1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên châu, tỉnh sơn la

112 505 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- VI THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- VI THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ VĂN NHẠ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn nêu rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 18 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vi Thị Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn trực tiếp, tận tình thầy giáo hướng dẫn TS. Đỗ Văn Nhạ giúp đỡ thầy cô môn Quy hoạch đất đai, khoa Quản lý đất đai – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS. Đỗ Văn Nhạ toàn thể thầy cô khoa Quản lý đất đai tạo điều kiện thuận lợi góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, TS. Trần Minh Tiến cán thực đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam” tạo điều kiện cho tham gia thực điều tra, thu thập tài liệu, số liệu giúp đỡ lại thực đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn: Phòng Nông nghiệp & PTNT, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Thống kê huyện Yên Châu, lãnh đạo Ủy ban nhân dân người dân xã Viêng Lán, Sập Vạt, Lóng Phiêng, Yên Sơn giúp đỡ trình công tác địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp: người giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu thực đề tài. Hà nội, ngày 18 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vi Thị Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lý luận sử dụng đất sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1. Khái quát đất đất nông nghiệp 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 1.1.3. Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2. Cơ sở lý luận hiệu hiệu sử dụng đất 1.3. Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 1.3.1. Những điểm cần lưu ý đánh giá hiệu sử dụng đất 14 1.3.2. Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.3.3. Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.4. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 1.4.1. Những nghiên cứu Thế giới 21 1.4.2. Các nghiên cứu nước 24 1.4.3. Các nghiên cứu địa bàn vùng Tây Bắc tỉnh Sơn La. 27 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Phạm vi nghiên cứu 30 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 30 Page iv 2.3.2. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 30 2.3.3. Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 31 2.3.4. Định hướng giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng sản xuất nông nghiệp 31 2.4. Phương pháp nghiên cứu: 31 2.4.1. Phương pháp phân vùng chọn điểm nghiên cứu 31 2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 32 2.4.3. Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 33 2.4.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 37 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Châu 38 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 50 3.2. Tình hình sử dụng đất huyện Yên Châu 52 3.2.1. Hiện trạng sử dụng loại đất 52 3.2.2. Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp 53 3.3. Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 55 3.3.1. Hệ thống trồng huyện 55 3.3.2. Loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu 56 3.3.3. Mô tả loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 58 3.4. Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 60 3.4.1. Hiệu kinh tế trồng 60 3.4.2. Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 64 3.4.3. Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 69 3.4.4. Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 74 3.4.5. Đánh giá tổng hợp lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.5. Quan điểm định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu 83 3.6. Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 86 3.6.1. Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 86 3.6.2. Giải pháp kĩ thuật 86 3.6.3. Giải pháp sách vốn 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất khu vực nghiên cứu 2.2 Phân cấp đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất khu vực nghiên cứu 2.3 35 Phân cấp đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất khu vực nghiên cứu 2.4 34 36 Bảng tổng hợp đánh giá chung mức phân cấp HQKT, HQXH, HQMT 36 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2013 43 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 53 3.3 Biến động đất nông nghiệp 55 3.4 Loại hình sử dụng đất huyện Yên Châu 57 3.5 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng I 61 3.6 Hiệu kinh tế 1ha số trồng tiểu vùng II 63 3.7 Hiệu kinh tế 1ha kiểu sử dụng đất vùng I 64 3.8 Hiệu kinh tế 1ha kiểu sử dụng đất vùng II 66 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 68 3.10 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất Tiểu vùng I 70 3.11 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng II 72 3.12 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 73 3.13 So sánh mức phân bón nông hộ với quy trình kỹ thuật 75 3.14 Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng 76 3.15 Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 77 3.16 Đánh giá hiệu tổng hợp loại hình sử dụng đất 81 3.16 Đánh giá hiệu tổng hợp loại hình sử dụng đất (Tiếp theo) 82 3.17 Dự kiến chu chuyển loại hình sử dụng đất tương lai 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ 3.1 Biểu đồ lượng mưa theo tháng số trạm khí tượng tỉnh Sơn La 41 3.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Châu năm 2013 52 3.3 So sánh GTSX LUT tiểu vùng 67 3.4 So sánh GTGT LUT tiểu vùng 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Trang Page viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CPTG ĐVT Chi phí trung gian Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GTGT GTGT/LĐ Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng ngày công lao động GTSX GTSX/LĐ Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất ngày công lao động 10 HQĐV HQKT Hiệu đồng vốn Hiệu kinh tế 11 12 HQMT HQXH Hiệu môi trường Hiệu xã hội 13 LĐ Lao động 14 15 LUT LX - LM Loại hình sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa 16 17 LM - Đ.tương NXB Lúa mùa - Đậu tương Nhà xuất 18 19 NX - LM PC Ngô xuân - lúa mùa Phân chuồng 20 21 STT Triệu đ Số thứ tự Triệu đồng 22 UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix + Chọn giống rau có chất lượng cao, kết hợp đầu tư sản xuất rau giống, chuyển giao công nghệ gieo trồng cho nông dân. Mở rộng diện tích trồng rau màu trồng thị trường chấp nhận như: khoai sọ, dưa chuột, su hào, bắp cải ., hình thành vùng sản xuất rau an toàn để cung cấp cho thị trường huyện tỉnh Sơn La, hướng tới xuất khẩu. + Thực chương trình khuyến nông, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng. Tổ chức nhân giống trồng, vật nuôi kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống đó. + Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại… phù hợp với điều kiện sản xuất vùng. + Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đưa chương trình IPM vào sản xuất đảm bảo môi trường phát triển bền vững. Chi cục BVTV, Tài nguyên môi trường… cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, sản xuất, lưu thông sử dụng thuốc BVTV, phân hoá học sản xuất rau màu người dân. 3.6.3. Giải pháp sách vốn + Có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phương công tác. + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm ., nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông hộ. + Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại dịch vụ địa phương, . + Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên chương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giải việc làm cho lao động nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Yên Châu Là huyện miền núi, cách trung tâm Thành phố Sơn La 64 km phía Đông, cách thủ đô Hà Nội 256 km theo hướng Tây Bắc, cầu nối trung tâm kinh tế trọng điểm tỉnh Sơn La huyện Mộc Châu huyện Mai Sơn. Có trục Quốc lộ chạy qua, đặc biệt có 47 km đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào tạo điều kiện thuận lợi cho Yên Châu phát triển kinh tế cửa thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển kinh tế - xã hội, huyện có vị trí địa lý, đặc điểm đất đai khí hậu phân hoá theo mùa, địa bàn có hệ thống sông, suối có độ dốc lớn nên ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt người dân. 2. Với tổng diện tích tự nhiên 85.937 diện tích đất sản xuất nông nghiệp 24.242,69 chiếm 28,21% diện tích tự nhiên. Huyện có nhóm đất phân bố địa hình cao thấp khác nên hệ thống trồng tương đối phong phú đa dạng. Hiện toàn huyện có loại hình sử dụng đất phổ biến với 18 kiểu sử dụng đất phân bố tiểu vùng sinh thái khác nhau. Trong đó, LUT chuyên lúa có kiểu sử dụng đất; LUT vụ lúa + vụ màu có kiểu sử dụng đất; LUT vụ lúa + vụ màu có kiểu sử dụng đất; LUT chuyên màu công nghiệp ngắn ngày có kiểu sử dụng đất; LUT lâu năm có kiểu sử dụng đất. 3. Từ kết đánh giá hiệu sử dụng đất cho thấy loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Yên Châu mang lại hiệu chưa cao. Xét hiệu đơn vị diện tích loại hình sử dụng đất cho hiệu cao cần phát triển sản suất tiểu vùng là: LUT (III) vụ lúa + vụ màu có GTSX/ha trung bình từ 70 - 90 triệu đồng/ha cho giá trị ngày công cao từ 49,1 – 62,5 nghìn đồng/công LĐ, theo đánh giá tổng hợp theo phân cấp mặt HQKT, HQXH, HQMT đạt mức từ - cao. Ngoài số LUT điển hình, dễ áp dụng mang lại hiệu kinh tế như: LUT (IV) vụ lúa + vụ mùa, LUT (VI) Chuyên màu CNNN với kiểu sử dụng đất Dưa chuột Lúa mùa, Ngô xuân – Khoai lang có GTSX/ha cao 60 triệu đồng/ha cho giá trị ngày công 70 nghìn đồng/công LĐ, mức độ giải việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 làm thấp LUT (III) đánh giá tổng hợp theo phân cấp mặt HQKT, HQMT đạt mức từ - cao. Trong trình áp dụng LUT cần đặc biệt ý kiểm soát liều lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng để không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường. 4. Từ kết nghiên cứu đề tài, số kiểu sử dụng đất đề xuất đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội môi trường địa bàn huyện sau: - Mở rộng diện tích LUT có kiểu sử dụng đất sau (ĐT– LM - RĐ) LUT(III), (Dưa chuột - Lúa mùa) LUT (IV), Xoài LUT (VI) - Có số kiểu sử dụng đất LUT có triển vọng đề xuất (Lúa xuân - Lúa mùa) LUT(II), ( NX - LM - Đậu loại) LUT (III) Chuối LUT (VI) . 2. Kiến nghị Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu xã hội hiệu môi trường. Cần tiến hành quan trắc phân tích mẫu đất, nước nông sản phẩm thời gian dài để đánh giá mức độ ảnh hưởng tới môi trường kiểu sử dụng đất thông qua liều lượng phân bón hóa học chủng loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ khác nhau. Trong thời gian tới địa phương cần có nghiên cứu đánh giá chất lượng đất cách chi tiết để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao, phù hợp điều kiện sinh thái huyện. Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật. Đẩy mạnh công tác khuyến nông cấp sở việc hướng dẫn kỹ thuật canh tác, quản lý dinh dưỡng dịch hại cho trồng. Những trồng có hiệu kinh tế, xã hội môi trường thấp như: Sắn, mía không nên mở rộng diện tích mà xem trồng tận dụng đất. Kết nghiên cứu đề tài sớm đưa vào thực địa bàn huyện Yên Châu vùng có điều kiện tương tự. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên. 2. Lê Văn Bá (2001). Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6), trang - 10. 3. Bộ NN&PTNT ( 2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập 3: Tài nguyên đất Việt Nam thực trạng vả tiềm sử dụng) Nxb Khoa học & kỹ thuật. 4. Nguyễn Văn Bộ (2003). Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Vũ Thị Bình (1993). Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa Sông hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng. Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, số 10. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 391 - 392. 6. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2013), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2013. 7. Ngô Thế Dân (2001). Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông nghiệp, (1), trang - 4. 8. Đường Hồng Dật cộng (1994). Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Vũ Năng Dũng (1997). Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Phạm Văn Dự (2009). Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng dất nông nghiệp vùng dồng sông Hồng, Tạp chí Cộng sản, Số ngày 15/5/2009. 11. Kiều Trí Đức (2009). Đánh giá hiệu số hệ thống trồng Nông Lâm nghiệp xã Hiền Lương Cao Sơn Huyện Đà Bắc, Tỉnh Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 12. Nguyễn Điền (2001). Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế , (275), trang 50 - 54. 13. Phạm Duy Đoán (2004). Hỏi đáp luật đất đai năm 2003, Nhà xuất trị quốc gia. 14. Nguyễn Như Hà (2000). Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 15. Nguyễn Trọng Hà (1996). Xác định yếu tố gây xói mòn khả dự báo xói mòn đất dốc, Luận án PTS khoa học, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 16. Đỗ Nguyên Hải (2001). Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Hòa (2007). Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên - Tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 18. Nguyễn Đình Hợi (1993). Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội. 19. Lê Hội (1996). Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội. 20. Đặng Hữu (2000). Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp phát triển nông thôn, Tạp chí Cộng sản, (17), trang 32. 21. Doãn Khánh (2000). Xuất hàng hoá Việt Nam 10 năm qua, Tạp chí cộng sản, (17), trang 41. 22. Hudson N. (1981), Bảo vệ đất chống xói mòn, Nxb KHKT. 23. Luật đất đai - luật nhà (2013). Hướng dẫn công tác quản lý đất đai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Nguyễn Tử Siêm - Thái phiên (1999). Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá phục hồi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 25. Nguyễn Huy Phồn (1996). Đánh giá loại hình sử dụng đất chủ yếu nông lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi bắc Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Trần An Phong (1995). Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Ðoàn Công Quỳ (2006), Ðánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã vùng đồng huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, Tạp chí khoa học Phát triển - Truờng Ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Số - Năm 2006 28. Đỗ Thị Tám (2001). Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 29. Nguyễn Đình Thi (2009). Nghiên cứu phát triển hệ thống trồng Huyện Đà Bắc Tỉnh Hoà Bình, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 30. Đào Châu Thu (1999). Đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 31. Vũ Thị Phương Thụy (2000). Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường ĐHNNI, Hà Nội. 32. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NxbNông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 33. Nguyễn Quang Tin (2011). Nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật thị truờng\nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngô đậu tương hàng hóa số tỉnh miền núi phía Bắc, Ðề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Việt Nam. 34. UBND huyện Yên Châu (2013). Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2013. 35. UBND huyện Yên Châu (2010). Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La. 36. Nguyễn Thị Vòng cộng (2001). Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội. 37. Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005). Quy hoạch sử dụng hiệu 38 vạn đất nuong rẫy vùng trung du miền núi Bắc Bộ, Dự án. 38. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hoá (2011). Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Tiếng Anh 39. FAO (1990). Land evaluation and farming system anylysis for land use planning, Working document, Rome. Ấn phẩm điện tử 40. Hà Văn Đồng (2013) Hiện trạng sử dụng đất đai nhìn từ tổng điều tra lớn. Truy cập ngày 16/06/2015 từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/nghien-cuu-dieu-tra/hien-trang-su-dung-dat-dai-nhin-tu-3-cuoc-tong-dieutra-lon-30214.html Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Phụ lục 1: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Phụ Lục 2: Giá vật tư nông sản địa bàn huyện Yên Châu năm 2014 Tên mặt hàng Thóc Ngô hạt Khoai lang Bắp cải Su hào Dưa chuột Rau Sắn Mía Đậu tương xuân Đậu loại Chè Chuối Xoài NPK Văn Điển (5-10-3) Văn Điển (16-5-17) NPK Đầu Trâu (16-16-8) Phân KCL Super lân Urea Basa (480 ml) Padan Neptoxin 95WG Baran 50EC Vofatox Tập kỳ 1.8EC Monitor Đơn vị tính Giá trung bình mặt hàng(đồng) Nông sản tạ tạ tạ tạ tạ tạ tạ tạ tạ tạ tạ tạ tạ tạ Vật tư nông nghiệp kg kg kg kg kg kg chai gói 600000 560000 350000 580000 660.000 750.000 650.000 160.000 60.000 2.600.000 2.800.000 620.000 300.000 1.280.000 10.600 11.500 13.400 8.200 3.600 8.000 34.000 10.000 gói gói chai 32.000 10.000 86.000 chai chai 108.000 40.000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Phụ Lục 3: Hình 1: Điều tra vấn nông hộ địa bàn Hình 2: Kiểu sử dụng đất trông Chè ( Tiểu vùng I) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Hình : Kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa (tiểu vùng II) Hình : Kiểu sử dụng đất Mía (tiểu vùng II) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Hình : Kiểu sử dụng đât ngô xuân – ngô đông (tiểu vùng I) Hình : Kiểu sử dụng đất trồng xoài (tiểu vùng I) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 [...]... nông nghiệp huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La" 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ đó tìm ra các loại hình sử dụng đất hiệu quả nhất trên địa bàn huyện Yên Châu - Đề xuất các giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3 Yêu cầu cuả đề tài - Hiểu rõ đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sử dụng đất. .. cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện - Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo trình tự hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện Yên Châu - Các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp được đề xuất phải hợp lý về mặt khoa học và có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường hiện nay Học viện Nông nghiệp Việt... ích riêng của người sử dụng đất và lợi ích của cả cộng đồng - Phải xem xét giữa hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác - Đảm bảo sự phát triển thống nhất giữa các ngành Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất người ta thường đánh giá trên ba khía cạnh: hiệu quả về mặt kinh tế sử dụng đất, hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt môi trường * Hiệu quả kinh tế Hiệu quả là một phạm trù kinh... Dũng (1997); Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh của tác giả Đỗ Nguyên Hải (2001) Tác giả Ðoàn Công Quỳ (2006) đã sử dụng hệ thống chỉ tiêu như: giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phí trung gian, giá trị sản xuất/ lao động, giá trị gia tăng/lao động để đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở các xã vùng đồng bằng huyện Thạch... Đình Thi, 2009) Luật đất đai 2013 phân loại đất thành 3 nhóm theo mục đích sử dụng, đó là: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất rừng trồng, nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối hoặc nghiên... trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong cung cấp tư liệu sản xuất, xử lý chất thải có hiệu quả (Nguyễn Đình Hợi, 1993) 1.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Phương pháp xác định với chỉ tiêu đánh giá đúng sẽ định hướng phát triển sản xuất và đưa ra các quyết định phù hợp để tăng nhanh hiệu quả - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông. .. hình sử dụng đất có triển vọng nhằm khai thác sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế đất đai và điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương Để góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp, giúp địa phương có căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng đất hiệu quả nhất về cả kinh tế, xã hội và môi trường, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông. .. hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Mục tiêu và phạm vi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp + Các khả năng về điều kiện tự nhiên, KT-XH và các tiến bộ kỹ thuật mới được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đó - Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Hệ thống chỉ tiêu... khác (FAO, 1990) + Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp, đến hệ thống môi trường sinh thái nông nghiệp, đến những người sống bằng nông nghiệp (FAO, 1990) Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng vào 3 tiêu chuẩn chung như sau: * Bền vững về mặt kinh tế Loại cây trồng nào cho hiệu quả kinh tế cao, phát triển... cả ba hiệu quả trên, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế thì không có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và môi trường, ngược lại, không có hiệu quả xã hội và môi trường thì hiệu quả kinh tế sẽ không bền vững 1.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Những điểm cần lưu ý khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất Diện tích đất có hạn, dân số ngày càng tăng, . đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 7 1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất 9 1.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 14 1.3.1. Những điểm cần lưu ý khi đánh giá hiệu. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  VI THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA. lưu ý khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất 14 1.3.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 15 1.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 17 1.4. Tình hình

Ngày đăng: 17/09/2015, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w