đơn, câu ghép khác nhau.[r]
(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1/ Phát triển thể chất
CS: - Ném bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa m;
- Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa m , không làm rơi bóng
CS: - Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản;
- Cắt theo đường viền nét vẽ vật
CS: - Nhảy lò cò nhất bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu;
- Nhảy lò cò bước liên tục phía trước biết đổi chân khơng dừng lại
CS: 19 - Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày;
- Nhận biết, phân loại số thực phẩm thông thường theo nhóm thực phẩm
- Làm quen với số thao tác đơn giản chế biến số ăn, thức uống
CS: 23 - Khơng chơi ở những nơi vệ sinh, nguy hiểm;
- Nhận biết phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi khơng an tồn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
CS: 25 - Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm;
- Nhận biết số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ
2/ Phát triển tình cảm xã hội: CS: 33 - Chủ động làm số công việc đơn giản ngày;
- Biết chủ động làm số công việc hàng ngày như( tự cất dọn đồ dùng đồ chơi, tự rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, sau chơi ) mà không chờ đến nhắc nhở người khác
CS: 34 - Mạnh dạn nói ý kiến thân
(2)đơn, câu ghép khác CS: 39 - Thích chăm sóc cây
cối, vật quen thuộc;
- Biết chăm sóc vui vẻ nhận cơng việc chăm sóc vật quen thuộc
CS: 31 - Cố gắng thực hiện công việc đến
- Tự tin nhận nhiệm vụ ,hoàn thành công việc giao
CS: 51 - Chấp nhận phân cơng nhóm bạn người lớn
- Thể hiện phân công người khác
- Vui vẻ thực hiện nhiệm vụ
CS: 52 - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản người khác
- Chủ động, tự giác thực hiện việc đơn giản bạn, biết phối hợp với bạn nhóm CS: 55 - Đề nghị giúp đỡ của
người khác cần thiết
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến cần người khác giúp đỡ
CS: 57 - Có hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày
- Tiết kiệm điện, nước - Giữ gìn vệ sinh mơi trường.đồ dùng gia đình
3/ Phát triển ngơn ngữ
CS: 64 - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ
- Hiểu kể lại nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao theo trình tự ( có gợi ý giáo ) CS: 65 - Nói rõ ràng; - Phát âm tiếng có phụ
âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân rõ ràng, dễ hiểu câu đơn, câu ghép khác CS: 66 - Sử dụng từ tên
gọi, hành động, tính chất từ biểu cảm sinh hoạt hàng ngày;
- Trả lời câu hỏi ngun nhân, so sánh: sao? có giống nhau? có khác nhau? đâu mà có?
(3)khác giao tiếp; nào? làm gì?
Sử dụng từ biểu cảm, hình tượng
- Sử dụng loại câu câu đơn, câu ghép, câu khẳng định phủ định, nghi vấn , mệnh lệnh phù hợp với tình
CS: 71 - Kể lại nội dung chuyện nghe theo trình tự định;
- Kể lại truyện nghe theo trình tự CS: 74 - Chăm lắng nghe
người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp;
- Nghe thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp
CS: 76 - Hỏi lại có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói;
- Chủ động dùng câu hỏi để hỏi lại thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói
4/ Phát triển nhận thức:
CS: 92 - Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc điểm chung;
- Nhận biết biết phân theo nhóm (đồ dùng gia đình ) theo công dụng chất liệu
CS: 100 - Hát giai điệu hát trẻ em
- Hát lời hát, hát giai điệu theo chủ đề
CS: 101- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc;
- Thể hiện thái độ, tình cảm nghe âm gợi cảm, hát, nhạc ngắm nhìn vẻ đẹp vật, hiện tượng thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật
(4)CS: 103 - Nói ý tưởng thể hiện sản phẩm tạo hình
- Nói lên ý tưởng tạo hình
Đặt tên cho sản phẩm
CS: 108 - Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác
- Xác định vị trí đồ vật (phía trước - phía sau; phía phía dưới; phía phải -phía trái) so với thân trẻ, với bạn khác, với vật làm chuẩn CS: 115 - Loại đối
tượng khơng nhóm với đối tượng lại