Đánh giá hiện trạng và hiệu quả canh tác rừng nông lâm kết hợp tại huyện văn chấn tỉnh yên bái

99 9 0
Đánh giá hiện trạng và hiệu quả canh tác rừng nông lâm kết hợp tại huyện văn chấn tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH GIANG THANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CANH TÁC RỪNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH GIANG THANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CANH TÁC RỪNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN ĐIỂN Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Điển Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2013 Tác giả Trịnh Giang Thanh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận văn gặp nhiều khó khăn, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy, giáo, quan, gia đình bạn bè tinh thần vật chất, nhờ tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Điển tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - Các Thầy giáo, cô giáo khoa Lâm Học, Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn - Lãnh đạo, toàn thể cán huyện Văn Chấn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện để an tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2013 Tác giả Trịnh Giang Thanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số quan điểm trạng hiệu rừng nông lâm kết hợp 1.1.2 Thành nghiên cứu 1.1.3 Tồn nghiên cứu rừng NLKH 14 1.2 Ở Việt Nam 14 1.2.1 Một số quan điểm trạng hiệu rừng NLKH 14 1.2.2 Thành nghiên cứu 16 1.2.3 Tồn nghiên cứu rừng NLKH 23 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Về lý luận 24 2.1.2 Về thực tiễn 24 2.2 Giới hạn nghiên cứu 24 2.2.1 Về địa bàn nghiên cứu 24 2.2.2 Về đối tượng nội dung nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Đánh giá trạng rừng NLKH 24 iv 2.3.2 Đánh giá hiệu rừng NLKH 25 2.3.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu rừng NLKH 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.2 Phương pháp điều tra trường loại rừng NLKH 26 2.4.3 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 27 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế môi trường 28 2.4.5 Một số phương pháp đề xuất giải pháp 30 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình, địa mạo 32 3.1.3 Điều kiện khí hậu 33 3.1.4 Tài nguyên 33 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 3.2.1 Kinh tế 36 3.2.2 Lao động, việc làm 36 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 37 3.2.4 Thực trạng xã hội 38 3.3 Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp 41 3.3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp 42 3.3.2 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 42 3.4 Những thuận lợi khó khăn xã Nậm Lành 43 3.4.1 Thuận lợi 43 3.4.2 Khó khăn 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 v 4.1 Hiện trạng rừng NLKH 46 4.1.1 Phân loại, diện tích phân bố 46 4.1.2 Các hoạt động canh tác quản lý 48 4.1.3 Cấu trúc sinh trưởng rừng NLKH 50 4.1.4 Năng suất sản lượng 57 4.2 Hiệu rừng NLKH 58 4.2.1 Hiệu kinh tế - xã hội rừng NLKH 58 4.2.2 Hiệu môi trường 64 4.2.3 Hiệu tổng hợp loại hình rừng NLKH 65 4.3 Một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu rừng NLKH 66 4.3.1 Cấu trúc hợp lý cho rừng NLKH 66 4.3.2 Giải pháp điều chỉnh lớp thảm thực vật 73 4.3.3 Giải pháp tác động vào đất rừng 75 4.3.4 Giải pháp tổ chức kỹ thuật công nghệ 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 3.1 Hiện trạng diện tích loại đất đai xã Nậm Lành 34 4.1 Một số loại rừng NLKH khu vực nghiên cứu 46 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Một số hoạt động canh tác quản lý loại rừng NLKH khu vực nghiên cứu Lịch mùa vụ loài trồng loại rừng NLKH Một số tiêu bình quân lớp phủ thực vật loại rừng NLKH Năng suất sản lượng loại rừng NLKH Chỉ tiêu lợi nhuận ròng xếp hạng theo NPV loại rừng NLKH Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập - chi phí xếp hạng theo BCR loại rừng NLKH Chỉ tiêu tỷ lệ lãi suất hồi quy xếp hạng theo IRR loại rừng NLKH Chỉ tiêu thu nhập bình quân năm xếp hạng theo NPV/năm loại rừng NLKH 48 50 52 58 60 61 62 62 4.10 Điểm đánh giá hiệu môi trường loại rừng NLKH 65 4.11 Chỉ số hiệu tổng hợp loại rừng NLKH 66 4.13 Yêu cầu tổng độ giao tán độ che phủ thảm mục loại rừng NLKH mong đợi 4.14 So sánh cấu trúc cấu trúc mong đợi loại rừng NLKH 72 73 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 4.1 Chiều cao lớp phủ thực vật loại rừng NLKH 53 4.2 Độ tàn che tầng cao loại rừng NLKH 54 4.3 Độ che phủ bụi thảm tươi loại rừng NLKH 55 4.4 Độ che phủ thảm mục loại rừng NLKH 56 4.5 Chỉ số diện tích tán loại rừng NLKH 57 4.6 4.7 Trồng xen Bồ đề Sắn Gừng Quế Trám trắng Sa nhân theo băng dải Sơ đồ luân canh nương rẫy người dân xã Nậm Lành 74 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Canh tác nơng lâm kết hợp (NLKH) hướng có triển vọng trung du vùng núi Việt Nam, nhằm giải nhu cầu lâm sản bảo vệ môi trường sinh thái So với số dạng rừng khác, rừng NLKH có ưu điểm trội hệ sinh thái (HST) rừng, cung cấp nguồn sống cho người dân với thời gian cho thu nhập nhanh Vì vậy, phát triển rừng NLKH trở thành xu phương thức sử dụng đất ý nhiều Việc nghiên cứu hai tiêu cấu trúc, kinh tế ý nghĩa đánh giá trạng rừng mà cịn giúp cho việc cải thiện cấu trúc, thơng qua đạt mục tiêu kinh tế Mặc dù vậy, huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái thiếu nghiên cứu vấn đề nêu Hạn chế làm cho nhiều khu rừng NLKH chưa phát huy tốt chức kinh tế phịng hộ, tính ổn định rừng NLKH chưa cao Để góp phần giải vấn đề xúc nêu trên, Đề tài: “Đánh giá trạng hiệu canh tác rừng nông lâm kết hợp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” thực nhằm xác định số mơ hình rừng nơng lâm kết hợp có triển vọng Phương hướng Đề tài là: đánh giá cấu trúc rừng NLKH, xác định số tiêu phản ánh hiệu kinh tế loại rừng Tiếp theo đề xuất mơ hình cấu trúc rừng hợp lý giải pháp kỹ thuật, kinh tế - xã hội nhằm nâng cao hiệu kinh tế rừng Vì hạn , chế thời gian kinh phí, đề tài thực xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, với tập trung vào bốn loại rừng NLKH phổ biến 76 học (N.E.Borlaug, 1994) [Tạp chí lâm nghiệp 11/1994] Tuy nhiên, biện pháp bón phân NPK điều kiện thiếu vốn đầu tư ban đầu vùng hồ đưa đến việc kết hợp với giải pháp thứ hai rẻ tiền 4.3.3.2 Trồng phân xanh Theo Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (1994) [Tạp chí lâm nghiệp 11/1994] cho rằng: “hồn tồn phục hồi đất bị thối hố thay đổi cấu trồng đa dạng thay độc canh Việc đa canh dài ngày ngắn ngày theo phương thức NLKH, đưa đậu dài ngày phân xanh vào hệ thống trồng có ý nghĩa chiến lược việc nâng cao tuần hoàn chất hữu đất, làm sở cho cải tạo sử dụng đất lâu bền” Một giải pháp kỹ thuật mà Luận văn đưa để cải tạo đất vùng hồ trồng thêm băng phân xanh (cụ thể Keo dậu, Cốt khí, muồng hoa vàng, cỏ Stylo, v.v…) nhằm làm tăng lớp phủ thực vật, tăng hệ số thấm nước, kéo dài độ ẩm cho đất, cho trồng sau mùa mưa, đồng thời giải thêm nguồn phân bón chỗ nhằm nâng cao độ phì cho đất 4.3.3.3 Biện pháp giữ ẩm chống hạn cho đất Với địa hình dốc, độ ẩm khơng cao, bên cạnh mùa khơ khốc liệt kéo dài dẫn tới tình trạng bị chết thiếu nước Vì biện pháp giữ ẩm, chống hạn cho trồng tiến hành chuyển hoá điều cần thiết Bằng biện pháp canh tác hợp lý (hạn chế cuốc xới mùa khô, kết hợp với việc trồng băng phân xanh trình bày biện pháp che phủ gốc cỏ khơ, thân, cành, v.v…có thể giữ ẩm cho đất Giải pháp khắc phục nhược điểm vốn đầu tư ban đầu thấp 4.3.3.4 Bảo vệ phát triển thực vật cho LSNG rừng NLKH Phần lớn thực vật cho LSNG (trong luận văn cho LSNG Quế, Trám trắng Sa nhân) nhạy cảm với biến đổi độ ẩm đất khơng khí Vì vậy, cần trì đất có độ ẩm thích hợp để phát 77 triển loài Tuy nhiên, qua trình điều tra cho thấy người dân địa phương có kinh nghiệm việc dẫn nước hệ thống ống tre từ khe suối sinh hoạt trồng lúa Vì vậy, sử dụng biện pháp để dẫn nước nơi có LSNG gây trồng Với phương pháp này, khơng góp phần nâng cao suất có mà cịn mở rộng diện tích LSNG theo mong muốn Có thể nói phương pháp thuận lợi lợi dụng sản phẩm sẵn có phụ hợp với KTBĐ người dân khu vực nghiên cứu 4.3.3.5 Luân canh nông nghiệp rừng NLKH Qua tiến hành điều tra vấn người dân khu vực, luận văn xác định sơ đồ luân canh nông nghiệp người dân xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn hình 4.7 đây: Lúa nương 2-3 năm Sắn Ngô 2-3 năm Rừng tự nhiên Bỏ hóa 5-8 năm Hình 4.7: Sơ đồ ln canh nương rẫy người dân xã Nậm Lành Nhìn vào sơ đồ trên, LHCT Lúa nương thường trồng đất rừng thứ sinh nghèo kiệt, đất cịn tốt có lượng mùn cao Khi đất có chiều hướng thối hố, người dân tiến hành chuyển sang trồng Sắn trồng Ngô Rõ ràng dinh dưỡng đất Lúa nương so với Sắn Ngô cao 78 4.3.4 Giải pháp tổ chức kỹ thuật công nghệ - Cần tổ chức nghiên cứu tham dự phát triển rừng NLKH, cần kết hợp hài hoà kiến thức đại với KTBĐ người dân địa phương Những nghiên cứu phải người dân thực giúp đỡ chuyên gia, nhà khoa học, cán PRA Những nghiên cứu cần hướng vào vấn đề sau: + Xây dựng mơ hình rừng NLKH trình diễn KVNC + Xác định động lực để lôi thu hút người dân cộng đồng địa phương tham gia vào trình phát triển - Lựa chọn xây dựng quy trình kỹ thuật cho loài phát triển rừng NLKH mong đợi + Quy định nguyên tắc, đối tượng, phạm vi điều kiện áp dụng việc phát triển LSNG khu vực nghiên cứu + Đưa quy phạm, quy trình kỹ thuật cho giải pháp phát triển LSNG khu vực phòng hộ đầu nguồn + Đưa quy phạm chăm sóc, bảo vệ rừng phịng hộ quy phạm, quy trình kỹ thuật khai thác, thu hái, chế biến, bảo quản LSNG - Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động nhằm lan rộng mơ hình + Cần có theo dõi đánh giá cách tổng hợp mặt mô hình rừng NLKH mong đợi, từ rút học kinh nghiệm áp dụng cho địa phương khác có điều kiện tương tự + Xây dựng mơ hình trình diễn, tăng cường thăm quan, học hỏi lẫn HGĐ, người dân với KVNC khu vực lân cận Tuy nhiên, để biện pháp kỹ thuật đề thực KVNC chấp nhận, bỏ qua điều kiện KT - XH địa phương Như áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh 79 cần phải xem xét đến khả đầu tư vốn, khả nhân lực trình độ hiểu biết kỹ thuật lâm sinh, kỹ thuật canh tác truyền thống người dân, khả tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật KTBĐ có ý nghĩa quan trọng việc triển khai biện pháp tác động vào rừng Công tác bảo vệ phát triển tài nguyên mang tính chất tổng hợp, ngồi giải pháp t kỹ thuật cịn phải tiến hành đồng giải pháp KT -XH Ở KVNC, phần lớn diện tích rừng trải qua tác động người tiến hành như: chặt phá, khai thác, đốt nương làm rẫy v.v gây ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất tính ổn định rừng Những ảnh hưởng tiêu cực đến HST rừng khu vực thời gian qua chủ yếu đời sống người dân cịn nghèo - thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương Người dân phát nương làm rẫy, nhằm tăng thêm nguồn lương thực, thực phẩm cho gia đình Vấn đề thiếu gỗ, thiếu chất đốt hộ gia đình địa phương vùng lân cận dẫn đến nạn khai thác, đất đai khô cằn, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt nên ảnh hưởng đến đời sống người dân v.v Vì vậy, để thực thành công biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm phục hồi phát triển rừng NLKH thiết phải tiến hành đồng thời giải pháp mang tính KT - XH, đặc biệt việc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng đời sống xã hội 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Một số tiêu biểu thị cấu trúc rừng NLKH Qua điều tra kết hợp với việc vấn người dân KVNC, Luận văn thu bốn loại rừng NLKH là: - Quế + Sắn - Quế + Gừng - Bồ đề + Sắn + Gừng - Keo lai + Gừng Một số nhân tố cấu trúc hình thái: - Loại hình Quế + Sắn: chiều cao tầng cao 12,1 m; mật độ trồng Quế 1670 cây/ha; mật độ Sắn 10.000 cây/ha; tàn che đạt 66%; GT+CP+TM đạt 294% - Loại hình Quế + Gừng : chiều cao tầng cao 13,8 m; mật độ trồng Quế 1670 cây/ha; mật độ Sắn 10.00 cây/ha; tàn che đạt 73%; GT+CP+TM đạt 352% - Loại hình Bồ đề + Sắn +Gừng: chiều cao tầng cao 10,8 m; mật độ trồng Bồ đề 1.670 cây/ha; mật độ Sắn 10.000 khóm/ha; mật độ gừng 1800 cây/ ha; tàn che đạt 68,5%; GT+CP+TM đạt 394% - Loại hình Keo lai + Gừng : chiều cao tầng cao 13,1 m; mật độ Keo lai 1670 cây/ha; mật độ Gừng 1800 cây/ha;; tàn che đạt 78%; GT+CP+TM đạt 347% 1.2 Một số tiêu biểu thị hiệu kinh tế rừng NLKH Trong bốn loại rừng NLKH chúng tơi nhận thấy loại hình Bồ đề + Sắn + Gừng cho hiệu kinh tế cao nhất, tiếp đến loại hình Quế + Gừng, thứ ba loại hình Keo lai + Gừng cuối loại hình Quế + Sắn 81 1.3 Hiệu tổng hợp loại rừng NLKH Qua bảng số hiệu tổng hợp loại rừng NLKH (bảng 413), có khác hiệu tổng hợp loại rừng NLKH Kết nghiên cứu khẳng định rằng, xã Nậm Lành loại hình Quế + Sắn cho hiệu kinh tế cao 1.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế rừng NLKH - Đề xuất cấu trúc hợp lý theo hướng nâng cao hiệu kinh tế Căn vào mối liên hệ cấu trúc có rừng NLKH với hiệu KT, đồng thời vào mức độ yêu cầu hiệu kinh tế - cần có Luận văn đề xuất mơ hình có cấu trúc sinh thái bao gồm: Keo, Sắn, Ngô, Quế, Trám trắng Sa nhân Cấu trúc hình thái bao gồm GT+CP+TM = 375% Cấu trúc đề xuất sở kế thừa cải tiến mơ hình dự tuyển Quan điểm kinh tế sinh thái việc đề xuất cấu trúc mơ hình rừng NLKH mong đợi thể việc lựa chọn loài có giá trị kinh tế cao để đưa vào trồng loại hình, với cách bố trí trồng loại hình đảm bảo chức kinh tế phịng hộ Vì vậy, loại hình rừng NLKH xây dựng mang tính chất loại hình rừng phịng hộ - kinh tế tổng hợp - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu kinh tế rừng NLKH Luận văn việc nghiên cứu đề xuất cấu trúc hợp lý cho loại hình rừng NLKH mong đợi cho khu vực Trong bốn loại rừng NLKH địa bàn nghiên cứu loại hình Keo tai tượng + Sắn + Ngơ tỏ có hiệu cao nhất, nhiên thực trạng có loại hình tỏ có nhược điểm chưa nâng cao hệ số sử dụng đất Sự bố trí trồng diện tích chưa thật phù hợp, chưa phát huy hết hiệu loại hình mang lại Chính vậy, giải pháp kỹ thuật mà Luận văn đưa việc bố trí 82 trồng theo dải nhằm tạo ánh sáng thích hợp cho Sắn trồng suốt chu kỳ kinh doanh rừng Đồng thời Luận văn nghiên cứu đề xuất số lồi địa, có giá trị kinh tế cao cho loại rừng NLKH mong đợi theo hướng phát huy khả phòng hộ Để tác động cho việc đề xuất cấu trúc hợp lý theo hướng nâng cao hiệu kinh tế - môi trường, luận văn đưa số giải pháp kỹ thuật tác động bao gồm: giải pháp điều chỉnh lớp thảm thực vật (trồng rừng NLKH, nuôi dưỡng khai thác rừng NLKH); giải pháp tác động vào đất rừng (bón phân NPK, trồng phân xanh); giải pháp tổ chức kỹ thuật công nghệ Tồn Sau số tồn chủ yếu luận văn: - Số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố chủ yếu đến kỹ thuật xây dựng cấu trúc hợp lý cho rừng NLKH - Chưa đưa nhiều cấu trúc hợp lý để áp dụng vào địa bàn nghiên cứu Kiến nghị - Các mô hình rừng NLKH xây dựng cần thử nghiệm áp dụng vào thực tế xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Cần vào mục đích, chiến lược điều kiện kinh doanh để xác định loài ưu tiên cần đưa vào mơ hình rừng NLKH sở cấu trúc hợp lý rừng - Cần có hỗ trợ cán khuyến nông, khuyến lâm sở người dân cộng đồng để áp dụng thực ý tưởng luận văn - Cần tiếp tục nghiên cứu để xác định mức cao cấu trúc hợp lý cho rừng NLKH để nâng cao hiệu kinh tế rừng NLKH TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Thành Bang (1995), Các nguyên lý môi trường Viện nghiên cứu dự báo chiến lược KH – CN, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, Tháng – 1979 Lê Khắc Côi (1982), “Một số ý kiến sản xuất NLKH”, Tạp chí lâm nghiệp Nguyễn Đậu (1991), Xây dựng hệ thống canh tác hợp lý cho vùng trung du, miền núi phía bắc Việt Nam, Tài liệu hội nghị HTCT Việt Nam lần II Phạm Văn Điển (2004), Kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp vùng núi, trung du Việt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (2009), Chức phòng hộ nguồn nước rừng - từ nghiên cứu đến sản xuất, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nxb Hà Nội FAO (1994), Các hệ thống làm đất nhằm bảo vệ đất nước, Vũ Hữu Yêm dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội FAO (1994), Lâm nghiệp an toàn lương thực, Mai Lương dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 12 Từ Quang Hiển (1994), “Báo cáo số kết Nông lâm kết hợp tỉnh Bắc Thái” Tạp chí Lâm nghiệp 13 Bùi Hiếu (2002), “Xác định lượng nước bốc mặt ruộng” Tạp chí thuỷ lợi, số (7) 14 Đặng Tùng Hoa (2006), Nghiên cứu sử dụng tài nguyên rừng theo quan điểm sinh thái văn hoá khu vực miền núi huyện Yên Châu, vùng Tây Bắc Việt Nam khía cạnh nghiên cứu giới dân tộc Thái, H’mông Kinh, Luận án Tiến sỹ (Bản dịch từ tiếng Đức), Đại học Lâm nghiệp 15 Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xói mịn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rựng lá, rụng Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đắc Lắc – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 17 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn – Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận văn Phó tiến sỹ khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Vũ Biệt Linh (1986), “Nông lâm kết hợp – Những quan niệm thực tiễn” Tạp chí Lâm nghiệp 19 Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước, Nxb Nơng nghiệp, TP.Hồ Chí Minh 20 Odum EP (1971), Cơ sở sinh thái học, Tập I, II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Trần Viết Ổn, Trần Công Tấu (1992), “Nghiên cứu độ ẩm đất cường độ bốc nước thực tế đất Feralit vàng đỏ phát triển phù sa cổ Acrissols Ba Vì, Hà Tây” Khoa học đất, số (2) 22 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu thuỷ văn xói mịn khu thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học 1995 – 1999, Trường Đại học Lâm nghiệp 24 Vương Văn Quỳnh (1996), “Vai trò bảo vệ đất thảm tươi bụi rừng trồng vùng nguyên liệu giấy”, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, số (2) 25 Vương Văn Quỳnh (1997), “Hiện tượng khô đất rừng trồng Bạch đàn”, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, Số (2) 26 Vương Văn Quỳnh (1999), Quản lý nguồn nước, Đề cương giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp 27 Richard P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Tập I, II, NXB Khoa học, Hà Nội 28 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 29 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Phương pháp nghiên cứu xói mịn dịng chảy mặt Đất đồi núi Việt Nam, thối hóa phục hồi Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 30.Nguyễn Văn Thêm (1996), Sinh thái rừng, Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm 31.Vũ Thị Thương (2008), Nghiên cứu số tiêu cấu trúc hiệu kinh tế - môi trường rừng Nông lâm kết hợp vùng ven hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 32 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng hỗn lồi Nxb KHKT, Hà Nội 34.Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành tập thể tác giả (1995), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II TIẾNG ANH 35.Bertram Hush (1971), L’architecture des forests denses humides Semperirvntes de Plaine Centre technique Forestier tropical Prance 36.FAO (1995), The consvervation of Land in Asia and the Pacific (CLASP) FAO, Rome 37 Fao (1996), Forestry and food Security.Rome 38 Fiebiger.G (1993), Watershed Management, Tropical Forestry Handbook Germany 39 Gilmour D.A (1990), Putting the Community at the centre of the Community Forestry Research Research Policy for Community Forestry – Asia Pacific Region Proceedings of the Seminar, January RECOFTC Report 40 Kardell O.A(1993), theoretical study for north Vietnam of alternative agroforestry systems to pure cassava Vinhphu Vietnam 41 Kirkby M.J and Chorley (1967), Throughflow, overland flow and erosion Bulletin of the international association of ecological models rehebilitation of degraded barren midland land in norther Viet nam, University of Queensland, Australia 42.Laquidon W and Watson H.R (1987), SALT – Sloping Agricultural Land Technology: A social Forestry model in the Philippines In Community Forestry lessions from case studies in Asia – Pacific Region – Edited by Y.S.RAO 43 Nair P.K.R (1987), Soil productivity under Agroforestry, Netherlands 44 Nair P.K.R (1993), An Introduction to Agroforestry Klumer Academic Publishers: Dodrch / Boston / London in Cooperation with, International centrer for research in Agroforestry 45 Huynh Duc Nhan (1993), Evaluation of casava farming systems on degraded acid soils in the southern part of the forestry development area of Northern VietNam Baibang No3 46 Nikamp P (1977), Theory and Applycation of Environmental Economic Esvevier North Holland Inc 52 Wiederbuilt Avelue New York NJ 1017 47 R.Rhoader (1992), Robert Rhoades, Farmer back to Farmer A model for Generating acceptable Agricultural Technology, Agricultural Administration 11, 1982 48 Rola W.R (1994), Sosio – economic and Environmental Inpact Assessment of Agroforestry system: the Philippines case stadis I I RR, Cavite – Philippines 28 August – September, 1994 Information Kit 49.Technical Report No.8 (1997), Study on agroforestry system and soil survey The Vietnam – Finland Forestry Sector co – operation Programme 50 Wischmeir W.H (1978), Predicting rainfall erosion soil loss, US, Dept Agri Handbook, USA III TIẾNG TRUNG 51 Vu Chí Dân & Vương Lễ Tiên (2001), “Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dưỡng nguồn nước”, Tập san thông tin khoa học, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh 52 Trương Hồng Giang (1993), “Bước đầu nghiên cứu trị số n mặt đất dốc khu cao ngun Hồng thổ cịn sót lại Tây Tấn mối quan hệ với lượng xói mịn đất”, Tập san thông tin khoa học, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh 53 Dư Tân Hiểu (1991), “Những tiến triển bình luận vấn đề nghiên cứu thấm nước mưa đất sản sinh dòng chẩy”, Tập san thông tin khoa học, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh PHỤ LỤC ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH GIANG THANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CANH TÁC RỪNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH... định rừng NLKH chưa cao Để góp phần giải vấn đề xúc nêu trên, Đề tài: ? ?Đánh giá trạng hiệu canh tác rừng nông lâm kết hợp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái? ?? thực nhằm xác định số mơ hình rừng nơng lâm. .. du canh sang nông lâm kết hợp (NLKH ), phương thức Taungya phân hoá phát triển thành hệ thống, phưong thức nông lâm kết hợp đa dạng (3) Hiệu kinh tế rừng nông lâm kết hợp: Hiệu mơ hình canh tác

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan