1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện bắc sơn tỉnh lạng sơn giai đoạn 2014 2020

114 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 671,02 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Dương Thị Út Nhâm ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp “Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2020” hồn thành theo chương trình Đào tạo Sau đại học trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam khóa 2012-2014 Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Thế Hồng người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa Đào tạo Sau đại học thầy cô giáo trường Đại học lâm nghiệp; Chi cục Kiểm lâm, Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn; Phịng Nơng nghiệp, Phịng Tài ngun mơi trường, Chi cục thống kê huyện Bắc Sơn tạo điều kiện giúp tơi thu thập số liệu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Hạt Kiểm lâm huyện Bắc Sơn tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập công tác Cuối cho gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu Trong trình thực thân có nhiều cố gắng để hồn thiện tốt nội dung luận văn, nhiên với kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Dương Thị Út Nhâm iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt .vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng 1.1.2 Quy hoạch sử dụng đất 1.1.3 Quy hoạch lâm nghiệp 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch sử dụng đất 1.2.2 Quy hoạch vùng chuyên canh 11 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 12 1.3 Tình hình quy hoạch lâm nghiệp địa bàn huyện Bắc Sơn 18 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Mục tiêu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 19 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng quy hoạch lâm nghiệp huyện Bắc Sơn 19 2.3.2 Đề xuất số nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 2.4.2 Phương pháp dự báo dân số 22 2.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Cơ sở quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn 25 3.1.1 Cơ sở pháp lý 25 3.1.2 Điều kiện khu vực nghiên cứu 27 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng huyện 44 3.1.4 Dự báo nhu cầu phát triển 61 3.2 Đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn giai đoạn 2014 - 2020 65 3.2.1 Quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn 65 3.2.2 Quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp huyện Bắc Sơn giai đoạn 20142020 68 3.2.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 72 3.2.4 Quy hoạch khai thác, chế biến gỗ lâm sản gỗ 80 3.2.5 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển lâm nghiệp 83 3.2.6 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 84 3.2.7 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch 90 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO v PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ CK Cùng kỳ GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GIS Geographic information system (Hệ thông tin địa lý) GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thị trấn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Bắc Sơn giai đoạn 2009 - 2013 (%) 39 3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Bắc Sơn năm 2013 45 3.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo chức năm 2013 47 3.4 Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo đơn vị hành năm 2013 50 3.5 Hiện trạng rừng phân theo chủ quản lý 52 3.6 Giá trị (giá thực tế) sản xuất lâm nghiệp 57 3.7 Quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp theo loại rừng đến năm 2020 68 3.8 Quy hoạch đất lâm nghiệp theo đơn vị hành tới năm 2020 70 3.9 Quy hoạch diện tích rừng theo chủ quản lý đến năm 2020 71 3.10 Quy hoạch nội dung tác nghiệp theo chức 72 3.11 Tổng hợp tiêu kinh tế 89 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn 27 3.2 Bản đồ hành huyện Bắc Sơn 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững nguồn tài nguyên rừng vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia giới, đặc biệt Việt Nam, nước có phần lớn diện tích đất tự nhiên đất lâm nghiệp Theo đó, cơng tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp thực cần thiết nước nói chung địa phương nói riêng Việc nghiên cứu, quy hoạch phát triển lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng đặc biệt tác dụng mơi trường tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu Bắc Sơn huyện vùng cao nằm phía Tây Bắc tỉnh Lạng Sơn, cách trung tâm tỉnh gần 80 km, có diện tích đất tự nhiên 69.942,58 ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm gần 60% Vài năm trở trước, nơi cịn có rừng núi đá vơi với nhiều lồi gỗ quý nghiến, lý, đinh… Tuy nhiên việc khai thác bất hợp lý lâu dài dẫn đến diện tích rừng tự nhiên giảm sút đáng kể Mặt khác trình bảo vệ phát triển rừng quản lý sử dụng rừng nhiều tồn bất cấp như: rừng đất lâm nghiệp giao, khoán ổn định lâu dài theo quy định Nhà nước sử dụng hiệu quả; suất, chất lượng không cao; việc quy hoạch ba loại rừng chưa sát với thực tế địa phương…Những tồn bất cập làm cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn, giá trị đích thực rừng chưa khai thác sử dụng hiệu Để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện, việc đầu tư sở hạ tầng, đầu tư người cần có bước định hướng, xác lập sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng hợp lý đất đai đặc biệt vùng đất trống đồi trọc, phục hồi lại vốn rừng tự nhiên có trước đây, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2020” nhằm góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng bền vững mang lại hiệu kinh tế - xã hội cho địa phương, đặc biệt hiệu môi trường sinh thái 92 vùng cao, nhà nước hỗ trợ tài để thực chuyển đổi cấu trồng theo hướng nông lâm kết hợp hạn chế canh tác nương rẫy - Có chế ưu tiên hộ nghèo, hộ dân tộc người phụ nữ tham gia hoạt động trồng rừng tập trung chế biến lâm sản theo quy mô nhỏ doanh nghiệp, trang trại lâm nghiệp để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người sản xuất lâm nghiệp - Chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển lâm nghiệp như: xây dựng vườn ươm, tu sửa chữa đường lâm nghiệp - Khai thác triệt để tiềm lao động chỗ địa bàn địa phương tham gia vào phát triển rừng Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển lâm nghiệp Huy động thành phần kinh tế, tổ chức tham gia vào việc xây dựng bảo vệ phát triển rừng 3.2.7.2 Giải pháp sách đất đai - Tiếp tục thực triệt để việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp gắn với giao rừng đến tổ chức, hộ gia đình nhân sử dụng ổn định lâu dài vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Khuyến khích việc dồn điền tích tụ tập trung đất lâm nghiệp để có điều kiện đầu tư thâm canh giới hóa sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất lâm nghiệp, giảm thuế sản phẩm khai thác rừng trồng chu kỳ đầu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức hộ gia đình có khả tích tụ đầu tư phát triển rừng 3.2.7.3 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ môi trường a) Giải pháp khoa học công nghệ, đào tạo, khuyến lâm Giải pháp phát triển khoa học công nghệ với giải pháp vốn đầu tư, nguồn nhân lực tạo nhóm giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vào thực quy hoạch lâm nghiệp huyện Nhìn chung cơng nghệ đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp địa bàn cịn lạc hậu nhiều sản phẩm làm khó cạnh tranh thị trường Để 93 khắc phục nguy tụt hậu xa nữa, phải thẳng vào công nghệ đại - Đầu tư tuyển chọn, tạo nguồn giống, nhập hạt giống chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất, cung ứng giống lâm nghiệp phục vụ kế hoạch trồng rừng hàng năm Tăng cường áp dụng công nghệ sinh học sản xuất giống, công nghệ chế biến để nâng cao lực chế biến hiệu sử dụng gỗ rừng trồng Đẩy mạnh việc tinh chế sản phẩm sản xuất đồ gỗ chất lượng cao - Phổ biến rộng rãi quy trình kỹ thuật canh tác đất dốc để hạn chế thấp tình trạng xói mịn rửa trơi suy thối đất - Tuyên truyền phổ biến kiến thức rộng rãi đến tổ chức người dân, đầu tư trồng rừng theo hình thức thâm canh trồng rừng kinh tế - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư ứng dụng công nghệ mới, đầu tư cho thử nghiệm mơ hình điểm - Tăng cường đội ngũ cán khuyến lâm cho sở, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ quan nghiên cứu khoa học với chủ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để nhận hỗ trợ dịch vụ khoa học b) Giải pháp môi trường Khi triển khai thực nhiệm vụ bảo vệ, trồng rừng khoanh ni phục hồi rừng có tác động đến môi trường tự nhiên Tuy nhiên, việc trồng, chăm sóc rừng khai thác rừng hoạt động tác nghiệp trực tiếp đối tượng đất thảm thực vật rừng, để hoạt động không gây tác động bất lợi cho môi trường cần tuân thủ theo số giải pháp sau: - Trong trình xây dựng rừng trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng…cần ý tới việc lựa chọn thời vụ trồng thích hợp, lồi trồng đa tác dụng, cấu trồng phương thức trồng, phương pháp trồng cụ thể 94 cho đối tượng, đặc biệt diện tích rừng núi đá cần có biện pháp khoanh nuôi cụ thể để phục hồi thành rừng, rừng phòng hộ đầu nguồn hay rừng sản xuất phải lựa chọn phương pháp xử lý thực bì thích hợp hạn chế thấp gây tác hại bất lợi tới môi trường đất ảnh hưởng bất lợi tới hoàn cảnh rừng khu vực - Đối với vùng có diện tích nương rẫy tập trung người dân chưa chuyển sang trồng rừng thay nương rẫy, cần có giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng sâu bệnh hại rừng (xây dựng chòi canh lửa, đường băng xanh, trạm bảo vệ…) Các tổ chức, doanh nghiệp khai thác khống sản diện tích đất lâm nghiệp phải có trách nhiệm trồng lại rừng diện tích khai thác - Những hạng mục đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng lâm sinh: đường lâm nghiệp, đường ranh cản lửa, vườn ươm…trong trình lựa chọn vị trí, thiết kế hàng năm cần tuân thủ quy định thiết kế để hạn chế thấp tác dộng bất lợi tới rừng môi trường rừng - Trong khai thác sử dụng rừng: cần trọng tới phương thức khai thác rừng cho khu vực, mức độ xung yếu để lựa chọn phương thức khai thác hợp lý…để không gây ảnh hưởng tác động bất lợi tới môi trường, khả phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ mơi trường sinh thái, ảnh hưởng tới nguồn nước sản xuất nông nghiệp - Trong chế biến lâm sản: lựa chọn dây chuyền công nghệ tiên tiến, trọng việc xây dựng quy trình xử lý nước thải, chất thải rắn, giảm tiếng ồn, xử lý hóa chất…để giảm thiểu tới mức tối đa tác động bất lợi tới môi trường 3.2.7.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Công bố công khai quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phương tiện thông tin đại chúng địa phương tới tổ chức, người dân nắm rõ thực mục tiêu, nhiệm vụ nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt 95 - Đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường Tập trung đạo, tuyên truyền vận động, hướng dẫn cho cán bộ, đảng viên nhân dân hiểu rõ vai trò, tác dụng hiệu kinh tế - xã hội môi trường rừng, nơi có diện tích rừng lớn thường cách xa trung tâm huyện, người dân chủ yếu dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp nên cần tun truyền nhiều hình thức như: tờ rơi, tập huấn, bảng hiệu…đồng thời cần có giải pháp mạnh để xử lý trường hợp vi phạm làm tổn thất đến tài nguyên rừng 3.2.7.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Lực lượng lao động huyện dồi dào, tham gia xây dựng phát triển rừng Nhưng chủ yếu lao động giản đơn, trình độ kỹ thuật hạn chế Vì vậy, để sử dụng thu hút lực lượng lao động địa phương vào công tác xây dựng phát triển đạt mục tiêu đề quy hoạch, giải pháp nguồn nhân lực cần phải giải tốt vấn đề sau: - Đầu tư thỏa đáng cho việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, đặc biệt trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường đội ngũ cán có trình độ chun mơn khoa học kỹ thuật quản lý lâm nghiệp cho phịng ban phịng Nơng nghiệp, Tài ngun mơi trường, Hạt Kiểm lâm - Tổ chức lớp tập huấn chun mơn nghiệp vụ, học tập mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi, công nghệ chế biến tiên tiến tổ chức hội thảo khoa học để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến cán người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng chế biến lâm sản 3.2.7.6 Giải pháp huy động nguốn vốn đầu tư Thực huy động lồng ghép nguồn vốn để thực bảo vệ phát triển rừng bao gồm: vốn ngân sách, nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời huy động sử dụng nguồn vốn nhân lực nhân dân đẩy mạnh phát 96 triển sản xuất, kinh doanh để tạo nguồn lực tài chính; khai thác tốt nội lực địa phương từ nguồn thu, khoản thuế Chú trọng khai thác nguồn thu từ đất theo quy hoạch, kế hoạch duyệt a) Các nguồn vốn * Vốn ngân sách Tranh thủ nguồn vốn ngân sách Trung ương, Bộ ngành nguồn ngân sách địa phương để đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hỗ trợ phần giống trồng rừng sản xuất theo Thông tư số 03/2012/TTLT-BNN-BKHĐT-BTC ngày tháng năm 2012 Bộ NN & PTNT, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài việc Hướng dẫn thực Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg Thủ tướng phủ * Vốn liên doanh, liên kết Áp dụng rừng sản xuất, nguồn vốn liên doanh liên kết ngành, công ty, doanh nghiệp tổ chức Các doanh nghiệp, công ty lâm nghiệp hỗ trợ giống, vật tư phân bón; người dân góp quyền sử dụng đất cơng sức lao động Doanh nghiệp, công ty bao tiêu sản phẩm thỏa thuận ăn chia có lợi * Vốn tự có nhân dân Thơng qua sức lao động nơng thôn để sử dụng vào việc bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng Vốn đầu tư vào trồng rừng trang trịa, nơng lâm kết hợp mà người dân huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi để phát triển rừng 3.2.8 Tổ chức thực giám sát, đánh giá 3.2.8.1 Tổ chức thực Để tổ chức thực tốt công tác quy hoạch theo đề tài, cấp ngành cần quan tâm số nội dung sau: - Sở NN & PTNT phối hợp với UBND huyện đạo phịng Nơng nghiệp, phịng ban khác, quan chun mơn UBND xã, thị trấn, chủ rừng tổ chức thực quy hoạch lâm nghiệp, đưa nội dung 97 quy hoạch lâm nghiệp vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, xã hàng năm - Phịng Nơng nghiệp, quan chun mơn tổ chức công khai quy hoạch lâm nghiệp phê duyệt Chủ trì, phối hợp với ban ngành liên quan UBND xã, thị trấn chủ rừng thực giải pháp quy hoạch - Phòng Tài - Kế hoạch phối hợp với phịng Nơng nghiệp cân đối bố trí vốn, lồng ghép nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn khác để thực có hiệu nội dung quy hoạch phê duyệt - Phòng Tài nguyên môi trường phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện tham mưu cho UBND huyện đạo UBND xã, thị trấn rà soát quy hoạch sử dụng đất giao cho thuê đất lâm nghiệp phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp - Chi cục Thống kê phối hợp với Hạt Kiểm lâm quan liên quan xác định nội dung, tiêu chí số giám sát đánh giá ngành lâm nghiệp, tham mưu cho UBND huyện đạo, hướng dẫn xã, chủ rừng thực thống kê, kiểm kê đóng góp kinh tế, mơi trường rừng - Các phịng, ban khác huyện có trách nhiệm tổ chức thực nội dung quy hoạch liên quan đến lĩnh vực ngành UBND xã, thị trấn có trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch thông qua việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn xã thị trấn Các dự án lâm nghiệp địa phương phải lồng ghép với dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp nơng thơn địa bàn - Các chủ rừng thực theo trách nhiệm nghĩa vụ quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng quy định khác hành 3.2.8.2 Giám sát, đánh giá - Mục tiêu: nhằm đánh giá kết thực hạng mục công việc thực tế so với đề tài quy hoạch đề đưa điều chỉnh kịp 98 thời, đảm bảo tất hạng mục công việc thực theo quy hoạch - Nội dung giám sát, đánh giá: việc thực quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, tiến độ thực quy hoạch, việc thực chế độ sách bảo vệ phát triển rừng - Các tiêu giám sát, đánh giá: diện tích bảo vệ phát triển rừng, chất lượng rừng, sản lượng gỗ khai thác bán thị trường, số hộ gia đình tham gia dự án, số hộ cải thiện đời sống, lợi ích kinh tế dự án lâm nghiệp mang lại - Kế hoạch giám sát, đánh giá: hàng năm tổng kết, đánh giá việc thực quy hoạch, kịp thời đề nghị UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Phương pháp thu thập thông tin: kiểm tra sổ sách kinh doanh, số liệu thống kê, hồ sơ thiết kế trồng, bảo vệ, khoanh nuôi, khai thác, vấn tham khảo số liệu sở kinh doanh chế biến gỗ địa bàn huyện - Kinh phí giám sát, đánh giá: sử dụng từ ngân sách chi phí quản lý dự án - Thành giám sát, đánh giá: báo cáo, biên giám sát, đánh giá đề xuất để cải thiện tình hình thực dự án 99 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2020” xây dựng sở chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh, vùng toàn quốc đến năm 2020; Quy hoạch loại rừng tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Sơn giai đoạn 20112020 qua điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, thông tin thực tế Xây dựng Quy hoạch lâm nghiệp huyện Bắc Sơn dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2013 phù hợp với kết điều tra trạng rừng đất lâm nghiệp Quy hoạch lâm nghiệp huyện Bắc Sơn giai đoạn 2014 – 2020 xác định rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ nội dung khối lượng, tiến độ thực hạng mục như: quản lý bảo vệ rừng, trồng chăm sóc rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, khai thác chế biến; dự tính khối lượng cơng việc, nguồn vốn, tiến độ thực hiện, hiệu kinh tế cho đơn vị diện tích; đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện; hệ thống sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện Đề tài luận văn xây dựng có khoa học, cập nhật chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tuân thủ theo pháp luật, trình tự, thủ tục quy định; phù hợp với tình hình thực tế địa phương; thể nội dung đầu tư tính tốn có sở, sở ứng dụng hiệu quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng đất lâm nghiệp, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội , ổn định an ninh trị huyện 100 Kết nghiên cứu đề tài giúp cho công tác quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Bắc Sơn ổn định tới năm 2020 Đề tài luận văn đủ điều kiện để áp dụng vào thực tế Tồn Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, nhiên thời gian lực hạn chế, chưa có kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học nên đề tài số hạn chế sau: - Chưa sâu vào điều tra, nghiên cứu tài nguyên động, thực vật rừng, tình hình sinh trưởng, phát triển loài địa địa bàn Giá trị kinh tế thu nhập hoạt động sản xuất lâm nghiệp mang lại chưa tính tốn đầy đủ - Trong phương án quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ - Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, hiệu kinh tế dự tính, ước tính nhằm phhục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất bước - Đánh giá hiệu môi trường hiệu xã hội dùng lại định tính Kiến nghị Quy hoạch phát triển lâm nghiệp hoạt động mang tính định hướng cho phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người làm nghề rừng, quy hoạch phát triển lâm nghiệp cịn mang tính liên ngành Vì vậy, để phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn có hiệu mang tính thực tiễn cao, tác giả xin có số kiến nghị sau: UBND tỉnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở tài nguyên môi trường ngành liên quan phối hợp với UBND 101 huyện tiến hành triển khai nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn Tập trung vào hoạt động cần ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển gồm: - Để triển khai tốt công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn, trước mắt cần tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân, đặc biệt đồng bào vùng sâu, xa vai trò tác dụng rừng sống người để người dân có ý thức việc bảo vệ rừng, tạo điều kiện cho chủ rừng yên tâm đầu tư phát triển rừng - Rà sốt lại diện tích cắm mốc ranh giới loại rừng địa bàn huyện; - Chỉ đạo hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tới người dân Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng giai đoạn 2014-2020 - Xây dựng dự án trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, quy hoạch sở kinh doanh chế biến lâm sản, đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống vườn ươm đáp ứng yêu cầu trồng rừng địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Bộ tài (2012), Thơng tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BKHĐT-BNNPTNT-BTC hướng dẫn thực Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg Bộ NN & PTNT (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BNN hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Bộ NN & PTNT, (2005), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chi cục phát triển lâm nghiệp Lạng Sơn (2011), Hướng dẫn số 244/HDSNN-PTLN thực quy trình thiết kế trồng rừng, trình tự, nội dung lập hồ sơ-thiết kế - Dự tốn cơng trình lâm sinh thuộc Chương trình bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Lạng Sơn; Chi cục thống kê huyện Bắc Sơn (2012), Niên giám thống kê, Lạng Sơn Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐCP thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Đặng Thị Hồng Huế (2012), Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 – 2020, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Vũ văn Mễ, Claude Desloges (1996), Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có người dân tham gia, Dự án GCP/VIE/ITA, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm, nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 11 Nguyễn Xuân Quát (1996) Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Cục khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai 14 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn (2014), Hướng dẫn số 05/HD-SNN thực mức hỗ trợ đầu tư thuộc kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2015,Lạng Sơn 15 Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Vọng (1995), Bài giảng - quy hoạch vùng lãnh thổ, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Trần Xuân Thắng ( 2013), Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2010, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng 18 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 19 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 21 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 60/2010/QĐ-TTG ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 22 Thủ tướng Chính phủ (2010), Văn số 2108/TTg-KTN việc xin chủ trương việc bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2015 23 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg: Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 24 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ban hành số sách tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng 25 UBND huyện Bắc Sơn (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Sơn thời kỳ 2011 – 2020, Lạng Sơn 26 UBND huyện Bắc Sơn (2013), Báo cáo Kết thống kê đất đai năm 2013 huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn 27 UBND huyện Bắc Sơn (2013), Báo cáo số 229/BC-UBND tổng kết công tác giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp, Lạng Sơn 28 UBND tỉnh Lạng Sơn (2009), Quyết định số 2347/QĐ-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2009 Phê duyệt Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, Lạng Sơn 29 UBND tỉnh Lạng Sơn (2012), Quyết định số 760/QĐ-UBND việc phê duyệt đơn giá giống trồng Lâm nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 30 UBND tỉnh Lạng Sơn (2012), Quyết định số 1349/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Sơn thời kỳ 2011 – 2020, Lạng Sơn 31 UBND tỉnh Lạng Sơn (2013), Quyết định số 2000/QĐ-UBND việc phê duyệt mức hỗ trợ đầu tư thuộc kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2015, Lạng Sơn 32 UBND tỉnh Lạng Sơn (2014), Quyết định số 988/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn 33 UBND tỉnh Lạng Sơn (2014), Quyết định số 1030/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến xuất đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Lạng Sơn 34 Trần Hữu Viên (2005), Bài giảng sở quy hoạch vùng lãnh thổ (dùng cho học viên cao học), Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 35 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ sản xuất lâm nghiệp xã hội, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây 36 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình quy hoạch lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 37 Dent, D.A (1986), Guidelin for Land Use Planning in Developing Countries Soil Survey and Land Evaluation 1986, Vol (2), S.67-76, Nowich 38 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation – FAO soil bulletin 1976, No.32, 87S, Rome ( Ident.Mit ILRI 1977) 39 FAO (1995), Planning of sustainable use of land resources Land and water bulletin, FAO, Rome.60p 40 Van Dieppen C.A, Rappoldt C, Wolf J, and Van Keulen H (1998),CWFS crop growth simulation model WOFOST Documentation version 4.1 Wageningen, The Netherlands, Centre for World Food Studies PHỤ LỤC ... nhân dân Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2020? ?? nhằm... Giới hạn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn từ đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2020 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1... học lâm nghiệp ? ?Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2020? ?? hoàn thành theo chương trình Đào tạo Sau đại học trường Đại học lâm

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w