1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây

187 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Mở đầu

  • bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gi

    • 2.1. Nâng cao thu nhập bền vững các hộ dân tộc thiểu số ở vù

      • Hình 2.1: Các nguyên nhân dẫn đến sự tác động của các hộ dân

  • Hình 2.2: Mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập bền vững với bả

  • Hình 2.3: Tháp sinh thái nhân văn nghiên cứu sự tác động

  • III. đặc điểm cơ bản địa bàn nghiên cứu

  • và Phương pháp nghiên cứu

    • Toàn bộ quá trình nghiên cứu của đề tài gồm 4 bước: (1) Nghi

  • Hình 3.1: Kết cấu hoạt động nghiên cứu của đề tài

  • 3.2. Đặc điểm cơ bản khu vực nghiên cứu Vườn quốc gia Ba Vì

    • Diện tích đất đai VQG Ba Vì bao gồm đất có rừng và đất không

      • Bảng 3.1 : Tổng hợp diện tích các trạng thái rừng và đất rừn

        • Nội dung

          • Tổng

            • Chia theo tiểu khu

      • Bảng 3.2: Diện tích rừng tự nhiên phân theo trạng thái

        • Bảng 3.3: Các chỉ tiêu bình quân về trữ lượng và số cây tron

  • Bảng 3.5: Cơ cấu dân số theo dân tộc 7 xã vùng đệm năm 2001

    • Dân tộc

      • Bảng 3.6: Hiện trạng sử dụng đất đai 7 xã vùng đệm năm 2002

  • Bảng 3.7: Năng suất các loại cây trồng trong 7 xã vùng đệm n

  • Bảng 3.8: Sản lượng cây lương thực

    • Bảng 3.9: Số liệu thống kê chăn nuôi của 7 xã vùng đệm năm 2

    • Tản Lĩnh

  • 3.2.2.4. Cơ sở hạ tầng

    • Bảng 3.11: Công cụ PRA sử dụng tại cộng đồng nghiên cứu

  • IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu

  • 4.1. Các hộ điều tra ở 3 xã nghiên cứu

    • lm rừ quỏ trỡnh phỏt trin kinh t h gia ỡnh dõn tc v

      • Bảng 4.1: Lược sử các giai đoạn phát triển thu nhập cộng đồn

        • Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu trồng lúa nước tại 3 cộng đồng ngh

          • Mường

            • Dao

            • Kinh

          • Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu vườn hộ tại cộng đồng

            • Chỉ tiêu

            • Mường

            • Dao

            • Kinh

          • Bảng 4.5: Thực trạng chăn nuôi tại các hộ dân tộc nghiên cứu

          • Bảng 4.6: Bộ phận khai thác và mùa vụ khai thác các loài LSN

            • Số cây/ha/năm

          • Bảng 4.8: Lượng khai thác BQ hàng năm của các loài LSNG theo

    • - LSNG là những sản phẩm có giá trị được các hộ dân tộc sử d

    • - Người dân mới tập trung sử dụng khai thác nhóm tre trúc là

    • - Phương thức khai thác chủ yếu là thủ công, hái lượm, đoà b

    • - Nguồn tài nguyên LSNG ngày càng cạn kiệt, người dân không

    • 4.2.3. Thực trạng chi phí đầu tư sản xuất

    • 4.2.3.2. Chi phí đầu tư hoạt động lâm nghiệp

    • 4.2.3.3. Chi phí cho các hoạt động dịch vụ và phi nông nghiệ

    • Kết luận: - Các hộ dân tộc chú trọng đầu tư vào nông nghiệp,

    • - Nhiều hộ quan tâm đầu tư vào các hoạt động dịch vụ và phi

      • 4.2.4. Tổng thu của các nhóm hộ dân tộc

        • Bảng 4.12: Thực trạng tổng thu của các nhóm hộ dân tộc vùng

          • - Những cây trồng có thể đem lại một nguồn thu lớn cho trong

    • 4.2.5. Thực trạng chi tiêu của các nhóm hộ dân tộc

  • 4.2.6. Tiết kiệm của các hộ dân tộc vùng đệm

    • Bảng 4.14: Tiết kiệm bình quân 1 hộ dân tộc ở vùng đệm

      • Bình quân chung

        • Bình quân chung

          • Bảng 4.15: Tiết kiệm bình quân 1 nhân khẩu

          • Bng 4.16: Tiết kiệm bình quân 1 lao động

            • Bảng 4.17: Phân tích SWOT sử dụng đất lúa nước 2 vụ

              • - Tăng cường hoạt động khuyến nông, phổ biến kiến thức mới.

              • - Dân số tăng làm giảm diện tích đất ruộng.

              • - Tận dụng sử dụng hết quỹ đất.

          • Bảng 4.18: Phân tích SWOT kiểu sử dụng đất vườn tại 3 điểm n

      • Hình 4.3: Mối liên hệ giữa các yếu tố chủ quan tác động đến

      • ảnh hưởng đến thu nhập các hộ dân tộc thiểu số

        • Còn có nhiều nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến thu nhập của hộ

          • Bảng 4.20: Phân tích SWOT kiểu sử dụng đất lâm nghiệp tại cá

          • Bảng 4.21: Giá trị tài sản nhà cửa của các hộ dân tộc

      • Bảng 4.22: Điểm mạnh và điểm cần cải tiến của hoạt động khuy

  • dân tộc thiểu số

    • TT

      • Bảng 4.24: Một số thông tin về thị trường đầu vào và đầu ra

  • TT

  • Hình 4.8: Phân tích tổ chức tại cộng đồng ảnh hưởng đến phát

    • 4.3.10.1. Kết quả ảnh hưởng của các nguồn thu đến nâng cao t

      • Hình 4.11: Đánh giá sự thay đổi thu nhập của cộng đồng 2003/

      • VI. Một số giải pháp nâng cao thu nhập bền vững

      • cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm

      • Vườn Quốc Gia Ba Vì

    • 5.2.2.2. Giải quyết hợp lý vấn đề đất sản xuất canh tác

    • 5.2.2.3. Phân bổ hợp lý nguồn vốn để nâng cao thu nhập bền v

      • Nhóm giải pháp

  • Hình 5.4: Giải pháp phát triển lâm sản ngoài gỗ

    • Tài liệu tham khảo

      • 41. Quốc Thịnh (2004), Giải pháp thoát nghèo ở xã Ba Vì, Báo

        • Tiếng Anh

Nội dung

I Mở đầu 1.1 Sự cần thiết đề tài Việt Nam nớc đà có bớc tiến tích cực sách nh hoạt động thực tiễn nhằm bảo vệ đa dạng sinh học Năm 1994 Việt Nam đà phê chuẩn Công ớc quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học Ngày 22 tháng 12 năm 1995 Thủ tớng Chính phủ đà ký định phê duyệt Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Một hệ thống 105 khu rừng đặc dụng với diện tích khoảng triệu đà đợc phê duyệt, u tiên hàng đầu 13 Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Vờn quốc gia (VQG) có giá trị đa dạng sinh học cao Thách thức lớn chiến lợc bảo vệ đa dạng sinh học, trì phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia sức ép từ hộ dân tộc địa phơng, với hoạt động kinh tế dân sinh liên quan tới quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên sinh vật có gắn với môi trờng sống sinh vật Chính lẽ mà tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia đòi hỏi hỗ trợ cộng tác cộng đồng dân tộc mà phơng cách thiết thực thiết lập vùng đệm để họ tham gia vào việc quản lý xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia đồng thời với việc phát triển kinh tế nông hộ phát triển cộng đồng theo hớng bền vững Đây vấn đề mới, cha có nhiều nghiên cứu thiếu mô hình thử nghiệm Vờn quốc gia Ba Vì - Hà Tây đợc thành lập theo định số 17 - CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (HĐBT) ngày 16/01/1991 địa bàn trung du miền Núi thuộc huyện Ba Vì - Hà Tây, Vờn quốc gia nằm hệ thống bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Ngoài chức gìn giữ, bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng đặc trng, rừng Ba Vì địa bàn đào tạo, nghiên cứu khoa học Mặt khác khu vùc V−ên qc gia Ba V× cã nhiỊu di tích, danh lam thắng cảnh, lại gần thủ đô Hà Nội, Vờn quốc gia Ba Vì trung tâm du lịch lớn, hàng năm có hàng vạn ngời đến tham quan du lịch nghỉ mát Vờn quốc gia Ba Vì với diện tích quy hoạch hiÖn 18.000 gåm hai vïng: vïng rõng Vờn quốc gia vùng đệm Vùng đệm Vờn quốc gia réng trªn 15.000 bao gåm x·, víi số dân gần 50 ngàn ngời thuộc dân tộc Dao, Mờng, Kinh sinh sống Trong đồng bào dân téc thiĨu sè chiÕm 52,1% tỉng sè nh©n khÈu, quen sống dựa vào rừng, với tập quán canh tác truyền thống, vốn phù hợp với điều kiện mật độ dân c thấp thích ứng với trạng đất đai dân số Cũng nh Vờn quốc gia khác, Vờn quốc gia Ba Vì chịu nhiều sức ép, tác động xấu việc bảo tồn nguồn gen loài động thực vật quý hiếm, bảo tồn tính đa dạng sinh học, cảnh quan hệ sinh thái rừng đặc trng Một sức ép nêu nhu cầu gỗ, củi, lơng thực, thực phẩm sản phẩm khác đảm bảo thu nhập từ rừng hộ đồng bào dân tộc vùng đệm đất canh tác hộ gia đình cộng đồng dân c ngày đông đúc sống xung quanh Vờn quốc gia Ba Vì Việc gia tăng biện pháp quản lý tài nguyên Nhà nớc năm gần làm giảm phần quan trọng thu nhập hộ dân tộc, đà đặt hộ dân tộc vùng đệm Ba Vì đứng trớc vấn đề nan giải việc tìm phơng cách tồn phát triển bền vững thông qua nguồn thu nhập Vấn đề không ngừng nâng cao thu nhập bền vững đảm bảo đời sống hàng ngày cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng đệm vấn đề xúc có liên quan chặt chẽ đến việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Vờn quốc gia Ba Vì Điều mối quan tâm chung nhà lÃnh đạo địa phơng, Vờn quốc gia Ba Vì trăn trở ngời quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia Theo đợc biết nhận định thu nhập bền vững hộ gia đình dân tộc thiểu số nêu tài liệu, báo cáo cha dựa điều tra nghiên cứu khoa học, mà quan sát, nhận định khái quát ngời quan tâm Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài "Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì - Hà Tây" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng đệm V−ên qc gia - Mơc tiªu thĨ: + HƯ thống hoá số lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì + Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hởng đến thu nhập hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì 1.3 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì bao gồm có xÃ, nhng đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu xà điển hình: + Xà Vân Hoà + Xà Ba Vì + Xà Khánh Thợng - Về thời gian: Do hạn chế thời gian kinh phí nghiên cứu nên đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao thu nhập bền vững từ nguồn lực sẵn có gia đình nguồn thu nhập hợp pháp khác từ rừng năm gần - Về nội dung nghiên cứu: Thu nhập bền vững bao gồm thu nhập từ nhiều nguồn khác Trong nguồn thu nhập sản phẩm từ rừng đất rõng chiÕm tû träng lín c¬ cÊu thu nhËp hộ Tuy nhiên, nguồn thu nhập ngày giảm sút tác động cộng đồng dân c vùng đệm vào rừng, đà trực tiếp làm suy giảm tài nguyên rừng ảnh hởng đến bảo tồn đa dạng sinh học Vì đề tài tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng nguồn thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số yếu tố ảnh hởng đến thu nhập hộ Trên sở đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập bền vững tạo thu nhập bền vững lâu dài cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm II Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm vờn quốc gia 2.1 Nâng cao thu nhập bền vững hộ dân téc thiĨu sè ë vïng ®Ưm v−ên qc gia 2.1.1 Vùng đệm Vờn quốc gia thu nhập c dân vùng đệm 2.1.1.1 Vờn quốc gia Vờn quốc gia vùng đất đợc quy hoạch để bảo vệ toàn vẹn sinh thái nhiều hệ sinh thái cho hệ mai sau; loại bỏ khai thác chiếm dụng không mang tính thiên nhiên mục đích vùng đất tạo sở móng cho tất hội tinh thần, khoa học, giáo dục, vui chơi, giải trí tham quan mà hoạt động phải phù hợp với văn hoá môi trờng [14],[21] Nh− vËy kh¸i niƯm V−ên qc gia cho thÊy rõ tài nguyên Vờn quốc gia cần phải đợc bảo vệ, gìn giữ từ hệ sang hệ khác, từ năm sang năm khác, cấm xâm nhập từ bên có ảnh hởng đến bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên phong phú đất nớc Đặc biệt tác động mang tính chất kinh tế đến tài nguyên rừng đợc nghiêm cấm dới hình thức Tuy nhiên giá trị tài sản Vờn quốc gia lại cản trở lớn công tác bảo vệ Sức ép nhân dân sinh sống xung quanh hay Vờn quốc gia ngày mạnh mà công tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn Để giải mâu thuẫn nói trên, mặt Vờn quốc gia đà thực số dự án nâng cao nhận thức môi trờng, giáo dục tuyên truyền cho cộng đồng, mặt khác cần phải có biện pháp để nâng cao, cải thiện sống cho ngời dân, ngời nghèo sống xung quanh Vờn quốc gia 2.1.1.2 Vùng đệm 2.1.1.2.1 Khái niệm vùng đệm (Buffer Zone) Quan niệm vùng đệm bắt đầu đợc đề cập vào khoảng năm 1950 Khi khu bảo tồn Nerfu Zambia Luangua gặp phải thử thách trớc nhu cầu sống tập quán ngời dân địa phơng, họ đà quan tâm đến việc cho phép cộng đồng dân tộc đợc săn bắn theo phơng thức truyền thống Vờn quốc gia Corbet (ấn Độ) ngời dân địa phơng đợc quyền thu hoạch khai thác sản phẩm gỗ khu rừng bán tự nhiên Tại Đại hội Khu bảo tồn Vờn quốc gia lần thứ III IUCN tổ chức Bali năm 1982 đà đề cập đến việc đáp ứng nhu cầu ngời dân địa phơng thông qua việc xây dựng vùng đệm Vấn đề đà đợc thảo luận nhiều hội nghị MAB/UNESCO chơng trình hành động cho khu bảo tồn sinh quyền tổ chức Đại hội Minsk (Liên Xô cũ) năm 1984 Trên sở đó, có nhiều khái niệm vùng đệm đợc đa [32],[73] Theo Jeffey Sayer (1991) Vùng đệm vùng đất nằm xung quanh Vờn quốc gia hay Khu bảo tồn mà việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hạn chế, hay biện pháp quản lý đặc biệt phát triển nhằm nâng cao hiệu công việc bảo vệ GTZ (1996) quan niệm Vùng đệm vùng chuyển tiếp vùng đất nằm hay khu bảo tồn Các vùng có chức tạo thuận lợi cho Khu bảo tồn cho sống dân c Dân c sinh sống tiềm trực tiếp ¶nh h−ëng ®Õn Khu b¶o tån” Cho ®Õn ë nớc ta đà có ba Hội thảo vùng ®Ưm nh−ng vÉn ch−a cã sù thèng nhÊt vỊ vïng đệm Khu bảo tồn Vờn quốc gia, kể nhiệm vụ, quy hoạch cách quản lý Tại Héi th¶o qc gia vỊ “Sù tham gia cđa céng đồng địa phơng (CĐĐP) quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đợc tổ chức thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 17 ữ 18/12/1997, khái niệm vùng đệm đà đợc đa thảo luận Một số khái niệm đợc đề cập tới hội thảo [32]: Vùng đệm vùng đất nằm Khu bảo tồn hay Vờn quốc gia, việc sử dụng đất đa phần đợc hạn chế, nhằm tạo thành vành đai bảo vệ bổ sung cho khu bảo tồn, đồng thời giúp cho nhân dân sinh sống vùng đợc bù đắp phần thiệt thòi việc thành lập khu bảo tồn gây (Mackinnon, 1981, 1986) Vùng đệm vùng tiếp giáp với khu bảo vệ bao quanh toàn hay phần khu bảo vệ, vùng đệm nằm diện tích khu bảo vệ không thuộc quyền quản lý sư dơng cđa ban qu¶n lý b¶o vƯ” (Qut định số 1585 LN/KL ngày 13/7/1993) Vùng đệm vùng rừng đất đai có dân c sinh sống bao quanh nằm sát ranh giới khu rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Việc thành lập vùng đệm nhằm làm giảm áp lực ngời dân địa phơng khu vực cần bảo vệ [32] Nhiều khái niệm đợc đa ra, nhng khó thống khái niệm đợc Tuy nhiên tìm thấy số điểm chung nh sau: - Vùng đệm vùng đất nằm bao quanh Vờn quốc gia, nhng không tính vào diện tích Vờn quốc gia - Vùng đệm có dân c sinh sống diễn hoạt động kinh tế - dân sinh chịu quản lý quyền địa phơng - Các hoạt động vùng đệm nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Nh dù vùng đệm đợc tạo theo hình thức nào, công việc hàng ngày xảy ra, dân c sinh sống xung quanh tạo sức ép nặng nề lên Vờn quốc gia, đà buộc ban quản lý Vờn quốc gia phải có hoạt động liên quan đến việc ổn định sống dân c đây, giảm sức ép dân lên Vờn quốc gia [32],[33],[67] Đó công việc quan trọng mà ban quản lý vờn quốc gia phải thờng xuyên lo lắng bỏ qua đợc Các công việc thực chất công việc quan trọng việc quản lý vùng đệm D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản đà định nghĩa: Vùng đệm vùng đợc xác định ranh giới rõ ràng, có tài nguyên rừng, nằm ranh giới Vờn quốc gia đợc quản lý để nâng cao việc bảo tồn Vờn quốc gia vùng đệm, đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh Vờn quốc gia Điều đợc thực cách áp dụng hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế - xà hội dân c sống vùng đệm [19] ,[69] Định nghĩa đà nói lên rõ chức vùng đệm (trích dẫn kiến nghị dự án IUCN - SDC - FPD): - Góp phần vào việc bảo tồn Vờn quốc gia mà bao quanh; - Nâng cao giá trị bảo tồn thân vùng đệm; - Tạo điều kiện mang lại cho ngời dân xung quanh lợi ích từ Vờn quốc gia 2.1.1.2.2 Vai trò vùng đệm đối víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c V−ên qc gia Trong thực tiễn, việc hoạch định vùng đệm cho Vờn quốc gia đà đợc phổ biến nhiều nớc giới Việt Nam lần vùng đệm đợc đa vào quy hoạch cho Vờn quốc gia Cúc Phơng sau Khu bảo tồn thiên nhiên Vờn quốc gia khác Tuy nhiên, khó có ranh giới rõ rệt đợc xác lập vùng đệm khu bảo tồn nội vi [60], điều cho thấy tồn vùng đệm có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững Vờn quốc gia Sự phát triển bền vững phải sở không ngừng nâng cao sống ngời dân không bên Vờn quốc gia mà quan trọng ngời dân sống bên Vờn quốc gia [40],[60] Theo Võ Quý (1997, 1998) [35], [36]: - Việc quản lý vùng đệm trớc hết nhằm cung cấp sản phẩm thiết yếu sống ngời dân địa phơng Việc sử dụng sinh vật hoang dà vùng đệm có tầm quan trọng thứ yếu Tuy nhiên, việc sử dụng đất đai c dân không đợc mâu thn víi mơc tiªu chÝnh cđa V−ên qc gia - Việc quản lý vùng đệm nhằm mục đích mở rộng phạm vi môi trờng sống có Vờn quốc gia sang vùng đệm, nhờ mà mở rộng môi trờng sống loài hoang dà có V−ên qc gia Tõ ®ã cã thĨ hiĨu vïng ®Ưm chÝnh lµ khu vùc diƠn sù trao ®ỉi lợi ích hoạt động kinh tế dân sinh cộng đồng dân c địa phơng hoạt động sinh học loài sinh vật hoang dà vốn có Vờn quốc gia sở đôi bên có lợi 2.1.1.3 Mối quan hệ vùng đệm - thu nhập Vờn quốc gia Lơng thực, tiền mặt chất đốt nhu cầu thiết yếu đời sống gia đìnhh, cộng đồng toàn xà hội Đối với các dân tộc vùng đệm Vờn quốc gia, để đáp ứng nhu cầu này, phần lớn phụ thuộc vào đất canh tác rừng Tức có mối quan hệ sống ngời với tài nguyên Những tác động hộ dân tộc vùng đệm tới TNR Vn quc gia Nguyên nhân kinh tế Nhu cầu Nhu cầu và khả khả năng đáp đáp ứng ứng lơng tiền thực mặt Nhu cầu chất đốt Nhu cầu thị trờng Nguyên nhân xà hội Hiệu kinh tế Chính sách vùng đệm Cơ hội sinh kế Công tác quản lý bảo vệ rừng Tổ chức cộng đồng Thể chế cộng đồng Nhận thức ngời dân Phong tục tập quán Hình 2.1: Các nguyên nhân dẫn đến tác động hộ dân tộc tới TNR Vờn quốc gia [Nguồn: Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Phơng (2003)] 2.1.1.3.1 Mối quan hệ lơng thực (lúa gạo) Đối với ngời nông dân, sản phẩm lơng thực mà quan trọng lúa gạo mối quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, vùng đệm Vờn quốc gia, diện tích đất nông nghiệp thấp, việc sản xuất lúa gạo hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực hộ cộng đồng Khả tự cung cấp lơng thực (lơng thực tự có, bao gồm từ tất đất nông nghiệp đất tự thuê/mua cộng đồng) đáp ứng khoảng nửa nhu cầu lơng thực hộ Có khác biệt khả tự cung cấp lơng thực hộ gia đình thuộc dân tộc khác nhau, nguyên nhân phần tăng dân số, đất nông nghiệp vùng khả mở rộng diện tích mà ngày thu hẹp lại nh giải pháp cho diện tích đất 2.1.1.3.2 Mèi quan hƯ vỊ tiỊn mỈt Trong cc sèng cđa ng−êi cã rÊt nhiỊu vËt chÊt kh«ng thĨ tù làm ra, mà cần phải sử dụng tiền mặt, đặc biệt thời kỳ - sản xuất hàng hoá theo kinh tế thị trờng, ngời không sống theo chế độ tự cung tự cấp, tự sản xuất tự tiêu dùng Đối với hộ dân tộc vùng đệm Vờn quốc gia, để đáp ứng nhu cầu sống lơng thực khoản thiết yếu khác, hộ gia đình phải sử dụng nhiều tiền mặt Trong nguồn thu nhập tiền đáng (không vi phạm pháp luật) từ đất canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp, vờn hộ không đáp ứng đủ nhu cầu Tổng thu nhập tiền mặt hộ từ nguồn: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất vờn hộ, đất tự thuê/mua, ao, làm thuê từ nghề phụ, lơng phụ cấp Tổng chi phí tiền mặt bao gồm: chi phí cho sản xuất, chi mua lơng thực khoản chi khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình Tổng khoản chi phí tiền mặt hộ thông thờng vợt khoảng 30% tổng thu nhập tiền mặt họ chênh lệch đáng kể nhóm dân tộc nhóm kinh tế hộ vùng đệm Vờn quốc gia, khoản đền bù ngời dân lấy từ tài nguyên rừng Thu nhập từ tài nguyên rừng chiếm 40 ữ 45% tổng thu nhập hộ gia đình (cộng đồng) [33] Có khác biệt tổng thu nhập bình quân hộ dân tộc khác nhau, tơng ứng khác biệt thu nhập từ tài nguyên rừng, thu nhập từ ®Êt rõng ®ãng gãp vai trß quan träng nhÊt 2.1.1.3.3 Mối quan hệ chất đốt (củi) Chất đốt vËt chÊt quan träng thø hai sau l−¬ng thùc đời sống hộ gia đình Nó nguồn lợng đợc sử dụng để tạo nên bữa cơm hµng ngµy vµ lµ ngn nhiƯt s−ëi Êm ng−êi ngày mùa đông giá lạnh Chất đốt thứ vũ khí xua đuổi tà ma thú nơi rừng thiêng nớc độc Có nhiều loại chất đốt, nhng hộ nông dân miền Núi, củi chất đốt quen thuộc thông dụng [51] Trong đời sống hàng ngày, củi đợc ngời dân sử dụng để đun bếp sởi ấm, đó, củi đun nhu cầu yếu Nhu cầu củi đun hộ lớn Ngoài lợng củi đợc lấy từ rừng, số củi lại đợc lấy từ vờn hộ, vờn rừng (đất lâm nghiệp) Phần lớn hộ phải mua củi Nguồn luợng từ việc vào rõng lÊy cđi Nh− chóng ta biÕt, cã sù kh¸c biệt rõ rệt tỷ lệ củi đợc lấy từ rừng dân tộc Đối với hộ ngời Kinh, phần lớn số củi sử dụng đợc tận dụng từ vờn nhà vờn rừng, thân sắn, lâm nghiệp (xoan, bạch đàn, keo, cành chè ) Do phong tơc tËp qu¸n, tû lƯ cđi rõng hộ ngời dân tộc chiếm 70 80% tổng sè cđi Nh− vËy, tû lƯ cđi rõng tiªu dïng hộ ngời dân tộc chiếm tỷ lệ lớn Những hộ sử dụng củi số nhân không chăn nuôi lợn Những hộ sử dụng nhiều củi đun chăn nuôi phát triển, hộ có nấu rợu lợng củi tiêu tốn tơng đối lớn Điều chứng tỏ hộ ngời dân tộc việc sử dụng củi để nấu ăn, có điểm chung cần lợng củi đáng kể, sử dụng củi nấu nớc tắm đốt lửa nhà vào mùa đông Đây tập quán tiêu tốn lợng củi lớn cộng đồng ngời dân tộc Ngời Mờng ngời Dao, đặc biệt ngời Dao, thãi quen sư dơng cđi trªn rõng tõ xa x−a nên đến họ sử dụng củi rừng chất đốt gia đình, chiếm khoảng 90% lợng chất đốt [51] 2.1.2 Nâng cao thu nhập bền vững - vấn đề 2.1.2.1 Thu nhập hộ gia đình Nguồn thu tiền mặt hộ nông dân chủ yếu từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, từ rừng, làm thuê (chủ yếu xẻ gỗ chặt gỗ thuê cho Vờn quốc gia dân buôn bán gỗ bất hợp pháp), ngành nghề thủ công, dịch vụ, nguồn thu từ Chính phủ nguồn thu khác - Tổng thu hộ nông dân toàn khoản thu từ bán sản phẩm nông nghiệp không nông nghiệp hộ, bao gồm toàn khoản thu nhập, giá trị nhận đợc, tổng giá trị đầu sản xuất hộ nông dân hộ Nguồn thu từ bán sản phẩm trồng trọt từ nghề thủ công chiếm tû träng rÊt nhá - Thu cđa n«ng gåm cã b»ng hiƯn vËt vµ thu b»ng tiỊn 10 ... nâng cao thu nhập bền vững tạo thu nhập bền vững lâu dài cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm II Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm vờn quốc gia 2.1 Nâng. .. số giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng đệm Vờn quốc gia - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá số lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững hộ dân tộc thiểu số. .. dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì 1.3 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì 1.4

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w