1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện yên châu tỉnh sơn la

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - Phạm Hồng Tiến QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - Phạm Hồng Tiến QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Hà Nội - 2010 MỞ ĐẦU Yên Châu huyện miền núi, biên giới phía Đơng tỉnh Sơn La Trong năm qua kinh tế đồi rừng địa bàn huyện có bước phát triển, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế xã hội cải thiện môi trường sinh thái huyện nói riêng, tỉnh nói chung Thực đường lối đổi Đảng, đầu tư hỗ trợ Nhà nước chương trình dự án, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện bước cải thiện, độ che phủ rừng tăng - Góp phần nâng độ che phủ rừng chung tỉnh đạt 42,08% năm Tuy nhiên, trình bảo vệ phát triển rừng quản lý sử dụng rừng nhiều tồn bất cập nảy sinh: Rừng đất lâm nghiệp giao, khoán ổn định lâu dài theo quy định Nhà nước sử dụng hiệu quả; suất, chất lượng rừng khơng cao; tình trạng khai thác rừng trái phép, sâu bệnh hại rừng chưa ngăn chặn triệt để; quy hoạch loại rừng thực song chưa sát với thực tế địa phương; việc sử dụng rừng chưa mục đích, khơng theo quy hoạch; tượng lấn chiếm, mua bán, chuyển nhượng đất rừng trái phép xảy Những tồn bất cập làm cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn, giá trị đích thực rừng chưa khai thác sử dụng hiệu Lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân với nhiều lĩnh vực hoạt động, muốn kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp sử dụng bền vững tài nguyên rừng thiết phải coi trọng công tác lập quy hoạch kế hoạch sản xuất lâm nghiệp Việc nghiên cứu, quy hoạch phát triển lâm nghiệp cho huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng việc làm cần thiết Để có sở, luận góp phần quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, nhằm quản lý, bảo vệ chặt chẽ, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên quý giá, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Yên Châu tỉnh Sơn La” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP 1.1 Trên Thế giới Quy hoạch lâm nghiệp phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn nằm quy hoạch vùng Chính cơng tác quy hoạch lâm nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển nông thôn nhằm tránh chồng chéo quy hoạch sau đè lên quy hoạch trước, hạn chế lẫn ngành tuân thủ theo nguyên tắc, định hướng Quy hoạch vùng Nói hoạch tổ chức khơng gian thời gian cho phát triển kinh tế, xã hội, môi trường cho ngành, lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thiết phải tiến hành quy hoạch, xếp cách hợp lý, công tác điều tra phục vụ cho quy hoạch phải trước bước 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ số nước giới 1.1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Pháp Theo quan điểm chung hệ thống mơ hình quy hoạch vùng M.Thénevin (M Pierre Thénevin), chuyên gia thống kê giới thiệu số mơ hình quy hoạch vùng áp dụng thành cơng miền Tây Nam nước cộng hồ Cơte d’ivoire Trong mơ hình quy hoạch vùng này, người ta nghiên cứu hàm mục tiêu cực đại giá trị tăng thêm xã hội với ràng buộc nội vùng, có quan hệ với vùng khác với nước ngồi Thực chất mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính có cấu trúc: a) Các hoạt động sản xuất - Sản xuất nông nghiệp theo phương thức trồng trọt gia đình trồng trọt công nghiệp với mức thâm canh cao độ, thâm canh trung bình cổ điển (truyền thống) - Hoạt động khai thác rừng - Hoạt động đô thị: Chế biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, dịch vụ thương mại b) Nhân lực theo dạng thuê thời vụ, loại lao động nông nghiệp, lâm nghiệp c) Cân đối xuất nhập, thu chi cân đối khác vào ràng buộc diện tích đất, nhân lực, tiêu thụ lương thực Quy hoạch vùng nhằm đạt mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giá trị sản phẩm xã hội theo phương pháp mơ hình hố điều kiện thực tiễn vùng, so sánh với vùng xung quanh nước 1.1.1.2 Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari trước a) Mục đích quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari - Sử dụng cách hiệu lãnh thổ đất nước - Bố trí hợp lý hoạt động người nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng - Xây dựng đồng môi trường sống - Quy hoạch lãnh thổ đất nước phân thành vùng: + Lãnh thổ môi trường thiên nhiên phải bảo vệ + Lãnh thổ thiên nhiên khơng có nơng thơn, tác động người vào + Lãnh thổ mơi trường thiên nhiên có mạng lưới nơng thơn, có can thiệp vừa phải người, thuận lợi cho nghỉ mát + Lãnh thổ môi trường nông nghiệp mạng lưới nơng thơn có tác động người + Lãnh thổ môi trường nông nghiệp có mạng lưới nơng thơn can thiệp vừa phải người, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + Lãnh thổ môi trường công nghiệp với can thiệp tích cực người Trên sở quy hoạch vùng lãnh thổ nước, tiến hành quy hoạch lãnh thổ vùng quy hoạch lãnh thổ địa phương Trên sở quy hoạch vùng lãnh thổ, bao gồm vùng lớn ranh giới tỉnh lớn tỉnh Nhiệm vụ khảo sát quy hoạch lãnh thổ vùng, có quy hoạch vùng nơng nghiệp bố trí đắn hợp lý hoạt động khác lãnh thổ vùng, sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, liên hiệp với môi trường sống, hồn thiện mạng lưới nơng thơn b) Nội dung quy hoạch vùng lãnh thổ Đồ án quy hoạch lãnh thổ địa phương thể quy hoạch chi tiết liên hiệp nông - công nghiệp liên hiệp công - nông nghiệp giải vấn đề sau - Cụ thể hố chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp - Phối hợp hợp lý sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp với mục đích liên kết dọc - Xây dựng mạng lưới công trình phục vụ lợi ích cơng cộng sản xuất - Tổ chức đắn mạng lưới khu dân cư phục vụ công cộng liên hợp phạm vi hệ thống nông thôn - Bảo vệ môi trường thiên nhiên tạo điều kiện tốt cho nhân dân lao động ăn, ở, nghỉ ngơi 1.1.2 Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng đất cách đày đủ, hợp lý có hiệu cao thông qua việc phân phối lại quỹ đất Tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi trường - Về chất: đất đai đối tượng mối quan hệ sản xuất, quy hoạch sử dụng đất không nằm khía cạnh kỹ thuật hay hình thức pháp lý mà nằm bên việc tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội thể ba tính chất + Pháp chế: đảm bảo chế độ quản lý sử dụng đất theo pháp luật xác định mục đích chuyển quyền sử dụng đất + Kỹ thuật: công tác điều tra, khảo sát, xây dựng đồ, xử lý số liệu sở khoa học kỹ thuật + Kinh tế: nhằm khai thác triệt để có hiệu tiềm đất - Về nguyên tắc: + Chấp hành quyền sở hữu Nhà nước đất đai, củng cố hoàn thiện đơn vị sử dụng đất + Sử dụng tài nguyên đất lợi ích kinh tế Quốc dân nói chung ngành nói riêng, ưu tiên cho ngành nông nghiệp + Tạo điều kiện tổ chức lãnh thổ để thực nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước, riêng ngành nông nghiệp đơn vị sản xuất cụ thể + Tạo điều kiện tổ chức lãnh thổ để nâng cao hiệu sở phương thức quản lý kinh tế tiên tiến để nâng cao độ màu mỡ đất, nâng cao trình độ canh tác hiệu sử dụng máy móc + Sử dụng đất tiết kiệm, bảo vệ đất, bảo vệ thiên nhiên + Khi quy hoạch sử dụng đất phải tính đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng, đơn vị, xí nghiệp xử dụng đất 1.1.3 Quy hoạch lâm nghiệp Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển nên khối lượng gỗ yêu cầu ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hồn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành hồn cảnh Đầu kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “khoanh khu chặt ln chuyển”, có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng đem chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh hạt với chu kỳ khai thác dài Và phương thức “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hatig chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp "Bình qn thu hoạch" đời, quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kì khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kì sau Và đến cuối kỉ 19, xuất phương pháp “lâm phần kinh tế” Judeich, phương pháp khác với phương pháp “bình quân thu hoạch” bản, Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” “lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác 88 đồi núi trọc, đất hoang hố hưởng sách ưu đãi thuế Miễn thuế tài nguyên mặt hàng lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên phục hồi phương pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng sản xuất 4.5.3 Giải pháp nghiên cứu, đào tạo - Nghiên cứu trồng thử nghiệm số loài địa có suất cao, phục vụ cho trồng rừng kinh doanh gỗ lớn - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình canh tác đất dốc để chuyển giao kỹ thuật canh tác bền vững tới hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp - Tăng cường quản lý chất lượng giống song song với việc đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu giống mới, giống tốt sinh trưởng nhanh đáp ứng mục tiêu trồng rừng Xây dựng chương trình chọn giống có định hướng cho lồi chủ yếu, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho chương trình trồng rừng nguyên liệu - Về đào tạo: Đào tạo lại đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán công chức Hạt Kiểm lâm huyện nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển giai đoạn Hỗ trợ đào tạo, phổ cập bồi dưỡng kiến thức lâm nghiệp cho cán cấp xã, thôn, phát triển hệ thống khuyến lâm sở 4.5.4 Giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng 4.5.4.1 Quản lý tài nguyên rừng - Tiến hành đóng mốc phân định ranh giới loại rừng (phòng hộ, đặc dụng sản xuất) thực địa sở kết quy hoạch, rà soát loại rừng - Xác lập khu rừng phòng hộ, sản xuất gắn với việc kiện toàn thành lập ban quản lý rừng phịng hộ địa bàn (cấp huyện) - Có chế, sách rõ ràng việc khai thác, quản lý bảo vệ trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức quản lý, thực 89 4.5.4.2 Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng a) Đối với rừng phịng hộ - Cơng tác quản lý bảo vệ rừng: tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động, tác nhân gây ảnh hưởng xấu tới rừng - Công tác trồng rừng: tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (Ia, Ib) với loài thích hợp với điều kiện lập địa có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, kết hợp trồng địa với phù trợ - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có gỗ rải rác (Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiến tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung mục đích đa tác dụng) - Cơng tác khai thác sử dụng rừng (trên đối tượng rừng trồng): khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục theo quy phạm hướng dẫn Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành chế quản lý sử dụng rừng phòng hộ b) Đối với rừng sản xuất - Rừng tự nhiên: bảo vệ khai thác rừng thực theo quy phạm hướng dẫn nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành - Công tác trồng rừng: tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (Ia, Ib) đất rừng sau khai thác với lồi có giá trị kinh tế cao bạch đàn mô, keo tai tượng hạt Úc - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên đối tượng đất trống có gỗ rải rác (Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiến tái sinh tự nhiên để trồng bổ sung tác dụng 90 - Công tác khai thác sử dụng rừng: phép khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục theo quy phạm hướng dẫn Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 4.5.5 Đề xuất biện pháp cụ thể cho loại rừng 4.5.5.1 Đối với rừng phòng hộ - Tổ chức giao khốn, cho th rừng đất rừng phịng hộ cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình địa bàn - Đối tượng: ưu tiên khốn cho hộ thuộc diện định canh, định cư (di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La), hộ nghèo, hộ gần rừng hộ nhận khoán trước để bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng phịng hộ - Hình thức giao khốn: theo nghị định 181/NĐ-CP 4.5.5.2 Đối với rừng sản xuất Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất giao đất trồng rừng nguyên liệu - Rà soát tiềm rừng đất rừng theo chủ quản lý sử dụng rừng cho đối tượng để quản lý bố trí kế hoạch trồng rừng cách hiệu quả, chặt chẽ - Lập kế hoạch trồng rừng hàng năm theo quy hoạch - Xác định ranh giới vùng, lô, khoảnh giải vấn đề vướng mắc ranh giới - Xây dựng kế hoạch chăm sóc, bảo vệ phát triển vùng nguyên liệu theo hướng ổn định, bền vững Giải pháp kỹ thuật - Kỹ thuật tạo giống trồng phải đảm bảo đủ số lượng, chủng loại, chất lượng loại trồng phải đảm bảo nguyên tắc theo quy trình quản lý giống trồng lâm nghiệp ban hành theo định số 89/2005/QĐBNN ngày 29/12/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 91 - Biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất phải quy trình, quy phạm đề (mật độ, kỹ thuật trồng, thời vụ trồng theo địa phương) - Kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: phải tiến hành sau trồng rừng (thời gian tuỳ thuộc loại rừng điều kiện cụ thể) mục đích cuối cung tạo lâm phần phát triển ổn định, chất lượng khả cho sinh khối lớn Xây dựng sở hạ tầng - Căn quy mô vùng nguyên liệu, tiến độ trồng rừng hàng năm theo kế hoạch, khả cân đối cung ứng nguồn giống sở sản xuất giống, công nghệ giống để đảm bảo cung cấp giống chu kỳ quy hoạch trồng rừng với mật độ 1.600 cây/ha (và 10% trồng dặm) Từ tiến hành xây dựng quy mô số lượng vườn ươm để chủ động công tác xây dựng rừng giai đoạn quy hoạch - Điều kiện xây dựng vườn ươm + Vườn ươm phải dược xây dựng nơi trung tâm trồng rừng + Thuận tiện giao thơng lại, gần nguồn nước + Địa hình tốt, phẳng, khơng gồ ghề + Ít chịu ảnh hưởng yếu tố sâu, bệnh hại + Diện tích phải đủ thừa so với mục đích trồng rừng giai đoạn tương lai Chính sách bảo hộ sản xuất nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm - Uỷ ban nhân dân huyện quan chức cần có chế, sách bảo hộ rõ ràng cho người trồng rừng, có sách bao tiêu sản phẩm theo tiến độ, đồng thời có biện pháp điều chỉnh giá kịp thời theo thời điểm thị trường - Việc áp dụng thuế phải công khai rõ ràng theo quy chế Nhà nước 92 - Đối với người trồng rừng: hưởng tất sản phẩm mà họ làm sau nộp thuế đầy đủ hoàn trả vốn vay trình trồng rừng Giải pháp khoa học công nghệ - Ngành lâm nghiệp huyện cần nâng cao vai trị, trách nhiệm lĩnh vực đặc biệt khoa học kỹ thuật - Sắp sếp, bố trí cán có trình độ, lực chuyên ngành lĩnh vực khác, thường xuyên tập huấn, hướng dẫn chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật cho người dân, thường xuyên theo dõi sâu, bệnh hại có biện pháp khắc phục có cố xảy 4.6 Tiến độ quy hoạch rừng theo giai đoạn từ năm 2011 - 2015 từ năm 2016 - 2020 Sau triển khai xong việc rà soát, quy hoạch loại rừng giai đoạn 2011 - 2020 thực đóng mốc giới phân định loại rừng ngồi thực địa, cơng tác trồng, chăm sóc, khoanh ni bảo vệ rừng thể bảng 4.12 Bảng 4.8 Tiến độ thực hạng mục trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng TT Hạng mục Giai đoạn 2011 - 2015 Giai đoạn 2016 - 2020 I Trồng, chăm sóc rừng 2.000,00 2.000,00 Trồng rừng phòng hộ 1.000,00 1.000,00 Trồng rừng sản xuất tập trung 500,00 500,00 Trồng rừng kinh doanh gỗ lớn 500,00 500,00 II Bảo vệ rừng 37.502,00 39.027,90 Bảo vệ rừng tự nhiên 37.102,00 37.102,00 Bảo vệ rừng trồng 400,00 1.925,90 240.000,00 240.000,00 III Trồng phân tán (cây) 93 4.7 Ước tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư/1ha trồng rừng sản xuất làm định hướng cho chủ rừng thực 4.7.1 Ước tính đầu tư Căn định số: 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; Căn thông tư liên tịch số: 02/2008/TTLT-BKH-NN-TC ngày 23 tháng năm 2008 liên bộ: Kế hoạch Đầu tư, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài việc hướng dẫn thực định số: 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất; Căn Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Căn Quyết định số: 1864/QĐ-UBND ngày 05/8/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La việc ban hành định mức hỗ trợ đầu tư trồng rừng, khốn khoanh ni tái sinh bảo vệ rừng tỉnh Sơn La; Xuất đầu tư cho trồng, chăm sóc bảo vệ rừng: + Vốn trồng bạch đàn mô (trồng, chăm sóc, bảo vệ) là: 31.784.256 đ/ha + Vốn trồng keo tai tượng hạt Úc (trồng, chăm sóc, bảo vệ) là: 33.509.864 đ/ha Nguồn vốn: - Rừng phòng hộ: nguồn vốn ngân sách hỗ trợ theo chương trình trồng triệu rừng, định mức 10 triệu đồng/ha/4năm (trồng, chăm sóc) 94 - Rừng sản xuất: nhà nước hỗ trợ 1.800.000 đ/ha phần chi phí trực tiếp hỗ trợ gián tiếp bao gồm (chi phí thiết kế, quản lý nghiệm thu khuyến lâm) Phần lại nguồn vốn vay theo sách ưu đãi Nhà nước Nhu cầu vốn: - Rừng phòng hộ: 27.099.400.000,0 đ + Trồng, chăm sóc rừng trồng: 19.259.000.000,0 đ + Bảo vệ rừng cịn: 6.481.300.000,0 đ 4.7.2 Ước tính hiệu kinh tế 4.7.2.1 Về kinh tế - Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên rừng nhằm bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân thơng qua hoạt động khốn bảo vệ rừng, trồng, chăm sóc rừng - Sau phương án quy hoạch thực thi cải tiến chất lượng rừng mặt sinh thái đồng thời nâng cao sản lượng rừng đặc biệt trồng rừng thâm canh Hiệu đầu tư trồng 1ha bạch đàn mô theo phương thức trồng rừng thâm canh cao (thời gian năm) với liệu sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ, lãi vay: 31.784.256,0 đ/ha - Sản lượng bình quân: 120 m3/ha - Giá bán nguyên liệu bình quân: 700.000 đ/m3 - Doanh thu đạt 84.000.000,0 đ/ha - Chi phí chặt hạ, vận xuất, vận chuyển (150.000 đ/m3): 18.000.000,0 đ - Tổng chi phí: 49.784.256,0 đ/ha - Lãi ròng (chu kỳ năm): 10.852.252,0 đ/ha - Lãi rịng tính cho 1năm/ha: 1.550.321,0 đ/ha - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,28 95 Hiệu đầu tư trồng 1ha keo tai tượng hạt Úc theo phương thức trồng rừng thâm canh cao (thời gian năm) với liệu sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ, lãi vay: 33.509.864,0 đ/ha - Sản lượng bình quân: 120 m3/ha - Giá bán nguyên liệu bình quân: 900.000 đ/m3 - Doanh thu đạt 108.000.000,0 đ/ha - Chi phí chặt hạ, vận xuất, vận chuyển (150.000 đ/m3): 18.000.000,0 đ - Tổng chi phí: 51.509.864,0 đ/ha - Lãi ròng (chu kỳ năm): 19.888.430,0 đ/ha - Lãi ròng tính cho 1năm/ha: 2.841.204,0 đ/ha - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,51 (Chi tiết có phụ biểu kèm theo) Bảng 4.9 Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài Chỉ tiêu NPV (Đồng) Loài Bạch đàn mô Keo tai tượng hạt Úc 10.852.252 19.888.430 BCR IRR (%) 1,28 1,51 14 17 Từ bảng cho thấy hiệu kinh tế thu từ 1ha trồng Keo tai tượng hạt Úc cao nhiều so với trồng bạch đàn mơ Vì năm tới huyện cần có định hướng định cụ thể để nhân rộng mơ hình trồng keo tai tượng hạt Úc thâm canh cao, góp phần cung cấp nguyên liệu cho sở sản xuất tỉnh, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân hướng tới người dân sống với nghề rừng 4.7.2.2 Về môi trường - Ổn định phát triển bền vững hệ thống rừng địa bàn huyện, phấn đấu giai đoạn quy hoạch, độ che phủ rừng đạt 42,08% vào năm 2006 lên 55% vào năm 2015 đạt 60% vào năm 2020 Duy trì nâng 96 cao độ che phủ rừng đến năm tiếp theo, phát huy khả phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước, giảm thiểu khả xói mịn, nâng cao tuổi thọ cơng trình xây dựng phục vụ dân sinh, kinh tế xã hội Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Giữa rừng mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp quan hệ chặt chẽ với Do việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản tăng khả phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái rừng Các loại rừng nói chung, rừng phịng hộ nói riêng có giá trị quan trọng việc bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường Do thành phố khu công nghiệp người ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề trồng phân tán, trồng rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Và huyện n Châu nói riêng định hướng quy hoạch quan tâm đến vấn đề xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ bảo vệ môi trường - Xã hội ngày phát triển, vai trị rừng ngày trở nên vơ giá, hiệu cân sinh thái rừng tính tốn giá trị kinh tế thơng thường Có thể nói chắn thảm thực bì rừng khơng cịn sống hành tinh theo - Việc xây dựng phát triển vốn rừng địa bàn góp phần hạn chế gia tăng nhiệt độ, trì độ ẩm rừng, giảm thiểu nguy cháy rừng Đồng thời giảm tiếng ồn, bụi, khí thải cơng nghiệp, 97 làm khơng khí, làm giảm tốc độ gió để bảo vệ mùa màng, hạn chế bất lợi làm suy thoái tài nguyên đất - Hệ thống rừng đặc dụng phòng hộ bên cạnh việc bảo vệ mơi trường sinh thái, cịn nơi bảo tồn, phát triển nguồn gen động, thực vật quý hiếm, bảo vệ đa dạng sinh học, tạo cảnh quan, góp phần vào phát triển bền vững xã hội - Đối với hệ thống rừng phòng hộ: ngồi tác dụng phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ bảo vệ mơi trường mà cịn mang lại giá trị du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 4.7.2.3 Về xã hội an ninh quốc phòng - Thông qua nôi dung xây dựng, bảo vệ phát triển loại rừng góp phần giải nhu cầu việc làm ổn định cho nhân dân vùng, hàng năm thu hút hàng nghìn lao động tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp góp phần ổn định xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng - Góp phần xây dựng sở hạ tầng nông thôn miền núi, thu hẹp khoảng cách kinh tế miền núi đồng bằng, nông thôn thành thị Khi hệ thống rừng phòng hộ, sản xuất tạo lập, sống đồng bào dân tộc miền núi bước ổn định, kinh tế xã hội phát triển góp phần đáng kể củng cố giữ gìn an ninh trị, trật tự xã hội tạo thành trận lòng dân, xây dựng củng cố an ninh khu vực 98 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết khảo sát điều tra, đánh giá chung tình hình cơng tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Yên Châu năm qua cho thấy: Huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La huyện nằm vùng kinh tế trọng điểm tỉnh trải dài theo quốc lộ Là vùng có tiềm cho phát triển lâm nghiệp Bên cạnh thuận lợi, cịn nhiều khó khăn cho phát triển lâm nghiệp: Diện tích rừng tự nhiên cịn nhiều, nhiên vùng sản xuất lại xa thiếu thốn lao động Đồng thời đời sống đồng bào miền núi cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn hạn chế, tồn nhiều phương thức canh tác lạc hậu thách thức phát triển lâm nghiệp vùng Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước lâm nghiệp địa phương chưa phù hợp, chức tham mưu lâm nghiệp cấp huyện phịng Nơng nghiệp cán lâm nghiệp cấp xã Thực tế năm qua công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Yên Châu có nhiều vấn đề bất cập Việc quy hoạch loại rừng chưa cụ thể, rừng phịng hộ diện tích nhiều lại manh mún, rừng sản xuất chưa có định hướng phát triển rõ ràng, chưa định hình quy hoạch cụ thể cho vùng nguyên liệu Tình trạng xâm lấn, tranh chấp đất rừng xảy chưa giải triệt để, suất, chất lượng rừng trồng thấp, hiệu kinh doanh đồi rừng chưa cao Vấn đề chế biến, tiêu thụ sản phẩm quy mơ cịn nhỏ, phân tán, chất lượng mặt hàng chưa chiếm lĩnh thị trường Từ thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu, đề xuất quy hoạch phát triển lâm nghiệp cho huyện Yên Châu giai đoạn 2011-2020 cần thiết 99 Qua thời gian nghiên cứu, đề tài đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt phù hợp với điều kiện thực tế Qua nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện, phân tích q trình thực quy hoạch lâm nghiệp trước quy hoạch tổng thể quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Châu đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 Từ đánh giá trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp, sở pháp lý quy hoạch, sở điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên tài nguyên rừng, sở dự báo Từ đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Yên Châu giai đoạn 2011 - 2020 Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, với quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Đề tài thực quy hoạch loại rừng đề xuất giải pháp thực Việc quy hoạch loại rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, từ làm sở cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện phát triển cách bền vững Đồng thời lĩnh vực quản lý nhà nước lâm nghiệp địa bàn, đề tài đưa giải pháp tổ chức sách, giúp cho cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn ngày vào chiều sâu có hiệu Song song với quy hoạch phát triển lâm nghiệp, đề tài đưa biện pháp giảm thiểu tác động môi trường bảo tồn đa dạng sinh học làm định hướng cho dự án thực trồng rừng sản xuất Đề tài đưa phương án quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ phương án kinh doanh rừng sản xuất định mức/1ha trồng 100 rừng sản xuất làm sở định hướng cho chủ rừng thực Xây dựng đồ quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện giai đoạn 2011 - 2020 Ngoài ra, sau đưa phương án quy hoạch đồng thời đề xuất số giải pháp thực quy hoạch giải pháp tổ chức, giải pháp sách, nghiên cứu đào tạo, quản lý sử dụng tài nguyên rừng đặc biệt đề xuất biện pháp cụ thể cho loại rừng Các kết nghiên cứu giúp cho công tác quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La ổn định 10 năm tới Là sở ứng dụng hiệu quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên rừng đất rừng huyện, qua góp phần phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh trị khu vực 5.2 Những tồn mà đề tài chưa giải quy hoạch Do thời gian lực có hạn, đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: - Chưa sâu vào điều tra, nghiên cứu tài nguyên động, thực vật rừng, tình hình sinh trưởng, phát triển loài địa địa bàn Giá trị kinh tế thu nhập hoạt động sản xuất lâm nghiệp mang lại chưa tính tốn đầy đủ - Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ - Việc quy hoạch sở kinh doanh, chế biến lâm sản, quy hoạch sở hạ tầng, cắm mốc loại rừng thực địa chưa có điều kiện đề cập đầy đủ - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu giấy tập trung theo hướng thâm canh cao, trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, trồng đặc sản Về dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, 101 hiệu kinh tế dự kiến đầu tư ước tính hiệu kinh tế 5.3 Kiến nghị Để thực tốt nội dung quy hoạch đề tài giải tồn mà đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ Do phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, khơng cho phép đề tài giải tất vấn đề liên quan Những vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực để công tác qui hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Yên Châu có hiệu Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường ngành liên quan phối hợp Uỷ ban nhân dân huyện triển khai nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Yên Châu giai đoạn 2011 - 2020 Tập trung vào hoạt động cần ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển gồm: - Đóng mốc ranh giới phân định loại rừng thực địa - Rà soát, quy hoạch lại dự án 661, xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu giấy theo hướng thâm canh cao, dự án trồng rừng kinh doanh gỗ lớn; Quy hoạch sở kinh doanh, chế biến lâm sản; Đầu tư xây dựng hệ thống vườn ươm quy mô, đại đáp ứng yêu cầu trồng rừng theo hướng thâm canh cao - Xây dựng dự án đầu tư khu rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học Để triển khai thực tốt công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Yên Châu, trước mắt phải tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi vai trò tác dụng rừng sống người Tạo điều kiện để chủ rừng yên 102 tâm đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng, có giải pháp kinh doanh rừng cách bền vững Đề nghị Nhà nước có sách ưu đãi vốn đầu tư, giảm lãi xuất vốn vay cho người trồng rừng sản xuất, sách ưu đãi thuế để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển rừng Nhà nước cần có sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế vùng đồi, sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù địa phương, với mục tiêu bảo vệ, phát triển vốn rừng có người làm rừng phải sống từ rừng, làm giàu lên từ rừng./ ... triển lâm nghiệp huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Xác định quan điểm định hướng quy hoạch phát triển lâm nghiệp ổn định 10 năm - Đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện 10 năm tới... nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Yên Châu 2.3.3.1 Quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp huyện Yên Châu đến năm 2020 - Quan điểm - Định hướng 2.3.3.2 Quy hoạch loại rừng huyện Yên Châu Rừng... quát Quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La ổn định 10 năm tới (2011- 2020) 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng sở khoa học cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w