo điều kiện để người nghèo vươn lên, thoát nghèo bền vững - Thực xoá bao cấp giảm nghèo, chuyển sang phƣơng pháp, phƣơng thức hỗ trợ phù hợp, triển khai thực chế, 109 sách hỗ trợ phát triển sản xuất Nông - Lâm - Ngƣ - Tiểu thủ công nghiệp: Ngƣời dân vay vốn, nhà nƣớc hỗ trợ lãi xuất để phát triển sản xuất; hỗ trợ giống theo tỷ lệ - Ban hành chế hỗ trợ hộ gia đình nghèo, cận nghèo để ổn định sống vòng 03 năm đầu để tránh tái nghèo Thực việc hỗ trợ lãi suất từ nguồn ngân sách địa phƣơng - Tăng cƣờng công tác khuyến nông - lâm - ngƣ miễn phí cho ngƣời nghèo làm nơng nghiệp nơng thôn; trƣớc hết kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, hạch toán thu - chi, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm,… để tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững - Nhà nƣớc tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện cho hộ nghèo mặt kinh doanh, tạo hội làm ăn hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức kỹ phù hợp g Tổ chức tốt việc huy động nguồn lực cho giảm nghèo bền vững - Ngoài nguồn vốn đƣợc ngân sách trung ƣơng hỗ trợ từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN việc làm chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội miền núi có liên quan đến việc thực giảm nghèo địa phƣơng, để tăng thêm nguồn lực cho chƣơng trình giảm nghèo bền vững, cần đẩy mạnh xã hội hố cơng tác giảm nghèo - Tăng cƣờng dân chủ cơng khai hố hoạt động giảm nghèo để dân biết, tham gia giám sát thực - Tổ chức tốt việc lồng ghép chƣơng trình dự án phát triển với mục tiêu giảm nghèo bền vững, đồng thời vận động tổ chức ngồi nƣớc tăng cƣờng nguồn lực cho cơng tác giảm nghèo 2.4 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội a Hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo 110 - Đai đai nguồn lực có hạn, việc giải đất sản xuất cho hộ nghèo thiếu đất canh tác vấn đề khó khăn Tuy nhiên, để giúp hộ nghèo thiếu đất sản xuất, ổn định thu nhập thoát nghèo cần phải có giải pháp phù hợp với đối tƣợng, vùng cụ thể - Rừng đất lâm nghiệp nguồn tƣ liệu sản xuất thiếu bà DTTS, vùng sâu, vùng xa nhƣ huyện Đắk Glong Cần đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình - Việc giao đất, giao rừng phải có tham gia ngƣời dân địa phƣơng công bố công khai phƣơng án giao đất, giao rừng thôn - Gắn việc giao đất với khuyến nơng hỗ trợ tín dụng để giúp ngƣời dân sử dụng có hiệu đất đƣợc giao - Đối với thiếu đất sản xuất đồng bào Mạ thuộc xã Đắk P'lao Quảng Hòa: Hiện nay, số ngƣời Mông di cƣ vào địa bàn huyện lớn với 250 hộ, 1.350 khẩu, 45% hộ nghèo thiếu đất sản xuất, chủ yếu xã Đắk P'lao Quảng Hòa - Đối với thiếu đất sản xuất: Nhà nƣớc cần tiếp tục nghiên cứu ban hành sách đất ở, đất sản xuất nhƣ chƣơng trình 132/TTg trƣớc Tuy nhiên cần phải khắc phục hạn chế, tồn thực sách 132/TTg nhƣ Do vậy, ban hành sách mới, cần phải xem xét nâng định mức hỗ trợ cho phù hợp với thực tế thị trƣờng nay, đồng thời việc hỗ trợ đất sản xuất phải lồng ghép với chƣơng trình về: hỗ trợ kỹ thuật canh tác, cung cấp giống trồng vật nuôi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất lƣu thông thị trƣờng cho vùng khó khăn, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, nhằm tăng suất sản lƣợng sản phẩm nông nghiệp b Tăng cường hỗ trợ y tế cho người nghèo 111 - Thực tốt cơng tác y tế dự phịng nhằm tun truyền, vận động bà ăn chín, uống sơi, phổ biến kiến thức y tế, để ngƣời dân tự chăm lo sức khỏe cho thân gia đình, đảm bảo 100% hộ nghèo đƣợc cấp thẻ Bảo hiểm Y tế, thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo dân tộc thiểu số - Thực tốt sách ƣu đãi đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đảm bảo đa số đƣợc chăm sóc sức khỏe ban đầu sở Cấp phát thuốc miễn phí cho đối tƣợng q khó khăn c Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo - Đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục THCS cho trẻ em hộ nghèo, phổ cập nghề cho niên nông thôn, vùng dân tộc - Nâng cấp sở vật chất trƣờng THPT, THCS có xã để tạo nguồn cán - Thực tốt sách hỗ trợ giáo dục miền núi nhƣ: Cấp sách giáo khoa miễn phí, miễn giảm học phí khoản đóng góp khác có liên quan 2.5 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập a Mở rộng, đa dạng nguồn vốn tín dụng với hộ nghèo Đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho số hộ nghèo hộ có nguy tái nghèo vay, tạo điều kiện để ngƣời nghèo dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, vốn vay thuận lợi sử dụng có hiệu Phối hợp chặt chẽ với tổ chức hội: Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn Thanh niên,… thực tốt hợp đồng uỷ thác, tổ tiết kiệm có lợi cho ngƣời nghèo Trong năm qua, tín dụng cho hộ nghèo địa bàn huyện chủ yếu nguồn vốn từ ngân hàng sách xã hội Tuy nhiên, nguồn vốn vay có hạn, suất cho vay thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển sản xuất hộ nghèo 112 Các quan mặt trận, đoàn thể huyện, xã, Hội phụ nữ cần nhân rộng mơ hình xây dựng quỹ tiết kiệm cho hộ nghèo vay không lấy lãi trả góp hàng tháng để làm vốn mua sắm phƣơng tiện làm ăn, phát huy hiệu nhằm giúp hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo - Thu hút nhà đầu tƣ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ nơng thơn: Có sách thu hút, kêu gọi nhà đầu tƣ nơng thơn lĩnh vực huyện có lợi thế, tiềm phát triển Đặc biệt dự án đầu tƣ cho sản xuất, chế biến nông sản; sản xuất lúa, ngô, hồ tiêu, cà phê… để giảm áp lực vốn ổn định sản phẩm đầu ra, tạo gắn kết nhà: Nhà nƣớc – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nơng Bên cạnh đó, cần định hƣớng, khuyến khích hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác nông thôn nhằm phát huy nội lực, huy động đƣợc nguồn vốn nhân dân, khuyến khích hoạt động theo mơ hình ứng vốn để cung ứng yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp bao tiêu sản phẩm đầu ra, tạo đƣợc nguồn vốn chỗ đầu tƣ sản xuất nông thôn - Có chế, sách kêu gọi ngân hàng thƣơng mại đầu tƣ kinh doanh địa bàn huyện, tạo cạnh tranh lành mạnh, tránh việc độc quyền cho vay tín dụng nhƣ nay, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân tiếp cận với nguồn vốn, lãi suất thấp - Tiếp tục thực vận động “Ngày ngƣời nghèo”, vận động nhân dân đóng góp “Quỹ ngƣời nghèo”… b Hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vốn kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo - Đẩy mạnh công tác hỗ trợ hộ nghèo kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm gắn với giải pháp hỗ trợ vốn, tăng thu nhập bền vững 113 - Duy trì việc mở các lớp tập huấn địa bàn dân cƣ; hội nghị đầu bờ; xây dựng mơ hình trình diễn - Các phịng ban chun mơn huyện phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ tổ chức tuyên truyền, hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ buôn bán nhỏ c Thực có hiệu cơng tác đào tạo nghề giải việc làm - Quan tâm đào tạo dạy nghề cho ngƣời lao động có tay nghề, có kỹ thuật theo yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, để họ áp dụng vào sản xuất, vƣơn lên làm giàu tƣơng lai Có sách hỗ trợ phát triển ngành nghề, khơi phục nghề truyền thống, tạo việc làm chỗ - Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hố áp dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao để giải việc làm cho lao động nông thôn (vùng chuyên canh trồng rau sạch, vùng sản xuất tập trung với sản phẩm chủ lực nhƣ: Mía tím, long ruột đỏ Công nghiệp chế biến nông - lâm thủy sản; Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; Công nghiệp khai thác sơ chế khống sản; Thủ cơng nghiệp ngành nghề - Phối hợp với Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam, Trƣờng Đào tạo nghề Thanh niên dân tộc vận động lực lƣợng niên học xong THCS, THPT chƣa có việc làm học Trung cấp nghề nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho ngành khai thác Bauxit Đắk Nông 2.6 Các giải pháp khác a Giảm quy mô hộ gia đình tỷ lệ phụ thuộc - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động thực cặp vợ chồng hai con, nhằm làm chuyển biến sâu sắc nhận thức, tâm lý tập quán sinh nhiều cộng đồng dân tộc địa bàn huyện 114 - Vận động tầng lớp nhân dân, ngƣời có uy tín cộng đồng, già làng, ngƣời cao tuổi nhắc nhở cháu thực tốt sách DS-KHHGĐ, tích cực thực hƣơng ƣớc, quy ƣớc nhằm nâng cao nhận thức bƣớc chuyển đổi hành vi thực sách DS-KHHGĐ b Thực tốt sách an ninh xã hội, trợ giúp đối tượng yếu - Hỗ trợ ngƣời nghèo gặp rủi ro hộ nghèo thuộc diện sách mà khơng có khả lao động - Xây dựng hệ thống giải pháp cứu trợ xã hội đột xuất hữu hiệu ngƣời nghèo c Nâng cao hiệu hoạt động MTTQ đoàn thể nhân dân - Vận động thuyết phục đoàn viên, hội viên tự nguyện tham gia phong trào giảm nghèo hành động cụ thể, thiết thực - Động viên ngƣời làm ăn giỏi có kinh nghiệm hƣớng dẫn giúp đỡ bồi dƣỡng đoàn viên, hội viên nghèo Từ để họ tiếp thu kinh nghiệm làm ăn, học tập kỹ thuật - Triển khai thực đƣợc mơ hình khuyến nơng “từ nơng dân đến nông dân” sở học hỏi từ ngƣời dân, phát huy vai trò lan tỏa ngƣời tiên phong; phát triển tổ nhóm nơng dân kết hợp ngƣời nghèo ngƣời không nghèo dựa liên kết truyền thống cộng đồng - Tuyên truyền vận động bà trừ hủ tục nặng nề ma chay, cƣới xin, giỗ chạp, d Xây dựng đoàn kết, tương trợ giúp đỡ cộng đồng - Các tổ chức xã hội, cá nhân có uy tín cộng đồng làm tốt vai trị liên kết xã hội, xây dựng tính đồn kết, tƣơng trợ lẫn cộng đồng thơn, xóm nhằm chia sẻ khó khăn, đóng góp hỗ trợ ngƣời nghèo, ngƣời gặp rủi ro, ngƣời khó khăn 115 - Tuyên truyền cộng đồng dân cƣ, giá trị nhƣ đoàn kết, tƣơng thân tƣơng ái, đùm bọc lẫn nhau, hỗ trợ ngƣời khó khăn nhƣ trụ cột trì tồn cộng đồng, xã hội - Phát huy vai trò MTTQ, tổ chức đồn thể trị xã hội việc tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy truyền thống đoàn kết, tƣơng thân tƣơng giúp đỡ - Tổ chức kiện cộng đồng, quyên góp cho mục tiêu hỗ trợ ngƣời gặp rủi ro; tơn vinh gƣơng, điển hình xây dựng cộng đồng đoàn kết, chia sẻ, hỗ trợ khó khăn từ thơn, khu trở lên Một số kiến nghị Nhà nƣớc tỉnh Đắk Nông 3.1 Đối với Nhà nước - Tiếp tục triển khai chƣơng trình giảm nghèo nhƣ chƣơng trình 135 giai đoạn III, chƣơng trình 167 chƣơng trình hỗ trợ khác - Chính sách giảm nghèo cần mở rộng sang đối tƣợng “cận nghèo”, “mới thoát nghèo” để tiếp tục hỗ trợ ngƣời dân thoát nghèo bền vững - Có thay đổi, điều chỉnh sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo để giúp ngƣời nghèo vƣơn lên nghèo, tránh so bì, trơng chờ, ỷ lại vào chế độ sách - Cần có đạo thống phối hợp đồng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức triển khai thực 3.3.2 Đối với tỉnh Đắk Nông - Đề nghị Tỉnh có chế khen thƣởng cho hộ nghèo khuyến khích xã nghèo bền vững - Tỉnh xem xét, ban hành số sách đặc thù giảm nghèo cho huyện Đắk Glong để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống ngƣời dân, giảm nghèo nhanh bền vững 116 - Đề nghị tỉnh phối hợp với Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam quan tâm, hỗ trợ nguồn lực giúp huyện Đắk Glong xây dựng số sở hạ tầng thiết yếu địa bàn huyện - Đề nghị sớm ban hành Nghị Phát triển Kinh tế rừng để khai thác triệt để tiềm tài nguyên rừng, tạo đà phát triển mạnh mẽ cho kinh tế rừng tỉnh Đắk Nơng nói chung, huyện Đắk Glong nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Action Aid, Việt Nam Viện Kinh tế học Hà Nội (2004), Lắng nghe người nghèo nói, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo số 21/LĐTBXH-BTXH ngày 25/4/2005 Bộ Lao độngThƣơng binh xã hội chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 Bùi Quang Bình (2013), Dân số phát triển kinh tế Miền trung – Tây nguyên, NXB Thông tin truyền thông Báo cáo phát triển Việt Nam (2000), Tấn công nghèo đói Chính phủ (2002), Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020 Công ty Aduki (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Diễn đàn kinh tế-tài Việt Nam (2003), Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khổ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trí Dũng (2013), Luận văn thạc sỹ, Đề tài “Giải pháp giảm nghèo địa bàn quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng 11 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề XĐGN nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dƣơng Phú Hiệp, Vũ Văn Hịa (1999), Phân hóa giàu - nghèo số quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Hữu (2000), Báo cáo tọa đàm chuẩn nghèo đói Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng (2004), Nâng cao lực phát triển bền vững bình đẳng giới giảm nghèo, NXB Lý luận trị 15 TS Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Chiến lược – kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống kê 16 Bùi Thị Lý (2000), Vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Bùi Quang Minh (2007), Những yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Bình Phước số giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế phát triển, thành phố Hồ Chí Minh 18 Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo tọa đàm chuẩn nghèo đói Việt Nam, Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính Phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTG Ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011-2015 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 04/2008/CT-TTg tiếp tục đạo thực chương trình giảm nghèo 21 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2011), Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp Trƣờng Nâng cao thu nhập cho người nghèo địa bàn thành phố Tam Kỳ 22 Nguyễn Mạnh Toàn (2011) Tác động việc gia nhập WTO đến phân phối thu nhập khoảng cách giàu nghèo tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 23 V.Jamal (2000), Báo cáo tọa đàm chuẩn nghèo đói Việt Nam, Hà Nội THẦY Ạ, ĐÂY LÀ SỐ LIỆU TỪ 2011-2015 CỦA HUYỆN E VÌ TRƢỚC E SỬA XUỐNG 2010-2014 VÌ VẬY MONG THẦY XEM VÀ GIÚP E VỚI E CẢM ƠN THẦY PHIẾU KHẢO SÁT Các nhân tố ảnh hƣởng đến đói, nghèo huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Tên chủ hộ: …………………………………………………………… Thành phần dân tộc: ………………………………………………… Trình độ học vấn: ………………………………………………….… Số lao động: ………………………………………………………… Số khẩu: ……………………………………………………………… Theo anh (chị) nhân tố sau ảnh hƣởng trực tiếp đến đói nghèo hộ anh (chị), đánh dấu X vào nhân tố có ảnh hƣởng dƣới đây: Nhân tố ảnh hƣởng STT Thiếu vốn Thiếu kinh nghiệm sản xuất Thiếu đất canh tác Khơng có việc làm ngồi Lâm- nơng nghiệp Khơng có việc làm thƣờng xun Lƣời lao động, thiếu ý trí vƣơn lên nghèo Đơng ngƣời ăn theo Chi tiêu khơng có kế hoạch Mắc tệ nạn cờ bạc 10 Thiếu phƣơng tiện sản xuất 11 Mới tách hộ 12 Nguyên nhân khác Có ảnh hƣởng Ghi - ………………………… * Nhân tố nhân tố ảnh hƣởng lớn dẫn đến đói nghèo hộ anh (chị) nhân tố nêu trên:.………………………………… * Hộ anh (chị) có nguyện vọng để giúp nghèo: ………… ………………… ... trình giảm nghèo huyện Đăk Glong - Chỉ yếu tố ảnh hƣởng đến kết công tác giảm nghèo huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - Đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững cho huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. .. nghèo huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 90 CHƢƠNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO VÀ BỀN VỮNG CHO HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG Error! Bookmark not defined 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO... tác giảm nghèo 93 3.1.2 Định hƣớng công tác giảm nghèo 93 3.1.3 Mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện Đắk Glong 106 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG