Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng Các lập luận số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học dựa kết khảo sát thực tế tài liệu tham khảo công bố Đề tài tư liệu sử dụng luận văn không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố trước Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Trần Việt Khoa ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng trồng phòng hộ đầu nguồn huyện Lập thạch tỉnh Vĩnh Phúc” hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học khóa 20B chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Trường đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy Phịng đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Xuân Dũng người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo, anh, chị BQL Dự án rừng phịng hộ huyện Lập Thạch, cơng tác viên, nhà chuyên môn, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp xử lý nội nghiệp Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ cịn hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Trần Việt Khoa iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các giai đoạn xây dựng phát triển rừng phịng hộ Việt Nam 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu rừng phịng hộ Việt Nam 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ, giai đoạn trồng rừng phòng hộ (Dự án trồng triệu rừng (dự án 661) [20]) 12 1.4 Một số nhận xét đánh giá chung 14 1.5 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỒI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 iv 2.4.1 Nghiên cứu thực trạng hệ thống rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 17 2.4.2 Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn 17 2.4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chức phòng hộ rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Nghiên cứu thực trạng hệ thống rừng trồng phòng hộ đầu nguồn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 18 2.5.2 Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 20 2.5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm đánh giá trạng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 28 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 Điều kiện tự nhiên: 29 3.1 Vị trí địa lý 29 3.2 Địa hình, địa chất đất đai 31 3.2.1 Địa hình 31 3.2.2 Địa chất 32 3.2.3.Đất đai 32 3.3 Khí hậu, thuỷ Văn 33 3.3.1 Khí hậu 33 3.3.3.Thủy văn 35 3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 3.4.1.Dân số, dân tộc cấu lao động 35 3.4.2.Tình hình phát triển kinh tế chung 37 3.4.3.Thuận lợi 37 v 3.4.4.Khó khăn 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng hệ thống rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 39 4.1.1 Đặc điểm diện tích rừng trồng phòng hộ huyện Lập Thạch 39 4.1.2 Đặc điểm biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc rừng trồng phịng hộ đầu nguồn 42 4.1.3 Đặc điểm sinh trưởng mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 51 4.2 Hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 60 4.2.1 Hiệu kinh tế mơ hình 60 4.2.2 Đánh giá hiệu môi trường 64 4.2.3 Đánh giá hiệu xã hội 70 4.3 Giải pháp để xây dựng cấu canh tác hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn 74 4.3.1 Căn để xác định giải pháp kỹ thuật lâm sinh 74 4.3.2 Đề xuất giải pháp 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ D1,3 Đường kính vị trí 1,3m DT Đường kính tán Hcbtt Chiều cao bụi thảm tươi HDC Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút TK,TM Thảm khô, thảm mục TC Độ tàn che CP Độ che phủ Lmm Lượng đất qua thời gian dmm Lượng đất xói mịn qua cơng thức dự báo Da Đường kính vị trí 1,3 m theo hướng Đơng nam Db Đường kính vị trí 1,3 m theo hướng Tây bắc OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TSTN Tái sinh tự nhiên BQL DA Ban quản lý dự án vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Lượng mưa trung bình tháng tỉnh Vĩnh Phúc (mm) 34 3.2 Dân số mật độ dân số năm 2010 36 4.1 Diện tích, trạng thái rừng khu vực rừng phòng hộ 40 4.2 Các loại hóa chất sử dụng cho rừng phịng hộ đầu nguồn 48 4.3 Tình hình sinh trưởng rừng cho vị trí D1.3 Hvn 52 4.4 Độ tàn che khu vực nghiên cứu 55 4.5 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu 57 4.6 Mật độ năm trồng ảnh hưởng đến thảm khô thảm mục 59 4.7 Hiệu kinh tế phù trợ từ mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 4.8 Lượng đất bị xói mịn thơng qua bệ đỡ cố định 4.9 Lượng đất xói mịn mơ hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn địa điểm nghiên cứu 4.10 Đánh giá hiệu xã hội người dân tham gia DA 4.11 4.12 Hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn Cự ly trồng độ tàn che thích hợp số lồi đặc sản trồng tán rừng 63 65 67 70 73 85 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Bản đồ trạng đất lâm nghiệp huyện Lâp Thạch 30 4.1 Diện tích loại rừng huyện Lập Thạch 39 4.2 Bản đồ trạng rừng Phòng Hộ huyện Lập Thạch 41 4.3 Sinh trưởng rừng trồng đầu nguồn theo cấp đường kính 52 4.4 Sinh trưởng rừng trồng đầu nguồn theo chiều cao 52 4.5 Biến đổi độ tàn che theo tuổi rừng trồng 56 4.6 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu 58 4.7 Năm trồng ảnh hưởng thảm khô thảm mục 59 4.8 Chỉ tiêu lợi nhuận dòng NPV 63 4.9 Chỉ tiêu IRR BCR 63 4.10 Bề dày lớp đất phụ thuộc Che phủ 65 4.11 Bề dày lớp đất phụ thuộc Tàn che 66 4.12 dày lớp đất phụ thuộc TK,TM 66 4.13 Lượng đất xói mòn khu vực nghiên cứu 68 4.14 Mối quan hệ lượng đất bị xói mịn với tuổi rừng 68 4.15 Hiệu xã hội mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị to lớn việc cung cấp lâm sản, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái phịng hộ bảo vệ mơi trường Ngày nay, giá trị phịng hộ mơi trường vượt xa giá trị cung cấp lâm sản truyền thống Là nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa, thường xuyên phải chịu trận mưa, bão lớn rừng phòng hộ mà đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trị quan trọng nước ta Từ đầu năm 1990 hàng loạt công trình thuỷ điện thuỷ lợi trọng điểm quốc gia xây dựng phạm vi nước Hồ Bình, Sơn La, Yaly, Đa nhim,…nhu cầu phòng hộ điều tiết nguồn nước, chống xói mịn lưu vực sơng lớn ngày cao Việc xây dựng bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn mà trở nên quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai nước ta Xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn giải pháp có hiệu để phịng chống nguy sa mạc hoá đất vùng đồi núi, góp phần tạo thêm cơng ăn việc làm cho hàng chục triệu người, cung cấp thêm nhiều loại gỗ lâm sản ngồi gỗ có giá trị phục vụ sống phát triển kinh tế xã hội miền núi Rừng trồng nói chung trồng rừng phịng hộ nói riêng đóng vai trị quan trọng nước nhiệt đới hai lý do: thứ để tái lập lại hệ sinh thái bị thoái hoá, thứ hai để đáp ứng nhu cầu gỗ ngày tăng gỗ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt Tuy nhiên, vài thập kỷ vừa qua rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Theo báo cáo tóm tắt kết kiểm kê rừng theo thị 286/TTg (ngày 31 tháng 12 năm 2006) Thủ tướng phủ, độ che phủ rừng tăng lên cách đáng kể từ 28% năm 1995 tới 36.7% năm 2006 (tương đương với 12.3 triệu rừng), nhiên chất lượng rừng lại thấp diện tích đất trống đồi núi trọc lớn lên tới 6.7 triệu (Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên (nguồn: Quy chế quản lý ba loại rừng),ban hành kèm theo Quyết định số 08/2001/QĐ – TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng Chính phủ Cẩm lang ngành lâm nghiệp năm 2006) Chiến lược phát triển tới năm 2020 nghành Lâm nghiệp Việt Nam xây dựng đặc biệt quan tâm tới quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, xây dựng phát triển rừng sản xuất, rừng phòng hộ, quản lý chặt chẽ rừng đặc dụng, nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Để thực chiến lược này, Chính phủ triển khai nhiều Chương trình Dự án, đặc biệt Chương trình trồng triệu rừng (1998 – 2010) bao gồm xây dựng triệu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng triệu rừng sản xuất Ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Dự án trồng triệu rừng tỉnh Vĩnh Phúc triển khai từ năm 1999 với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng có, tăng độ che phủ rừng, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, sử dụng có hiệu đất trống đồi núi trọc, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo,…Tổng diện tích rừng đất rừng huyện Lập Thạch có 4.323,44 chia thành loại rừng Rừng Phòng hộ: 422,5 (Rừng tự nhiên : 133,0 ha, Rừng trồng: 289,5 ha) Rừng sản xuất 3.900,94 Cơ cấu trồng rừng phòng hộ gồm 02 loại hình trồng (rừng trồng Muồng + Lat +Keo chiếm 30%, rừng trồng Muồng + Keo chiếm 70 % ) Với kết đạt được, góp phần quan trọng việc nâng cao độ che phủ rừng toàn Tỉnh từ 38% (năm 1999) lên 43% (năm 2005) [11] Trải qua giai đoạn I, II Dự án (1998 - 2000; 2001 - 2005) 82 * Suất đầu tư: - Nguồn vốn đầu tư thuộc Dự án 327, 661, DA phát triển rừng giai đoạn 2012 -2020 đầu tư, tăng cường đầu tư vốn ngân sách huy động nguồn vốn để đầu tư cơng trình xây dựng rừng phịng hộ - Khuyến khích tất thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển lâm nghiệp - Gắn liền việc xây dựng rừng phòng hộ với xây dựng kinh tế vùng nói chung xây dựng kinh tế lâm nghiệp địa bàn dự án - Suất đầu tư cho trồng rừng nên vào vùng, loài cụ thể để xây dựng định mức cho phù hợp Ở nơi có điều kiện thuận lợi giao thông, đất đai điều kiện trồng rừng tốt suất đầu tư thấp nơi có điều kiện trồng rừng khó khăn, nơi xa xơi, hẻo lánh cần phải đầu tư cao 4.3.2.3 Giải pháp kỹ thuật 4.3.2.3.1 Quản lý bảo vệ rừng: - Tổ chức tuyên truyền Luật Bảo vệ Phát triển rừng, sách, quy định bảo vệ phát triển rừng tới cán người dân - Cấm hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên rừng, ảnh hưởng tới khả tái sinh rừng; cấm chăn thả gia súc - Bảo vệ chống hình thức chặt phá, lấn chiếm rừng, khai thác lâm sản, đốt nương làm rẫy - Phát xử lý kịp thời vi phạm nội quy, quy chế bảo vệ rừng để rừng cộng đồng gia đình bảo vệ tốt, phát triển, mang lại thu nhập góp phần cải thiện đời sống, tiến tới làm giàu từ rừng - Có biện pháp phịng chống cháy rừng mùa khơ hanh, mùa làm nương rẫy, phòng chống sâu bệnh hại rừng - Thường xuyên tu sửa bảng nội quy biển cấm chặt phá rừng 83 - Duy trì, bổ sung bảng, biển bảo vệ rừng địa điểm phù hợp 4.3.2.3.2 Giải pháp lâm sinh: a Đối với diện tích rừng trồng có nguồn vốn Hộ gia đình 34,2 (sau khai thác, đất nương rẫy canh tác) Đất tốt, tầng đất dầy, trồng nơng nghiệp suất khơng cịn cao, áp dụng giải pháp trồng rừng xen nông nghiệp để tạo rừng nông lâm kết hợp, cách làm thực theo hai hướng: + Trồng rừng tồn diện tích đất nương rẫy loại đa tác dụng có giá trị kinh tế cao như: Trám, Sấu, Bứa, Dọc trồng nông nghiệp rừng non khép tán + Trồng rừng Xoan ta, Lát hoa, Trám, Sấu, Keo xen nông nghiệp theo băng theo đám, chiều rộng băng đủ lớn để trồng từ – 10 hàng rừng Nếu trồng theo đám diện tích đám từ 500 – 1000 m2 Trồng xen theo băng thường áp dụng nơi phẳng địa hình đồi thấp cịn nơi địa hình dốc, chia cắt phức tạp trồng theo đám b Đối với diện tích đất rừng có bụi, tầng đất mỏng, đất bạc màu: + Tiến hành xử lý thực bì, làm đất trồng rừng Lát hoa, Thông mã vĩ, Keo lai, gỗ mọc nhanh cải tạo đất tồn diện tích, sau trồng đa tác dụng có giá trị kinh tế cao vào số băng đám Trám, Sấu, Mắc khén, + Sau tầng mọc nhanh khép tán – năm, độ màu mỡ đất tăng lên, tính chất vật lý đất cải thiện, tiến hành tỉa thưa cường độ cao khai thác toàn mọc nhanh băng đám chừa lại để lấy đất canh tác nông nghiệp c Đối với diện tích rừng trồng 327, 661 khai thác phù trợ mật độ rừng thưa áp dụng kỹ thuật trồng dặm, làm giàu rừng hỗn giao 84 Các loài lựa chọn trồng: Lát hoa, Trám, Sấu, Bứa, Dọc, Keo tai tượng, Mắc khén, Cẩu tích, Nghệ đen, Mây nếp, Ba kích, Mạch môn, Đinh Lăng…… * Làm giàu rừng theo đám: + Trồng dặm nơi tán rừng bị vỡ thành đám lớn từ 2500 m2 trở lên loài Trám, Sấu, Mắc khén, Bứa, Dọc… Mật độ trồng từ 300 – 500 cây/ha Trồng theo kiểu nanh sấu, cạnh tam giác nửa đường kính tán thành thục + Trồng dặm phân tán nơi rừng bị vỡ tán nhỏ, đường kính lỗ trống lớn lần đường kính tán gỗ lớn Mỗi lỗ trống trồng từ – * Làm giàu rừng theo rạch + Rạch trồng nên bố trí theo đường đồng mức, chiều rộng rạch từ – 6m, băng chừa rộng từ – 12 m + Cự ly trồng cách từ – m, rạch trồng hàng + Tiêu chuẩn phải đạt chiều cao từ 0,8 – m trở lên + Mùa vụ: Phát dọn thực bì, chuẩn bị đất tiến hành vào đầu mùa xuân, trồng tiến hành vào đầu mùa mưa + Kích thước hố: (40 x 40 x 40) cm Đất tầng mặt để riêng dùng để lấp hố trồng cây, lớp đất có nhiều mùn dinh dưỡng + Sử dụng phân rác rừng để bón lót Chăm sóc trồng năm đầu Cơng việc chăm sóc gồm phát dây leo bụi rậm, cỏ xâm lấn xung quanh gốc, phòng trừ sâu bệnh hại, súc vật phá hoại * Làm giàu rừng LSNG trồng tán rừng Các loài lựa chọn: Mây nếp, Ba kích, Mạch mơn, Nghệ đen… Kỹ thuật: - Trồng theo băng, theo đường đồng mức, băng từ – hàng cây, khoảng cách tuỳ thuộc vào loài 85 - Làm đất: + Chọn nơi đất rừng tốt, giàu mùn, đất ẩm với độ tàn che từ 0,4 0,7, tốt vùng đất ven khe suối, chân đồi + Phát luỗng thực bì tán rừng trước tháng + Băm nhỏ tất thân cây, rải mặt đất - Đào hố: Tiến hành trước trồng tháng, kích thước hố (30 x 30 x 30) cm (40 x 40 x 40) cm, làm cỏ xung quanh miệng hố rộng 80 cm để lấy đất mùn lấp đầy miệng hố - Mật độ trồng độ tàn che Tuỳ thuộc vào lồi giai đoạn sinh trưởng mà thích hợp với độ tàn che mật độ khác Bảng 4.12.: Cự ly trồng độ tàn che thích hợp số loài đặc sản trồng tán rừng Stt Lồi Độ tàn che thích hợp Cự ly trồng (m) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Mây nếp 1x1; 1x2 0,4 0,3 0,2 0,1 Ba kích 1x1; 1x2 0,5 0,4 0,4 0,4 Mạch Môn 0,5x1; 1x2 0,5 0,4 0,4 0,4 Nghệ đen 1,5x5; 2x2 0,6 0,5 0,5 0,5 Đinh Lăng 1x1; 1x2 0,5 0,4 0,4 0,4 - Mùa vụ: Phát dọn thực bì, chuẩn bị đất tiến hành vào đầu mùa xuân, trồng tiến hành vào đầu mùa mưa d Đối với diện tích rừng tự nhiên 133,0 áp dụng kỹ thuật xúc tiến tái sinh kết hợp trồng rừng bổ sung Loài trồng bổ sung: Trám, Sấu, Mắc khén, Bứa, Dọc, Lát hoa, … + Trồng bổ sung theo đám: Trồng dặm nơi tán rừng bị vỡ thành đám lớn từ 1000 m2 trở lên loài Trám, Sấu, Mắc khén, Sơn tra Mật 86 độ trồng từ 300 – 500 cây/ha Trồng theo kiểu nanh sấu, cạnh tam giác nửa đường kính tán thành thục + Trồng bổ sung tồn diện tích: Tiến hành trồng tồn diện tích nơi tán rừng bị vỡ tán gỗ lớn khơng có khả gieo giống + Trồng dặm phân tán nơi rừng bị vỡ tán nhỏ, đường kính lỗ trống lớn lần đường kính tán gỗ lớn Mỗi lỗ trống trồng từ – + Tiêu chuẩn giống phải đạt chiều cao từ 0,8 – m trở lên để hạn chế cạnh tranh cỏ dại + Mùa vụ: Phát dọn thực bì, chuẩn bị đất tiến hành vào đầu mùa xuân, trồng tiến hành vào đầu mùa mưa + Kích thước hố: (40 x 40 x 40) cm Đất tầng mặt để riêng dùng để lấp hố trồng cây, lớp đất có nhiều mùn dinh dưỡng + Sử dụng phân rác rừng để bón lót + Chăm sóc trồng năm đầu: Cơng việc gồm phát cỏ xâm lấn, dây leo bụi rậm, vun gốc, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống súc vật phá hoại e Đối với diện tích 8,6 rừng trồng năm 2012 - Tiến hành chăm sóc năm thứ năm thứ 4, chặt tỉa sâu bệnh chất lượng - Áp dụng trồng Lâm sản gỗ tán rừng, làm giàu rừng tăng thu nhập cho hộ gia đình 87 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dự án trồng rừng phòng hộ tiến hành địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thực từ năm 1993 tới với nhiều giai đoạn DA khác nhau, với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng có, tăng độ che phủ rừng, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học; sử dụng có hiệu diện tích đất trống đồi núi trọc, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xố đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho cư dân sống nông thơn miền núi, ổn định trị, xã hội, an ninh, quốc phòng địa bàn tỉnh Qua kết điều tra số mơ hình rừng trồng phịng hộ DA huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: - Về hệ thống sách, suất đầu tư cho toàn huyện thường xuyên bổ sung, sửa đổi qua hàng năm nhằm áp dụng hợp lý tình hình thực tế địa phương Tuy nhiên khơng tránh khỏi cịn nhiều bất cập q trình thực - Từ thực DA tồn huyện áp dụng nhiều mơ hình trồng rừng, có mơ hình áp dụng phổ biến, mơ hình: 800 (Lát hoa + Muồng) + 800 Keo tai tượng; mơ hình: 800 Lát hoa mơ hình 800 Keo tai tượng, mơ hình: 800 Muồng 800 Keo Hệ thống biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình thiết kế cụ thể, chi tiết sau bàn giao trực tiếp đến HGĐ, cá nhân thực Do cơng tác trồng rừng trở nên đơn giản hơn, thu hút lượng lớn HGĐ tham gia Tuy vậy, biện pháp kỹ thuật chưa hoàn toàn phù hợp với điều kiện nhu cầu phát triển địa phương nên gặp phải khơng khó khăn q trình thực - Kết điều tra số mô hình cho thấy: + Về diện tích 219,5 rừng trồng phòng hộ, phân bố tập trung khu vực Núi Sáng, thuộc xã Ngọc Mỹ, huyện Lập thạch 88 + Về tình hình sinh trưởng: Mơ hình 1: 800 (Lát hoa + Muồng) + 800 Keo tai tượng: Keo khai thác phù trợ; Lát Muồng trình sinh trưởng, tỷ lệ sống khu vực rừng 327 465 cây/ha đạt 58,0%, nhìn chung cịn chậm hiệu trồng khơng cao Mơ hình 2: 800 Muồng + 800 Keo tai tượng: hai loài tỏ sinh trưởng đường kính chiều cao tốt, tỷ lệ trồng khu vưc rừng 661 584 cây/ha, tương ứng 73,0 %, giá trị Muồng tuổi thành thục lâu năm Muồng thường bị người dân loại bỏ để trồng khác Mơ hình 3: 800 Lát Hoa + 800 Keo tai tượng: nhìn chung Keo lồi sinh trưởng mạnh, nhanh đem lại hiệu kinh tế cho người trồng rừng Lát Hoa sinh trưởng nhanh, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu người dân trồng rừng, tỷ lệ sống cho mơ hình 1400 cây/ha, tương ứng 87,5 % (cho trồng phù trợ) + Về hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường: DA đầu tư cho mơ hình trồng rừng thâm canh đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình Cụ thể : Mơ hình 1: Chỉ tiêu lợi nhuận dịng NPV = 3.870.423đ: kết cho thấy mơ hình trồng Keo có đem lại hiệu Mơ hình 2: Từ số liệu tính tốn hiệu kinh tế, ta có kết sau: Chỉ tiêu lợi nhuận dịng NPV = 10.729.929đ Từ mơ hình Muồng, Keo, phản ánh việc trồng rừng có chất lượng, đem lại hiệu kinh tế cao mơ hình Mơ hình 3: mơ hình đúc kết từ mơ hình trên, tính thời điểm năm 2012 số liệu tính tốn hiệu kinh tế, ta có kết sau: Chỉ tiêu lợi nhuận dòng NPV = 21.262.323đ Từ mơ hình Lát, Keo, phản ánh việc trồng rừng có chất lượng, đem lại hiệu kinh tế cao mơ hình 89 Góp phần tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho dân cư địa phương, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nâng cao ý thức xã hội Cụ thể như: Tạo việc làm: 100% người vấn cho DA góp phần tạo việc làm nhàn rỗi khu vực, tăng thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần giải tình trạng khan việc làm, giảm quỹ thời gian rảnh rỗi, dư thừa cho nhiều lao động địa phương Tăng thu nhập: 88 % người vấn cho từ việc tham gia trồng rừng Dự án sách hưởng lợi, hỗ trợ Nhà nước giúp người dân nâng cao thu nhập từ rừng trồng thu nhập từ sản phẩm tận thu, trồng xen theo quy định Nhà nước, hưởng tiền công bảo vệ rừng Cải thiện chất lượng sống: 83 % ý kiến vấn dự án trồng rừng phòng hộ huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc góp phần nâng cao thu nhập, bước cải thiện chất lượng sống cho người dân địa phương, qúa trình tham DA Nâng cao hiểu biết ý thức xã hội: 83 % ý kiến vấn cho nhờ tham gia Dự án mà người dân tuyên truyền, phổ biến học tập, ý thức người dân công tác trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng nâng lên rõ rệt, người dân nhận biết vai trò, tác dụng to lớn rừng nên tham gia cách chủ động, giảm nhiều tác động tiêu cực ảnh hưởng đến rừng phá rừng, đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc,… Các mơ hình rừng trồng đáp ứng tốt vai trò phòng hộ đầu nguồn bảo vệ đất chống xói mịn điều tiết nguồn nước Cụ thể mơ hình có lượng đất xói mịn ngưỡng cho phép Tồn Do hạn chế thời gian nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu lại có địa hình phức tạp nên thơng tin thu thập rừng phịng hộ dừng lại khu vực Núi Sáng, khu vực khác có điều kiện tương tự chưa khảo nghiệm - Tại rừng phòng hộ, trạng rừng tự nhiên, rừng trồng tồn nhiều trạng thái rừng rừng loại IIa, IIIB, rừng trồng… song đề tài 90 tiến hành nghiên cứu tái sinh cho hai trạng thái rừng trồng hai trạng thái chiếm số lượng diện tích lớn cần tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh kịp thời - Đề tài dừng lại nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng, tầng cao bụi thảm tươi đến sinh trưởng phát triển rừng trồng Chưa nghiên cứu cụ thể sâu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng nhiệt độ, độ ẩm, đến sinh trưởng trồng Do vậy, chưa thể phát hết yếu tố điều kiện môi trường sinh thái ảnh hưởng đến rừng Việc nghiên cứu sinh trưởng phát triển chưa nhiều nên việc xác định quy luật sinh trưởng phát triển chưa nhiều tỉ mỉ Do số đánh giá cịn mang tính chất định tính, chưa phản ánh đầy đủ tình hình thực tế địa phương Khuyến nghị Quá trình triển khai thực số mơ hình dự án đem lại kết Vì BQL DA sở cần vào kết đánh giá địa phương để áp dụng mơ hình rừng trồng cho phù hợp đem lại hiệu Cụ thể, mơ hình 800 (Lát hoa + Muồng) + 800 Keo xã Ngọc Mỹ, điều kiện lập địa cộng với lấn át Keo mà loài trồng phịng hộ sinh trưởng, phát triển chậm ảnh hưởng đến chức phịng hộ rừng Mơ hình rừng trồng phòng hộ xen trồng rừng sản xuất đặc biệt mơ hình 3: rừng trồng Lát + Keo nhanh chóng đem lại hiệu kinh tế nên áp dụng phổ biến Cần nghiên cứu đầy đủ đặc điểm sinh trưởng rừng trồng nơi khác có phân bố BQL DA sở cần tăng cường kiểm tra, rà soát việc thực biện pháp kỹ thuật để đảm bảo cho trồng phòng hộ sinh trưởng, phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Anh Dũng (2006), Tổng quan giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn, Báo cáo chuyên đề khoa học - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - 2006 Nguyễn Văn Đệ, Phạm Xuân Phương, Nguyễn Nghĩa Biên, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Kinh tế lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà nội Võ Đại Hải (2000), Những hội giải pháp cho quản lý xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn Tây Nguyên, Tạp chí Lâm nghiệp (10), trang 16 - 18 Võ Đại Hải (2005), Phương pháp xây dựng khu rừng phòng hộ đầu nguồn, Báo cáo khoa học chuyên đề - Trường Đại học Lâm Nghiệp 2005 Chu Đình Hồng (1977), Lớp phủ thực vật hạn chế xói mịn, Tập san thuỷ lợi thuỷ điện số 5/1977 - trang 175 Ngơ kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn nước, Nxb Nơng nghiệp, TP HCM Phạm Khánh Nam, Phan Thị Giác Tâm, Bùi Dũng Thể, Võ Đức Hoàng Vũ (2005), Kinh tế môi trường, Nxb TP.HCM 9.Trần Thị Nga (2007), Đánh giá kết trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1999 – 2005 tỉnh Hồ Bình, Khố luận tốt nghiệp - trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương Pháp đánh giá nhanh nông thôn, Nxb Nông Nghiệp 11 Phạm Ngọc Mậu (2000), Dự báo tiềm xói mịn khu vực phịng hộ xung yếu vùng lịng hồ Hồ Bình thuộc địa phận lâm trường sơng Đà làm sở khuyến nghị số mơ hình NLKH chống xói mòn, Lv Ths, ĐH Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984), Nghiên cứu xói mịn thử nghiệm số biện pháp chống xói mịn đất nơng nghiệp Tây Ngun, Báo cáo khoa học cơng trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên 1976 - 1980, UBKHKT Nông Nghiệp, Hà nội 1984 13 Hoàng Liên Sơn, Cao Lâm Anh, Đặng Văn Thuyết nghiên cứu viên phòng NCKTLN NCKTLS (2005), Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn Dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 - 2004 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2010, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ - Viện Khoa học Lâm nghệp Việt Nam 14 Lê Thị Mai Thoa (2004), Nghiên cứu giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững Hồ Bình, Lv Ths, ĐH Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Phạm Quang Vinh, Phạm Xuân Hồn, Kiều Trí Đức (2005), Nơng lâm kết hợp, Nxb Nông nghiệp Hà nội 16 Bộ Lâm nghiệp (2006), Quyết định số 1171 - QĐ ban hành Quy chế rừng sản xuất, phòng hộ rừng đặc dụng, Hà Nội 17 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Viện Khoa học Lâm nghiệp (2006), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hội đồng Bộ trưởng (1989), Quyết định số 354 - CT phê chuẩn quy hoạch vùng đất xây dựng hệ thống rừng phịng hộ lưu vực sơng Đà thuỷ điện Hồ Bình 19 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 219 - CT phê duyệt dự án đầu tư xây dựng vùng kinh tế phòng hộ xung yếu ven hồ Hồ Bình Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ - TTg mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 22 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 23 Andel S (1981), Growth of selectively logged tropical high forests Losbanas (Philippines) 24 Fisher, R.J (1993), Creating Space: Development Agencies and Local Insttitutions in Natural Resourcce Management, Forests, Trees and People Newsleter, No.22, FAO, Rome, Italy 25 Ghent, A.W, Studies of regeneration in forest stands devastated by Spure Bud Worm Problems of stocked – quadrat sampling, Forest science vol 15, 12/1969 N04 26 Grenier, Louise (1998), Working With Indigenous Knowledge: A Guide for Researchers Ottawa, Canada, International Development Research Centre (IDRC) 27 Van Steenis, J (1956), Basic principles of rain forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of the kandy symposium UNESCO 28 Wyatt-Smith (1995), Manual of Malayan Silviculture for inland forest PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THU THẬP SỐ LIỆU ... khơng?, Cịn vấn đề vướng mắc cần giải quyết? Từ yêu cầu trên, việc thực khoá luận: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng trồng phòng hộ đầu nguồn huyện Lập thạch tỉnh Vĩnh Phúc? ?? cần thiết... nghiệp ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng trồng phòng hộ đầu nguồn huyện Lập thạch tỉnh Vĩnh Phúc? ?? hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học khóa 20B chun ngành Quản lý tài... hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài thực loại hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc