1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây

187 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

I Mở đầu 1.1 Sự cần thiết đề tài Việt Nam nớc đà có bớc tiến tích cực sách nh hoạt động thực tiễn nhằm bảo vệ đa dạng sinh học Năm 1994 Việt Nam đà phê chuẩn Công ớc quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học Ngày 22 tháng 12 năm 1995 Thủ tớng Chính phủ đà ký định phê duyệt Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Một hệ thống 105 khu rừng đặc dụng với diện tích khoảng triệu đà đợc phê duyệt, u tiên hàng đầu 13 Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Vờn quốc gia (VQG) có giá trị đa dạng sinh học cao Thách thức lớn chiến lợc bảo vệ đa dạng sinh học, trì phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia sức ép từ hộ dân tộc địa phơng, với hoạt động kinh tế dân sinh liên quan tới quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên sinh vật có gắn với môi trờng sống sinh vật Chính lẽ mà tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia đòi hỏi hỗ trợ cộng tác cộng đồng dân tộc mà phơng cách thiết thực thiết lập vùng đệm để họ tham gia vào việc quản lý xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia đồng thời với việc phát triển kinh tế nông hộ phát triển cộng đồng theo hớng bền vững Đây vấn đề mới, cha có nhiều nghiên cứu thiếu mô hình thử nghiệm Vờn quốc gia Ba Vì - Hà Tây đợc thành lập theo định số 17 - CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (HĐBT) ngày 16/01/1991 địa bàn trung du miền Núi thuộc huyện Ba Vì - Hà Tây, Vờn quốc gia nằm hệ thống bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Ngoài chức gìn giữ, bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng đặc trng, rừng Ba Vì địa bàn đào tạo, nghiên cứu khoa học Mặt khác khu vùc V−ên qc gia Ba V× cã nhiỊu di tích, danh lam thắng cảnh, lại gần thủ đô Hà Nội, Vờn quốc gia Ba Vì trung tâm du lịch lớn, hàng năm có hàng vạn ngời đến tham quan du lịch nghỉ mát Vờn quốc gia Ba Vì với diện tích quy hoạch hiÖn 18.000 gåm hai vïng: vïng rõng Vờn quốc gia vùng đệm Vùng đệm Vờn quốc gia réng trªn 15.000 bao gåm x·, víi số dân gần 50 ngàn ngời thuộc dân tộc Dao, Mờng, Kinh sinh sống Trong đồng bào dân téc thiĨu sè chiÕm 52,1% tỉng sè nh©n khÈu, quen sống dựa vào rừng, với tập quán canh tác truyền thống, vốn phù hợp với điều kiện mật độ dân c thấp thích ứng với trạng đất đai dân số Cũng nh Vờn quốc gia khác, Vờn quốc gia Ba Vì chịu nhiều sức ép, tác động xấu việc bảo tồn nguồn gen loài động thực vật quý hiếm, bảo tồn tính đa dạng sinh học, cảnh quan hệ sinh thái rừng đặc trng Một sức ép nêu nhu cầu gỗ, củi, lơng thực, thực phẩm sản phẩm khác đảm bảo thu nhập từ rừng hộ đồng bào dân tộc vùng đệm đất canh tác hộ gia đình cộng đồng dân c ngày đông đúc sống xung quanh Vờn quốc gia Ba Vì Việc gia tăng biện pháp quản lý tài nguyên Nhà nớc năm gần làm giảm phần quan trọng thu nhập hộ dân tộc, đà đặt hộ dân tộc vùng đệm Ba Vì đứng trớc vấn đề nan giải việc tìm phơng cách tồn phát triển bền vững thông qua nguồn thu nhập Vấn đề không ngừng nâng cao thu nhập bền vững đảm bảo đời sống hàng ngày cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng đệm vấn đề xúc có liên quan chặt chẽ đến việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Vờn quốc gia Ba Vì Điều mối quan tâm chung nhà lÃnh đạo địa phơng, Vờn quốc gia Ba Vì trăn trở ngời quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia Theo đợc biết nhận định thu nhập bền vững hộ gia đình dân tộc thiểu số nêu tài liệu, báo cáo cha dựa điều tra nghiên cứu khoa học, mà quan sát, nhận định khái quát ngời quan tâm Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài "Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì - Hà Tây" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng đệm V−ên qc gia - Mơc tiªu thĨ: + HƯ thống hoá số lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì + Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hởng đến thu nhập hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì 1.3 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì bao gồm có xÃ, nhng đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu xà điển hình: + Xà Vân Hoà + Xà Ba Vì + Xà Khánh Thợng - Về thời gian: Do hạn chế thời gian kinh phí nghiên cứu nên đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao thu nhập bền vững từ nguồn lực sẵn có gia đình nguồn thu nhập hợp pháp khác từ rừng năm gần - Về nội dung nghiên cứu: Thu nhập bền vững bao gồm thu nhập từ nhiều nguồn khác Trong nguồn thu nhập sản phẩm từ rừng đất rõng chiÕm tû träng lín c¬ cÊu thu nhËp hộ Tuy nhiên, nguồn thu nhập ngày giảm sút tác động cộng đồng dân c vùng đệm vào rừng, đà trực tiếp làm suy giảm tài nguyên rừng ảnh hởng đến bảo tồn đa dạng sinh học Vì đề tài tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng nguồn thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số yếu tố ảnh hởng đến thu nhập hộ Trên sở đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập bền vững tạo thu nhập bền vững lâu dài cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm II Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm vờn quốc gia 2.1 Nâng cao thu nhập bền vững hộ dân téc thiĨu sè ë vïng ®Ưm v−ên qc gia 2.1.1 Vùng đệm Vờn quốc gia thu nhập c dân vùng đệm 2.1.1.1 Vờn quốc gia Vờn quốc gia vùng đất đợc quy hoạch để bảo vệ toàn vẹn sinh thái nhiều hệ sinh thái cho hệ mai sau; loại bỏ khai thác chiếm dụng không mang tính thiên nhiên mục đích vùng đất tạo sở móng cho tất hội tinh thần, khoa học, giáo dục, vui chơi, giải trí tham quan mà hoạt động phải phù hợp với văn hoá môi trờng [14],[21] Nh− vËy kh¸i niƯm V−ên qc gia cho thÊy rõ tài nguyên Vờn quốc gia cần phải đợc bảo vệ, gìn giữ từ hệ sang hệ khác, từ năm sang năm khác, cấm xâm nhập từ bên có ảnh hởng đến bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên phong phú đất nớc Đặc biệt tác động mang tính chất kinh tế đến tài nguyên rừng đợc nghiêm cấm dới hình thức Tuy nhiên giá trị tài sản Vờn quốc gia lại cản trở lớn công tác bảo vệ Sức ép nhân dân sinh sống xung quanh hay Vờn quốc gia ngày mạnh mà công tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn Để giải mâu thuẫn nói trên, mặt Vờn quốc gia đà thực số dự án nâng cao nhận thức môi trờng, giáo dục tuyên truyền cho cộng đồng, mặt khác cần phải có biện pháp để nâng cao, cải thiện sống cho ngời dân, ngời nghèo sống xung quanh Vờn quốc gia 2.1.1.2 Vùng đệm 2.1.1.2.1 Khái niệm vùng đệm (Buffer Zone) Quan niệm vùng đệm bắt đầu đợc đề cập vào khoảng năm 1950 Khi khu bảo tồn Nerfu Zambia Luangua gặp phải thử thách trớc nhu cầu sống tập quán ngời dân địa phơng, họ đà quan tâm đến việc cho phép cộng đồng dân tộc đợc săn bắn theo phơng thức truyền thống Vờn quốc gia Corbet (ấn Độ) ngời dân địa phơng đợc quyền thu hoạch khai thác sản phẩm gỗ khu rừng bán tự nhiên Tại Đại hội Khu bảo tồn Vờn quốc gia lần thứ III IUCN tổ chức Bali năm 1982 đà đề cập đến việc đáp ứng nhu cầu ngời dân địa phơng thông qua việc xây dựng vùng đệm Vấn đề đà đợc thảo luận nhiều hội nghị MAB/UNESCO chơng trình hành động cho khu bảo tồn sinh quyền tổ chức Đại hội Minsk (Liên Xô cũ) năm 1984 Trên sở đó, có nhiều khái niệm vùng đệm đợc đa [32],[73] Theo Jeffey Sayer (1991) Vùng đệm vùng đất nằm xung quanh Vờn quốc gia hay Khu bảo tồn mà việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hạn chế, hay biện pháp quản lý đặc biệt phát triển nhằm nâng cao hiệu công việc bảo vệ GTZ (1996) quan niệm Vùng đệm vùng chuyển tiếp vùng đất nằm hay khu bảo tồn Các vùng có chức tạo thuận lợi cho Khu bảo tồn cho sống dân c Dân c sinh sống tiềm trực tiếp ¶nh h−ëng ®Õn Khu b¶o tån” Cho ®Õn ë nớc ta đà có ba Hội thảo vùng ®Ưm nh−ng vÉn ch−a cã sù thèng nhÊt vỊ vïng đệm Khu bảo tồn Vờn quốc gia, kể nhiệm vụ, quy hoạch cách quản lý Tại Héi th¶o qc gia vỊ “Sù tham gia cđa céng đồng địa phơng (CĐĐP) quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đợc tổ chức thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 17 ữ 18/12/1997, khái niệm vùng đệm đà đợc đa thảo luận Một số khái niệm đợc đề cập tới hội thảo [32]: Vùng đệm vùng đất nằm Khu bảo tồn hay Vờn quốc gia, việc sử dụng đất đa phần đợc hạn chế, nhằm tạo thành vành đai bảo vệ bổ sung cho khu bảo tồn, đồng thời giúp cho nhân dân sinh sống vùng đợc bù đắp phần thiệt thòi việc thành lập khu bảo tồn gây (Mackinnon, 1981, 1986) Vùng đệm vùng tiếp giáp với khu bảo vệ bao quanh toàn hay phần khu bảo vệ, vùng đệm nằm diện tích khu bảo vệ không thuộc quyền quản lý sư dơng cđa ban qu¶n lý b¶o vƯ” (Qut định số 1585 LN/KL ngày 13/7/1993) Vùng đệm vùng rừng đất đai có dân c sinh sống bao quanh nằm sát ranh giới khu rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Việc thành lập vùng đệm nhằm làm giảm áp lực ngời dân địa phơng khu vực cần bảo vệ [32] Nhiều khái niệm đợc đa ra, nhng khó thống khái niệm đợc Tuy nhiên tìm thấy số điểm chung nh sau: - Vùng đệm vùng đất nằm bao quanh Vờn quốc gia, nhng không tính vào diện tích Vờn quốc gia - Vùng đệm có dân c sinh sống diễn hoạt động kinh tế - dân sinh chịu quản lý quyền địa phơng - Các hoạt động vùng đệm nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Nh dù vùng đệm đợc tạo theo hình thức nào, công việc hàng ngày xảy ra, dân c sinh sống xung quanh tạo sức ép nặng nề lên Vờn quốc gia, đà buộc ban quản lý Vờn quốc gia phải có hoạt động liên quan đến việc ổn định sống dân c đây, giảm sức ép dân lên Vờn quốc gia [32],[33],[67] Đó công việc quan trọng mà ban quản lý vờn quốc gia phải thờng xuyên lo lắng bỏ qua đợc Các công việc thực chất công việc quan trọng việc quản lý vùng đệm D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản đà định nghĩa: Vùng đệm vùng đợc xác định ranh giới rõ ràng, có tài nguyên rừng, nằm ranh giới Vờn quốc gia đợc quản lý để nâng cao việc bảo tồn Vờn quốc gia vùng đệm, đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh Vờn quốc gia Điều đợc thực cách áp dụng hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế - xà hội dân c sống vùng đệm [19] ,[69] Định nghĩa đà nói lên rõ chức vùng đệm (trích dẫn kiến nghị dự án IUCN - SDC - FPD): - Góp phần vào việc bảo tồn Vờn quốc gia mà bao quanh; - Nâng cao giá trị bảo tồn thân vùng đệm; - Tạo điều kiện mang lại cho ngời dân xung quanh lợi ích từ Vờn quốc gia 2.1.1.2.2 Vai trò vùng đệm đối víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c V−ên qc gia Trong thực tiễn, việc hoạch định vùng đệm cho Vờn quốc gia đà đợc phổ biến nhiều nớc giới Việt Nam lần vùng đệm đợc đa vào quy hoạch cho Vờn quốc gia Cúc Phơng sau Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia khác Tuy nhiên, khó có ranh giới rõ rệt đợc xác lập vùng đệm khu bảo tồn nội vi [60], điều cho thấy tồn vùng đệm có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững Vờn quốc gia Sự phát triển bền vững phải sở không ngừng nâng cao sống ngời dân không bên Vờn quốc gia mà quan trọng ngời dân sống bên Vờn quốc gia [40],[60] Theo Võ Quý (1997, 1998) [35], [36]: - Việc quản lý vùng đệm trớc hết nhằm cung cấp sản phẩm thiết yếu sống ngời dân địa phơng Việc sử dụng sinh vật hoang dà vùng đệm có tầm quan trọng thứ yếu Tuy nhiên, việc sử dụng đất đai c dân không đợc mâu thn víi mơc tiªu chÝnh cđa V−ên qc gia - Việc quản lý vùng đệm nhằm mục đích mở rộng phạm vi môi trờng sống có Vờn quốc gia sang vùng đệm, nhờ mà mở rộng môi trờng sống loài hoang dà có V−ên qc gia Tõ ®ã cã thĨ hiĨu vïng ®Ưm chÝnh lµ khu vùc diƠn sù trao ®ỉi lợi ích hoạt động kinh tế dân sinh cộng đồng dân c địa phơng hoạt động sinh học loài sinh vật hoang dà vốn có Vờn quốc gia sở đôi bên có lợi 2.1.1.3 Mối quan hệ vùng đệm - thu nhập Vờn quốc gia Lơng thực, tiền mặt chất đốt nhu cầu thiết yếu đời sống gia đìnhh, cộng đồng toàn xà hội Đối với các dân tộc vùng đệm Vờn quốc gia, để đáp ứng nhu cầu này, phần lớn phụ thuộc vào đất canh tác rừng Tức có mối quan hệ sống ngời với tài nguyên Những tác động hộ dân tộc vùng đệm tới TNR Vn quc gia Nguyên nhân kinh tế Nhu cầu Nhu cầu và khả khả năng đáp đáp ứng ứng lơng tiền thực mặt Nhu cầu chất đốt Nhu cầu thị trờng Nguyên nhân xà hội Hiệu kinh tế Chính sách vùng đệm Cơ hội sinh kế Công tác quản lý bảo vệ rừng Tổ chức cộng đồng Thể chế cộng đồng Nhận thức ngời dân Phong tục tập quán Hình 2.1: Các nguyên nhân dẫn đến tác động hộ dân tộc tới TNR Vờn quốc gia [Nguồn: Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Phơng (2003)] 2.1.1.3.1 Mối quan hệ lơng thực (lúa gạo) Đối với ngời nông dân, sản phẩm lơng thực mà quan trọng lúa gạo mối quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, vùng đệm Vờn quốc gia, diện tích đất nông nghiệp thấp, việc sản xuất lúa gạo hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực hộ cộng đồng Khả tự cung cấp lơng thực (lơng thực tự có, bao gồm từ tất đất nông nghiệp đất tự thuê/mua cộng đồng) đáp ứng khoảng nửa nhu cầu lơng thực hộ Có khác biệt khả tự cung cấp lơng thực hộ gia đình thuộc dân tộc khác nhau, nguyên nhân phần tăng dân số, đất nông nghiệp vùng khả mở rộng diện tích mà ngày thu hẹp lại nh giải pháp cho diện tích đất 2.1.1.3.2 Mèi quan hƯ vỊ tiỊn mỈt Trong cc sèng cđa ng−êi cã rÊt nhiỊu vËt chÊt kh«ng thĨ tù làm ra, mà cần phải sử dụng tiền mặt, đặc biệt thời kỳ - sản xuất hàng hoá theo kinh tế thị trờng, ngời không sống theo chế độ tự cung tự cấp, tự sản xuất tự tiêu dùng Đối với hộ dân tộc vùng đệm Vờn quốc gia, để đáp ứng nhu cầu sống lơng thực khoản thiết yếu khác, hộ gia đình phải sử dụng nhiều tiền mặt Trong nguồn thu nhập tiền đáng (không vi phạm pháp luật) từ đất canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp, vờn hộ không đáp ứng đủ nhu cầu Tổng thu nhập tiền mặt hộ từ nguồn: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất vờn hộ, đất tự thuê/mua, ao, làm thuê từ nghề phụ, lơng phụ cấp Tổng chi phí tiền mặt bao gồm: chi phí cho sản xuất, chi mua lơng thực khoản chi khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình Tổng khoản chi phí tiền mặt hộ thông thờng vợt khoảng 30% tổng thu nhập tiền mặt họ chênh lệch đáng kể nhóm dân tộc nhóm kinh tế hộ vùng đệm Vờn quốc gia, khoản đền bù ngời dân lấy từ tài nguyên rừng Thu nhập từ tài nguyên rừng chiếm 40 ữ 45% tổng thu nhập hộ gia đình (cộng đồng) [33] Có khác biệt tổng thu nhập bình quân hộ dân tộc khác nhau, tơng ứng khác biệt thu nhập từ tài nguyên rừng, thu nhập từ ®Êt rõng ®ãng gãp vai trß quan träng nhÊt 2.1.1.3.3 Mối quan hệ chất đốt (củi) Chất đốt vËt chÊt quan träng thø hai sau l−¬ng thùc đời sống hộ gia đình Nó nguồn lợng đợc sử dụng để tạo nên bữa cơm hµng ngµy vµ lµ ngn nhiƯt s−ëi Êm ng−êi ngày mùa đông giá lạnh Chất đốt thứ vũ khí xua đuổi tà ma thú nơi rừng thiêng nớc độc Có nhiều loại chất đốt, nhng hộ nông dân miền Núi, củi chất đốt quen thuộc thông dụng [51] Trong đời sống hàng ngày, củi đợc ngời dân sử dụng để đun bếp sởi ấm, đó, củi đun nhu cầu yếu Nhu cầu củi đun hộ lớn Ngoài lợng củi đợc lấy từ rừng, số củi lại đợc lấy từ vờn hộ, vờn rừng (đất lâm nghiệp) Phần lớn hộ phải mua củi Nguồn luợng từ việc vào rõng lÊy cđi Nh− chóng ta biÕt, cã sù kh¸c biệt rõ rệt tỷ lệ củi đợc lấy từ rừng dân tộc Đối với hộ ngời Kinh, phần lớn số củi sử dụng đợc tận dụng từ vờn nhà vờn rừng, thân sắn, lâm nghiệp (xoan, bạch đàn, keo, cành chè ) Do phong tơc tËp qu¸n, tû lƯ cđi rõng hộ ngời dân tộc chiếm 70 80% tổng sè cđi Nh− vËy, tû lƯ cđi rõng tiªu dïng hộ ngời dân tộc chiếm tỷ lệ lớn Những hộ sử dụng củi số nhân không chăn nuôi lợn Những hộ sử dụng nhiều củi đun chăn nuôi phát triển, hộ có nấu rợu lợng củi tiêu tốn tơng đối lớn Điều chứng tỏ hộ ngời dân tộc việc sử dụng củi để nấu ăn, có điểm chung cần lợng củi đáng kể, sử dụng củi nấu nớc tắm đốt lửa nhà vào mùa đông Đây tập quán tiêu tốn lợng củi lớn cộng đồng ngời dân tộc Ngời Mờng ngời Dao, đặc biệt ngời Dao, thãi quen sư dơng cđi trªn rõng tõ xa x−a nên đến họ sử dụng củi rừng chất đốt gia đình, chiếm khoảng 90% lợng chất đốt [51] 2.1.2 Nâng cao thu nhập bền vững - vấn đề 2.1.2.1 Thu nhập hộ gia đình Nguồn thu tiền mặt hộ nông dân chủ yếu từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, từ rừng, làm thuê (chủ yếu xẻ gỗ chặt gỗ thuê cho Vờn quốc gia dân buôn bán gỗ bất hợp pháp), ngành nghề thủ công, dịch vụ, nguồn thu từ Chính phủ nguồn thu khác - Tổng thu hộ nông dân toàn khoản thu từ bán sản phẩm nông nghiệp không nông nghiệp hộ, bao gồm toàn khoản thu nhập, giá trị nhận đợc, tổng giá trị đầu sản xuất hộ nông dân hộ Nguồn thu từ bán sản phẩm trồng trọt từ nghề thủ công chiếm tû träng rÊt nhá - Thu cđa n«ng gåm cã b»ng hiƯn vËt vµ thu b»ng tiỊn 10 5.3.8.2 Những giải pháp Giải pháp phát triển du lịch du lịch sinh thái VQG Ba Vì mối quan hệ với nâng cao thu nhập ổn định kinh tế hộ dân tộc cần tập trung chủ yếu vào vấn đề sau đây: Cải thiện tổ chức quản lý hoạt động du lịch du lịch sinh thái, khuyến khích tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số địa phơng, sử dụng nguồn lực cộng đồng địa phơng, hỗ trợ phát triển cộng đồng Hiện nay, hoạt động du lịch VQG Ba Vì ban du lịch VQG quản lý, vận hành; hoạt động tham quan diễn chủ yếu khu vực VQG, tiềm du lịch dịch vụ du lịch khu vực vùng dân c cha đợc khai thác Song song với việc khai thác hợp lý điểm, tuyến thăm quan, cần cải thiện tổ chức quản lý, vận hành du lịch sinh thái tơng ứng Đó việc khuyến khích tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số địa phơng, theo chất du lịch sinh thái thực yêu cầu sau: Mục tiêu hiệu du lịch - Chất lợng giải trí tham quan du lịch - Nâng cao nhận thức môi trờng - Tạo lợi ích kinh tế Sự bền vững Mục tiêu hiệu kinh tế - xà hội - Bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc - Hỗ trợ phát triển kinh tế cộng đồng Mục tiêu hiệu môi trờng - Sự tham gia cộng đồng dân tộc địa phơng - Công lợi ích - Bảo vệ môi trờng thiên nhiên - Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên Hình 5.5: Mô hình bền vững du lịch - m«i tr−êng - kinh tÕ - x· héi 173 5.3.8.2.1 Phối hợp với cộng đồng dân tộc quản lý, vận hành du lịch Đề cao tham gia đồng bào dân tộc địa phơng vào việc hoạch định, quản lý nh tổ chức hoạt động du lịch nhằm tăng cờng liên kết phát triển du lịch với bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế cộng đồng Vì vậy, cấu ban du lịch VQG đa thêm thành phần ngời dân tộc địa phơng có khả lĩnh vực tham gia 5.3.8.2.2 Sử dụng lao động ngời dân tộc thiểu số địa phơng vào hoạt động dịch vụ du lÞch Më réng sù tham gia cđa mét sè địa bàn dân c đồng bào dân tộc vào hoạt động dịch vụ du lịch, nh Dao, Mờng Các hoạt động bao gồm: + Tham gia quản lý sở lu trú địa bàn cộng đồng dân tộc, đón khách, phục vụ nơi nghỉ cho khách Hoạt động cần có kết hợp hỗ trợ VQG nh việc đăng ký khách yêu cầu tham quan, thời gian lu trú, hớng dẫn tham quan + Tham gia dịch vụ ăn uống, bán hàng thủ công, lu liệm, hàng nông nghiệp sử dụng sản phẩm dân tộc địa phơng + Tham gia quản lý vận hành dịch vụ vui chơi, giải trí khách, thu phí tuỳ theo mức độ đầu t Các hoạt động tập trung khu vực Dao Yên Sơn phía Tây Bắc, Mờng Vân Hoà Khoang Xanh n»m ranh giíi cđa VQG, sÏ thn tiƯn cho hoạt động tham quan khách Vờn thôn điểm khai thác Đối với hớng dẫn viên, nhận đào tạo số lao động ngời dân tộc thiểu số địa phơng có khả Những ngời có hiểu biết môi trờng VQG đà sống dựa vào Vờn 5.3.8.2.3 Tổ chức sản xuất cung cấp sản phẩm dân tộc điạ phơng phục vụ du lịch * Tổ chức hoạt động sản xuất hàng thủ công truyền thống ngời dân tộc địa phơng Nghề bật đồng bào Dao thuốc nam, hàng thủ công bật đồng bào Mờng sản phẩm dệt thổ cẩm cần đợc phát huy giới thiệu rộng rÃi cho khách du lịch Có thể phát triển thêm mặt hàng thủ công khác nh hàng 174 mây tre, đan lát, mỹ nghệ * Tổ chức sản xuất, thu mua nguồn thực phẩm, hoa trái nông nghiệp phục vụ nhu cầu du lịch Giải pháp u tiên quan tâm đầu t cho khu vực ven c thuộc địa bàn thôn xà Vân Hoà - Ba Vì Thực tế, yêu cầu bảo tồn, xà đà không đợc phép khai thác nguồn lực tài nguyên từ VQG mà hä phơ thc tõ bao ®êi tr−íc chun vïng ®Ưm Trong ®ã, cc sèng cđa ng−êi dân gặp nhiều khó khăn vùng đất không thuận tiện cho sản xuất Nếu giúp ngời dân đợc tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch VQG, giúp họ đợc hởng lợi ích VQG cách lựa chọn khôn ngoan sử dụng tài nguyên theo cách bền vững Với việc mở rộng hình thức dịch vụ sử dụng lao động dân tộc sản phẩm địa phơng tạo nguồn thu tăng thu nhập cho đa số ngời dân tộc địa phơng Việc tổ chức hoạt động cần có hỗ trợ chơng trình phát triển cộng đồng, khuyến nông khuyến lâm phối hợp VQG cấp quyền, đoàn thể địa phơng Du lịch sinh thái với mục tiêu làm tăng lợi ích cho nhiều ngời tốt, đảm bảo chất lợng du lịch không tổn hại đến nguồn lực địa phơng, công cụ cho phát triển bền vững 5.3.9 Tiếp tục hoàn thiện số thể chế sách chủ yếu tác động đến phát triển kinh tế hộ nâng cao thu nhập bền vững hộ dân tộc vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì Qua thực tế ảnh hởng việc ¸p dông mét sè chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· hội năm qua cho thấy sách đà có mặt làm đợc, có mặt tồn cần đợc bổ xung hoàn thiện tiếp 5.3.9.1 Chính sách giao khoán rừng đất rừng VQG Ba Vì đất đai vùng đệm cha đợc quy hoạch cụ thể; việc giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp khoán rừng sau thu hồi tiến hành chậm, ngời dân không đợc quyền chủ động lựa chọn trồng, lựa chọn phơng thức sử dụng đất nên thực tế có tợng sử dụng đất mang tính hình thức, lấn chiếm bắt đầu xuất hiện tợng buôn bán đất ngời dân cá nhân, tổ chức nơi khác có nhu cầu Đây động lực thúc đẩy ngời dân công vào sâu rừng ngày 175 tăng, làm ảnh hởng đến bảo tồn đa dạng sinh học ảnh hởng đến nguồn sinh kế từ sử dụng đất Qua xin có kiến nghị nh sau: + Đối với hộ mua bán đất trái phép, đất lấn chiếm, đất đai vợt hạn điền thu hồi chia cho ngời dân cha có đất + Quản lý sử dụng đất theo phơng thức hợp đồng sử dụng đất VQG với hộ có quản lý quyền xà Bởi vấn đề có liên quan đến vi phạm sử dụng đất ngày tăng số vụ độ phức tạp, VQG thẩm quyền giải mặt hành pháp lý cần có giúp đỡ quyền sở + Đối với diện tích đất hoa màu ngời dân đà bị lấy phục vụ cho quy hoạch VQG tính toán phơng án đền bù theo quy định Nhà nớc + Đối với tình trạng sử dụng rừng đất rừng cha hợp lý làm suy giảm tài nguyên rừng đất rừng theo sách giao khoán nh đà phân tích, để nâng cao lực thúc đẩy sử dụng đất có hiệu bền vững đề xuất quản lý sử dụng rừng đất rừng dựa vào cộng đồng 5.3.9.2 Chính sách hỗ trợ vốn Bên cạnh quan tâm VQG đời sống kinh tế hộ dân tộc, tổ chức có liên quan đến hỗ trợ vốn cho hộ nông dân UBND xÃ, Ngân hàng NN&PTNT , tổ chức đoàn thể cha phát huy vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế hộ cộng đồng Để hộ đợc hỗ trợ vốn đầu t thông qua tổ chức cần phải tăng cờng thực số biện pháp sau: - Xác định nhu cầu vay vốn, thời điểm đối tợng, kể hộ giàu cần nhiều vốn mở rộng sản xuất kinh doanh cho vay - Hỗ trợ vốn theo chơng trình quốc gia nh chơng trình định canh định c cần phải đợc quan tâm nữa, chẳng hạn hỗ trợ vốn nâng cao dân trí dân trí dân vùng đệm thấp, cung cấp tiền cho học nghỊ häc viƯc 176 BiĨu ngang 5.3 177 5.3.9.3 ChÝnh sách miễn thuế nông nghiệp cho cỏc h vùng đệm Thực tiễn Nhà nớc ta vận hành sách trợ giá lơng thực an toàn lơng thực cho tỉnh miền núi, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Mục đích kiên không thực cân đối lơng thực chỗ để bảo vệ đợc rừng, tránh phá rừng làm lơng thực Mặt khác nhân dân vùng đệm VQG Ba Vì nhiều khó khăn, nghèo đói Nếu Nhà nớc có sách miễn thuế nông nghiệp cho họ chắn họ tự giác ngộ lợi ích yên tâm sản xuất chỗ, tránh đợc công vào rừng Chúng đề nghị miễn thuế nông nghiệp cho loại sản phẩm nông nghiệp tạo đất quy hoạch cho nông lâm nghiệp 5.3.9.4 Phát triển kinh tế trang trại vùng đệm VQG Qua điều tra, phân tích tình hình thực tế kinh tế xà hội hộ gia đình vùng đệm rút nhận định số hộ trung bình giá chiếm 70% Các hộ cha coi trang trại hình thức phát triển kinh tế hộ gia đình có vị trí quan trọng nh để nâng cao đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo Ngày trang trại (nông trại, lâm trại) đợc Nhà nớc coi trọng quan tâm Đây tất yếu khách quan, đòi hỏi cấp bách phát triển kinh tế trang trại tơng lai, đờng hớng có hiệu Vì bỏ qua coi nhẹ loại hình kinh tế quan trọng phát triển kinh tế hộ dân tộc thiểu số bền vững vùng đệm VQG Ba Vì 178 VI Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận Nâng cao thu nhập bền vững hộ nông dân vùng kinh tế phát triển đà vấn đề có tính cấp thiết đợc quan tâm ý nhng đặt nhiều vấn đề cần phải làm Nâng cao thu nhập bền vững hộ dân tộc thiểu số lại khó sống họ phải đối phó với vấn đề an toàn lơng thực, để trì đảm bảo sống ấm no, đầy đủ Nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm lại khó khăn gấp bội họ không đợc phép vào rừng khai thác cách tự nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có cho dï cc sèng cđa hä phơ thc vµo rõng tõ nhiều đời Làm để giải vấn đề đà làm đau đầu ngời quan tâm đến vấn đề quản lý bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trờng Tìm cho đồng bào dân tộc đờng sinh kế hớng giải hài hoà mối quan hệ bảo tồn phát triển đợc đặt lên hàng đầu Để làm đợc điều cần phải tạo nguồn sinh kế bền vững cho họ giải gốc rễ ngành vấn đề Trong phạm vi giới hạn không cho phép, bớc đầu nghiên cứu nhng có số kết luận sau: Luận văn đà góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững hộ dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì Luận văn đà đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hởng đến thu nhập bền vững hộ dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì Bớc đầu tìm nguồn thu nhập có tính bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì Luận văn đà đề xuất số giải pháp nâng cao thu nhập bền vững sở nghiên cứu thực trạng nguồn thu nhập Qua nghiên cứu thực tế, có số nhận định nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì: Vùng đệm VQG vùng kinh tế đặc thù đợc quan tâm giúp đỡ Chính phủ, VQG quyền địa phơng Đảm bảo đa dạng sinh học phải hài hoà lợi ích cộng đồng với phát triển kinh tế 179 Vùng đệm VQG Ba Vì nơi sinh sống đồng bào Mờng Dao Với kiến thức địa truyền thống, phong tục tập quán sản xuất đặc trng cần phải quan tâm gìn giữ sắc văn hoá dân tộc, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống vừa giúp hộ nâng cao thu nhập vừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Phát triển vùng đệm không nhằm mục đích bảo vệ khu bảo tồn mà đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội cộng đồng địa phơng, cộng đồng dân tộc Để đạt đợc hai mục tiêu hộ gia đình phải chủ thể vùng ®Ưm ®Ĩ qu¶n lý VQG, qu¶n lý LSNG ë vïng đệm sinh thái phát triển hệ thống canh tác nông nghiệp đất dốc vùng đệm Nâng cao thu nhập bền vững hộ gia đình dân tộc vấn đề tất yếu trình phát triển, nhng cần tính đến nâng cao nh đảm bảo đạt đợc mục đích hiệu kinh tế, đảm bảo môi trờng v đợc cộng đồng chấp nhận Nâng cao thu nhập bền vững hộ dân tộc vùng đệm VQG Ba Vì sở phát huy nguồn lực có mà không làm giảm nhu cầu sử dụng tơng lai, ngời dân có nguồn thu nhập hợp pháp từ khai thác sản phẩm từ rừng 6.2 Kiến nghị Nhà nớc cần xây dựng thể chế quản lý vùng đệm, xác định thật rõ ràng ranh giới VQG vùng đệm, ranh giới VQG với diện tích canh tác ngời dân Đề nghị quyền địa phơng phối hợp với quan chức giúp đỡ ngời dân định canh ổn định sản xuất lâu dài Đề nghị Nhà nớc tăng cờng hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt nâng cao đời sống ngời dân Xây dựng sở hạ tầng để kích thích phát triển sản xuất nâng cao dân trí nh hệ thống điện đờng - trờng - trạm Nhà nớc có sách cụ thể cho nhân dân vùng đệm đợc quyền hởng dụng lợi ích từ VQG mang lại nh từ hoạt động dịch vụ du lịch, dự án phát triển cộng đồng, quyền hởng dụng giao khoán bảo vệ rừng để ngời dân nhận đợc lợi ích thiết thực công tác bảo vệ rừng Đề nghị VQG Ba Vì trao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình sống vùng đệm 180 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Khắc Bảo (1996), Bảo tồn nguồn gen thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ kinh tế xà hội (Các năm 2001, 2002, 2003), Xà Vân Hoà, Ba Vì, Khánh Thợng Bộ NN & PTNT tổ chức (1998), Kỷ yếu hội thảo Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam, NXB Nông nghiệp Chamber R, (1991), Phát triển nông thôn - HÃy ngời khổ, NXB ĐH & GDCN, Hà Nội Lê Trần Chấn (1993), Hệ thực vật Ba Vì - Nguồn gen đặc hữu cần đợc bảo vệ, Tạp chí Lâm nghiệp, số 5/1993, tr 13-14 Chính phđ n−íc Céng hoµ X· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Lê Thanh Chiến (1998), Dự án sử dụng bền vững lâm sản gỗ để bảo tồn rừng tài nguyên rừng, Tạp chí lâm nghiệp, số 9/1998 10 Đỗ Kim Chung (1997), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 11 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Chính phủ CHXHCN Việt Nam dự án Quỹ môi trờng toàn cầu (1995), Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học Việt Nam, Hà Nội 13 Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Cục kiểm lâm, WWF (2002), Hớng dẫn chiến lợc quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam, Dự án Tăng cờng công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (SPAM) 15 Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiĨu sè ViƯt Nam, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Nội 16 Trần Đức (1998), Kinh tế nông trại vùng ®åi nói, NXB Thèng kª 181 17 Ellis (1993), Kinh tế gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Gilmour, D.A Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng ®Ưm ë ViƯt Nam, IUCN, Hµ Néi 20 Hoµng H (1998), Thử nghiệm xây dựng mô hình lâm nghiệp cộng đồng vùng đệm VQG Ba Vì, Hội thảo quốc gia Sự tham gia cộng đồng địa phơng quản lý khu BTTN VQG Việt Nam, TP HCM 12/1998 21 Trần Ngọc Lân (Chủ biên) (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vờn quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Thị Lành (1997), Xói mòn đất phơng thức canh tác khác thuộc vùng đệm VQG Ba Vì - Hà Tây, Tạp chí Khoa học Đất, sè 7/1997 23 Patrcia S Larson, Mark Freudenberger vaf Barbara Wyckoff-Baird (Dự án LINCWWF Chơng trình Đông Dơng dịch), Các dự án kết hợp bảo tồn phát triển WWF: M−êi bµi häc kinh nghiƯm tõ hiƯn tr−êng 1985 - 1996, Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (Mỹ), Washington, D.C 24 Pamela McElwee (2001), Hoạt động thu gom sử dụng gỗ củi Cẩm Xuyên Hà Tĩnh, Hà Nội 25 Một số tài liệu lâm sản gỗ (2002), Trung tâm Lâm nghiệp xà hội, Hà Tây 26 Morrow R (1994), Hớng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp 27 Lê Thị Nghệ (2001), Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy hoạt động LNXH đồng bào Mờng xà Phú Cờng - Tân Lạc - Hòa Bình nhằm phát triển kinh tế hộ, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng sinh thái, Hà Nội 28 Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (1994), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nghị định 64/CP giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích nông nghiệp (1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nghị định 163/1999/NĐ - CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (1999), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1999), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lợng, NXB Chính trị quốc gia 182 32 Phân hội Vờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên (1997), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phơng quản lý khu BTTN Việt Nam, Hội khoa học kü tht l©m nghiƯp ViƯt Nam, trang 15- 20, 3036, 142-147 33 Nguyễn Thị Phơng (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phơng vào vùng đệm VQG Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, Trờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Tây 34 Nguyễn Tấn Phong (Biên dịch) (2001), Các kỹ tht cã ng−êi d©n tham gia l©m nghiƯp céng đồng, Dự án bảo tồn VQG Cát Tiên 35 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa đạng sinh học Việt Nam, Các VQG khu BTTN Việt Nam, NXB N«ng nghiƯp, trang 19 - 26 36 Vâ Q (1998), Tăng cờng tham gia nhân dân địa phơng việc quản lý khu BTTN, Hội thảo quốc gia Sự tham gia cộng đồng địa phơng quản lý khu BTTN VQG Việt Nam, TP HCM 12/1998 37 Quyết định Thủ tớng Chính phủ số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng míi triƯu rõng 38 Raitree, John (1999), §Ị xuất cho phân tích thị trờng dự án lâm sản gỗ, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, TTNCLĐS, Hà Nội 39 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Biện pháp tổng hợp sử dụng hiệu qủa đất đồi núi sở sinh thái bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Bá Thụ (1998), Giải vÊn ®Ị vïng ®Ưm mét nhiƯm vơ quan träng công tác bảo vệ khu bảo tồn, Hội thảo quốc gia Sự tham gia cộng đồng địa phơng quản lý khu BTTN VQG Việt Nam, TP HCM 12/1998 41 Quốc Thịnh (2004), Giải pháp thoát nghèo xà Ba Vì, Báo Hà Tây ngày 14/7/2004 42 Ngô Đức Thịnh (1998), Đa dạng văn hóa tham gia cộng đồng việc quản lý bảo vệ khu BTTN, Hội thảo quốc gia Sự tham gia cộng đồng địa phơng quản lý khu BTTN VQG Việt Nam, TPHCM 12/1998 43 Đặng Trung Thuận, Phạm Bình Quyền (1995), Mô hình kinh tế - môi trờng phát triển bền vững, Chơng trình KT-02, bảo vệ Môi trờng phát triển bền vững 44 Thuật ngữ lâm nghiệp (1996), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Trơng, Nguyễn Đức Kháng (1994), Vờn quốc gia Ba Vì - Những nhân tố tự nhiên kinh tế xà hội, Trung tâm KHTN công nghệ quốc gia, Hà Nội 183 47 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB CTQG 48 TrÇn Minh Tn (2001), Giíi thiƯu V−ên qc gia Ba Vì, Vờn quốc gia Ba Vì, Hà Tây 49 Vũ Hữu Tuynh (2001), Đánh giá tác động sách lâm nghiệp qua số mô hình liên kết quản lý rừng Yên Bái Hà Giang đề xuất sách giải pháp để phá triển lâm nghiệp cộng đồng, Chơng trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thụy Điển (MRDP) 50 Hoàng Xuân Tý (1999), Vai trò kiến thức địa dự án phát triển nông thôn vùng cao, Hà Nội 51 Uỷ ban dân tộc miền núi (CEMMA) (2001), Chơng trình ngời dân vùng cao Việt Nam 1996-2001, Hµ Néi, trang 217 52 V−ên quèc gia Ba Vì (1995), Danh mục thực vật Ba Vì (Tài liệu nội bộ), Hà Tây 53 Vờn quốc gia Ba Vì (1998), Dự án xây dựng mô hình lâm nông nghiệp nhằm ổn định đời sống đồng bào Dao xà Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Tây 54 Vờn quốc gia Ba V× (1998), LuËn chøng kinh tÕ - kü thuật VQG Ba Vì, Hà Tây 55 Vờn quốc gia Ba Vì (2002), Thống kê tình hình tài nguyên rừng dân sinh kinh tế xà vùng đệm, Hà Tây 56 Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Hà Nội 57 Viện Dợc liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi 58 ViƯn Kinh tÕ häc (1995), Kinh tÕ n«ng th«n ViƯt Nam, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 59 ViƯt Nam - Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc (1996), NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 60 VNRP - VU - AL/VIE/94/24 (2001), Tài liệu hội thảo vùng đệm V−ên qc gia, §H Vinh, NghƯ An 61 VNRP (2003), Cơ sở lý thuyết thực tiễn phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 62 Bùi Minh Vũ (Báo cáo tóm tắt), (2000), Điều tra đánh giá thực trạng tự nhiên KTXH có liên quan đến khu rừng đặc dụng làm sở cho việc xây dựng, phát triển KTXH vùng đệm VQG vµ khu BTTN ViƯt Nam, Hµ Néi 63 Hµ Ngọc Vũ (2004), Dân sinh gắn với sinh thái, Báo Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 31/5, trang 184 TiÕng Anh 64 Afsah, Shakeh (1992), Extractive reserve: economics - environmenttal issue and marketing strategies for non - timber forest product, Washington, 1992 65 De Beer (1993), Non - wood forest product in INdochina: focus - Vietnam, Rome, 1993 66 De Beer, Mc Dermott (1989), The Economic value of Non - timber forest product in South - east Asia, 1989 67 FAO (1997), Non - Wood forest product, Volume 11, Rome, 1997 68 Gilmour D.A (1998), Forest management in a changing world InJ.Blaser, 69 CarterJ.Carter, D Gilmour (eds), Biodiversity anh sustainable use of Kyrgyzstan walnut forest, IUCN, Gland, Switzerland 70 McKinnon (1996), Review of the protected areas system in the Indo - Malaysia realm, UNEP, IUCN 71 Pearson C.J, Norman P.W, Dixon J (1995), Sustainable dryland cropping inrelation to soil productivity, FAO 72 Dang Ngoc Quang (1997), Manager tools for saving and credit schemes, Ha Noi 73 Sayer (1991), Rainforest Buffer Zones: Guidelines for Protected Area Manager, IUCN, Gland, Switzerland 74 Sowerwine j., Nguyen Huy Dzung, Mark Poffenberger (1998), Ba Vi National Park and the Dzao, Steward of Vietnam ‘s upland forest, Research network report No.10, pp 71-89 75 Taikio H.D (1992), Slopping agrycultural land technology, Unasylva 76 UNEP (1994), Convention on Biological Diversity, Switzerland 77 Vietnam forestry Science and Technology Association (1997), Protected of national workshop on the participation of local communities in management of protected areas in Vietnam 185 Bảng : Tính điểm cho tiêu nghiên cứu STT Mô hình Keo +Sắn Keo + §ãt S¾n §ãt 1 1 2 3 4 4 3 2 3 4 4 3 1 2 HiƯu qu¶ KT NPV BPV CPV BCR Hiệu XH Giải công ăn việc làm Mức độ chấp nhận ngời dân Khả phát triển hàng hoá Hiệu MT Giảm lợng xói mòn Khả cải tạo đất Mức độ rủi ro Bảng : Tính điểm mô hình nghiên cứu STT Mô hình Hiệu kinh tế NPV BPV CPV BCR Keo +S¾n 43.35207874 34.99434919 0.00009902 0.899486945 7.458143584 Keo + §ãt 121.69851 104.98305 0.000198 1.7989739 14.916287 S¾n 137.5144 104.983 0.000297 2.698461 29.83257 §ãt 165.95 139.977 0.0004 3.59795 22.3744 HiƯu xà hội Giải công ăn việc làm Mức độ chấp nhận ngời dân Khả phát triển hàng hoá 72.79029164 0.14714652 19.36507937 53.27806575 79.392465 0.294293 25.820106 53.278066 93.26859 0.44144 12.91005 79.9171 113.6 0.58859 6.45503 106.556 HiÖu môi trờng Giảm lợng xói mòn Khả cải tạo đất Mức độ rủi ro 116.9038288 4.576950765 112.3266436 0.00023444 90.347935 6.102601 84.244983 0.0003517 29.60778 1.52565 28.08166 0.000469 59.2151 3.0513 56.1633 0.00047 Tổng hợp 233.0461992 291.43891 260.3908 338.765 Đót 103.9811 0.001316 61.64479 39.4373 2.897684 60.02631 39.99288 0.092441 V−ên t¹p 42.13122 0.000658 30.822395 9.8593248 1.448842 50.065089 9.9982197 0.1848824 Phơng pháp thứ hạng canh tác vờn hộ STT Mô hình Kinh tế NPV BPV CPV BCR Xà hội Giải công ăn việc làm Mức độ chấp nhận ngời dân Bơng + Đót 116.5343353 0.001973909 92.46718586 19.71864955 4.346526035 90.09496253 29.99465915 0.277323662 186 Vải + Đót 158.66556 0.0026319 123.28958 29.577974 5.795368 100.13018 19.996439 0.3697649 Khả phát triển hàng hoá Môi trờng Giảm lợng xói mòn Khả cải tạo đất Mức độ rủi ro Tổng hợp 59.82297972 99.4217195 58.34733894 1.131107201 39.94327336 306.0510174 187 79.763973 90.001455 58.347339 1.6966608 29.957455 348.79719 19.94099 59.43542 38.89823 0.565554 19.97164 223.4428 39.881986 90.044485 77.796452 2.2622144 9.9858183 182.24079 ... nâng cao thu nhập bền vững tạo thu nhập bền vững lâu dài cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm II Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm vờn quốc gia 2.1 Nâng. .. số giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng đệm Vờn quốc gia - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá số lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững hộ dân tộc thiểu số. .. dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì 1.3 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì 1.4

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w