Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài song mật tại vườn quốc gia ba vì hà nội

53 44 1
Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài song mật tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI SONG MẬT (Calamus platyacanthus Warb ex Becc 1908) TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Phạm Thanh Hà Sinh viên thực hiện: Lê Phú Hà Mã sinh viên: 1553020056 Lớp: 60C_QLTNR Khóa học: 2015 - 2019 Hà Nội , 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ, dẫn ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ nhiệt tình bạn nhƣ động viên khích lệ gia đình ngƣời thân giúp em vƣợt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chƣơng trình đào tạo quy chun nghành: Quản lí Tài nguyên rừng Nhân dịp em xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn đến thầy Phạm Thanh Hà – Trƣờng đại học Lâm Việt Nam hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện tốt cho em trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thảnh cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng giay suốt trinh em học tập rèn luyện Trƣờng Đại học lâm nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý VQG Ba Vì giúp em quy trình nghiên cứu tra thực tế Sự hoàn thành tốt đề tài điểm cổ vũ lớn, nguồn động lực lớn lao bƣớc khởi đầu cho sinh viên trƣờng nhƣ em Mặc dù có cố gắng lớn trình nghiên cứu thực khóa luận nhƣng điều kiện hạn chế thời gian kinh phí, kinh nghiệm cịn ít, đề tài đƣợc quan tâm tài liệu nhƣ chƣa có nghiên cứu loài Song Mật khu vực hạn chế nhiều yếu tố khách quan nhƣ địa hình, khí hậu để tài khơng tránh thiếu sót Em mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học ngƣời quan tâm đến để để tài khóa luận em đƣợc hồn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Lê Phú Hà ii TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Song Mật vƣờn quốc gia Ba Vì, Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Lê Phú Hà Mã sinh viên:1553020056 Lớp 60C-QLTNR Khoa: QLTNR&MT Giáo viên hƣớng dẫn: ThS.Phạm Thanh Hà Địa điểm thực tập làm KLTN: Vƣờn Quốc gia Ba Vì_ Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: góp phần bảo tồn lồi thực vật q cho khu vực nghiên cứu - Mục tiêu cụ thể: đánh giá đƣợc thực trạng phân bố, đề xuất đƣợc số giải pháp bảo tồn loài Song Mật dựa kết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xây dựng sơ đồ phân bố Song mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Nghiên cứu đặc điểm phân bố Song mật theo điều kiện địa hinh khu vực thực tập - Nghiên cứu đặc điểm phân bố Song mật theo kiểu trạng thái rừng - Đánh giá tác động đề xuất giải pháp bảo tồn loài Song mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì Kết thu đƣợc Qua q trình điều tra nghiên cứu ngồi thực địa xác định đƣợc vị trí lồi Song mật xuất khu vực nghiên cứu Tại khu vực nghiên cứu qua vấn điều tra thực địa tuyến OTC thấy loài Song mật chủ yếu sinh trƣởng phát triển loại thứ sinh nghèo, có độ tàn che cao Ở độ cao chủ yếu từ 400 m đến độ cao 800m Độ dốc khoảng 15 đến 25 - Tại khu vực nghiên cứu Song mật phân bố từ khu vực cot400 đến cot 800, Đã xác định đƣợc công thức tổ thành tầng cao tầng tái sinh nơi có Song mật phân bố - Tính đƣợc giá trị sinh trƣởng trung bình sinh trƣởng tầng cao - Nêu lên đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Song mật - Đề xuất đƣợc số giải pháp giúp bảo tồn lồi Song mật khu vực nhiên cứu iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC .iv CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO .vi DANH MỤC CÁC BIỂU vii DANH LỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung loài Song mật 1.2 Trên giới 1.3 Ở việt nam 1.3 Các cơng trình nghiên cứu Vƣờn Quốc Gia Ba Vì CHƢƠNG NỘI DUNG, GIỚI HẠN, MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung: .8 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.1.3 Nội dung nghiên cứu .8 2.2 Đối tƣợng giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .8 2.2.2 Công tác chuẩn bị 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra 2.3 Nội dung nghiên cứu .15 CHƢƠNG 16 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 16 3.1Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình .16 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 17 3.1.4 Đặc điểm khí hậu 18 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội .19 Chƣơng .20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Sơ đồ phân bố loài Song mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì 20 4.2 Đặc điểm phân bố song mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì 23 4.2.1 Phân bố theo đai, độ cao 23 4.2.2 Phân bố theo vị trí tƣơng đối chân, sƣờn, đỉnh 23 4.3 Đặc điểm phân bố Song mật theo Trạng thái rừng 24 iv 4.4 Đánh giá tác động đề xuất giải pháp bảo tồn loài Song Mật Vƣờn Quốc Gia Ba Vì .31 4.4.1 Đánh giá tác động 31 4.4.2 Đề Xuất giải pháp pháp bảo tồn loài Song mật Vƣờn Quốc Gia Ba Vì .32 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC v CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO STT CÁC TỪ VIẾT TẮT CHÚ GIẢI VQG Vƣờn quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng ĐDSH Đa dạng sinh học BQL Ban quản lý LSNG Lâm sản gỗ vi DANH MỤC CÁC BIỂU Mẫu biểu 05: phiếu vấn cá nhân .10 Mẫu biểu 01: Điều tra loài Song mật theo tuyến 11 Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cao .12 Mẫu biểu 03: Điều tra tái sinh trạng thái rừng 14 Mẫu biểu 04: Điều tra bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng .15 vii DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thái Song mật Hình 4.1: Sơ đồ phân bố Song mật theo tuyến 20 Hình 4.2: Một số hình ảnh mẫu đất khu vực có Song Mật Ba Vì 30 Hình 4.3: số tác động ngƣời thiên nhiên VQG 32 Hình 6.4: số hình ảnh hình thái Song Mật Hình 6.1: Hình ảnh mơt số mẹ vƣờn quốc gia Ba Vì Hình 6.2: Hình ảnh số gốc lớn bị chặn Hinh 6.3: Hình ảnh trạng thái rừng trình nghiên cứu Song Mật viii ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thực vật Việt Nam đa dạng phong phú.Trong rừng nguồn tài ngun vơ q giá đất nƣớc ta, sở phát triển kinh tế - xã hội mà rừng giữ chức sinh thái quan trọng Trong đó, thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vô phong phú đa dạng họ Cau – Arecaceae họ thực vật đa dạng Việt Nam với 202 chi khoảng 2600 loài khác Một số song mật lồi thực vật thuộc họ Cau thƣờng đƣợc sử dụng chủ yếu đò mỹ nghệ trang trí giá trị Trong năm trở lại việc sử dụng đồ trang trí nỹ nghệ từ mây tre đan ngày lớn gia tằng điểm hình lồi trong lồi song mật - Calamus platyacanthus Ba Vì vƣờn quốc gia có nhiều lồi thực vật q hiếm, có song mật Ngày 16 tháng 01 năm 1991, Chủ tịch Hội đồng trƣởng (Nay Chính phủ) ban hành Quyết định số 17/CT phê duyệt luận chứng kinh tế thành lập khu rừng cấm quốc gia Ba Vì.Đến ngày 18 tháng 12 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng trƣởng ( Nay Chính phủ) ban hành Quyết định số 407/CT việc đổi tên rừng cấm quốc gia Ba Vì thành Vƣờn quốc gia Ba Vì.Tháng năm 2003 Vƣờn quốc gia Ba Vì đƣợc Chính phủ định mở rộng quy hoạch sang tỉnh Hồ Bình Hiện nay, tổng diện tích vƣờn 10.814,6 thuộc địa giới hành 16 xã thuộc huyện TP Hà Nội huyện tỉnh Hịa Bình cách trung tâm Thủ 60 km phía Tây Do bị khác thác nhiều làm đồ gia dụng, mỹ nghệ, khu vực miền núi ngƣời dân thƣờng vào rừng tìm kiếm khái thác để bán cho thƣơng lái Việt Nam nhƣ Trung Quốc qua đừng tiểu ngạch với giá trị cao Do Song mật tự nhiên bị đe dọa nghiêm trọng, nhiều khu vực trƣớc bắt gặp nghiều nhƣng hiếm, cịn có khu bảo tồn vƣờn quốc gia Rất tƣơng lai bị tuyệt chủng tự nhiên Vì vậy, nhằm góp phần làm sở để phát triển bảo tồn nguồn gen thuốc quý này, em chọn tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Song mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì ” với mong muốn góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học Vƣờn Quốc gia Ba Vì nói riêng Việt Nam nói chung CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung loài Song mật a Giới thiệu chung loài song mật Tên Việt Nam : SONG MẬT ( theo sách Đỏ Việt Nam, phần thực vật 2007) Tên Latin: Calamus platyacanthus Warb ex Becc 1908 Họ : Cau – Arecaceae Bộ : Cau – Arecaceae Hình 1.1: Hình thái Song mật theo Sách đỏ Việt Nam 2007  Đặc điểm nhận dạng: Cây mọc thành cụm thƣa, đơn tính khác gốc Thân leo, dài 30 - 40 m (có thể dài đến 100 m), đƣờng kính đến - 10 cm (cả bẹ lá) Bẹ dài, bao kín thân khí sinh, bẹ có nhiều gai dẹt màu vàng dài - 10 cm, gốc rộng 1,8 - mm, gai mọc lật ngƣợc phía gốc; có khuỷu; thìa lìa non hình ống, có lơng hung, gốc có gai, già bị rách, có lơng cứng; xẻ lơng chim sâu, dài 1,5 - 2,5 cm; thuỳ hình bầu dục, không cuống, dài 40 cm, rộng - cm, mặt thuỳ có nhiều gai mảnh, mép có gai nhỏ, đỉnh có túm lơng, thuỳ mọc thành cụm - 6, đỉnh mang - chét, chét đỉnh đính gốc; sống kéo dài thành roi dài 1,5 m có nhiều gai mập thƣờng mọc thành cụm - 10 gai dính gốc Cụm hoa đực: mo hình dải, dài 1m; mo mang nhiều nhỏ mọc bắc cấp dài - 2,5 cm, mang 14 - 17 hoa đực xếp thành đài; hoa mẫu 3, đài 3, cánh hoa 3, nhị Cụm hoa cái: mo hình dải dài - 2,5 m, * độ cao từ 800m trở lên cụ thể độ cao cot 1100m ô tiêu chuẩn số đa phần mẫu đất thu đƣợc có mầu vàng đá nâu, mầu saqcs tƣơng đối rực rỡ, tầng mùn mỏng, tầng đất mỏng đến dầy, đất giữ nƣớc tốt vào mùa hạn hán, nhƣng độ xốp nhƣ dinh dƣỡng đất nhƣng rốt cho Song Mật, hạn chế đất dễ bị sạt lỡ 4.4 Đánh giá tác động đề xuất giải pháp bảo tồn lồi Song Mật Vƣờn Quốc Gia Ba Vì 4.4.1 Đánh giá tác động Vƣờn Quốc gia Ba Vì khơng nơi lƣu trữ tài nguyên quý nơi gắn liền với nhiều dấu mốc lịch sử cịn địa điểm đẹp để thăm quan du lịch, năm vƣờn Quốc gia tiếp đón hàng trăm nghìn du khách, Để đáp ứng đƣợc nhu cầu Ban quản lý vƣờn phải tôn tạo nhƣ nâng cấp đƣờng đi, nhƣ hạng mục cơng trình Đây đƣợc xem nguyên nhân gây tác động mạnh đến thảm thực vật Vƣờn Quốc gia Tại khu vực nghiên cứu ta bắt gặp nhiều lớn nhƣ thảm thực vật bị chặt bỏ vùi lấp dự án cơng trình, số ta có phát nhiều loài Song Mật bị vùi lấp chết ven đƣờng, tác động nghiêm trọng đến phát triển bảo tồn loài * Những năm gần biến đổi khí hậu với thời tiết xãy cực đoan xảy liên tục, kết hợp với dự án quy hoạch mở đƣờng vƣờn Quốc gia tƣợng sạt lở Vƣờn Quốc gia đáng báo động bên cạnh vấn nạn ngƣời dân xung quanh khu vƣợc vƣờn quốc Gia khai thác cách ạt số có lồi Song mật Dƣới số hình ảnh Song mật bị tác động khu vực nghiên cứu làm cơng trình giao thơng, sạt lở ven đƣờng, bị khai thác ngƣời 31 Hình 4.3: số tác động ngƣời thiên nhiên VQG 4.4.2 Đề Xuất giải pháp pháp bảo tồn loài Song mật Vườn Quốc Gia Ba Vì a Kế hoạch bảo tồn phát triển loài - Quy hoạch vùng quản lý bảo vệ nghiêm ngặt, làm biển báo, tiến hành đánh dấu tất loài Song mật trƣởng thành tái sinh kịp thời đƣa vào hồ sơ quản lý chặt chẽ - VQG Ba Vì phân cơng cho nhiệm vụ lực lƣợng kiểm lâm viên địa bàn, lập kế hoạch giám sát thƣờng xun khu vực có lồi phân bố để có biện pháp xử lý kịp thời có vấn đề xấu tác động đến loài - Nghiêm cấm tất hoạt động ngƣời dân gây tác động trực tiếp gián tiếp lên quần thể phạm vi vƣờn nhƣ hoạt động thác loài quý khác khu vực b Biện pháp kinh tế xã hội - Sự tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng vô cần thiết, để thực đƣợc điều VQG Ba Vì cần hồn thiện cơng tác giao khoán đất lâm nghiệp cho ngƣời dân vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái để ngƣời dân có ý thức bảo vệ diện tích rừng đƣợc giao khoán ổn định đời sống cƣ dân xung quanh khu bảo tồn, tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ bảo tồn nguồn gen quý 32 - Quan tâm đặc biệt đến việc giúp ngƣời dân nhận diện đƣợc đặc điểm loài Song mật qua hình ảnh thơng tin nhất, giải thích cho họ thấy đƣợc nguy cấp ý ngĩa việc bảo tồn từ vận động họ tham gia Đặc biệt phận ngƣời dân sống gần khu phân bố loài Có chế hƣởng lợi cho ngƣời dân tham gia nhiệt tình nhiên vấn đề tế nhị địi hỏi cán truyền thơng phải kh léo linh hoạt, khơng có tác động ngƣợc lại c Biện pháp kỹ thuật - Song mật loài tái sinh tốt lƣợng Song mật nhiều tiếp tục theo dõi diễn biến vật hậu loài kịp thời thu hái hạt giống, bổ sung vào ngân hàng hạt giống để lƣu trữ nguồn gen loài nguy cấp Tiếp tục thử nghiệm nhân giống hữu tính từ hạt, thận trọng trình áp dụng kỹ thuật xử lý chăm sóc hạt Chọn thời điểm thích hợp để gieo hạt để bảo bảo tồn lồi chỗ - Ngồi cơng tác chuyển chỗ quan trọng, loài Song mật phân bố rải rác khắp nƣớc mặt khác vƣờn quốc gia Ba Vì địa hình nhƣ khí hậu thích hợp cho loài sinh trƣởng phát triển nhƣ: Tiến hành thu gom hạt giống, hom cành để giâm hom vƣờn Quốc gia Ba Vì Xây dựng mơ hình phát triển Song mật khuyến khích ngƣời dân gây trồng có khả phát triển tốt 33 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết ln Tóm lại q trình nghiên cứu rút đƣợc số vấn đề nhƣ sau a Về đặc điểm phân bổ loài Song mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì Trên tuyến điều tra bắt gặp lồi khoảng 60 điểm.Song mật có phân bố chủ yếu trạng thái rừng tự nhiên phục hồi.Loài Song mật thƣờng phân bố tập trung độ cao 600m (tức từ cot 600 trại hè trở lên) so với mực nƣớc biển, độ dốc dao động từ 15 - 25°, hƣớng phơi chủ yếu hƣớng Đơng Bắc, vị trí tƣơng đối sƣờn núi, chân núi Độ tàn che dao động khoảng 75% đến 85% cot 800 cot 1100 dao động từ 65% đến 70% đối cới cot 600 cot 700 Lập đƣợc công thức tổ thảnh tầng gỗ, theo trạng thái rừng nơi có Song mật phân bố, với loài chiếm ƣu nhƣ Sồi phảng, Sồi xanh, Gội nếp, Bồ đề, kháo xanh, Dẻ ăn quả, Ngát cho tầng cao chiều cao trung bình 20m đến 25m - Cây tái sinh theo trạng thái rừng nơi có Song mật với lồi chiếm ƣu nhƣ: Gội nếp, Phân mã, Ơ rơ, Re hƣơng với chiều cao trung bình từ 0.6m đến 0.9m - Cây bụi thảm tƣơi nơi có lồi Song mật phân bố thƣờng nhƣ: Dƣơng xỉ, Cỏ tre, Súm lông, độ che phủ dao động từ 30% đến 40% - Một số thành phần giới đất nơi có phân bố Song mật đất ferarit b Về thực trạng công tác bảo tồn loài Song mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì Nêu lên đƣợc tình trạng cơng tác bảo tồn tình hình sử dụng, gây trồng lồi Song Mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì * Để xuất đƣợc nhóm giải pháp bảo tồn phát triển lồi Song mật khu vực nghiên cứu, bao gồm giải pháp tổ chức quản lý, giải pháp sách giải pháp kĩ thuật 34 Tồn - Kết luận điều tra khu vực định, chƣa khảo sát đƣợc toàn khu Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Mới bƣớc đầu đánh giá tác động ảnh hƣởng tới việc bảo tồn phát triển loại nhƣ công tác quản lý, bảo vệ chƣa có điều kiện nghiên cứu sâu đến nhân tố khí hậu thủy văn tới sinh trƣởng, phát triển bảo tồn lồi - Đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu đặc điểm vật hậu, cấu trúc tầng thứ rừng, khả nhân giống loài Song mật khu vực nghiên cứu nhằm tạo giống cho bảo tồn phát triển Kiến nghị - Các kết nghiên cứu mà để tải đƣa tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục có thêm nhiều nghiên cứu nhằm hoàn thiện nâng cao giá trị, kết nghiên cứu - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu hết tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Cần nghiên cứu chuyên sâu đánh giá diễn biến tài nguyên rừng, tài nguyên đất đai, cấu trúc rừng nơi mà loài Song mật phân bố - Cần tiến hành thử nghiệm biện pháp nhân giống loài Song mật, thành cơng cần đƣa nhân rộng mơ hình để sản xuất Song mật nhằm giảm áp lực khai thác tự nhiên - Cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng thuốc cho ngƣời dân sống xung quang VQG Ba Vì 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trần Chấn (1993), Hệ thực vật Ba Vì – Nguồn gen đặc hữu cần đƣợc bảo vệ, tạp chí Lâm Nghiệp Sách Đỏ Việt Nam (phần II thực vật) phần năm 2007 NXB khoa học tự nhiên công nghệ Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Quốc Trị (2006), “Những nghiên cứu hệ thực vật VQG Hồng Liên” Tạp chí Nơng nghiệp PTNT Tr 90-92 Www.theplantlist.org Danh mụcthực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ) 36 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lồi Song Mật VQG Ba Vì Hình ảnh hình thái Song mật Hình ảnh hình thái gai quanh cuống thân Hình ảnh song mật trƣởng thành Hình 6.4: số hình ảnh hình thái Song Mật Quả chín mẹ cot 700 Cây lớn lâu năm cot 800 Thân dài 40m cot 800 Hình 6.1: Hình ảnh mơt số mẹ vƣờn quốc gia Ba Vì Gốc trƣởng thành bị chặt Vết chặt thân vứt bỏ rừng Tầng cao tác động đến Song mật phía dƣới Hình 6.2: Hình ảnh số gốc lớn bị chặn Trạng thái rừng điều tra tuyến cot 600 Trạng thái rừng OTC cot 800 Trạng thái rừng điều tra tuyến cot 1100 Hinh 6.3: Hình ảnh trạng thái rừng trình nghiên cứu Song Mật Biểu 06: phiếu vấn cá nhân Họ tên ngƣời vấn……………………………………………… Địa công tác / nơi ở……………………………………………… Nghề nghiệp…………ngày vấn……………………………… Xin ông bà cho biết thông tin sau lồi song mật khu vực:  Ơng/bà có bết Song Mật khơng?  Ơng bà biết lồi cây sống chỗ nào, khu vực rừng  Hiện số lƣợng Song mật có cịn nhiều khơng?  Ơng bà có dùng lồi song mật để sử dụng gia đình khơng?  Ơng bà có trực tiếp khai thác Song Mật khơng hay mua sử dụng  Ơng bà có biết giá trị Song Mật không? Bảng 6.9: Danh sách người trả lời vấn TT Họ Tên Nghề nghiệp Địa Nguyễn Văn Thiện Cán Kiểm Lâm Cot1100 Nguyễn văn Trung Cán Kiểm Lâm Vườn ươm VQG Ba Vì Nguyễn Văn Nam Cán Kiểm Lâm Cot1100 Triệu Hữu Nghị Người dân làm thuốc Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Nguyễn Văn Luận cán kiểm lâm Ban quản lý VQG Triệu Thị Hòa Người dân làm thuốc Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Lê thành Đạt người dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Nguyễn Văn Tuấn người dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Nguyễn Trung Dũng người dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 10 Lê Thị Hạnh người dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 11 Trịnh Tuấn Kha người dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 12 Trần Hịa Hải người dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 13 Nguyễn Trọng Hồng người dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 14 Hoàng thị Loan người dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 15 Trần Lan Anh người dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Bảng 6.1: CTTT tầng cao cot 600 STT Tên loài Tên loài viết tắt ni Ki (n/N)*10 Bã đậu BAĐ 0.17 Bồ đề BĐ 0.51 chè rừng CR 0.34 Côm tầng CT 0.34 Cuống vàng CV 0.34 Gội nếp GN 1.02 Sồi phảng SP 1.19 Thừng mực mỡ TMM 1.02 Trám trắng TT 0.34 31 Bảng 6.2: CTTT tầng cao cot 700 STT Tên loài Tên loài viết tắt ni Ki (n/N)*10 Ba soi BS 0.24 Bời lời ba BLBV 0.12 Đào bánh xe ĐBX 0.35 Dẻ cau sp DCSP 0.35 Dẻ gai Ấn Độ DGAD 0.35 Đinh thối Đt 0.12 Gù Hƣơng GH 0.12 Kháo xanh KX 0.12 Mắng Niễng MN 1.06 10 Mỡ Ba Vì MBV 0.35 11 Mị Lơng ML 1.06 12 Sồi xanh SX 10 1.18 13 Trứng gà gân TG3G 0.24 48 Bảng 6.3 CTTT tầng cao cost 800 STT Tên loài Tên loài viết tắt ni Ki (n/N)*10 Bã đậu BĐ 2.00 Bã đậu nhỏ BĐLN 0.22 Chè rừng CR 0.44 Dẻ ăn DAQ 1.33 Dẻ cau DC 0.22 Dẻ bạc DLB 0.67 Kháo xanh KX 1.56 Màu cau MC 0.89 Náng na NN 0.22 11 Nhội N 1.11 13 Ớt sừng ƠS 1.33 45 Bảng 6.4: CTTT tầng cao cot 1100 STT Tên lồi Tên lồi viết tắt ni Ki (n/N)*10 Cơm Tầng CT 1.32 Đào bánh xe ĐBX 0.19 Gù Hƣơng GH 1.13 Kháo xanh KX 1.70 Mắc Niễng MN 0.38 Mỡ Ba Vì MBV 1.13 Nhựa Ruồi NR 0.38 Ớt Sừng ƠS 0.38 Re Hƣơng RH 0.19 10 Trâm Trắng TT 0.38 11 Vạng Trứng VT 0.57 41 Bảng 6.5: CTTT tái sinh cot 600 STT 10 11 12 13 14 Tên tái Chanh rừng Cuống vàng Chò xanh Dây sƣa Gội nếp Họ ô rô Kháo xanh Lấu Lá han Máu chó bắc mua đỏ Phân mã vàng anh Mạ sƣa bắc Tên TS viết tắt CR CV CX DS GN HÔR KX L LH MCBB MĐ PM VA MSBB ni 10 11 13 14 10 17 20 123 Ki 0.81 0.16 0.89 0.33 1.06 1.14 0.24 0.33 0.16 0.81 1.38 1.63 0.33 0.73 Bảng 6.6: CTTT tái sinh cot 700 STT 10 11 12 13 14 Tên tái Bứa Chân chim Chanh rừng Dung Sp Hoắc quang trắng Lấu Mắc niễng Máu chó bắc Mị Lơng Mua Đỏ Re Hƣơng Thị rừng Sồi xanh Trứng gà ba gân Tên TS viết tắt B CC CR DSP ni 4 Ki 0.13 0.51 0.26 0.51 HQT L MN MCBB ML MĐ RH TR SX TGBG 27 11 78 0.26 0.51 0.38 0.77 0.26 0.51 3.46 0.51 1.41 0.51 Bảng 6.7: CTTT tái sinh cot 800 STT Tên loài viết tắt Tên loài ni Ki (n/N)*10 bã đậu BĐ 0.56 bƣởi bung BB 0.45 côm tầng CT 0.22 cuống vàng CV 0.79 dẻ cau DC 0.22 sồi dĩa SĐ 0.34 găng G 0.22 gội nếp GN 0.56 họ ô rô HOR 0.45 10 kháo xanh KX 0.22 11 lim xanh LX 0.45 12 lòng mang th LMT 0.34 13 máu chó bắc MCBB 0.22 14 mua đỏ MĐ 0.56 15 nhãn rừng NR 0.34 16 nhội N 0.34 17 ớt sừng ƠS 0.56 18 phân mã PM 10 1.12 19 re R 0.90 20 sp1 SP1 0.56 21 sp2 SP2 0.34 22 trƣờng mật TM 0.22 89 Bảng 6.8: CTTT tái sinh cot 1100 STT Tên tái Tên TS viết tắt ni Ki Cà lồ CL 0.98 Hoắc quang trắng HQT 0.39 Lấu L 1.18 Mỡ Ba MBV 0.20 Ngát N 1.76 nhựa ruồi NR 0.78 Nóng sổ NS 0.20 Phân mã tuyến PMTN 0.98 Sồi Sp SSP 0.39 10 SP1 SP1 0.39 11 SP2 SP2 0.39 12 Trọng Đũa Gỗ TĐG 0.20 13 Trứng Gà gân TG3G 11 2.16 51 ... trạng phân bố, đề xuất đƣợc số giải pháp bảo tồn loài Song Mật dựa kết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xây dựng sơ đồ phân bố Song mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Nghiên cứu đặc điểm phân bố Song mật. .. dung nghiên cứu - Xây dựng sơ đồ phân bố Song mật Vƣờn Quốc Gia Ba Vì - Nghiên cứu đặc điểm phân bố Song mật theo điều kiện địa hinh khu vực thực tập - Nghiên cứu đặc điểm phân bố Song mật theo... Tên loài Số Htb(m) Độ che phủ (%) Tình hình sinh trƣởng Trung Tốt bình Xấu 2.3 Nội dung nghiên cứu - Xây dựng sơ đồ phân bố Song mật Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Nghiên cứu đặc điểm phân bố Song mật

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan