Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

82 12 0
Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu tính tốn, thơng tin trích dẫn luận văn dẫn có nguồn gốc Cơng trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp chưa có cơng trình nghiên cứu khác Nếu có trường hợp sai phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người cam đoan Lương Thị Cẩm Chi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp Được đồng ý trườn Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, nhận thực đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài Xoan nhừ (Choerospondias axillaris Roxb.) rừng tự nhiên số tỉnh phía Bắc Việt Nam Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp khẩn trương nghiêm túc Với cố gắng, nỗ lực thân với tận tình hướng dẫn bảo thầy giáo TS Lê Xuân Trường, thầy cô giáo trường, đồng nghiệp, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, giúp đỡ trình học tập, tác giả đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS Lê Xuân Trường giành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, bảo, hướng dẫn khoa học q trình thực hồn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cán Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp, Các Lâm trường có lâm phần Xoan nhừ người dân tỉnh Sơn La, Lạng Sơn, tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tác giả thời gian thực hồn thành luận văn Tuy thân có nhiều cố gắng, song thời gian khả tiếp cận thơng tin đối tượng nhiều bị hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, đồng nghiệp nhà khoa học Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Lương Thị Cẩm Chi iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng 14 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận 15 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng 20 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài 22 2.6 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 24 2.6.1 Đặc điểm tự nhiên 24 iv 2.6.2 Tài nguyên rừng 27 2.6.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Một số điều kiện sinh thái (đất đai, khí hậu …) nơi có Xoan nhừ phân bố 33 3.1.1 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm đất đai nơi có Xoan nhừ phân bố 34 3.2 Đă ̣c điể m tầ ng cao rừng tự nhiên nơi có loài Xoan nhừ phân bố 36 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc mật độ 36 3.2.2 Trữ lượng lâm phần có Xoan nhừ phân bố 37 3.2.3 Đặc điểm cấu trúc tổ thành 39 3.2.4 Cấu trúc tầng thứ, độ tàn che 42 3.2.5 Mối quan hệ Xoan nhừ với loài kèm 43 3.3 Đặc điểm lớp tái sinh nơi có Xoan nhừ phân bố 46 3.3.1 Mật độ tái sinh 47 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 48 3.3.3 Đặc điểm chất lượng, nguồn gốc tầng tái sinh 51 3.3.4 Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu 54 3.3.5 Đặc điểm tái sinh Xoan nhừ khu vực nghiên cứu 56 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Xoan nhừ 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Số liệu khí hậu trạm Khí tượng thuỷ văn Thuận Châu Tràng Định năm 2012 33 3.2 Kết phân tích mẫu đất khu vực có Xoan nhừ phân bố tự nhiên 35 3.3 Cấu trúc mật độ Xoan nhừ phân bố theo đai cao 37 3.4 Bảng tổng hợp trữ lượng lâm phần có Xoan nhừ phân bố 38 3.5 Bảng tổng hợp cấu trúc tổ thành lâm phần có Xoan nhừ 40 3.6 Cấu trúc tầng thứ tầng cao rừng tự nhiên nơi có Xoan nhừ phân bố 42 3.7 Số quan sát số loài bạn Xoan nhừ 44 3.8 Mức độ xuất loài bạn với Xoan nhừ 45 3.9 Mức độ thân thuộc loài Xoan nhừ với số loài hay gặp khu vực phân bố 46 3.10 Mật độ tái sinh 47 3.11 Công thức tổ thành tái sinh nơi có Xoan nhừ phân bố 49 3.12 Chất lượng tái sinh Xoan nhừ địa điểm nghiên cứu 52 3.13 Bảng tổng hợp nguồn gốc tái sinh 53 3.14 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực có Xoan nhừ phân bố theo đai cao 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Xoan nhừ loài địa, đa tác dụng, phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh phía Bắc Việt Nam, nhiều nơi chúng mọc thành quần thụ ưu rõ rệt Cây cho gỗ màu vàng - hồng nhạt, có vân thẳng đẹp, kết cấu thơ mềm, nhẹ, dễ gia công, không bền với mối mọt Thường dùng làm nhà cửa, đóng đồ dùng thơng thường, làm guốc Do có vân đẹp nên gần gỗ Xoan nhừ sử dụng làm bát đũa đồ mỹ nghệ có giá trị cao Quả chín có vị chua ngọt, thơm mùi xoài, ăn Vỏ cây, Xoan nhừ dùng làm thuốc chữa bỏng vết thương, dạng nước sắc đặc hay chế thành cao để bơi Quả có tác dụng tiêu viêm, giải độc, huyết thống, trợ tiêu hóa Vỏ thân có tác dụng kháng khuẩn, vỏ rễ có tác dụng nhiệt giải độc, trị huyết, trị thống Hạt có tác dụng trị thổ, sa nang… Do nên gây trồng rừng phòng hộ, vườn rừng quanh nhà để phát triển loài gỗ có nhiều giá trị mặt LSNG Trên giới cơng trình nghiên cứu Xoan nhừ khơng nhiều tồn diện mặt phân loại, chọn giống nhân giống,… thành phần hóa học, đặc tính sinh lý - sinh thái, kỹ thuật gây trồng, đặc biệt giá trị sử dụng loài Những nghiên cứu tạo sở khoa học cho việc gây trồng phát triển loài nước giới năm qua Ở nước ta, thông tin Xoan nhừ chưa nhiều, chủ yếu nghiên cứu công dụng chữa bỏng vỏ cây, cây; số phân loại, mơ tả hình thái, phân bố, đặc tính sinh thái,… Các kết nghiên cứu trồng rừng dừng lại số kỹ thuật tạo từ hạt, cung cấp gỗ trụ mỏ Hữu Lũng, Lạng Sơn đúc rút sơ kỹ thuật gây trồng để phát triển lâm nghiệp vùng Đơng Bắc Mặc dù lồi đa tác dụng có giá trị Xoan nhừ chưa phát triển sâu rộng Việt Nam cịn thiếu thơng tin, sở khoa học đặc điểm phân bố, chọn nhân giống, lập địa gây trồng phù hợp, yêu cầu sinh lý - sinh thái, sinh trưởng, kỹ thuật gây trồng dạng lập địa khác nhau,… Do thực đề tài : Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài Xoan nhừ (Choerospondias axillaris Roxb.) rừng tự nhiên số tỉnh phía Bắc Việt Nam nhằm xác định số đặc điểm phân bố loài Xoan nhừ làm sở khoa học để phát triển Xoan nhừ nước ta Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới * Vị trí phân loại Tài liệu Trường Cao đẳng thực vật đồ giám Trung Quốc [24] H.Lecomte [25] thống vị trí phân loại Xoan nhừ thuộc chi Choerospondias họ Đào lộn hột - Anacardiaceae Lindl; Cam - Rutales Trên giới họ có 80 chi khoảng 600 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, ngồi cịn thấy Nam Châu Âu, Châu Á Châu Mỹ [25] * Đặc điểm hình thái phân bố Xoan nhừ Xoan nhừ tên khoa học Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt and Hill), tên đồng nghĩa Spondias axillaris Roxb.1832; Spondias acuminata Gambl Ở Nepal gọi Lapsi Lào gọi Mai Mak Meu Xoan nhừ mô tả kỹ hình thái bên ngồi cấu tạo giải phẫu Việc mơ tả hình thái lồi nhìn chung có thống cao tác giả nhiều quốc gia tổ chức nghiên cứu khoa học khác Theo Pakkad [31] Lutz Lehmann, Chongkham Phonekeo [29] Xoan nhừ loài gỗ nhỡ, ưa sáng, thường rụng vào mùa khô, cành nhánh nhỏ, màu nâu tím cao 25 m có đường kính ngang ngực lên đến 60 cm Xoan nhừ mọc rừng bán thường xanh với loài Melia toosendan (Hian), Schima wallichii (Mee), Bischofia javanica (Fung mốt) Castanopsis hystrix (Ko Daeng) Vỏ mỏng màu nâu sẫm đen xám, nứt theo chiều dọc thường bong mảng Lá hình trứng thuôn dài Lá chét mọc đối Lá mầm dày Hoa đực xếp nách Hoa đơn độc Nhị 10 Bao phấn hình thn Nhụy hoa ngăn Quả hạch hình trứng màu xanh xám chín chuyển sang màu vàng Quả dài khoảng cm Quả hạch hình cầu chín có màu vàng có vị chua Vỏ nhiều thịt, vỏ cứng có lỗ đỉnh Hạt giống khơng có nội nhũ H.Lecomte [25] mơ tả Xoan nhừ sau: Cây cao khoảng 1530m, rụng theo mùa, thân to, có đường kính tới 1m Vỏ nâu xám có khía nứt dọc Lá kép lơng chim lẻ dài 25 – 40 cm, có 5-13 đôi chét Gốc chét lệch, nhiều mảnh có từ 8-10 đơi gân nhỏ Cụm hoa đực họp thành chùy cành hay nách Hoa lưỡng tính, đơn độc hay 2-3 nách lá, kiểu tiền khai lợp, nhị 10 Bầu nhẵn hình cầu có ơ, vịi nhụy ngắn, đầu nhụy dày Quả hạch 3cm, đường kính 2cm Trong khứ, Choerospondias axillaris công bố nhiều tên (và cho loài mới) khác nhau, cụ thể: Năm 1898 Engler cơng bố lồi Spondias lutea Engler Năm 1898 Hemsley công bố lồi Poupartia fordie Hem Gamble cơng bố loài Spondias acuninsta Gamble Năm 1901 King Prain cơng bố lồi Poupartia axillaris King et prain Năm 1932 (trong Thực vật chí Ấn Độ, tập 2, trang 453) W Roxburgh cơng bố lồi thuộc họ Đào lộn hột tên Spondias axillaris Roxb Mẫu vật bảo quản phòng tiêu Kew (London) Năm 1937 Burtt & Hill nghiên cứu loài đến kết luận: Thực chất lồi song lồi khơng thuộc chi Spondias không thuộc chi Poupartia nên ông xếp thành chi là: Choerospondias gọi tên là: Choerospondias (Roxb) trình bày phần đặc điểm chi Choerospondias Kết luận Burtt & Hill đến nhiều nhà thực vật chấp nhận * Giá trị sử dụng Những kết nghiên cứu cho thấy gỗ Xoan nhừ mềm thích hợp cho dùng vào nội thất, làm ngăn kéo, chạm khắc, ván ép bột giấy [26] Gỗ Xoan nhừ sáng dùng trang trí khơng bền Nó sử dụng xây dựng Xoan nhừ có tác dụng việc cải thiện lớp đất mùn đất rụng nhiều [32] Gỗ Xoan nhừ sử dụng để thiết kế nội thất, điêu khắc, đóng gói thùng, ván ép, củi bột giấy Lá sử dụng làm thức ăn gia súc [33] Quả ăn có vị chua Ở Ấn Độ, loài sử dụng làm thức ăn bán mức 10-12 Rupee/kg Nepal có truyền thống lâu đời sử dụng Xoan nhừ loạt ăn chất bảo quản Người ta chế biến cách lột vỏ loại bỏ hạt sau trộn thịt với muối, gia vị đường để làm thành ăn khác [34] Các sản phẩm thường chế biến từ thịt chín hầu hết phụ nữ, trẻ em, lữ hành khách du lịch Nepal ưa chuộng Ở Nepal nhân dân dùng hạt Xoan nhừ rang vàng chế thành bột nhão, lần uống thìa cà phê với mật ong; ngày uống 2-3 lần, 3-4 ngày, chữa tiêu chảy Nếu đem bột nhão đắp lên vết thương mau lành Thịt chín phơi khơ với liều khoảng 10 g, sắc với 150 ml nước thêm muối, uống lúc nóng trước ngủ để chữa ho cảm sốt Vỏ khô sử dụng làm nhiên liệu lị gạch vỏ có giá trị chữa bệnh (Nguyen et al 1996.) Cây xem loại trồng thích hợp trang trại miền núi Nepal Trong y học cổ truyền Trung Quốc, loài coi vị thuốc có tác dụng lưu thơng khí huyết, làm mạnh tim, dùng chữa ứ trệ khí huyết, đau ngực, thở ngắn Dùng trị bỏng (Nguồn: Nhiều tác giả, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003) 1.2 Trong nước Xoan nhừ loài có biên độ sinh thái tương đối rộng, loài ưa sáng, ưa ẩm, tốc độ sinh trưởng nhanh lại biến động theo mùa khí hậu theo vùng địa lý Gặp phổ biến hầu hết tỉnh Việt Nam; thường gặp 24 Lu Yong-zhen, Wang Yu-lan, Lou Zhu-xiong, Zu Jing-yu, Liang Huaqing, and Zhou Zhuo-lun Yaoxue Tongbao 18 (3), 199 (1983), x, Chem Abstr 99, 67493ª (1983) 25 Lu Yong-zhen, Wang Yu-lan, Lou Zhu-xiong, Zu Jing-yu, Liang Huaqing - Zhouzhoulun Isolation and struc tural determination of naringenin and Choerospondin from the bark of Choerospondias axillar Theo C.A, 1983 (99) P360, 67493a 26 Lutz Lehmann Chongkham Phonekeo, Loài chuyên khảo NO.42 – DỰ ÁN LAO TREE SEED 27 M khambir, Fehmeeda Khattoon, Whansari Kaempferol 5- arabinoside a new flavonoid glycoside from the leaves of Choerspondias axillaris Theo CA 1987, P.425, 210984g 28 Pakkad, 1997 “Morphological Database of Fruits and Seeds of Trees in Doi Suthep-Pui National Park M.Sc thesis, Chiang Mai University, Chiang Mai, Thailand” PHỤ LỤC Phụ lục 01: Mẫu phiếu điều tra phân bố loài theo tuyến Ngày điều tra…………………………Nơi điều tra……………………… Người điều tra ……………………….Loài cây: Xoan nhừ Số hiệu Thứ tự tuyến Tọa độ Độ cao (m) Chiều cao (m) Hvn D1.3 Ghi Hdc Phụ lục 02: Mẫu phiếu điều tra tầng cao Người điều tra:………………………….; Ngày điều tra:……… Thứ tự OTC: ; Độ cao:……………; Độ dốc:……………… Hướng dốc: ; Hướng phơi:……………………………… Độ tàn che: Trạng thái rừng: TT Tên Chu vi D1.3 Hvn Hdc Dtán Chất Ghi loài (cm) (cm) (m) (m) (m) lượng Phụ lục 03: Mẫu phiếu điều tra ô tiêu chuẩn Tên lồi nghiên cứu………Loại rừng……Tàn che chung…… Địa hình……………………Độ dốc…………………………… Khu vực………ngày điều tra…………người điều tra………………… Tên TT D1.3 Hvn K cách Chất lượng Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Phụ lục 04: Mẫu phiếu điều tra tái sinh tán rừng Thứ tự OTC: Độ cao:……………; Độ dốc:………… Độ tàn che: Trạng thái rừng: Người điều tra … .; Ngày điều tra: TT TT ODB Cây Tên Số tái sinh 2m Chất lượng Nguồn gốc Phụ lục 05: Tổ thành tầng cao * OTC SL01 Tên loài n N% gi Gi% k Dẻ TQ 12.28 1.02 31.44 21.86 Mắc niễng 14.04 0.17 5.24 9.64 Vối thuốc 7.02 0.60 18.61 12.82 XN 7.02 0.11 3.38 5.20 chùm bao 7.02 0.08 2.39 4.70 ba soi 5.26 0.08 2.45 3.86 bộp xoan 5.26 0.02 0.62 2.94 lk 24 42.11 1.16 35.86 38.98 Tên loài n N% gi Gi% k bồ đề 16.00 23.88 0.26 11.93 17.90 dẻ TQ 11.00 16.42 0.72 32.90 24.66 côm tầng 7.00 10.45 0.11 5.02 7.73 XN 7.00 10.45 0.57 26.21 18.33 soi 3.00 4.48 0.01 0.34 2.41 sai 3.00 4.48 0.02 0.75 2.62 pơ mu 3.00 4.48 0.01 0.44 2.46 dẻ tre 3.00 4.48 0.08 3.68 4.08 LK 14.00 20.90 0.41 18.73 19.81 * OTC SL02 * OTC SL03 Tên lồi n N% gi Gi% k cơm tầng 8.00 11.59 0.10 3.53 7.56 dẻ đá sp 5.00 7.25 0.68 23.00 15.12 dẻ đấu 4.00 5.80 0.29 9.84 7.82 dẻ TQ 14.00 20.29 1.14 38.78 29.53 mắc niễng 5.00 7.25 0.16 5.29 6.27 trâm trắng 4.00 5.80 0.07 2.38 4.09 xoan nhừ 7.00 10.14 0.19 6.52 8.33 LK 22.00 31.88 0.31 10.66 21.27 * OTC SL04 Tên loài n N% gi Gi% k bồ đề 4.00 5.13 0.03 1.16 3.14 dẻ đá SP 4.00 5.13 0.24 7.99 6.56 dẻ tre 6.00 7.69 0.18 6.06 6.88 dẻ TQ 4.00 5.13 0.89 30.24 17.68 hồi 9.00 11.54 0.19 6.55 9.04 mắc niễng 12.00 15.38 0.49 16.40 15.89 trâm trắng 7.00 8.97 0.13 4.56 6.77 Xoan nhừ 8.00 10.26 0.31 10.63 10.44 lk 24.00 30.77 0.49 16.42 23.60 * OTC SL05 Tên loài n N% gi Gi% k bồ đề 3.00 4.17 0.02 0.64 2.41 bời lời nhớt 3.00 4.17 0.10 3.98 4.07 chùm bao 3.00 4.17 0.03 1.31 2.74 der tre 3.00 4.17 0.05 1.93 3.05 de tq 6.00 8.33 0.74 29.24 18.79 hoi 3.00 4.17 0.07 2.76 3.47 mắc niễng 14.00 19.44 0.34 13.56 16.50 thích quế 3.00 4.17 0.11 4.45 4.31 trai lý 4.00 5.56 0.09 3.76 4.66 trâm trắng 6.00 8.33 0.06 2.48 5.41 XN 8.00 11.11 0.42 16.44 13.78 lk 16.00 22.22 0.49 19.44 20.83 * OTC SL06 Tên loài n N% gi Gi% k Xn 8.00 14.29 1.16 39.35 26.82 dẻ tre 8.00 14.29 0.47 16.09 15.19 trâm trắng 9.00 16.07 0.18 6.17 11.12 Hồi 6.00 10.71 0.07 2.48 6.60 mắc niễng 5.00 8.93 0.14 4.92 6.92 dẻ TQ 3.00 5.36 0.04 1.48 3.42 chùm bao 3.00 5.36 0.11 3.89 4.62 lk 14.00 25.00 0.75 25.61 25.31 * OTC LS01 Tên loài N N% G G% K ba soi 5.00 6.58 0.08 3.09 4.83 bời lời lông 3.00 3.95 0.05 1.77 2.86 đáng 11.00 14.47 0.14 5.64 10.06 Đẹn 5.00 6.58 0.19 7.58 7.08 Đinh 5.00 6.58 0.09 3.39 4.98 Hợp hoan 5.00 6.58 0.11 4.25 5.42 Kháo 4.00 5.26 0.06 2.30 3.78 mý 4.00 5.26 0.05 1.89 3.57 sau sau 16.00 21.05 1.48 57.90 39.47 xoan nhừ 8.00 10.53 0.14 5.58 8.05 lk 10.00 13.16 0.17 6.63 9.89 * OTC LS02 Tên loài Đinh Gối Dun Hoàng mộc Me rừng Nhọc sông lu Thành ngạnh Thẩu Tấu Tu hú Vả Xoan nhừ Xương cá LK N 4.00 8.00 6.00 4.00 5.00 3.00 9.00 3.00 6.00 8.00 4.00 16.00 N% 0.06 0.11 0.08 0.06 0.07 0.04 0.13 0.04 0.08 0.11 0.06 0.22 G 0.02 0.03 0.04 0.03 0.03 0.06 0.11 0.02 0.02 0.06 0.07 0.07 G% 2.83 4.99 6.77 4.69 4.94 10.76 20.26 4.52 3.67 10.72 12.19 13.66 K 1.44 2.55 3.43 2.37 2.51 5.40 10.19 2.28 1.88 5.41 6.12 6.94 * OTC LS03 Tên loài N N% G G% K Hợp hoan 4.00 5.26 0.18 7.73 6.50 Sau sau 8.00 10.53 0.85 36.64 23.58 Thầu tấuc 8.00 10.53 0.14 5.86 8.19 Vối thuốc 16.00 21.05 0.34 14.59 17.82 Xoan nhừ 8.00 10.53 0.27 11.86 11.19 Xương cá 20.00 26.32 0.32 13.97 20.14 ràng ràng 3.00 3.95 0.07 3.11 3.53 lk 9.00 11.84 0.14 6.24 9.04 * OTC LS04 Tên loài N N% G G% K Đáng 6.00 9.23 0.09 3.83 6.53 Hợp hoan 4.00 6.15 0.16 6.50 6.33 Sau sau 10.00 15.38 0.78 32.30 23.84 Thầu tấuc 12.00 18.46 0.32 13.13 15.79 Vối thuốc 5.00 7.69 0.21 8.72 8.21 Xoan nhừ 10.00 15.38 0.48 19.94 17.66 Xương cá 6.00 9.23 0.13 5.33 7.28 Loài khác 12.00 18.46 0.25 10.26 14.36 *OTC LS05 Tên loài N N% G G% K Đáng 13.00 15.12 0.37 12.60 13.86 Đinh 9.00 10.47 0.18 6.26 8.36 Sau sau 9.00 10.47 0.62 21.28 15.87 Thầu dầu 3.00 3.49 0.03 1.09 2.29 Thẩu tấu 11.00 12.79 0.33 11.17 11.98 Vối thuốc 14.00 16.28 0.63 21.53 18.90 Xoan nhừ 9.00 10.47 0.34 11.53 11.00 Loài khác 18.00 20.93 0.42 14.54 17.74 *OTC LS06 Tên loài N N% G G% K Đáng 11.00 14.10 0.33 13.14 13.62 Hà nu 3.00 3.85 0.07 2.87 3.36 Hợp hoan 4.00 5.13 0.09 3.63 4.38 Sau sau 14.00 17.95 1.16 46.38 32.17 Thẩu tấu 11.00 14.10 0.12 4.90 9.50 Vả 5.00 6.41 0.08 3.13 4.77 Vối thuốc 5.00 6.41 0.27 10.82 8.61 Xương cá 7.00 8.97 0.09 3.71 6.34 Xoan nhừ 6.00 7.69 0.09 3.68 5.69 Loài khác 12.00 15.38 0.19 7.75 11.57 Phụ lục 06: Mức độ thường gặp loài Xoan nhừ * Sơn La Loài Nc No Fc Fo Dẻ tre 15 12 8.33 40.00 Dẻ Trung Quốc 15 11 8.33 36.67 Mắc niễng 14 7.78 30.00 Bồ đề 12 6.67 26.67 Dẻ đá Sa Pa 11 11 6.11 36.67 Trầ m trắ ng 11 10 6.11 33.33 Côm tầng 10 5.56 20.00 Xoan nhừ 10 10 5.56 33.33 Hồi 4.44 20.00 Chùm bao 5.00 26.67 Trai lý 6 3.33 20.00 * Lạng Sơn Loài Nc No Fo Fc Thẩu tấu 21 13 43.33 11.67 Đáng 19 14 46.67 10.56 sau sau 15 10 33.33 8.33 Xoan nhừ 14 11 36.67 7.78 đinh 13 10 33.33 7.22 Hợp hoan 23.33 5.00 Vối thuốc 16.67 4.44 Xương cá 16.67 3.33 Phụ lục 07: Mức độ thân thuộc loài hay gặp Xoan nhừ * Sơn La b (Xoan Loài nhừ) a 2c q Dẻ tre 0.17 Dẻ Trung Quốc 0.33 Mắc niễng 7 0.13 *Lạng Sơn b (Xoan Loài Thẩu tấu nhừ) a 2c q 0.26 10 0.19 Sau sau 0.24 Đinh 0.17 Đáng Phụ lục 08: Tổ thành lớp tái sinh * OTC SL01 Tên loài * OTC SL02 số k số loài Tên loài n k Xoan nhừ 1.78 Xoan nhừ 1.36 Mắc niễng 1.42 Mắc niễng 1.36 Hợp hoan 1.07 1.36 Thẩu tấu 1.07 Cánh kiến 1.36 loài khác 13 4.64 Loài khác 10 4.55 Tên loài n k 14 * OTC SL03 Thẩu tấu số n k Xoan nhừ 1.48 Xoan nhừ 2.14 Mắc niễng 1.11 Thẩu tấu 1.43 Cánh kiến 1.11 Bời lời lông 1.07 Hồi 1.11 Chùm bao 0.71 Thẩu tấu 0.74 Mắc niễng 0.71 0.74 Loài khác 11 3.93 0.74 Lịng trứng 0.74 Lồi khác 2.59 Bời lời lơng lồi 20 * OTC SL04 Tên lồi Gối dun số loài 14 số loài 16 * OTC SL05 Tên lồi Xoan nhừ Thẩu tấu Nhọc sơng lu Mắc niễng Bời lời lơng Lồi khác n k 2.58 1.61 số loài * OTC SL06 Tên loài n k Xoan nhừ 2.14 1.43 1.07 Gối dun 0.71 Cánh kiến 0.71 0.71 3.21 Mắc niễng 0.97 0.97 0.97 Nhọc 11 sơng lu Bời lời lơng 2.90 Lồi khác * OTC LS01 số loài 15 *OTC LS02 số số Tên loài n k Thẩu tấu 2.33 Thẩu tấu 2.8 vối thuốc 1.00 Đáng Trám đen 0.67 Đi 1.2 Xoan nhừ 0.67 Xoan nhừ 1.2 Loài khác 16 5.33 Loài khác 2.8 loài 20 Tên loài n loài k 10 * OTC LS03 * OTC LS04 Tên loài n k Vối thuốc Thẩu tấu số số Tên loài n k 2.06 Thẩu tấu 10 2.70 1.76 Đáng 0.81 Xoan nhừ 1.47 Đinh 0.81 Sau sau 0.88 Vối thuốc 0.81 Đáng 0.88 Loài khác 18 4.86 Loài khác 10 2.94 loài 14 * OTC LS05 loài 17 * OTC LS06 Tên loài n k Thẩu tấu Vối thuốc Số Tên loài n k 2.29 Thẩu tấu 1.54 1.14 Trâm 1.15 Xoan nhừ 0.86 Đáng 0.77 Đáng 0.86 Núc nác 0.77 Loài khác 17 4.86 Thành nghạnh 0.77 Trám đen 0.77 Vối thuốc 0.77 Xoan nhừ 0.77 Loài khác 2.69 loài 17 Số loài 15 ... thực đề tài : Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài Xoan nhừ (Choerospondias axillaris Roxb. ) rừng tự nhiên số tỉnh phía Bắc Việt Nam nhằm xác định số đặc điểm phân bố loài Xoan nhừ làm sở khoa... nghiệp, Khoa sau đại học, nhận thực đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài Xoan nhừ (Choerospondias axillaris Roxb. ) rừng tự nhiên số tỉnh phía Bắc Việt Nam Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp... thái…) Xoan nhừ - Xác định đặc điểm tầng cao nơi có Xoan nhừ phân bố - Xác định đặc điểm lớp tái sinh nơi có Xoan nhừ phân bố - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển Xoan nhừ 2.2

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:38

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.1: Điều tra phân bố của loài theo tuyến - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 2.1.

Điều tra phân bố của loài theo tuyến Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Nhóm địa hình Kastơ - núi đá vôi và sản phẩm đá vôi:  Tổng  diện  tích  106.851,40  ha,  chiếm  12,8%  diện  tích  đất  đai  của  tỉnh - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

h.

óm địa hình Kastơ - núi đá vôi và sản phẩm đá vôi: Tổng diện tích 106.851,40 ha, chiếm 12,8% diện tích đất đai của tỉnh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1: Số liệu khí hậu trạm Khí tượng thuỷ văn Thuận Châu và Tràng Định năm 2012  - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.1.

Số liệu khí hậu trạm Khí tượng thuỷ văn Thuận Châu và Tràng Định năm 2012 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả phân tích mẫu đất khu vực có Xoan nhừ phân bố tự nhiên Tỉnh Số hiệu  - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.2..

Kết quả phân tích mẫu đất khu vực có Xoan nhừ phân bố tự nhiên Tỉnh Số hiệu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.3. Cấu trúc mật độ Xoan nhừ phân bố theo đai cao Khu vực Độ cao so với mực  - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.3..

Cấu trúc mật độ Xoan nhừ phân bố theo đai cao Khu vực Độ cao so với mực Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp trữ lượng lâm phần có Xoan nhừ phân bố - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.4..

Bảng tổng hợp trữ lượng lâm phần có Xoan nhừ phân bố Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả tại bảng 3.4 cho thấy trữ lượng lâm phần không lớn, từ hơn 100  m3/ha  đến  193,96  m3 /ha,  khoảng  biến  động  tương  đối  lớn - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

t.

quả tại bảng 3.4 cho thấy trữ lượng lâm phần không lớn, từ hơn 100 m3/ha đến 193,96 m3 /ha, khoảng biến động tương đối lớn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp cấu trúc tổ thành lâm phần có Xoan nhừ Địa  - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.5..

Bảng tổng hợp cấu trúc tổ thành lâm phần có Xoan nhừ Địa Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.6. Cấu trúc tầng thứ tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Xoan nhừ phân bố  - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.6..

Cấu trúc tầng thứ tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Xoan nhừ phân bố Xem tại trang 47 của tài liệu.
Dựa vào kết quả ở bảng 3.8, thấy ở Sơn La có 3 loài xếp vào nhóm rất hay  gặp, và  8 loài thuộc  nhóm  hay  gặp - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

a.

vào kết quả ở bảng 3.8, thấy ở Sơn La có 3 loài xếp vào nhóm rất hay gặp, và 8 loài thuộc nhóm hay gặp Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.10. Mật độ cây tái sinh - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.10..

Mật độ cây tái sinh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.11. Công thức tổ thành cây tái sinh nơi có Xoan nhừ phân bố Địa  - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.11..

Công thức tổ thành cây tái sinh nơi có Xoan nhừ phân bố Địa Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.12. Chất lượng cây tái sinh Xoan nhừ ở các địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.12..

Chất lượng cây tái sinh Xoan nhừ ở các địa điểm nghiên cứu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp nguồn gốc cây tái sinh - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.13..

Bảng tổng hợp nguồn gốc cây tái sinh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.14. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao khu vực có Xoan nhừ phân bố theo đai cao  - Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của loài xoan nhừ choeospondias axillaris roxb tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.14..

Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao khu vực có Xoan nhừ phân bố theo đai cao Xem tại trang 60 của tài liệu.

Mục lục

  • Xác định công thức tổ thành theo các bước sau:

  • + Tính số cây trung bình cho các loài:

  • Trong đó: Ntb là số cây trung bình cho các loài

  • ni: số cây của loài i

  • là tổng số cây

  • N: là tổng số loài

  • + Xác định tên loài cây tham gia vào công thức tổ thành

  • Trong đó: Ki là hệ số tổ thành

  • Ni là số cá thể mỗi loài

  • là tổng số cá thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan