1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cư sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện thanh sơn phú thọ

116 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - QUYẾT THẮNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - QUYẾT THẮNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN THANH SƠN - TNH PH TH Chuyên ngành: Lâm học MÃ số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Ni, nm 2009 B Bộ Nông nghiệp PTNT Trường Đại học Lâm nghiệp - HOÀNG GIANG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY CÔN LĨNH TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành lâm học MÃ số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học pGS TS V NHM Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường Đại học Lâm nghiÖp - HOÀNG GIANG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY CƠN LĨNH TỈNH HÀ GIANG (Tóm tắt) Chuyên ngành lâm học MÃ số: 60.62.60 luận văn thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc pGS TS VŨ NHÂM HÀ TÂY, NĂM 2008 Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ Quy hoạch lâm nghiệp cấp Huyện vấn đề cần thiết tiến hành theo giai đoạn nhằm phát huy vai trò đạo, định hướng sản xuất lâm nghiệp Trong năm qua, công tác thực hầu hết địa phương nước ta song nhiều bất cập Việc đánh giá trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quy hoạch phát triển lâm nghiệp cấp huyện chưa thực kịp thời chưa thu hút tham gia người dân cộng đồng Mục tiêu nội dung phương pháp quy hoạch thường chưa quan tâm cách thoả đáng tới lợi thách thức tiềm cung cấp nguồn lực nhu cầu lâm sản đầu hoạt động sản xuất nên vai trò phương án quy hoạch cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, tiến trình đổi kinh tế, phương thức quản lý sử dụng nguồn tài nguyên có tài nguyên đất rừng có nhiều thay đổi Huyện Thanh Sơn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, huyện vừa tách theo Nghị định 61/2007 Chính phủ Diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 78% tổng diện tích tự nhiên Là huyện miền núi có nhiều tài nguyên rừng, tồn diện tích rừng thuộc khu vực đầu nguồn sông Bứa, rừng cung cấp lâm sản thực chức phịng hộ bảo vệ mơi trường, góp phần hạn chế thiên tai bảo vệ sản xuất đời sống cộng đồng dân cư vùng Tuy nhiên sau rà soát quy hoạch loại rừng năm 2006 việc bổ sung chế sách thuộc chương trình trồng triệu rừng năm 2007 Đặc biệt việc chia tách huyện Thanh Sơn (cũ) thành huyện Tân Sơn Thanh Sơn làm thay đổi phạm vi, diện tích loại rừng kế hoạch hàng năm công tác quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp Những thay đổi đòi hỏi phải xây dựng, lập kế hoạch triển khai phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có sở khoa học nhằm góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân vùng, thực xố đói giảm nghèo đưa kinh tế xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng bền vững, ổn định đời sống người dân địa phương cải thiện môi trường sinh thái khu vực tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2019” Chương I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Qui hoạch vùng Qui hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác - Lê Nin phân bố phát triển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng Các Mác Ăng Ghen ra: “Mức độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc thể rõ nét hết chỗ phân cơng lao động dân tộc phát triển đến mức độ nào” Như vậy, sức lao động phận cấu thành quan trọng phân bố lực lượng sản xuất Lê Nin ra: “Sự nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bố lực lượng sản xuất” Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng cho phân bố lực lượng sản xuất vùng khứ để xác định khả tiềm tàng tương lai phát triển vùng Từ đánh giá sức lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên tới nhận định: phân bố lực lượng sản xuất hợp lý điều kiện để nâng cao suất lao động, tích luỹ nhiều cải vật chất cho xã hội, không ngừng phát triển sản xuất văn hóa đất nước Kế hoạch phát triển ngành kinh tế quốc dân liên quan chặt chẽ với kế hoạch phân bố lực lượng sản xuất Sự phân bố dân cư hình thái điểm dân cư mức độ trang thiết bị thay đổi phụ thuộc vào biến đổi hình thành xã hội Dựa sở học thuyết Mác Ăng Ghen, V.I.Lê Nin nghiên cứu hướng cụ thể kế hoạch hoá phát triển lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa Sự phân bố lực lượng sản xuất xác định theo nguyên tắc sau: - Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch toàn lãnh thổ đất nước, tỉnh, huyện nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất vùng trình tái sản xuất mở rộng - Kết hợp tốt lợi ích Nhà nước nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh huyện - Đưa xí nghiệp cơng nghiệp đến gần nguồn ngun liệu để hạn chế chi phí vận chuyển - Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tế quốc dân vùng, huyện nhằm nâng cao suất lao động sử dụng hợp lý tiềm thiên nhiên - Tăng cường toàn diện tiềm lực kinh tế quốc phòng cách phân bố hợp lý phát triển đồng lực lượng sản xuất vùng, huyện Trên sở đó, tìm hiểu qui hoạch vùng số nước Thế giới sau: 1.1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari trước a) Mục đích quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari - Sử dụng cách hiệu lãnh thổ đất nước - Bố trí hợp lý hoạt động người nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng - Xây dựng đồng môi trường sống - Quy hoạch lãnh thổ đất nước phân thành vùng: + Lãnh thổ môi trường thiên nhiên phải bảo vệ + Lãnh thổ thiên nhiên khơng có nơng thôn, tác động người vào + Lãnh thổ mơi trường thiên nhiên có mạng lưới nơng thơn, có can thiệp vừa phải người, thuận lợi cho nghỉ mát + Lãnh thổ mơi trường nơng nghiệp khơng có mạng lưới nơng thơn có tác động người 96 Thực sách khuyến khích, kêu gọi đối tác đầu tư, liên doanh, liên kết, thu hút đầu tư nước để phát triển vốn rừng, chế biến tiêu thụ lâm sản - Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt hàng hố nơng lâm sản người dân sản xuất ra, không để tồn đọng gây giá trị với thị trường, thiệt hại cho người sản xuất Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân, giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp thực theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ [25] Chính sách qui định điều định 661/QĐ-TTg mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Định hướng mặt hàng tiêu thụ nước xuất Thực chế thơng thống lưu thơng hàng hố lâm sản nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh đảm bảo lợi ích người sản xuất tiêu dùng Thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất xâm nhập thị trường mới, khuyến khích xuất mặt hàng lâm đặc sản, sản phẩm làm từ ván nhân tạo, hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất nước 3.2.10.3 Giải pháp khoa học công nghệ đào tạo - Về khoa học công nghệ: Tăng cường quản lý chất lượng giống song song với việc đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu thực nghiệm giống mới, giống tốt sinh trưởng nhanh đáp ứng mục tiêu trồng rừng Xây dựng chương trình chọn giống có định hướng cho lồi chủ yếu, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho chương trình trồng rừng nguyên liệu giấy tập trung Nghiên cứu trồng thử nghiệm số loài địa có suất cao, phục vụ cho trồng rừng kinh doanh gỗ lớn 97 Xây dựng mô hình nơng lâm kết hợp, mơ hình canh tác đất dốc để chuyển giao kỹ thuật canh tác bền vững tới hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp - Về đào tạo: Đào tạo lại đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán công chức Hạt Kiểm lâm huyện nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển giai đoạn Hỗ trợ đào tạo, phổ cập bồi dưỡng kiến thức lâm nghiệp cho cán cấp xã, thôn, phát triển hệ thống khuyến lâm sở - Về khuyến lâm: Thành lập tổ chức khuyến lâm từ huyện đến xã, thơn có nhiều rừng trực thuộc hệ thống khuyến nơng, lâm cấp Các xã nhiều rừng, có cán khuyến lâm chuyên trách bán chuyên trách, ưu tiên sử dụng cán khuyến lâm dân tộc người vùng sâu, vùng xa Nhanh chóng xây dựng tổ chức khuyến lâm tự nguyện xã thôn bản, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, nơi mà hệ thống khuyến nơng Nhà nước khó tiếp cận Nhà nước có hỗ trợ cần thiết cho tổ chức khuyến lâm tự nguyện [26] Đẩy mạnh công tác khuyến lâm tất nội dung, lĩnh vực ưu tiên giải pháp tập huấn, tuyên truyền giải pháp xây dựng mở rộng mơ hình trồng rừng mang lại hiệu kinh tế cao 3.2.11 Dự kiến kinh phí đầu tư - Kinh phí cho trồng chăm sóc bảo vệ rừng Căn theo định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định mức hỗ trợ dự án 661, trồng rừng nguyên liệu giấy thâm canh Tổng công ty giấy Việt Nam chủ rừng khác + Rừng phịng hộ: Trồng, chăm sóc năm: 10 triệu đồng/ha 98 + Rừng sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy: Trồng chăm sóc năm 13-15 triệu đồng/ha + Trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, đặc sản: Trồng chăm sóc năm 15-20 triệu đồng/ha + Trồng rừng sản xuất thuộc dự án 661 là: triệu đồng/ha/1 năm + Làm giàu rừng, chăm sóc trồng bổ sung rừng 661: 2,5 triệu đồng/ha + Khoán bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ rừng sau chăm sóc: 0,1 triệu đồng/ha Với suất đầu tư trên, tổng vốn đầu tư cho vườn ươm, làm giàu rừng; trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng (phụ biểu: 09), phịng cháy chữa cháy rừng giai đoạn 2010-2019 (bảng 3.16) 364,268 tỷ đồng Trong chưa tính giá thành trồng phân tán, rừng sản xuất trồng nguồn vốn dân dân tự bảo vệ, rừng liên doanh công bảo vệ tính vào tỷ lệ giao khốn ăn chia sản phẩm - Nguồn vốn + Đối với rừng phòng hộ thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước chương trình dự án 661 chương trình đầu tư khác + Đối với rừng sản xuất, nhà nước hỗ trợ triệu đồng/ha (đối với hộ tham gia dự án trồng rừng sản xuất) Còn lại chủ yếu nguồn vốn vay ưu đãi theo chương trình mục tiêu, vốn vay thương mại, vốn tự có dân, vốn liên doanh, liên kết, vốn viện trợ tổ chức nước, quốc tế 3.2.12 Hiệu đầu tư 3.2.12.1 Về môi trường Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Đồng thời rừng 99 hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác Giữa rừng mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp quan hệ chặt chẽ với Do việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản tăng khả phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái rừng Các loại rừng nói chung, rừng phịng hộ nói riêng có giá trị quan trọng việc bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường Do thành phố khu công nghiệp người ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề trồng phân tán, trồng rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Huyện Thanh Sơn nói riêng định hướng quy hoạch quan tâm đến vấn đề xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hiệu lớn có ý nghĩa đến năm 2019 hệ thống rừng phòng hộ sản xuất ổn định, đưa độ che phủ rừng địa bàn huyện lên 65% Với hệ sinh thái rừng cấu trúc ổn định, với độ che phủ phát huy chức phòng hộ rừng, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, bồi lấp, lũ lụt điều hồ khí hậu, hạn chế thấp diễn biến bất lợi thời tiết góp phần bảo hộ cho sản xuất nơng nghiệp, ổn định đời sống nhân dân huyện Việc xây dựng phát triển vốn rừng địa bàn góp phần hạn chế gia tăng nhiệt độ, trì độ ẩm rừng, giảm thiểu nguy cháy rừng Đồng thời giảm tiếng ồn, bụi, khí thải cơng nghiệp, làm khơng khí, làm giảm tốc độ gió để bảo vệ mùa màng, hạn chế bất lợi làm suy thoái tài nguyên đất Xã hội ngày phát triển, vai trò rừng ngày trở nên vô giá, hiệu cân sinh thái rừng khơng thể tính tốn giá trị 100 kinh tế thơng thường Có thể nói chắn thảm thực bì rừng khơng cịn sống hành tinh theo 3.2.12.2 Về kinh tế Thông qua hoạt động sản xuất lâm nghiệp bảo vệ rừng, làm giàu rừng, sau 10 năm trạng thái rừng tự nhiên từ rừng khoanh nuôi tái sinh trở thành rừng non phục hồi trữ lượng đạt 40-50 m3/ha Các diện tích rừng trồng 661 tiếp tục cải tạo trồng bổ xung cải thiện mật độ địa, góp phần làm cho trữ lượng rừng ngày tăng Rừng trồng nguyên liệu giấy tập trung trữ lượng đạt từ 80-90 m3/ha, từ tạo điều kiện cho người làm rừng giàu lên từ rừng Rừng kinh doanh gỗ lớn, chè, sơn đặc sản, sản phẩm mơ hình trang trại, mơ hình nơng lâm kết hợp góp phần đáng kể nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Chỉ tính riêng khai thác rừng trồng nguyên liệu giấy tập trung, Tre Luồng phân tán từ năm 2010-2019 ước cho thu 500,103 tỷ đồng cụ thể sau: Gỗ: 781.306,8 m3 x 600.000 đ/m3 = 468,784 tỷ đồng Tre, Luồng: 35.910 x 350.000 đ/tấn = 12,568 tỷ đồng Củi: 156.261,4 ste x 120.000 đ/ste = 18,751 tỷ đồng Trong chi phí đầu tư cho trồng rừng chi phí khai thác ước tính 363,048 tỷ đồng, qua cho thấy lợi nhuận thu từ kinh doanh trồng rừng nguyên liệu giấy tương đối lớn (chưa tính khấu hao tài sản, lãi xuất ngân hàng) Nguồn nguyên liệu lâm sản khai thác hàng năm chủ yếu phục vụ cho nguyên liệu giấy, đồng thời nguồn nguyên liệu đáng kể phục vụ cho công nghiệp chế biến xây dựng địa bàn Qua góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt dân cư miền núi, góp phần tích cực thực chương trình xói đói giảm nghèo 101 3.2.12.3 Về xã hội an ninh quốc phòng Bên cạnh tác dụng mặt kinh tế, phịng hộ bảo vệ mơi trường, rừng cịn có tác dụng lớn mặt xã hội an ninh quốc phòng Việc xây dựng phát triển vốn rừng mang lại hiệu tích cực giải việc làm cho số đơng em dân tộc huyện mặt giáo dục môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ý nghĩa khơng thể tính tiền cụ thể hiệu mặt xã hội đời sống tinh thần lớn Những ý nghĩa phần tác động tích cực tới mặt kinh tế chúng đem lại động viên, cổ vũ tinh thần nhân dân yên tâm tin tưởng công phát triển kinh tế - xã hội Việc bảo vệ phát triển rừng, việc bảo tồn phát triển khu rừng tự nhiên phòng hộ địa bàn tạo mơi trường thuận lợi thu hút lồi động vật đến sinh sống phát triển nguồn gen thực vật Nơi trở thành trung tâm, nghiên cứu học tập tỉnh Phú thọ nước bảo tồn phục hồi rừng tự nhiên lồi địa Thơng qua hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, sản xuất kinh doanh, chế biến lâm sản góp phần giải việc làm ổn định cho đồng bào vùng miền núi, hàng năm thu hút từ 15.000 – 20.000 lao động [36] vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp Từ cải thiện điều kiện văn hoá tinh thần, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao trình độ dân trí mức sống cho cho nhân dân miền núi Khi hệ thống rừng phòng hộ, sản xuất tạo lập, sống đồng bào dân tộc miền núi bước ổn định, kinh tế xã hội phát triển góp phần đáng kể củng cố giữ gìn an ninh trị, trật tự xã hội tạo thành trận lòng dân, xây dựng củng cố an ninh khu vực 102 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết khảo sát điều tra, đánh giá chung tình hình công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn năm qua cho thấy: Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ huyện nằm vùng trung tâm có tiềm lớn cho phát triển lâm nghiệp, có nguồn lao động dồi với nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống; Là nơi có nhiều mơ hình điểm cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đây vùng có nhu cầu tiêu thụ lâm sản cao, đặc biệt nguyên liệu giấy sợi, lợi điều kiện tốt cho phát triển sản xuất lâm nghiệp ổn định Bên cạnh thuận lợi, nhiều khó khăn cho phát triển lâm nghiệp: Việc trồng rừng theo quy hoạch chủ yếu phải trồng đất cằn cỗi, đất sau khai thác Đồng thời đời sống đồng bào miền núi cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn hạn chế, cịn tồn nhiều phương thức canh tác lạc hậu thách thức phát triển lâm nghiệp vùng Thực tế năm qua công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn có nhiều vấn đề bất cập Việc quy hoạch loại rừng chưa cụ thể, rừng phịng hộ diện tích nhiều lại manh mún, rừng sản xuất chưa có định hướng phát triển rõ ràng, chưa định hình quy hoạch cụ thể cho vùng nguyên liệu giấy Tình trạng xâm lấn, tranh chấp đất rừng xảy chưa giải dứt điểm, suất, chất lượng rừng trồng thấp, hiệu kinh doanh đồi rừng chưa cao Vấn đề chế biến, tiêu thụ sản phẩm quy mô nhỏ, phân tán, chất lượng mặt hàng chưa chiếm lĩnh thị trường Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, với quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ quy hoạch sử dụng đất huyện, kế hoạch phát 103 triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 Đề tài thực quy hoạch loại rừng đề xuất giải pháp thực làm sở cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện phát triển cách bền vững Đề tài tiến hành quy hoạch cụ thể loại rừng, biện pháp sản xuất kinh doanh đề xuất tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện thực tiễn loại hình kinh doanh Đã đưa giải pháp tổ chức sách, giúp cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn ngày vào chiều sâu có hiệu Các kết nghiên cứu giúp cho công tác quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ổn định 10 năm tới Là sở ứng dụng hiệu quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên rừng đất rừng huyện, qua góp phần phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh trị khu vực 4.2 Những tồn mà đề tài chưa giải quy hoạch Do thời gian lực có hạn, đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: - Chưa sâu vào điều tra, nghiên cứu tài nguyên động, thực vật rừng, tình hình sinh trưởng, phát triển loài địa địa bàn Giá trị kinh tế thu nhập hoạt động sản xuất lâm nghiệp mang lại chưa tính tốn đầy đủ - Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ - Việc quy hoạch sở kinh doanh, chế biến lâm sản, quy hoạch sở hạ tầng, cắm mốc loại rừng thực địa chưa có điều kiện đề cập đầy đủ - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu giấy tập trung theo hướng thâm canh cao, 104 trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, trồng đặc sản Về dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, hiệu kinh tế dự kiến đầu tư ước tính hiệu kinh tế 4.3 Khuyến nghị Để thực tốt nội dung quy hoạch đề tài giải tồn mà đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ Do phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, khơng cho phép đề tài giải tất vấn đề liên quan Những vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực để công tác qui hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn có hiệu UBND tỉnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường ngành liên quan phối hợp UBND huyện triển khai nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010 - 2019 Tập trung vào hoạt động cần ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển gồm: - Đóng mốc ranh giới phân định loại rừng thực địa - Xây dựng phương án chuyển đổi rừng theo thông tư 24 sát với thực tế [7], xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu giấy theo hướng thâm canh cao, dự án trồng rừng kinh doanh gỗ lớn; Quy hoạch sở kinh doanh, chế biến lâm sản; Đầu tư xây dựng hệ thống vườn ươm quy mô, đại đáp ứng yêu cầu trồng rừng theo hướng thâm canh cao - Khảo sát, xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Lưỡi Hái bao gồm khu vực xã: Cự Thắng, Tất Thắng, Cự Đồng, Hương Cần, Yên Lương, Văn Miếu, Tân Minh, Tân Lập, Yên Lãng, Yên Sơn, Thượng Cửu Khả Cửu với diện tích khoảng 10.000 - Chỉ đạo hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp chứng rừng, xử lý dứt điểm việc xâm lấn đất lâm nghiệp; Xây dựng thực 105 dự án phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2010 - 2019 Chỉ đạo chủ rừng khơng trực thuộc huyện đóng địa bàn, hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến lâm sản thực theo đạo cấp phải thực nghiêm túc theo quy hoạch phát triển lâm nghiệp chung huyện Để triển khai thực tốt công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn, trước mắt phải tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi vai trò tác dụng rừng sống người Tạo điều kiện để chủ rừng yên tâm đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng, có giải pháp kinh doanh rừng cách bền vững Đề nghị Nhà nước có sách ưu đãi vốn đầu tư, giảm lãi xuất vốn vay cho người trồng rừng sản xuất, sách ưu đãi thuế để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển rừng Nhà nước cần có sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế vùng đồi, sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù địa phương, với mục tiêu bảo vệ, phát triển vốn rừng có người làm rừng phải sống từ rừng, làm giàu lên từ rừng 106 PHỤ BIỂU 107 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢN ĐỒ, HÌNH, BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Qui hoạch vùng 1.1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari trước đây: 1.1.1.2 Quy hoạch vùng Pháp: 1.1.1.3 Quy hoạch vùng lãnh thổ Thái Lan: 1.1.2 Qui hoạch vùng nông nghiệp: 1.1.3 Qui hoạch sản xuất lâm nghiệp: Ở Việt Nam 10 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh (QH vùng chuyên canh trồng) 10 1.2.2 Quy hoạch nông nghiệp huyện 11 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 13 1.2.3.1 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nghiệp: 14 1.2.3.2 Các văn sách Nhà nước đề cập đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp thể qua: 15 1.2.3.3 Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp 17 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 23 108 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Cơ sở quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn: 23 2.3.2 Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 24 2.4.1 Điều tra thu thập tài liệu, văn có liên quan phục vụ cho nghiên cứu 24 2.4.2 Xử lý số liệu thông tin thu 26 2.4.3 Tổng hợp xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Cơ sở quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 28 3.1.1 Cơ sở pháp lý 28 3.1.2 Điều kiện khu vực nghiên cứu 30 3.1.2.1 Phân tích điều kiện tự nhiên tài nguyên rừng ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 30 3.1.2.2 Phân tích điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 38 3.1.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp hoạt động sản xuất lâm nghiệp 44 3.1.2.4 Những dự báo 61 3.2 Đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 63 109 3.2.1 Quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 63 3.2.1.1 Những xây dựng quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp 63 3.2.1.2 Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn đến năm 2019 65 3.2.1.3 Định hướng phát triển 66 3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Sơn đến năm 2019 67 3.2.3 Quy hoạch loại rừng huyện Thanh Sơn 68 3.2.3.1 Chức loại rừng điều kiện thực tế 68 3.2.3.2 Các tiêu rà soát quy hoạch loại rừng huyện Thanh Sơn 69 3.2.3.3 Quy hoạch loại rừng đến năm 2019 70 3.2.4 Quy hoạch đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 75 3.2.5 Quy hoạch đất lâm nghiệp huyện Thanh Sơn quản lý 77 3.2.6 Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng 78 3.2.6.1 Xây dựng hệ thống vườn ươm 78 3.2.6.2 Làm giàu rừng 79 3.2.6.3 Trồng chăm sóc rừng 79 3.2.6.4 Trồng phân tán 85 3.2.6.5 Khai thác rừng 86 3.2.6.6 Bảo vệ rừng 87 3.2.7 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 88 3.2.8 Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất sở chế biến 89 3.2.9 Kế hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn giai đoạn 20102019 91 3.2.10 Các giải pháp thực 93 3.2.10.1 Giải pháp tổ chức 93 3.2.10.2 Giải pháp sách 95 110 3.2.10.3 Giải pháp khoa học công nghệ đào tạo 96 3.2.11 Dự kiến kinh phí đầu tư 97 3.2.12 Hiệu đầu tư 98 3.2.12.1 Về môi trường 98 3.2.12.2 Về kinh tế 100 3.2.12.3 Về xã hội an ninh quốc phòng 101 Chương 4: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 102 4.1 Kết luận 102 4.2 Những tồn mà đề tài chưa giải quy hoạch 103 4.3 Khuyến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - QUY? ??T THẮNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN THANH. .. tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2019” Chương I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên... hưởng đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn - Đánh giá trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp, trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn trước

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN