1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN HDNGLL 9

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuẩn bị về tổ chức: a Giáo viên chủ nhiệm: - Gợi ý cho học sinh các nội dung chính trong hoạt động Văn nghệ và triển lãm, giúp học sinh định hướng về khối lượng công việc và thời gian p[r]

(1)Ngày thiết kế: 18/9/2012 Ngày thực hiện: 20/9/2012 Lớp thực : 9A2 Chủ điểm tháng 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG A MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu truyền thống tốt đẹp lớp trường, nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động tập thể Thái độ: - Tự hào và tôn trọng truyền thống lớp trường - Biết tự xác định trách nhiệm thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó B NỘI DUNG: Hoạt động 3: THẢO LUẬN VỀ TẶNG KỶ VẬT LƯU NIỆM CHO TRƯỜNG I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa việc tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường học sinh cuối cấp THCS Kĩ năng: Thái độ: - Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường lớp, với thầy cô giáo và bạn bè mong muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trường - Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: a Nội dung hoạt động: - Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường - Xây dựng kế hoạch thực b Hình thức hoạt động: - Thảo luận - Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật cho nhà trường Chuẩn bị học sinh: a Về phương tiện hoạt động: - Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường - Một số tiết mục văn nghệ b Về tổ chức: - Cán lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến cho dự thảo cán lớp - Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến tặng kỉ vật lưu niệm và kế hoạch thực + Cử người điều khiển chương trình: Triệu Lệ Giang + Thư kí: Đinh Thị Yến + Trang trí lớp: Tổ + + Kê bàn ghế: Tổ + Phân công cá nhân, nhóm, tổ chuẩn bị số tiết mục văn nghệ IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: (2) Đặt vấn đề: (5’) Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Vậy là năm học bậc THCS thấm thoát đã trôi qua để lại lòng chúng ta bao tình cảm lưu luyến, gắn bó thân thương Những kỉ niệm đẹp mái trường, thầy cô và bạn bè Trong buổi hoạt động hôm chúng ta cùng thảo luận nên tặng kỉ vật lưu niệm gì cho nhà trường để thể tình cảm mình với mái trường mến yêu này sau năm chúng ta học trường Đến dự buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin chân trọng giới thiệu có cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể 24 bạn học sinh có mặt đông đủ Nội dung: a Thảo luận tặng kỉ vật lưu niệm cho trường: (15’) - Cán lớp trình bày ý nghĩa và số hình thức tặng kỉ vật cho trường: VD: + Trồng cây lưu niệm + Xây dựng tạp san các hoạt động lớp để tặng nhà trường + Mua ghế đá để sân trường + Mua bàn ghế giáo viên phòng hội đồng - Lớp thảo luận, phân tích để chọn hình thức kỉ vật cho phù hợp với trường mình: +Trồng cây lưu niệm: Vườn cây nhà trường đã có, chật không thể trồng thêm + Xây dựng tạp san các hoạt động lớp để tặng nhà trường: Không tiến hành thực vì không có điều kiện và nhiều thời gian + Ghế đá có lợi dùng để ngồi giải lao sau học căng thẳng, mệt mỏi, vừa tiền + Mua bàn ghế giáo viên phòng hội đồng: Vì điều kiện sở vật chất trường còn thiếu thốn, khó khăn Đặc biệt phòng hội đồng có đủ chỗ làm việc xong bàn ghế giáo viên chưa đủ cho cán giáo viên nên thống tặng nhà trường bàn ghế là thiết thực nhất, phù hợp với điều kiện lớp và nhà trường b Xây dựng kế hoạch thực hiện: (10’) - Cả lớp thảo luận để: * Xác định mục tiêu cần đạt là gì ? - Tặng nhà trường kỉ vật thể tình cảm lưu luyến gắn bó với trường, lớp, thầy cô, để lại kỉ niệm đẹp cho trường * Những công việc cần làm để đạt mục tiêu đó - Để mua bàn ghế tặng nhà trường cần phải có tiền, không thể là tiền đóng góp phụ huynh - Cần có việc làm cụ thể: ví dụ: Thu gom giấy vụn, phế liệu, vỏ chai để bán lấy tiền … * Thời gian thực bao lâu, nào bắt đầu? - Từ tháng 9/ 2011 đến tháng 5/ 2012 * Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, nhóm, tổ: Mỗi tổ có bao bì đựng giấy vụn thu hàng ngày, cuối tuần bán lần, bạn tổ trưởng theo dõi ghi chép nộp tiền cho lớp trưởng để tổng hợp Cứ tháng lần bạn lớp trưởng tổng hợp và báo cáo cho lớp biết số tiền đã có - Thư kí thông qua kết thực - Người điều khiển chương trình chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở lớp thực theo kế hoạch và nhiệm vụ đã phân công c Văn nghệ: (10’) (3) - Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ (Đã phân công chuẩn bị) + Bài bay cao tiếng hát ước mơ + Trái đất này là chúng mình + Màu mực tím + Ca ngợi tổ quốc Củng cố và luyện tập: (5’) - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: +) Sự chuẩn bị +) Nội dung hoạt động +) Tinh thần ý thức tham gia hoạt động - GVCN lên nhận xét buổi hoạt động và giao nhiệm vụ cho hoạt động sau: “Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống trường” Hướng dẫn học nhà: ************************************************** Ngày thiết kế: 18/9/2012 Ngày thực hiện: 20/9/2012 Lớp thực : 9A2 Hoạt động 4: THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu truyền thống lớp, trường - Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường Kĩ năng: - Phát triển tư ngôn ngữ, kĩ viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác hoạt động Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ lớp, trường II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: a Nội dung hoạt động: - Ca ngợi truyền thống lớp trường b Hình thức hoạt động: - Thi viết, vẽ, làm thơ … - Trò chơi Chuẩn bị học sinh: a Về phương tiện hoạt động: - Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính - Gợi ý số chủ đề để các tổ lựa chọn: + Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn + Cảnh sinh hoạt lớp, trường + Chân dung học sinh giỏi + Chân dung các thầy cô giáo dạy giỏi - Biểu điểm + Nội dung : điểm + Hình thức: điểm + Lời bình : 10 điểm - Một số tiết mục văn nghệ (4) b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu và gợi ý số chủ đề để học sinh suy nghĩ lựa chọn - Lớp thảo luận nhằm: Thống yêu cầu, nội dung kế hoạch và chương trình hoạt động + Cử người điều khiển chương trình: Cầm Thị Lệ Thùy + Thư kí: Nguyễn Hương Giang + Cử ban giám khảo: 1) Triệu Lệ Giang 2) Phan Thị Ngọc Ánh 3) Nguyễn Tuấn Anh + Mỗi tổ chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ và câu hỏi truyền thống trường, phân công đến học sinh dự thi sáng tác thơ + Trang trí lớp: Tổ + + Mua tặng phẩm, mời đại biểu: Tổ IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: ĐẶt vấn đề: (5’) Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! “Mùa hoa Lê-Ki-Ma nở … Vẫn nhớ khắc ghi tên người anh hùng, đã chết cho loài hoa Lê- Ki- Ma nở” Câu hát ngân nga vang lên tim chúng ta gợi nhớ truyền thống tốt đẹp mái trường mến yêu, chúng ta tự hào vì mái trường mang tên người nữ anh hùng cách mạng, chúng ta tự hào trân trọng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó Để giúp các bạn hiểu rõ truyền thống lớp, trường Hôm lớp 9A2 tiến hành buổi hoạt động ngoài lên lớp với chủ đề “Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống trường” Đến dự buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin chân trọng giới thiệu có cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể 24 bạn học sinh có mặt đông đủ Nội dung: a Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trường: (15’) - Từng tổ thảo luận, chọn đề tài và vẽ tranh thời gian qui định - Trưng bày tranh các tổ trước lớp - Thảo luận tranh các tổ về: + Nội dung tranh + Hình thức trình bày - Đại diện tổ trình bày ý kiến mình trnh tổ bạn (Theo thứ tự người điều khiển chương trình yêu cầu) - Đại diện tổ có tranh nhận xét lời bình tổ bạn và trình bày nội dung tranh tổ mình - Ban giám khảo vào đáp án và lời bình các tổ điểm tổ b Trò chơi: (8’) - Người điều khiển chương trình giới thiệu đại diện tổ lên đọc câu hỏi, câu đố tổ mình cho lớp nghe Câu1: Còng đến chán Giống ngỗng, giống ngan Bơi trên bài làm Của anh lười học (5) (Số mấy?) Số Câu2: Để nguyên có nghĩa là hai Thêm huyền - trùng điệp trải dài trung du Thêm nặng vinh dự tuổi thơ Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua (Chữ gì ?) Đôi Câu 3: Con gì càng bé càng to Nấu canh rau mướp ăn no thèm (Con gì ?) Con cua - Mọi thành viên lớp có quyền xung phong trả lời, trả lời đúng tặng quà - Nếu không trả lời đúng thì đại diện tổ có câu hỏi đó đưa đáp án c Thi sáng tác thơ theo chủ đề ca ngợi truyền thống trường: (10’) - Thí sinh tổ thảo luận với để cùng sáng tác bài thơ theo chủ đề đã nêu - Hết thời gian qui định, người điều khiển chương trình thu bài đọc các bài tổ cho lớp nghe - Ban giám khảo cho điểm tổ - Đại diện ban giám khảo công bố kết - Mời giáo viên chủ nhiệm trao tặng phẩm Củng cố và luyện tập: (6’) - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động - Nhận xét giáo viên chủ nhiệm thái độ tham gia các cá nhân * Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm: a Học sinh đánh giá xếp loại: Tốt: Khá: T Bình: Khá : T.Bình: b Tổ đánh giá xếp loại: Tốt : c Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tốt : Khá : Hướng dẫn học nhà: (1’) Chuẩn bị chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan, học giỏi Ngày thiết kế: 15/10/2011 T.Bình: Ngày thực hiện: 18/10/2012 Lớp thực : 9A2 Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI A MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận thức sâu sắc lời dạy Bác Hồ (6) thư gửi học sinh nhân ngày đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng năm 1945 và thư gửi ngành giáo dục 16 10 1968 - Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác Hồ dạy để đạt kết tốt kì thi cuối cấp THCS Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động tập thể Thái độ : - Biết đoàn kết giúp đỡ học tập và rèn luyện tiến - Biết tự xác định trách nhiệm thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó B NỘI DUNG: Hoạt động 3: SINH HOẠT CHỦ ĐỀ: “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC” I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Kiến thức: - Giúp học sinh nâng cao quyền phát triển khả và trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích số tượng khoa học xảy tự nhiên, xã hội, sống - Từ đó càng yêu thích môn học, hăng xay học tập, có thái độ học tập đúng đắn Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ tham gia và hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Thái độ: - Biết đoàn kết giúp đỡ học tập và rèn luyện tiến - Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: a Nội dung hoạt động: - Kiến thức số môn học: Toán, lí hoá, sinh - Một số tượng khoa học xảy tự nhiên và đời sống, các bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học b Hình thức hoạt động: - Bắt thăm, hỏi - đáp - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ Chuẩn bị học sinh: a Về phương tiện hoạt động: - Câu hỏi số tượng xảy thiên nhiên,trong xã hội và đời sống, số bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học - Phiếu ghi câu hỏi - Hộp đựng phiếu - Đáp án và thang điểm dùng cho ban giám khảo - Điều 29 khoản mục công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em b Về tổ chức: - Lớp lựa chọn nhóm “Các nhà khoa học trẻ” nhóm từ - học sinh môn toán, lí, hoá, sinh và gọi theo tên là: +) Nhóm các nhà toán học trẻ tuổi +) Nhóm các nhà vật lí trẻ tuổi +) Nhóm các nhà toán hoá học tuổi (7) +) Nhóm các nhà sinh học trẻ tuổi - Bốn nhóm trên gọi chung là đội chơi - Mời giáo viên dạy các môn toán, lí, hoá, sinh làm cố vấn đồng thời làm ban giám khảo Yêu cầu họ giúp cho hoạt động lớp các câu hỏi, câu đố có nội dung khoa học, bài toán vui - Đề nghị học sinh sưu tầm các tài liệu, câu đố có nội dung khoa học để tham gia hoạt động + Điều khiển chương trình: Đinh Thị Yến + Thư kí: Lê Thị Bích Ngọc + Trang trí lớp: Tổ + Ban giám khảo: 1) Triệu Lệ Giang 2) Hoàng Ngọc Sơn 3) Nguyễn Tuấn Anh 4) Đại biểu mời - Mỗi tổ chuẩn bị số tiết mục văn nghệ theo thể loại thơ, hát, kể chuyện, hài kịch - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Đặt vấn đề: (4’) - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! “ Không kho báu nào quí học thức Hãy tích luỹ nó lúc bạn còn đủ sức” Quả thực tri thức là kho báu vô cùng quí giá người, để giúp các bạn có quyền phát biểu khả trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích tượng khoa học, tự nhiên Hôm lớp 9A2 tiến hành hoạt động ngoài lên lớp với chủ đề “Em là nhà khoa học” - Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có cô Hà Thị Thương Huế - giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 24 bạn học sinh có mặt đông đủ Nội dung: (28’) - Người điều khiển chương trình nêu thể lệ chơi, ngoài đội chơi, học sinh khác là cổ động viên Các cổ động viên lên bốc thăm đặt câu hỏi cho đội chơi, Câu hỏi thuộc lĩnh vực nào thì nhóm khoa học thuộc lĩnh vực đó trả lời, thời gian suy nghĩ là 10 giây, hết 10 giây nhóm đó không giải đáp thì các nhóm khác báo tín hiệu xin giải đáp Sau đó người điều khiển chương trình xin ý kiến đánh giá ban giám khảo, ban cố vấn nêu nhận xét - đáp án và cho điểm (Thang điểm 10) - Thư kí ghi điểm lên bảng cột tương ứng - Cuộc chơi bắt đầu: Người điều khiển chương trình yêu cầu các cổ động viên lên bốc thăm đặt câu hỏi - Cổ động viên lên bốc thăm, mở phiếu và đọc to câu hỏi Người điều khiển chương trình yêu cấu các nhóm " các nhà khoa học trẻ tuổi " liên quan suy nghĩ trả lời câu hỏi: Câu 1: Hàng ngày ta nhìn thấy kiến bò khắp nơi, gặp là kiến lại chụm đầu vào tiếp Bạn hãy giải thích vì sao? (8) Trả lời: Đó là tín hiệu phát mồi kiến và chúng muốn thông báo cho cùng tha mồi Câu 2: Khi không may chạm sâu róm bạn thấy ngứa và đau rát Tại sao? Trả lời: Đó là lọc độc lông sâu róm Câu 3: Số “0” lại gọi là số chẵn? Trả lời: Trong số nguyên số “0” không có bội số, số tự nhiên là ước số số “0” Số “0” có thể chia hết cho đó số “0” là số chẵn Câu 4: Tại thiếu nước, thực vật khô héo và chết? Trả lời: Vận dụng kiến thức vai trò nước các tế bào cây để giải thích Câu 5: Tại sờ tay vào kim loại ta lại thấy lạnh? Trả lời: Kim loại dẫn nhiệt tốt, nóng da tay truyền nhiệt sang kim loại tạo cảm giác lạnh sờ vào Câu 6: Tại cái kim có thể trên mặt nước? Trả lời: Các phân tử nước hút lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nước còn mạnh tạo loại “rào chắn “ vô hình gọi là “sức căng bề mặt” Một vật nhẹ cái kim có thể là vì Câu 7: Tại dơi bơi đêm tối lại không đâm vào tường, vào cây? Trả lời: Dơi có khả định vị âm dội lại nhờ vào tai không phải mắt Câu 8: Toán học phát triển sớm trên giới là nước nào? Trả lời: Trung Quốc là quê hương toán học Câu 9: Tại kim loại Natri có thể cháy nước? Trả lời: Do Natri phản ứng với nước thì toả nhiệt lớn Câu 10: Tên tuổi nhạc sỹ thiên tài Sô-panh gắn liền với loại nhạc cụ nào? Trả lời: Piano Câu 11: Tác giả tác phẩm Bình Ngô đại cáo? Trả lời: Nguyễn Trãi Câu 12: Nguyên tố hoá học nào phong phú vỏ trái đất Trả lời: Ô- xy Câu 13: Con sông nào chảy qua 10 nước và qua thủ đô Châu Âu? TL: Sông Danube Câu 14: Loại đá nào hình thành từ xác động vật? Trả lời: Đá vôi Câu 15: Mạng Internet bắt đầu có từ năm nào? Trả lời: Năm 1979 Câu 16: Ai là tác giả giao hưởng là chính núi âm nhạc? Trả lời: Beethoven Câu 17: Thành phần hoá học chủ yếu tro bếp là nguyên tố nào? TL: Kali Câu 18: An Nam Nhất Thống Chí là tên gọi khác tác phẩm nào? Trả lời: Hoàng Lê Nhất Thống Chí Câu 19: Ngọn gió nào nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết bài thơ Đất nước? Trả lời: Heo may Câu 20: Nguyễn Du miêu tả Kim Trọng và Thuý Kiều cùng có tư chất gì? Trả lời: Thông minh Câu 21: Nơi đời Thế Vận Hội Olimpic? (9) Trả lời: Hy Lạp Câu 22: Tranh Đánh ghen là tranh thuộc thể loại tranh nào ? Trả lời: Đông Hồ Câu 23: Nhà văn Hemingway đoạt giải Nobel với tác phẩm nào? Trả lời: Ông già và biển Câu 24: Việt Nam bắt đầu bước vào thời kỳ đổi từ năm nào? Trả lời:1986 Câu 25: Trong bài thơ “Bên sông Đuống” nhà thơ Hoàng Cầm, nụ cười cô hàng xén ví điều gì? Trả lời: Mùa thu toả nắng Câu 26: Cây gì cho chúng ta sô cô la, cây này trồng nhiều đâu? Trả lời: Cây ca cao, Brazil Câu 27: Phố Hàng Vải - Hà Nội ngày kinh doanh mặt hành gì là chủ yếu? Trả lời:Tre (trúc) Câu 28: Trong các tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh có tỉnh … là không có bờ biển chạy qua Trả lời: Hải Dương Câu 29: Một người đứng trên mũi thuyền, cách mặt nước 1,3m; Một sau, nước dâng lên cao thêm 60cm Hỏi, lúc này, người đó đứng cách mặt nước bao nhiêu cm? Trả lời: 130cm Câu 30: "Mặt Trời thi ca Nga đã lặn rồi!"- Báo chí Nga đưa tin ông qua đời Ông là ai? Trả lời: Puskin Câu 29: Quốc hiệu đầu tiên nước ta, tồn đến năm 258 trước công nguyên là gì Trả lời: Văn Lang Câu 30: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, người anh hùng nào đã lấy thân mình để cứu pháo? Trả lời: Tô Vĩnh Diện Câu 31: Có bao nhiêu số chẵn có hai chữ số khác nhau? Trả lời: 41 số (Có 45 số chẵn có hai chữ số số đó có hai chữ số giống nhau: (22, 44, 66, 88) nên có 45 - = 41 số chẵn) Câu 32: Khi soạn thảo văn nhấn tổ hợp phím Ctrl A; Ctrl S trên bàn phím máy tính thì có tác dụng gì? Trả lời: Ctrl A: Bôi đen tất văn ; Ctrl S: Lưu văn Câu 33: Bác Hồ đã đưa lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến vào năm nào? Trả lời: Năm 1946 Câu 34: Sắt thể hoá trị tham gia phản ứng với Acid Nitric đặc? Trả lời: Câu 35: Khi bị ong đốt, người ta thường dùng vôi để bôi vào vết thương Tại đó xảy loại phản ứng hóa học nào? Trả lời: Trung hòa axit và bazơ Câu 36: Ra đời năm 1952 và sử dụng phổ biến chiến dịch Điện Biên phủ, loại dụng cụ nấu ăn tiếng này mang tên người chế tạo nó Đó là công cụ nào? (10) Trả lời: Bếp Hoàng Cầm Câu 37: Chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập ngày / 4/ 1975 mang số hiệu 390 trưng bày nơi nào thành phố HCM? Trả lời: Dinh Thống Nhất (trước đây là Dinh Độc lập) Câu 38: Giải VTV T&T Cup lần thứ có đội bóng đá thi đấu vòng tròn lượt Hỏi có tất trận đấu? Trả lời: trận Công thức: n(n - 1) : Câu 39: Trong tam giác có tổng hai góc góc còn lại thì đó là tam giác gì? Trả lời: Tam giác vuông Câu 40: Tác phẩm Tụng giá hoàn kinh sư đời sau kháng chiến nào dân tộc ta thắng lợi? Trả lời: Chống xâm lược Nguyên Mông lần thứ hai Câu 41: Từ các số 2, 3, 7, có thể thành lập bao nhiêu số chính phương có ba chữ số? Trả lời: Không có số nào Vì số chính phương không có tận cùng các chữ số trên - Ban cố vấn nhận xét, cho điểm sau câu trả lời, giải đáp nhóm “Các nhà khoa học trẻ tuổi” trên - Ban cố vấn nêu câu hỏi phụ để xếp hạng cho các đội ? Hãy nêu ý nghĩa điều 29 khoản công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em? Trả lời: +) Phát triển tối đa nhân cách, tài các khả trí tuệ và thể chất trẻ em +) Phát triển tôn trọng quyền người * Văn nghệ: (10’) - Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể đã chuẩn bị sẵn nhà Củng cố và luyện tập: (3’) - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động - Nhận xét giáo viên chủ nhiệm thái độ tham gia các cá nhân - Nhắc nhở hoạt động sau: “ Thi tài nghệ thuật” Hướng dẫn học nhà: Ngày thiết kế: 15/10/2012 Ngày thực hiện: 18/10/2012 Lớp thực : 9A2 Hoạt động 4: SINH HOẠT VĂN NGHỆ I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Kiến thức: - Giúp học sinh thể tài văn nghệ trước lớp các thể loại: Hát, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm Kĩ năng: - Tạo không khí sôi nổi, vui tươi, yêu sống, yêu trường, yêu lớp Thái độ: - Sẵn sàng tham gia các hội diễn, các hoạt động văn nghệ nhà trường tổ chức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: (11) Chuẩn bị giáo viên: a Nội dung hoạt động: - Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm phù hợp với lứa tuổi niên, học sinh b Hình thức hoạt động: - Thi trình diễn văn nghệ với các thể loại: Đơn ca, song ca, tốp ca, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm Chuẩn bị học sinh: a Về phương tiện hoạt động: - Một số nhạc cụ đơn giản - Quà tặng làm phần thưởng b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, yêu cầu hoạt động “sinh hoạt văn nghệ” lớp - Động viên các cá nhân, tổ, nhóm đăng kí tiết mục tham gia dự thi - Các cá nhân, tổ, nhóm tổ chức luyện tập + Điều khiển chương trình: Phan Thị Minh Ánh + Thư kí: Cầm Lệ Thùy + Trang trí lớp: Tổ + Ban giám khảo: 1) Lường Thị Ngọc Ánh 2) Trần Trung Yên 3) Nguyễn Phương Thảo - Ban giám khảo xây dựng thang điểm: Hát hay, đúng, phong cách biểu diễn tự nhiên: 10 điểm + Mời đại biểu: Đinh Thị Yến + Chuẩn bị nhạc cụ: Tổ + Chuẩn bị phần thưởng: Tổ - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Đặt vấn đề: (4’) - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! - Lời ca tiếng hát luôn đem lại cho chúng ta niềm vui, tình yêu sống, yêu mái trường, gắn bó bao kỉ niệm Những kỉ niệm đó chẳng phai nhoà kí ức chúng ta, đó là hành trang để chúng ta bước vào đời Hôm trí cô giáo chủ nhiệm lớp 9A2 tiến hành hoạt động với chủ đề “Thi tài văn nghệ” - Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có cô Hà Thị Thương Huế giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 24 bạn học sinh có mặt đông đủ * Cuộc thi: (25’) - Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục lên trình diễn - Sau tiết mục, ban giám khảo công bố điểm lên theo nhận xét (Hay, đúng, phong cách biểu diễn ) - Công bố kết quả, xếp loại (12) - Trao phần thưởng * Văn nghệ: (8’) - Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể đã chuẩn bị - Chơi số trò chơi thay đổi không khí Củng cố và luyện tập: (7’) - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động - Nhận xét giáo viên chủ nhiệm thái độ tham gia các cá nhân * Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm: Học sinh đánh giá xếp loại: Tốt: Khá: T Bình: Khá : T.Bình: Tổ đánh giá xếp loại: Tốt : Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tốt : Khá : T.Bình: Hướng dẫn học nhà: (1’) Chuẩn bị hoạt động sau: “Tôn Sư, Trọng đạo” ************************************************** Ngày thiết kế: 18/11/2012 Ngày thực hiện: 20/11/2012 Lớp thực : 9A2 Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận thức sâu sắc ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc Kĩ năng: - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin truyền thống tôn sư trọng đạo - Kĩ trình bày suy nghĩ truyền thống tôn sư trọng đạo - Kĩ xử lí, giao tiếp với các thầy cô giáo Thái độ: - Tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống “Tôn sư (13) trọng đạo” dân tộc B NỘI DUNG: Hoạt động 3: TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11 I MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG: Kiến thức: - Giúp học sinh nâng cao nhận thức ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 Kĩ năng: - Kĩ tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội các thầy cô giáo - Kĩ giao tiếp, ứng xử với các thầy cô giáo - Kĩ tìm kiếm các lựa chọn nội dung, hình thức tham gia lễ kỉ niệm - Kĩ thể cảm thông với lao động sư phạm thầy cô giáo Thái độ: - Trân trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo - Biết ứng xử có văn hoá với thầy giáo, cô giáo II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Chuẩn bị phương tiện: - Mỗi học sinh chuẩn bị lời chúc mừng tập thể thầy giáo, cô giáo - Một số kỉ niệm sâu sắc lớp, tổ, cá nhân thầy giáo, cô giáo đã dạy năm qua - Các tiết mục văn nghệ các cá nhân Chuẩn bị tổ chức: a) Giáo viên chủ nhiệm: - Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 - Gợi ý cho học sinh các nội dung chính hoạt động, theo dõi và điều chỉnh các hoạt động cụ thể học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế lớp + Vai trò và công ơn các thầy giáo, cô giáo + Những kỉ niệm sâu sắc giáo viên và học sinh qua năm học bậc THCS * Hình thức - Chúc mừng thầy giáo,cô giáo - Biểu diễn văn nghệ b) Cán lớp: - Họp tổ chia nhóm thực các công việc cụ thể + Điều khiển chương trình: Đinh Thị Yến + Thư kí: Nguyễn Hương Giang + Trang trí lớp: Tổ + +) Mỗi tổ chuẩn bị từ - tiết mục văn nghệ +) Viết lời chúc mừng: Lê Thị Bích Ngọc c) Cá nhân học sinh: - Mời ban giám hiệu, các thầy cô giáo và đại diện ban phụ huynh học sinh (Triệu Lê Giang) - Lớp trưởng kiểm tra kết chuẩn bị các nhóm, các thành viên III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Phần mở đầu: (5’) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (14) Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Thầy cô giáo người lái đò trở khách qua sông, chuyến đò ân nghĩa, công ơn thầy cô trời bể Để giúp các bạn ý nghĩa ngày 20.11, hôm trí cô giáo chủ nhiệm, lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20.11” Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có: Cô giáo Phạm Anh Thơ - Bí thư chi bộ- Hiệu trưởng nhà trường Bác Cầm Cao Biên - Hội trưởng hội phụ huynh Cô Hà Thị Thương Huế- Giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 24 bạn học sinh có mặt đông đủ Tiến trình cụ thể: a) Các hoạt động: (29’) * Hoạt động 1: Chúc mừng các thầy giáo, cô giáo: - Đại diện lớp lên đọc lời chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam, chúc mừng tập thể thầy giáo, cô giáo đã dạy lớp năm học vừa qua - Học sinh tặng hoa các thầy giáo, cô giáo - Đại diện ban phụ huynh phát biểu ý kiến chúc mừng các thầy giáo, cô giáo - Các thầy giáo, cô giáo phát biểu ý kiến * Hoạt động 2: Văn nghệ: - Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể đã chuẩn bị - Học sinh phát biểu cảm tưởng kỉ niệm mình với các thầy cô giáo năm qua - Người điều khiển chương trình đại diện cho lớp phát biểu ý kiến, bày tỏ lòng biết ơn tập thể thầy cô giáo đã dạy toàn cấp THCS b Kết thúc hoạt động: (5’) - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp lên cám ơn có mặt các vị đại biểu, các thầy cô giáo (Có lời hứa ) - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá chung ý thức tham gia học sinh lớp Rút kinh nghiệm hoạt động sau Củng cố và luyện tập: (5’) ? Qua nội dung hoạt động tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11, em có cảm nhận và suy nghĩ gì? Đáp án: - Trân trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo - Biết ứng xử có văn hoá với thầy giáo, cô giáo - Cảm thông với lao động sư phạm thầy cô giáo, từ đó có ý thức việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức và ý thức học tập Hướng dẫn học bài nhà: (1’) Hoạt động sau: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20- 11 ***************************************************** (15) Ngày thiết kế: 18/11/2012 Ngày thực hiện: 20/11/2012 Lớp thực : 9A2 Hoạt động 4: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11 I MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận thức sâu sắc ý nghĩa giá trị truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam - Tích cực tham gia và phát huy sáng tạo hoạt động văn hoá nghệ thuật Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hoạt động tập thể Thái độ: - Trân trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo - Biết ứng xử có văn hoá với thầy giáo, cô giáo II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Chuẩn bị phương tiện: - Một số tác phẩm nghệ thuật hát người giáo viên - Sáng tác tự biên, tự diễn học sinh - Một số bài hát, bài thơ hoạc tiểu phẩm - Các tư liệu học sinh sưu tầm - Tạp san lớp - Báo tường lớp Chuẩn bị tổ chức: a) Giáo viên chủ nhiệm: - Gợi ý cho học sinh các nội dung chính hoạt động (Văn nghệ và triển lãm), giúp học sinh định hướng khối lượng công việc và thời gian phù hợp để hoàn thành công việc đó * Hình thức - Chúc mừng thầy giáo,cô giáo - Biểu diễn văn nghệ b) Cán lớp: - Họp tổ chia nhóm thực các công việc cụ thể: + Các tổ đăng kí tiết mục biểu diễn + Cán lớp xếp các nội dung cụ thể (Các tiết mục văn nghệ cần đa dạng thể loại, xen kẽ với các tiết mục tự biên tự diễn) + Luyện tập văn nghệ + Phân công thu thập các thành tích để trưng bày triển lãm: (Thành tích học tập lớp, cá nhân xuất sắc), các tư liệu sưu tầm truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam, các tác phẩm nghệ thuật ca ngợi truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, hình ảnh các giáo viên tiêu biểu, tập san và báo tường lớp + Điều khiển chương trình: Đinh Thị Yến + Thư kí: Nguyễn Hương Giang + Trang trí lớp: Tổ + Mỗi tổ chuẩn bị từ - tiết mục văn nghệ c) Cá nhân học sinh: - Mời đại biểu: Triệu Lê Giang - Lớp trưởng kiểm tra kết chuẩn bị các nhóm, các thành viên (16) III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Phần mở đầu: (5’) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Giúp các bạn nhận thức sâu sắc ý nghĩa, giá trị truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam, tích cực tham gia và phát huy sáng tạo hoạt động văn hoá - văn nghệ và rèn luyện kĩ hoạt động tập thể Hôm trí cô giáo chủ nhiệm, lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11” Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có cô Hà Thị Thương Huế - Giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 24 bạn học sinh có mặt đông đủ Tiến trình cụ thể: a) Các hoạt động: (27’) * Hoạt động 1: Triển lãm - Người điều khiển chương trình mời các đại biểu tham quan các sản phẩm (Thành tích hoạt động tháng 11) học sinh chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 - Triển lãm trưng bày theo khu vực chính: + Thành tích học tập lớp + Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam + Hình ảnh người giáo viên nhân dân - Mời đại biểu phát biểu ý kiến * Hoạt động 2: Văn nghệ - Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể đã chuẩn bị - Các tiết mục văn nghệ trình bày b Kết thúc hoạt động: (5’) - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp lên cám ơn có mặt các vị đại biểu, các thầy cô giáo, nhiệt tình các bạn học sinh - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động Củng cố và luyện tập: (7’) ? Thông qua hoạt động này em có suy nghĩ gì trách nhiệm thân các hoạt động phong trào lớp? Trả lời: Tích cực tham gia và phát huy sáng tạo hoạt động văn hoá nghệ thuật * Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm: Học sinh đánh giá xếp loại: ? Em thu hoạch gì qua các hoạt động tháng: ? Em tự xếp loại: (17) Tốt: Khá: T Bình: Khá : T.Bình: Tổ đánh giá xếp loại: Tốt : Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tốt : Khá : T.Bình: Hướng dẫn học nhà: (1’) Chuẩn bị hoạt động sau: “Uống nước nhớ nguồn”: Thi văn nghệ, hội vui học tập ******************************************************* Ngày thiết kế: 11/12/2012 Ngày thực hiện: 13/12/2012 Lớp thực : 9A2 Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN A MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận thức truyền thống cách mạng vẻ vang dân tộc, quân đội ta - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động tập thể - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin truyền thống cách mạng dân tộc - Kĩ tự nhận thức khả thân để tham gia hội vui học tập - Kĩ hợp tác với người khác tham gia hội vui học tập Thái độ: - Biết tự hào, trân trọng và phát huy truyền thống đó - Kính trọng biết ơn cụ Hồ và các gia đình có công với cách mạng B NỘI DUNG: Hoạt động 2: THI VĂN NGHỆ (18) I MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG: Kiến thức: - Giúp học sinh biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi người, quê hương đất nước - Yêu thích văn nghệ, yêu người, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ Kĩ năng: - Kĩ tự tin tham gia hội thi văn nghệ - Rèn kĩ hoạt động tập thể Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ lớp, trường II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Chuẩn bị phương tiện: - Bài hát, bài thơ, câu chuyện anh hùng, liệt sĩ, quê hương, đất nước - Biểu điểm - Giấy bút Chuẩn bị tổ chức: a) Giáo viên chủ nhiệm: + Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam: 22- 12 + Gợi ý cho học sinh các nội dung chính hoạt động, theo dõi và điều chỉnh các hoạt động cụ thể học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế lớp + Phần thưởng - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán lớp các công việc chung * Hình thức - Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm - Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ mình b) Cán lớp: - Cán lớp xây dựng chương trình hoạt động: + Điều khiển chương trình: Cầm Lệ Thùy + Thư kí: Bùi Như Quỳnh + Trang trí lớp: Tổ + Mỗi tổ chuẩn bị từ - tiết mục văn nghệ + Chọn thành viên dự thi hát, ngâm thơ, kể chuyện, các tổ và thi sáng tác (Tổ trưởng ) + Chuẩn bị số câu đố vui dành cho khán giả + Ban giám khảo: 1) Đinh Thị Yến 2) Đinh Thị Hạnh 3) Trần Hải Dương - Ban giám khảo xây dựng thang điểm: Hát hay, đúng, phong cách biểu diễn tự nhiên: 10 điểm + Mời đại biểu: Nguyễn Hương Giang + Chuẩn bị nhạc cụ: Tổ + Chuẩn bị phần thưởng: Tổ - Mọi thành viên khác tìm hiểu, ôn luyện sẵn sàng xung phong tham gia vào hoạt động c) Cá nhân học sinh: - Lớp trưởng kiểm tra kết chuẩn bị các nhóm, các thành viên III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : (19) Phần mở đầu: (5’) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Để giúp các bạn biết hát và sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi người, quê hương đất nước, đồng thời yêu thích văn nghệ, yêu người, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ và tích cực tham gia hoạt động văn nghệ lớp trường Hôm trí cô giáo chủ nhiệm, lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề “Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng quê hương đất nước” Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có cô Hà Thị Thương Huế- Giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 24 bạn học sinh có mặt đông đủ Tiến trình cụ thể: a) Các hoạt động: (29’) * Hoạt động 1: Thi văn nghệ - Thi tiết mục văn nghệ tập thể tổ: + Lần lượt tổ biểu diễn tiết mục tập thể tổ + Ban giám khảo cho điểm công khai, và công bố kết - Thi hát ngâm thơ các tổ: + Mỗi tổ cử đại diện dự thi + Mỗi lượt, nhóm hái bông hoa có viết sẵn và trình bày theo yêu cầu câu hỏi + Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết mặt + Hết thời gian qui định, ban giám khảo công bố kết chung phần thi - Thi sáng tác thơ: + Mỗi tổ cử đại diện dự thi tạo thành nhóm + Mỗi nhóm sáng tác bài thơ theo thời gian qui định + Hết người điều khiển chương trình thu và đọc bài thơ nhóm cho lớp nghe Ban giám khảo chấm điểm công khai + Từng nhóm phổ nhạc ngâm bài thơ mình + Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết * Hoạt động 2: Thi giải ô chữ, câu đố vui - Người điều khiển chương trình nêu câu đố vui ô chữ, tên bài hát, tên các anh hùng liệt sĩ, địa lịch sử - Cổ động viên xung phong trả lời * Câu đố: Bọn em hai đứa cùng tên Đứa đựng sách vở, đứa trên mái đầu (Là cái gì?) Đáp án: Cặp sách, cặp tóc Con gì đầu rắn mình rùa Tên nhân thành chín (9) trừ (0) (Là gì?) Đáp án: Con Ba Ba Con gì càng bé càng to (20) Nấu rau đay mướp ăn no thèm (Là gì?) Đáp án: Con cua * Giải ô chữ: Ô chữ có chữ cái: Đây là điều quí người? Đáp án: Sức khoẻ Ô chữ có 12 chữ cái: Đây là tên Bác Hồ kính yêu thời kì Bác hoạt động Pháp? Đáp án: Nguyễn ái Quốc Ô chữ có chữ cái: Đây là tên Bác Hồ kính yêu thời kì Bác nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đáp án: Hồ Chí Minh b Kết thúc hoạt động: (5’) - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp lên cám ơn có mặt các vị đại biểu, các thầy cô giáo - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động Củng cố và luyện tập: (5’) ? Qua nội dung hoạt động thi văn nghệ chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn, em có cảm nhận và suy nghĩ gì? Đáp án: - Cần tự tin hoạt động tập thể - Biết ứng xử có văn hoá với bạn bè, người thân, người có công với cách mạng - Trân trọng thành ngày hôm đươc hưởng, từ đó có ý thức việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức và ý thức học tập Hướng dẫn học bài nhà: (1’) Hoạt động sau: Hội vui học tập: (Kiến thức tất các môn) ***************************************************** Ngày thiết kế: 11/12/2012 Ngày thực hiện: 13/12/2012 Lớp thực : 9A2 Hoạt động 3: HỘI VUI HỌC TẬP I MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG: Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững kiến thức các môn học - Giúp học sinh hiểu môi trường biển đảo Việt Nam, từ đó có ý thức học tập và bảo vệ lãnh thổ đất nước Kĩ năng: - Có kĩ thực hành, vận dụng các kiến thức các môn học vào sống và biết giải thích các tượng khoa học tự nhiên xã hội - Kĩ tự nhận thức khả thân để tham gia hội vui học tập - Kĩ hợp tác với người khác tham gia hội vui học tập - Kĩ tự tin tham gia hội vui học tập (21) - Kĩ giao tiếp, ứng xử với người khác hội vui học tập Thái độ: - Hứng thú, vượt khó, tâm học tập để đạt kết cao II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Chuẩn bị phương tiện: - Giấy, bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời - Biểu điểm - Giấy bút Chuẩn bị tổ chức: a) Giáo viên chủ nhiệm: + Gợi ý cho học sinh các nội dung chính hoạt động, theo dõi và điều chỉnh các hoạt động cụ thể học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế lớp + Phần thưởng + Một số câu hỏi, bài tập, câu đố vui các môn học và đáp án + Liên hệ với giáo viên môn đã chọn nhờ họ giúp đỡ xây dựng câu hỏi và đáp án: Nội dung: - Kiến thức số môn học - Vận dụng kiến thức đã học vào sống - Giải thích các tượng khoa học tự nhiên xã hội - Một số vấn đề biển đảo Việt Nam b) Cán lớp: - Lớp thảo luận thống chọn các môn học cần tổ chức hội vui (Toán, văn, sử, tiếng Anh ) - Cán lớp xây dựng chương trình hoạt động: + Điều khiển chương trình: Phan Thị Minh Ánh + Thư kí: Đinh Thị Hạnh + Trang trí lớp: Tổ + Mỗi tổ chuẩn bị từ - tiết mục văn nghệ + Mỗi tổ cử người dự thi môn ( Các học sinh khác ôn tập tốt để dự thi phần cổ động viên và tham gia cùng thí sinh có hội) + Ban giám khảo: 1) Đinh Thị Yến 2) Trần Hải Dương 3) Nguyễn Tuấn Anh c) Cá nhân học sinh: - Lớp trưởng kiểm tra kết chuẩn bị các nhóm, các thành viên III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Phần mở đầu: (4’) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Để giúp các bạn nắm vững kiến thức các môn học, có hứng thú, vượt khó, tâm học tập tốt để đạt kết cao Hôm trí cô giáo chủ nhiệm lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề “Hội vui học tập” Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có cô Hà Thị Thương Huế- Giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 24 bạn học sinh có mặt đông đủ (22) Tiến trình cụ thể: a) Các hoạt động: (30’) * Hoạt động 1: Thi hỏi đáp các tổ: - Người dẫn chương trình giới thiệu thí sinh dự thi các tổ - Đại diện dự thi tổ bốc thăm câu hỏi chọn số thứ tự câu hỏi môn - Người điều khiển chương trình đọc nội dung câu hỏi để nhóm bốc câu hỏi đó trả lời Nhóm khác và cổ động viên có quyền xin trả lời nhóm đó không trả lời được, trường hợp không trả lời đúng thì người điều khiển chương trình nêu đáp án * Câu hỏi 1: Nhân vật chính truyện ngắn “Làng” là ai? A Ông Hai B Bà Hai C Bà chủ nhà D Bác Thứ Đáp án: A * Câu hỏi 2: Bài thơ “Đồng chí” viết đề tài gì? A Tình đồng đội B Tình quân dân C Tình anh em D Tình bạn bè Đáp án: B * Câu hỏi 3: Nhận định nào nói đúng tác giả truyện Kiều? A Có kiến thức sâu rộng, và là thiên tài văn học B Từng trải có vốn sống phong phú C Là nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn D Cả A - B- C đúng Đáp án: D - Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết * Hoạt động 2: Thi trả lời nhanh Nghĩ nhanh: Có tàu điện hướng Nam Gió hướng Tây Bắc Vậy khói từ tầu theo hướng nào? Trả lời: Tàu điện làm gì có khói Làm nào để không đụng phải ngón tay bạn đạp búa bào cái móng tay? Trả lời: Cầm búa hai tay Nếu bạn nhìn thấy chim đậu trên nhánh cay, làm để lấy nhánh cây mà khoogn làm động chim? Trả lời: Bạn chịu khó đợi chim bay nhé Cái đầu giống mèo, chân giống mèo và tai giống mèo không phải mèo Vậy là gì? Trả lời: Con mèo (Còn gọi là mèo con) Miệng rộng không nói từ là gì? Trả lời: Con sông Không có bố mẹ nào phản ứng giáo viên đánh đứa trẻ lớp Tại sao? Trả lời: Vì đây là lớp học trại mồ côi Cái gì luôn phía trước bạn mà bạn không nhìn thấy? Trả lời: Tương lai Cái gì bạn không mượn mà trả? Trả lời: Lời cám ơn (23) Cái gì luôn đến mà không đến nơi? Trả lời: Ngày mai 10 Vào lúc nào thì đồng hồ gõ 13 tiếng? Trả lời: Là lúc bạn nên đem đồng hồ sửa 11 Lúc lí tưởng để ăn trưa? Trả lời: Sau bữa ăn sáng 13 Có ba táo trên bàn và bạn lấy hai Hỏi bạn còn bao nhiêu táo? Trả lời: (Vì bạn đã lấy còn gì) 14 Bố mẹ có sáu người trai, người trai có em gái Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người? Trả lời: người (Bao gồm người trai, cô gái và bố mẹ) 15 30 chia 1/2, và cộng thêm 10, bao nhiêu? Trả lời: Bằng 70 16 Nếu có que diêm, ngày mưa đông giá rét, bạn bước vào phòng có cây đèn, bếp dầu và bếp củi Bạn thắp gì trước tiên? Trả lời: Que diêm (Bạn phải bật que diêm lên trước thì thắp dụng cụ còn lại chứ) 17 Con số lớn có hai chữ số? Trả lời: 99 (= 9x9x9x9x9x9x9x9x9 lớn quá trời lớn) 18 Có hai bình rộng miệng, đựng đầy nước Làm tất nước vào cái chậu mà biết nước nào bình nào (Không cho bình hay bất kì dụng cụ đựng nước nào vào chậu)? Trả lời: Cho hai vào tủ lạnh để đông thành đá cho chung vào chậu 19 Một kẻ giết người bị kết án tử hình Hắn ta phải chọn ba phòng: Phòng thứ lửa cháy dội, phòng thứ hai đầy kẻ ám sát, phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói năm Phòng nào an toàn cho hắn? Trả lời: Phòng vì năm không ăn thì đến chúa sơn lâm chết 20 Bạn có thể kể ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật? Trả lời: Hôm qua, hôm nay, ngày mai - Các tổ thi trả lời nhanh Nếu không có đội nào trả lời thì cổ động viên xung phong trả lời, không trả lời đúng thì người điều khiển chương trình đưa đáp án - Ban giám khảo công bố kết thi - Trao phần thưởng * Hoạt động 4: Tìm hiểu môi trường biển đảo Việt Nam: Nêu tầm quan trọng biển nước ta kinh tế, xã hội? Trả lời: Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm tàng, biết khai thác và khai thác đúng nguồn tài nguyên đó thì làm cho nước ta ngày càng giầu và mạnh lên từ biển Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng công phát triển đất nước, đó bật là dầu khí (với trữ lượng khoảng 3- tỷ dầu quy đổi), ngoài còn nhiều loại khoáng sản phổ biến khác như: than, sắt, ti tan, cát thủy tinh , hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu và tài nguyên có giá trị lượng cao mà khoa học đại phát Đặc biệt đáng chú ý là vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Cận Đông, Trung Quốc và Nhật Bản với các nước khu vực Có thể nói đó là cánh (24) cửa rộng mở ta vươn đại dương bao la, nhằm chủ động hội nhập kinh tế với giới có hiệu Nêu số hiểu biết em quần đảo Trường Xa? Trả lời: Trường-Sa nằm phía Nam Biển Đông, đảo gần cách quần đảo Hoàng Sa vào khoảng 350 hải lý, đảo xa có đến 500 hải lý Quần đảo này gồm khoảng trên trăm đảo, tính hòn đá và bãi cạn Đảo Trường Sa, (tên gọi này dùng chung cho quần đảo) cách Vũng Tàu 305 hải lý, cách Cam Ranh 250 hải lý, cách Đảo Phú Quý 210 hải lý Bề dài biển Trường Sa đo chừng 500 hải lý, tính từ Bãi Cỏ Rong tận cùng hướng Đông Đông Bắc tới Bãi Tứ Chính là nơi tận cùng hướng Tây - Tây Nam quần đảo Trường Sa Biển rộng diện tích các đảo, đá, bãi lên khỏi mặt nước lại ít, tổng cộng vào khoảng 10 km2 Nêu sơ lược công ước quốc tế 1982 biển đảo Việt Nam? - Theo Công ước 1982, phạm vi vùng biển Việt Nam mở rộng từ vài chục nghìn km2 lên đến gần triệu km2 Nước Việt Nam không còn tuý có hình dạng hình chữ ''S'' mà mở rộng hướng biển, không có biên giới biển chung với Trung Quốc, Campuchia mà với hầu hết các nước khu vực Đông Nam Á Philíppin, Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan - Với 320 điều khoản và phụ lục, Công ước Luật biển 1982 coi là hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, không bao gồm các điều khoản kế thừa từ các điều ước quốc tế trước đó biển mà còn pháp điển hóa các quy định mang tính tập quán quốc tế, tồn qua thời gian dài thực tiễn các quốc gia, xu hướng phát triển thực tiễn sử dụng và khai thác biển và đại dương Một số chế định quan trọng công ước bao gồm: + Công ước khẳng định lại cách thức xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải dựa trên hai phương pháp: đường sở thẳng và đường sở theo ngấn nước thủy triều thấp ven bờ biển + Việt Nam là quốc gia nằm trên bờ biển Đông, bên cạnh các quốc gia khác là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia - Sau Công ước Luật biển 1982 thông qua ngày 30- 4- 1982, Việt Nam là 107 quốc gia đầu tiên tham gia ký công ước Montego Bay Ngày 23- 6- 1994, Quốc hội Việt nam đã nghị việc phê chuẩn Công ước Luật biển, đó khẳng định chủ quyền Việt Nam các vùng nội thủy, lãnh hải, quyền chủ quyền và quyền tài phán vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam trên sở các quy định công ước và các nguyên tắc pháp luật quốc tế, yêu cầu các nước khác tôn trọng các quyền nói trên Việt Nam - Đồng thời, nghị ngày 23- 6- 1994 Quốc hội Việt Nam lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và chủ trương giải các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ các bất đồng khác liên quan đến vấn đề biển Đông thông qua thương lượng hòa bình, trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán các nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa * Hoạt động 3: Văn nghệ (25) - Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ các cá nhân, các tổ đã chuẩn bị sẵn - Các tiết mục văn nghệ trình bày b Kết thúc hoạt động: (4’) - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp lên cám ơn có mặt các vị đại biểu, các thầy cô giáo, nhiệt tình các bạn học sinh - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động Củng cố và luyện tập: (6’) ? Thông qua hoạt động này em có suy nghĩ gì trách nhiệm thân các môn học nói chung các hoạt động phong trào lớp nói riêng? Trả lời: - Tích cự học tập và tu dưỡng rèn luyện đạo đức để trở thành ngoan, trò giỏi Học để mở mang kiến thức cho thân mình để mai này phục vụ đất nước - Tích cực tham gia và phát huy sáng tạo hoạt động văn hoá nghệ thuật * Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm: Học sinh đánh giá xếp loại: ? Em thu hoạch gì qua các hoạt động tháng: ? Em tự xếp loại: Tốt: Khá: T Bình: Khá : T.Bình: Tổ đánh giá xếp loại: Tốt : Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tốt : Khá : T.Bình: Hướng dẫn học nhà: (1’) Chuẩn bị hoạt động sau: “Mừng Đảng, Mừng Xuân”: Sinh hoạt văn nghệ Giao lưu với Đảng viên trường ******************************************************** (26) Ngày thiết kế: 15/01/2013 Ngày thực hiện: 17/01/2013 Lớp thực : 9A2 Chủ điểm tháng + 2: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN A MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận thức vai trò Đảng nghiệp đổi và phát triển đất nước - Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo và đường lối chính sách Đảng Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động tập thể Thái độ: - Biết rèn luyện lối sống có văn hoá, có lĩnh để vươn lên - Kính trọng biết ơn cụ Hồ và các gia đình có công với cách mạng B NỘI DUNG: Hoạt động 3: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG: Kiến thức: - Giúp học sinh càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào Đảng đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương đất nước - Yêu thích văn nghệ, yêu người, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú khả văn nghệ lớp Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ lớp, trường II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Chuẩn bị phương tiện: - Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm - Một số nhạc cụ ( có ) - Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê hương Chuẩn bị tổ chức: a) Giáo viên chủ nhiệm: + Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động sinh hoạt văn nghệ mừng (27) Đảng, mừng Xuân, mừng quê hương, đất nước + Gợi ý cho học sinh các nội dung chính hoạt động, theo dõi và điều chỉnh các hoạt động cụ thể học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế lớp + Phần thưởng - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán lớp các công việc chung * Hình thức: - Trình diễn văn nghệ - Trò chơi văn nghệ b) Cán lớp:: Cán lớp họp phân công: + Điều khiển chương trình: Cầm Lệ Thùy + Thư kí: Nguyễn Tuấn Anh + Trang trí lớp: Tổ - Mọi học sinh chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để tham gia - Cá nhân và các nhóm, tổ đăng kí tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ hát nối, kể tên bài hát + Ban giám khảo: 1) Phan Thị Minh Ánh 2) Đinh Thị Hạnh 3) Lã Anh Tuấn - Ban giám khảo xây dựng thang điểm: Hát hay, đúng, phong cách biểu diễn tự nhiên: 10 điểm + Mời đại biểu: Đinh Thị Yến + Chuẩn bị nhạc cụ: Tổ + Chuẩn bị phần thưởng: Tổ c) Cá nhân học sinh: - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết chuẩn bị - Kiểm tra kết chuẩn bị các nhóm, các thành viên III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Phần mở đầu: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Đảng ta là tổ chức Đảng hoạt động vững mạnh, Đảng hoạt động dân và vì dân Đất nước ta hoà bình , thống và ổn định là nhờ có hoạt động vững mạnh tổ chức Đảng Giúp các bạn càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào Đảng đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương đất nước, biết rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ Hôm trí cô giáo chủ nhiệm lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng mừng xuân” Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, có cô Hà Thị Thương Huế - giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 24 bạn học sinh có mặt đông đủ Tiến trình cụ thể: a) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ca hát mừng Đảng mừng xuân: - Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng kí lên trình diễn cá nhân xung phong lên trình diễn (28) - Ban giám khảo chấm và cho điểm công khai * Hoạt động 2: Trò chơi văn nghệ ? Cho biết tác giả bài hát “Trái đất này là chúng em” (Trương Quang Lục - Định Hải) ? Bài hát nào có từ “mực tím” (Màu mực tím - Trương Quang Lục) ? Bài hát nào ca ngợi Tổ quốc Việt Nam tác giả Hoàng Vân (Ca ngợi Tổ quốc) ? Em hãy hát bài “Thanh niên làm theo lời Bác” ? Thi hát bài có tên “mái trường” H Lần lượt thực nội dung hát nhóm mình ? Bài hát nào có kể tên nhiều đồ dùng học tập * Trò chơi Chia lớp làm đội : Thi xem đội nào hát nhiều bài hát mà chữ cuối câu hát bài hát là chữ đầu tiên câu bài hát khác - Đội nào hát nhiều là đội thắng b Kết thúc hoạt động: (5’) b Kết thúc hoạt động: (4’) - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp lên cám ơn có mặt các vị đại biểu, các thầy cô giáo, nhiệt tình các bạn học sinh - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động Củng cố và luyện tập: (5’) ? Thông qua hoạt động này em có suy nghĩ gì trách nhiệm thân các hoạt động phong trào lớp? Trả lời: Tích cực tham gia và phát huy sáng tạo hoạt động văn hoá nghệ thuật - Tích cực học tập và tu dưỡng rèn luyện đạo đức để trở thành ngoan, trò giỏi Học để mở mang kiến thức cho thân mình để mai này phục vụ đất nước Hướng dẫn học nhà: Hoạt động sau: Giao lưu với Đảng viên trường ********************************************************** Ngày thiết kế: 15/01/2013 Ngày thực hiện: 17/01/2013 Lớp thực : 9A2 Hoạt động 4: GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG I MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu biết nét chi bộ, Đảng viên chi Đảng nhà trường - Tôn trọng, tin tưởng, tự hào chi nhà trường, tự hào vào lãnh đạo Đảng - Học tập rèn luyện các gương tốt đoàn viên Kĩ năng: Rèn kĩ giao tiếp ứng xử sống Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, giúp đỡ (29) II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Chuẩn bị phương tiện: Các câu hỏi cần tìm hiểu người Đảng viên, chi bộ, nhà trường ? Chi nhà trường có bao nhiêu Đảng viên? Ai là bí thư chi bộ? Đáp án: Chi nhà trường có 18 Đảng Viên, cô giáo hiệu trưởng Phạm Anh Thơ làm bí thư chi ? Chi trường THCS Võ Thị Sáu có năm trưởng thành? Đáp án: Chi trường THCS Võ Thị Sáu thành lập từ năm 1997: Đến đã có 16 năm trưởng thành ? Truyền thống dạy và học chi thực nào? Đáp án: Truyền thống dạy và học chi thể qua tiết dạy, các thầy cô giáo là Đảng viên luôn gương mẫu đầu hoạt động, luôn lấy học sinh là trung tâm, truyền thụ đầy đủ các kiến thức có liên quan đến nội dung bài học ? Đảng viên nào xuất sắc chi bộ? Đáp án: ? Người Đảng viên cần có phẩm chất nào? Đáp án: Chấp hành tốt chủ trương chính sách Đảng, pháp luật nhà nước, nêu cao tinh thần phê và tự phê, có lối sống hoà nhã đoàn kết, nêu cao tinh thần xây dựng tập thể, tổ chức, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, ? Chi trường THCS Võ Thị Sáu thuộc chi Đảng nào? Đáp án: Chi trường THCS Võ Thị Sáu thuộc chi Đảng Thị trấn- Huyện Phù Yên- Sơn la Một số tiết mục văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, nhà trường, quê hương Chuẩn bị tổ chức: a) Giáo viên chủ nhiệm: + Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động sinh hoạt giao lưu với Đảng viên trường + Gợi ý cho học sinh các nội dung chính hoạt động, theo dõi và điều chỉnh các hoạt động cụ thể học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế lớp + Phần thưởng - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán lớp các công việc chung - Tìm hiểu tốt công tác Đảng nhà trường và địa phương, tìm hiểu nhiệm vụ chi nhà trường và Đảng viên - Truyền thống chi nhà trường - GVCN Liên hệ với chi nhà trường tham gia hoạt động, giao lưu với lớp - Nêu nội dung hoạt động giao lưu với các Đảng viên trường, yêu cầu lớp cùng thống thời gian tham gia tiến hành b) Cán lớp: Hội ý cán lớp, với ban huy chi đội để thống yêu cầu, hình thức giao lưu và phân công các công việc cụ thể + Xây dựng chương trình giao lưu: Đinh Thị Yến + Cử người dẫn chương trình: Nguyễn Hương Giang + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ: Cầm Lệ Thùy + Chuẩn bị hoa tặng: Triệu Lê Giang + Cử người dẫn chương trình các câu hỏi giao lưu với đoàn viên trường: (30) Hoàng Ngọc Sơn c) Cá nhân học sinh: - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết chuẩn bị - Kiểm tra kết chuẩn bị các nhóm, các thành viên III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Phần mở đầu: (4’) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Để giúp các bạn hiểu nét chi nhà trường và Đảng viên chi Để có lòng tin tưởng tự hào chi nhà trường Hôm đựơc trí chị phụ trách lớp 9A2 tiến hành hoạt động với chủ điểm “Giao lưu với Đảng viên trường” Đến dự buổi hoạt động hôm có cô giáo đại diện cho Đảng viên chi nhà trường, cô giáo chủ nhiệm cùng 24 bạn học sinh lớp có mặt đông đủ Tiến trình cụ thể: a Các hoạt động: (20’) * Hoạt động 1: Giao lưu - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi: Các đại biểu Đảng viên trả lời - Học sinh có thể nêu câu hỏi để giao lưu trực tiếp với đại biểu Đảng viên - Các đại biểu trả lời câu hỏi giải thích, kể truyện… theo yêu cầu học sinh lớp Đồng thời đại biểu có thể đặt câu hỏi đưa yêu cầu nào đó lớp, đại diện học sinh trả lời đáp ứng yêu cầu * Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ (10’) - Lớp cùng các đại biểu, Đảng viên cùng thể các tiết mục văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, tạo không khí sôi đoàn kết b Kết thúc hoạt động: (4’) - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp lên cám ơn có mặt các vị đại biểu, các thầy cô giáo, nhiệt tình các bạn học sinh - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động Củng cố và luyện tập: (6’) ? Thông qua hoạt động này em hãy nêu nét chi nhà trường và Đảng viên chi Em hãy nêu lên suy nghĩ em tin tưởng và lòng tin tưởng tự hào truyền thống dạy và học các Đảng viên chi nhà trường Trả lời: - Chi nhà trường thành lập cùng với ngày thành lập trường từ năm 1997 Đến qua nhiều năm trưởng thành gồm có 18 đảng viên Các Đảng viên chi nhà trường là khối đoàn kết (31) - Truyền thống dạy và học chi thể qua tiết dạy, các thầy cô giáo là Đảng viên luôn gương mẫu đầu hoạt động, luôn lấy học sinh là trung tâm, truyền thụ đầy đủ các kiến thức có liên quan đến nội dung bài học * Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm: Học sinh đánh giá xếp loại: ? Em thu hoạch gì qua các hoạt động tháng: ? Em tự xếp loại: Tốt: Tổ đánh giá xếp loại: Tốt : Khá: T Bình: Khá : T.Bình: Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tốt : Khá : T.Bình: Hướng dẫn học nhà: (1’) Chuẩn bị hoạt động sau: “Tiến bước lên Đoàn”: Sinh hoạt văn nghệ Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại ******************************************************** (32) Ngµy thiÕt kÕ: 24/03/2012 Ngµy thùc hiÖn: 26/03/2012 Líp thùc hiÖn : 9A2 Chñ ®iÓm th¸ng 3: TiÕn bíc lªn §oµn A Môc tiªu gi¸o dôc: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc vai trò Đoàn, nhiệm vụ và lí tởng cña Thanh niªn hiÖn Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động tập thể Giao tiếp sống Thái độ: - Tự hào tổ chức Đoàn có ý thức tôn trọng và bảo vệ danh dự §oµn - Phấn đấu vơn lên Đoàn, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong cña §oµn B Néi dung: Hoạt động 3: Sinh ho¹t v¨n nghÖ chµo mõng ngµy thµnh lËp ®oµn I Yªu cÇu gi¸o dôc: KiÕn thøc: - Gióp häc sinh ph¸t huy kh¶ n¨ng v¨n nghÖ cña líp, khai th¸c t×m hiÓu thªm nhiÒu bµi h¸t vÒ §oµn, biÓu diÔn díi nhiÒu h×nh thøc - Yêu thích văn nghệ, yêu ngời, yêu quê hơng đất nớc, ph¸t triÓn t×nh c¶m thÈm mÜ KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng, phong c¸ch biÓu diÔn v¨n nghÖ, lµm phong phó h¬n kh¶ n¨ng v¨n nghÖ cña líp Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ lớp, trờng - Kh¾c s©u ý nghÜa ngµy thµmh lËp §oµn 26.3 II chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: a) Néi dung - C¸c bµi h¸t vÒ §oµn - Tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ bµi h¸t vÒ §oµn b) H×nh thøc: - Tr×nh diÔn v¨n nghÖ - Trß ch¬i v¨n nghÖ ChuÈn bÞ cña häc sinh: a) VÒ ph¬ng tiÖn: - TËp hîp c¸c bµi h¸t vÒ §oµn: tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - Câu hỏi, câu đố - Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ b) VÒ tæ chøc: - Thành lập các đội chơi: Mỗi tổ cử đội gồm ngời, các đội tự đặt tên - Chuẩn bị câu hỏi, câu đố + §iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh: Phan Linh Chi + Th kÝ: §inh Ngäc Anh + Trang trÝ líp ( Tæ - ) + Mçi tæ chuÈn bÞ tõ - tiÕt môc v¨n nghÖ + ChuÈn bÞ phÇn thëng ( Tæ ) + Ban gi¸m kh¶o: CÇm ThÞ Thu HuyÒn NguyÔn K× Anh …………………… + Chuẩn bị đáp án, thang điểm ( Mỗi câu đúng đ ) - Líp trëng b¸o c¸o víi gi¸o viªn chñ nhiÖm kÕt qu¶ chuÈn bÞ - Gi¸o viªn chñ nhiÖm gãp ý kiÕn víi c¸n bé líp c¸c c«ng viÖc nãi trªn (33) III Tiến trình hoạt động: (40’) Đặt vấn đề: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính tha quí vị đại biểu ! KÝnh tha c« gi¸o chñ nhiÖm! Tha toµn thÓ c¸c b¹n häc sinh th©n mÕn! Gióp c¸c b¹n ph¸t huy kh¶ n¨ng v¨n nghÖ cña líp, biÕt khai th¸c t×m hiÓu thªm nhiều bài hát Đoàn đợc biểu diễn dới nhiều hình thức và khắc sâu ý nghĩa ngày thàmh lập Đoàn 26 Hôm đợc trí cô giáo chủ nhiệm lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề "Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26.3 " Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, thầy Vũ Anh Thông- giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 22 bạn học sinh có mặt đông đủ Néi dung: a Thi hiÓu biÕt: - Ngời điều khiển chơng trình nêu thể lệ, nội dung thi: Mỗi đội thi trả lêi c©u hái ngêi dÉn ch¬ng tr×nh ®a C©u 1: Cho biÕt t¸c gi¶ cña bµi h¸t " Thanh niªn lµm theo lêi B¸c " Tr¶ lêi: Hoµng Hµ Câu 2: Tác giả bài hát " Lên đàng " Tr¶ lêi: Nh¹c: Lª H÷u Phíc Lêi: Huúnh V¨n TiÓng C©u3: Cho biÕt c©u ®Çu tiªn cña bµi §oµn ca Tr¶ lêi: KÕt liªn l¹i niªn chóng ta cïng ®i lªn b Thi nhanh hơn, đúng - Phần thi này đội nào có tín hiệu trớc có quyền trả lời, sai đội khác đợc phÐp bæ xung Câu 1: Bạn hãy hát bài hát có từ " đồng lòng " Trả lời: Cùng đồng lòng hát vang bài ca non sông C©u 2: Cho biÕt tªn bµi h¸t vµ t¸c gi¶ cña bµi " Rõng nói dang tay nèi l¹i biÓn xa " Tr¶ lêi: Nèi vßng tay lín - TrÞnh c«ng S¬n C©u 3: Bµi h¸t nµo cã néi dung thÓ hiÖn ý trÝ quyÕt t©m cña tuæi trÎ công xây dựng và bảo vệ đất nớc Tr¶ lêi: Lªn rõng xuèng biÓn tuæi xu©n nh chim tung bay C©u 4: C©u h¸t nµo kh¸c còng cã c©u " Lªn rõng xuèng biÓn " Tr¶ lêi: dï lªn rõng hay xuèng biÓn, vît b·o d«ng, vît gian khæ C©u 5: H·y h¸t bµi h¸t cã tõ ( 20 ) Tr¶ lêi: Hµnh tr×nh hµnh tr×nh tuæi 20 nghe tim - Ban gi¸m kh¶o chÊm vµ c«ng bè kÕt qu¶ c Thi câu đố - Phần thi này các đội đa câu hỏi cho đội bạn để trả lời Trong quá trình thi cã thÓ xen kÏ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ C©u 1: H¸t liªn khóc c¸c bµi h¸t vÒ §oµn - Đội hát - câu , tiếp đội trả lời tiếp , đội hết bài hát Đội nào hát câu cuối cùng đợc phép chọn và hát tiếp sang bài khác - Nếu đội nào không hát đợc là thua, không có điểm, đội nào hát sau cùng là th¾ng Câu 2: Đội hát, đố đội tên tác giả, tên bài hát - Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ cuéc thi - Ngời dẫn chơng trình mời đại diện khách mời lên trao phần thởng cho các đội Cñng cè vµ luyÖn tËp: (5’) - Ngời điều khiển chơng trình cám ơn có mặt các vị đại biểu, các thầy cô gi¸o vµ b¹n bÌ - Ngời điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sù chuÈn bÞ + Nội dung hoạt động (34) + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động Hớng dẫn hoạt động sau: ********************************************************** Ngµy thiÕt kÕ: 24/03/2012 Ngµy thùc hiÖn: 26/03/2012 Líp thùc hiÖn : 9A2 Hoạt động Th¶o luËn kÕ ho¹ch chuÈn bÞ héi tr¹i 26 I Yªu cÇu gi¸o dôc: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu các nội dung, công việc phải chuẩn bị để tham gia héi tr¹i 26.3 nhµ trêng tæ chøc Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động tập thể Thái độ: - Nhiệt tình tham gia - Có quan điểm riêng mình và biết bày tỏ quan điểm đó thảo luận, bàn bạc, chuẩn bị thực tốt các nhiệm vụ đợc phân c«ng II chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: a) Néi dung: - C¸c nhiÖm vô chuÈn bÞ héi tr¹i cña líp theo yªu cÇu cña nhµ trêng - Các nội dung tham gia hoạt động trại nh : thể thao, văn nghệ, trò chơi - C¸c kÕ ho¹ch chuÈn bÞ b) H×nh thøc: - Th¶o luËn kÕ ho¹ch chuÈn bÞ ChuÈn bÞ cña häc sinh: a) VÒ ph¬ng tiÖn: - B¶n th«ng b¸o cña nhµ trêng vÒ kÕ ho¹ch, néi dung tæ chøc héi tr¹i, nhiÖm vô nhµ trêng ph©n cho líp - C©u hái th¶o luËn - §iÒu 12, 13, 31 c«ng íc liªn hiÖp quèc vÒ quyÒn trÎ em - Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ b) VÒ tæ chøc: - C¸n bé lè häp ph©n c«ng cô thÓ + §iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh: CÇm ThÞ Th¶o + Th kÝ: Lêng ThÞ HuyÒn + Trang trÝ líp: Tæ - + Mçi tæ chuÈn bÞ tõ - tiÕt môc v¨n nghÖ - Chuẩn bị nội dung thảo luận: hình thức, địa điểm phơng tiện, nội dung, kế ho¹ch - Dù kiÕn ph©n c«ng chuÈn bÞ tham gia héi tr¹i cho c¸c tæ, nhãm, c¸ nh©n - Líp trëng b¸o c¸o víi gi¸o viªn chñ nhiÖm kÕt qu¶ chuÈn bÞ - Gi¸o viªn chñ nhiÖm gãp ý kiÕn víi c¸n bé líp c¸c c«ng viÖc nãi trªn III Tiến trình hoạt động: (34’) Đặt vấn đề: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính tha quí vị đại biểu ! KÝnh tha c« gi¸o chñ nhiÖm! Tha toµn thÓ c¸c b¹n häc sinh th©n mÕn! §Ó lËp thµnh tÝch chµo mõng 80 n¨m ngµy thµnh lËp §oµn TNCS Hå ChÝ Minh 26.3, hởng ứng hoạt động chi Đoàn, Liên đội, lớp tổ chức hội trại, để công việc đạt kết Hôm đợc trí cô giáo chủ nhiệm lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Thảo luận kế hoạch chuẩn bị cho hội trại 26 3” Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, Thầy Vũ Anh Thông- giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 22 bạn học sinh có mặt đông đủ Néi dung: a Th¶o luËn h×nh thøc lÒu tr¹i: - Ngêi ®iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh nªu m« h×nh tr¹i (35) b¸o + Líp c¾m tr¹i, mét tr¹i chÝnh, mét tr¹i phô + M« h×nh tr¹i: tr¹i, bµn thê tæ quèc, bµn uèng níc, gãc häc tËp, s¸ch + Ngoµi tr¹i: c«ng tr×nh phô, phßng häc, khu ph©n xëng, khu vui ch¬i gi¶i trÝ, nhµ m¸y ®iÖn, c«ng viªn vên c©y - VËn dông ®iÒu 12, 13 31 c«ng íc quyÒn trÎ em ( TrÎ em cã quan ®iÓm riªng mình, tự bày tỏ quan điểm đó Phải đợc tạo hội nói lên ý kiến m×nh Tù bµy tá ý kiÕn - Thảo luận các dụng cụ, phơng tiện cần thiết để dựng trại + M¸i tr¹i: m¸i, v¶i bao xung quanh tr¹i, kim chØ + Cäc tr¹i: cét chÝnh, cét phô + D©y tr¹i, cäc mãc, vå, bóa + Cét cê, cê, d©y kÐo + Hệ thống cổng trại, cờ chuối, câu đối, tên trại, trờng + HÖ thèng cäc rµo, d©y xóc xÝch èng trang trÝ + HÖ thèng c«ng tr×nh phô, b×a xèp, c©y xanh, c©y c¶nh - Thèng nhÊt sù lùa chän, ph©n c«ng cô thÓ cho tõng nhãm, tæ, c¸ nh©n - C¸c b¹n nam tæ t×m cäc chÝnh, cäc phô, d©y tr¹i N÷ mang v¶i tr¹i, c¨ng v¶i trang trí trại, mang các đồ trại để trang trí, dán cọc trại - Nam tæ d©y tr¹i, cäc mãc, c¾m tr¹i N÷ hÖ thèng c«ng tr×nh phô ( trêng häc, nhµ m¸y, xÝ nghiÖp, khu vui ch¬i ) - Nam tæ phô tr¸ch cæng tr¹i, hµng rµo xung quanh N÷ trang trÝ cæng tr¹i, hµng rµo, cét cê, c¾t d¸n - Tổ trởng các tổ phân công cụ thể công việc cho tổ viên để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc phân công b Th¶o luËn néi dung tham gia héi tr¹i: - Tham gia v¨n nghÖ, thÓ thao, trß ch¬i trêng tæ chøc - Cö b¹n n÷ tham gia thi v¨n nghÖ - Cö b¹n nam tham gia thi thÓ thao - Cö b¹n nam + b¹n n÷ tham gia thi kÐo co c Th¶o luËn kÕ ho¹ch vÒ ph¬ng tiÖn ®i l¹i: - Kế hoạch hoàn tất công việc chuẩn bị: Tất các công việc, vật liệu, đồ dùng phải chuẩn bị có đủ trớc vào buổi chiều 24.3 tập kết phòng học - Sáng 26.3 (6h) tất lớp có mặt để chuyển tất các đồ, vật liệu sân vận động - 6h30’ tiÕn hµnh c¾m tr¹i c¸c bé phËn tiÕn hµnh theo sù ph©n c«ng, bé phËn nào xong trớc giúp đỡ các phận khác để hoàn thành công việc đúng - 7h ph¶i xong mäi c«ng viÖc Cñng cè vµ luyÖn tËp: (10’) - Ngời điều khiển chơng trình thay mặt lớp lên cám ơn có mặt các vị đại biÓu, c¸c thÇy c« gi¸o, sù nhiÖt t×nh cña c¸c b¹n häc sinh - Ngời điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sù chuÈn bÞ + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động * Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm: Học sinh đánh giá xếp loại: ? Em thu hoạch đợc gì qua các hoạt động tháng: ? Em tù xÕp lo¹i: Tèt: Kh¸: T B×nh: Kh¸ : T.B×nh: Tổ đánh giá xếp loại: Tèt : Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại (36) Tèt : Kh¸ : T.B×nh: Híng dÉn häc ë nhµ: (1’) Chuẩn bị hoạt động sau: “Hòa bình và hữu nghị”: Sinh hoạt văn nghệ Thảo luËn kÕ ho¹ch chuÈn bÞ héi tr¹i Ngµy thiÕt kÕ: 17/04/2012 Ngµy thùc hiÖn: 19/04/2012 Líp thùc hiÖn : 9A2 Chñ ®iÓm th¸ng 4: Hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ A Môc tiªu gi¸o dôc: Kiến thức: - Giúp học sinh nâng cao nhận thức vấn đề hoà bình và tình h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc, nhiÖm vô vµ quyÒn cña häc sinh việc góp phần phát triển tình hữu nghị đó Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động tập thể Giao tiếp sống - Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hoà bình và hữu nghị các dân téc Thái độ: - Có thái độ phê phán trớc kiện, tợng phi hoà bình, thiÕu tÝnh th©n thiÖn quan hÖ gi÷a c¸c d©n téc B Néi dung: Hoạt động 2: Sinh ho¹t v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 30 - I Yªu cÇu gi¸o dôc: Kiến thức: - Giúp học sinh tự hào ngày lịch sử dân tộc, từ đó xác định râ tr¸ch nhiÖm cña häc sinh viÖc gãp phÇn x©y dùng quª hơng đất nớc việc học tập tốt Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động tập thể Giao tiếp sống Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ lớp, trờng II chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: a) Néi dung: - Ca ngîi gi¸ trÞ lÞch sö vµ ý nghÜa quèc tÕ cña ngµy gi¶i phãng hoµn toµn miền Nam thống đất nớc, ca ngợi gơng hi sinh quên mình cá nhân, tập thể và các binh chủng quân đội b) H×nh thøc: - BiÓu diÔn v¨n nghÖ - Tr×nh bµy tiÓu phÈm ChuÈn bÞ cña häc sinh: a) VÒ ph¬ng tiÖn: - Bµi h¸t, bµi th¬, tiÓu phÈm - C¸c nh¹c cô - Ghi khÈu hiÖu trªn b¨ng.”Mõng ngµy gi¶i phãng hoµn toµn miÒn Nam 30.4”, kh¨n tr¶i bµn, lä hoa - Trang phôc cña c¸ nh©n b) VÒ tæ chøc: - Mçi tæ chuÈn bÞ - tiÕt môc v¨n nghÖ theo c¸c thÓ lo¹i kh¸c nh ; h¸t, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm báo cáo cho cán lớp số tiết mục tổ để tập hîp x©y dùng ch¬ng tr×nh - C¸n bé líp s¾p xÕp c¸c tiÕt môc ®¨ng kÝ cña c¸c tæ vµ x©y dùng ch¬ng tr×nh biÓu diÔn + §iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh: CÇm ThÞ Thu HuyÒn + Th kÝ: NguyÔn Ngäc Hµ + Trang trÝ líp: Tæ - Líp trëng b¸o c¸o víi gi¸o viªn chñ nhiÖm kÕt qu¶ chuÈn bÞ - Gi¸o viªn chñ nhiÖm gãp ý kiÕn víi c¸n bé líp c¸c c«ng viÖc nãi trªn III Tiến trình hoạt động: (40’) Đặt vấn đề: (37) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính tha quí vị đại biểu ! KÝnh tha c« gi¸o chñ nhiÖm! Tha toµn thÓ c¸c b¹n häc sinh th©n mÕn! Giúp các bạn tự hào ngày lịch sử dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm mình việc góp phần xây dựng quê hơng đất nớc việc học tập tốt và rèn luyện kĩ tham gia, tổ chức hoạt động văn nghệ lớp Hôm đợc trí thầy giáo chủ nhiệm lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nớc 30 4” Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, Thầy Vũ Anh Thông- giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 22 bạn học sinh có mặt đông đủ Néi dung: a BiÓu diÔn v¨n nghÖ - Ngêi ®iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh lÇn lît giíi thiÖuc¸c tiÕt much v¨n nghÖ lªn biÓu diÔn - Trong quá trình biểu diễn có thể xen kẽ các câu đố vui thay đổi không khí hoạt động, lích thích tham gia lớp - C¸c tæ lÇn lîy lªn biÓu diÔn mét sè bµi h¸t Bµi : ¸nh tr¨ng hoµ b×nh TiÕng chu«ng vµ ngän cê H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh Ca ngîi Tæ quèc * Câu đố: Câu 1: Gồm 10 chữ cái đây là tên vị anh hùng đã lấy thân mình chèn pháo “T« VÜnh DiÖn” Câu 2: Gồm chữ cái Ngời có công dẫn đồng chí cán cách mạng vợt nhà tï S¬n La thµnh c«ng lµ ? “Lß V¨n Gi¸” Câu 3: Gồm chữ cái đây là loại bếp đợc dùng thông dụng ttrong kháng chiến chống Mĩ đội ta “Hoµng CÇm” Câu 4: Gồm chữ cái: Ngời để lại di tích nhà tù Sơn La “T« HiÖu” Câu 5: Ngời trực tiếp đạo chiến dịch Điện Biên Phủ đến thắng lợi “Vâ Nguyªn Gi¸p” Cñng cè vµ luyÖn tËp: (5’) - Ngời điều khiển chơng trình cám ơn có mặt các vị đại biểu, các thầy cô gi¸o vµ b¹n bÌ - Ngời điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sù chuÈn bÞ + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động Hớng dẫn hoạt động sau: ********************************************************** Ngµy thiÕt kÕ: 17/04/2012 Ngµy thùc hiÖn: 19/04/2012 Líp thùc hiÖn : 9A2 Hoạt động 3: Tæ chøc héi vui häc tËp I Yªu cÇu gi¸o dôc: Kiến thức: - Giúp học sinh thi đua học tập tháng cuối năm để đạt đợc kÕt qu¶ tèt nhÊt k× thi häc k× vµ thi tèt nghiÖp THCS - Biết thêm đợc kiến thức học tập, ôn thi học hÌ N©ng cao tinh thÇn tr¸ch nhiÖm häc tËp Kĩ năng: Rèn khả t các kiến thức đã học cách có hệ thống Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tập thể II chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: (38) ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: a) Néi dung: - Kiến thức số môn học mà kết đạt đợc cha cao kiến thức môn học lớp định chọn để đa vào hoạt động ôn tập b) H×nh thøc: - Thi giải câu đố, thi giải nhanh bài tập tình ứng xử, kiện lịch sử d©n téc - Hoạt động theo đội - Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ ChuÈn bÞ cña häc sinh: a) VÒ ph¬ng tiÖn: - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập tình phục vụ cho việc ôn tập líp lùa chän vµ x©y dùng - PhÇn thëng b) VÒ tæ chøc: - Lựa chọn môn học đợc đa vào danh sách để xây dựng câu hỏi, bài tập, tình định hớng lớp và việc chuẩn bị nội dung cho hoạt động hội vui häc tËp - Tập hợp số học sinh khá, giỏi lớp để xây dợng hệ thống câu hỏi, bài tËp, t×nh huèng - Thông qua giáo viên chủ nhiệm để xin ý kiến giáo viên môn nhằm hoàn thiện nội dung các câu hỏi, bài tập, tình huống, đồng thời giúp học sinh đáp án - §Ó h×nh thµnh nhãm dù thi: Cã thÓ lµm theo c¸ch sau: Cho líp ®iÓm sè theo thứ tự từ - theo chiều kim đồng hồ, sau đó ngời có số trùng tự tìm nhãm m×nh theo vÞ trÝ ph©n c«ng cña ngêi ®iÒu khiÓn - BiÓu ®iÓm + §iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh: Phan ThÞ Linh Chi + Th kÝ: NguyÔn K× Anh + Trang trÝ líp: Tæ + Mçi tæ chuÈn bÞ tõ - tiÕt môc v¨n nghÖ + Ban gi¸m kh¶o: NguyÔn ThÞ BÝch Nô §inh Ngäc Anh B¹c Mai H¬ng - Líp trëng b¸o c¸o víi gi¸o viªn chñ nhiÖm kÕt qu¶ chuÈn bÞ - Gi¸o viªn chñ nhiÖm gãp ý kiÕn víi c¸n bé líp c¸c c«ng viÖc nãi trªn III Tiến trình hoạt động: (34’) Đặt vấn đề: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính tha quí vị đại biểu ! KÝnh tha c« gi¸o chñ nhiÖm! Tha toµn thÓ c¸c b¹n häc sinh th©n mÕn! Giúp các bạn thi đua học tập tháng cuối năm để đạt đợc kết tốt kì thi học kì và thi tốt nghiệp THCS, đòng thời biết thêm đợc kiến thức học tập, ôn thi học hè và nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập Hôm đợc trí thầy giáo chủ nhiệm lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Tæ chøc héi vui häc tËp” Đến dự với buổi hoạt động chúng ta hôm tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, Thầy Vũ Anh Thông- giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 22 bạn học sinh có mặt đông đủ Néi dung: a Thi giải câu đố: - Ngêi ®iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh hiÖu lÖnh b¾t ®Çu thi - Đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi, đọc to cho các nhóm khác cùng nghe C¸c nhãm thîc hiÖn phót, nhãm nµo gi¬ tay tríc th× tr¶ lêi ®Çu tiªn , nÕu không trả lời đợc, gọi nhóm khác trả lời thay - Điểm số đợc tính cho nhóm trả lời đúng C©u hái: C©u 1: Hµng ngµy ta vÉn nh×n thÊy kiÕn bß kh¾p n¬i, hÔ gÆp lµ kiÕn l¹i chôm ®Çu vµo råi míi ®i tiÕp B¹n h·y gi¶i thÝch v× sao? (39) Tr¶ lêi: §ã lµ tÝn hiÖu ph¸t hiÖn måi cña kiÕn vµ chóng muèn th«ng b¸o cho cïng ®i tha måi C©u 2: Khi kh«ng may ch¹m s©u rãm b¹n sÏ thÊy ngøa vµ ®au r¸t T¹i sao? Trả lời: Đó là lọc độc lông sâu róm C©u 3: Sè “0” t¹i l¹i gäi lµ sè ch½n? Trả lời: Trong số nguyên số “0” không có bội số, số tự nhiên là ớc số số “0” Số “0” có thể chia hết cho đó số “0” là số chẵn C©u 4: T¹i thiÕu níc, thùc vËt sÏ kh« hÐo vµ chÕt? Trả lời: Vận dụng kiến thức vai trò nớc các tế bào cây để gi¶i thÝch C©u 5: T¹i sê tay vµo kim lo¹i ta l¹i thÊy l¹nh? Tr¶ lêi: Kim lo¹i dÉn nhiÖt tèt, h¬i nãng ë da tay truyÒn nhiÖt sang kim lo¹i t¹o c¶m gi¸c l¹nh sê vµo C©u 6: T¹i mét c¸i kim cã thÓ næi trªn mÆt níc? Trả lời: Các phân tử nớc hút lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nớc còn mạnh tạo loại “rào chắn “ vô hình gọi là “sức căng bề mặt” Một vật nhẹ nh cái kim có thể đợc là vì Câu 7: Tại dơi bơi đêm tối lại không đâm vào tờng, vào cây? Trả lời: Dơi có khả định vị âm dội lại nhờ vào tai không phải m¾t C©u 8: To¸n häc ph¸t triÓn sím nhÊt trªn thÕ giíi lµ ë níc nµo? Tr¶ lêi: Trung Quèc lµ quª h¬ng cña to¸n häc C©u 9: T¹i kim lo¹i Natri cã thÓ ch¸y níc? Tr¶ lêi: Do Natri ph¶n øng víi níc th× to¶ nhiÖt lín C©u 10: Tªn tuæi cña nh¹c sü thiªn tµi S«-panh g¾n liÒn víi lo¹i nh¹c cô nµo? Tr¶ lêi: Piano Câu 11: Tác giả tác phẩm Bình Ngô đại cáo? Tr¶ lêi: NguyÔn Tr·i Câu 12: Nguyên tố hoá học nào phong phú vỏ trái đất Tr¶ lêi: ¤- xy Câu 13: Con sông nào chảy qua 10 nớc và qua thủ đô Châu Âu? TL: S«ng Danube Câu 14: Loại đá nào đợc hình thành từ xác động vật? Tr¶ lêi: §¸ v«i C©u 15: M¹ng Internet b¾t ®Çu cã tõ n¨m nµo? Tr¶ lêi: N¨m 1979 C©u 16: Ai lµ t¸c gi¶ cña b¶n giao hëng lµ chÝnh ngän nói cña nÒn ©m nh¹c? Tr¶ lêi: Beethoven C©u 17: Thµnh phÇn ho¸ häc chñ yÕu cña tro bÕp lµ nguyªn tè nµo? TL: Kali C©u 18: An Nam NhÊt Thèng ChÝ lµ tªn gäi kh¸c cña t¸c phÈm nµo? Tr¶ lêi: Hoµng Lª NhÊt Thèng ChÝ Câu 19: Ngọn gió nào đợc nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết bài thơ Đất nớc? Tr¶ lêi: Heo may C©u 20: NguyÔn Du miªu t¶ Kim Träng vµ Thuý KiÒu cïng cã mét t chÊt g×? Tr¶ lêi: Th«ng minh Câu 21: Nơi đời Thế Vận Hội Olimpic? Tr¶ lêi: Hy L¹p C©u 22: Tranh §¸nh ghen lµ tranh thuéc thÓ lo¹i tranh nµo ? Tr¶ lêi: §«ng Hå C©u 23: Nhµ v¨n Hemingway ®o¹t gi¶i Nobel víi t¸c phÈm nµo? Tr¶ lêi: ¤ng giµ vµ biÓn c¶ Câu 24: Việt Nam bắt đầu bớc vào thời kỳ đổi từ năm nào? Tr¶ lêi:1986 C©u 25: Trong bµi th¬ “Bªn s«ng §uèng” cña nhµ th¬ Hoµng CÇm, nô cêi cña cô hàng xén đợc ví nh điều gì? Tr¶ lêi: Mïa thu to¶ n¾ng Câu 26: Cây gì cho chúng ta sô cô la, cây này đợc trồng nhiều đâu? (40) Tr¶ lêi: C©y ca cao, t¹i Brazil C©u 27: Phè Hµng V¶i - Hµ Néi ngµy ®ang kinh doanh mÆt hµnh g× lµ chñ yÕu? Tr¶ lêi:Tre (tróc) C©u 28: Trong c¸c tØnh: H¶i D¬ng, Th¸i B×nh, Nam §Þnh, Qu¶ng Ninh chØ cã tØnh … lµ kh«ng cã bê biÓn ch¹y qua Tr¶ lêi: H¶i D¬ng Câu 29: Một ngời đứng trên mũi thuyền, cách mặt nớc 1,3m; Một sau, nớc dâng lên cao thêm 60cm Hỏi, lúc này, ngời đó đứng cách mặt nớc bao nhiªu cm? Tr¶ lêi: 130cm Câu 30: "Mặt Trời thi ca Nga đã lặn rồi!"- Báo chí Nga đa tin nh ông qua đời Ông là ai? Tr¶ lêi: Puskin Câu 29: Quốc hiệu đầu tiên nớc ta, tồn đến năm 258 trớc công nguyên là gì Tr¶ lêi: V¨n Lang Câu 30: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ngời anh hùng nào đã lấy thân mình để cøu ph¸o? Tr¶ lêi: T« VÜnh DiÖn C©u 31: Cã bao nhiªu sè ch½n cã hai ch÷ sè kh¸c nhau? Trả lời: 41 số (Có 45 số chẵn có hai chữ số số đó có hai chữ số giống nhau: (22, 44, 66, 88) nªn cã 45 - = 41 sè ch½n) C©u 32: Khi ®ang so¹n th¶o v¨n b¶n nhÊn tæ hîp phÝm Ctrl A; Ctrl S trªn bµn phÝm m¸y tÝnh th× cã t¸c dông g×? Tr¶ lêi: Ctrl A: B«i ®en tÊt c¶ v¨n b¶n Ctrl S: Lu v¨n b¶n Câu 33: Bác Hồ đã đa lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến vào năm nào? Tr¶ lêi: N¨m 1946 Câu 34: Sắt thể hoá trị tham gia phản ứng với Acid Nitric đặc? Tr¶ lêi: Câu 35: Khi bị ong đốt, ngời ta thờng dùng vôi để bôi vào vết thơng Tại đó xảy lo¹i ph¶n øng hãa häc nµo? Tr¶ lêi: Trung hßa gi÷a axit vµ baz¬ Câu 36: Ra đời năm 1952 và đợc sử dụng phổ biến chiến dịch Điện Biên phủ, loại dụng cụ nấu ăn tiếng này đợc mang tên ngời chế tạo nó Đó lµ c«ng cô nµo? Tr¶ lêi: BÕp Hoµng CÇm Câu 37: Chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập ngày / 4/ 1975 mang số hiệu 390 đợc trng bày nơi nào thành phố HCM? Tr¶ lêi: Dinh Thèng NhÊt (tríc ®©y lµ Dinh §éc lËp) Câu 38: Giải VTV T&T Cup lần thứ có đội bóng đá thi đấu vòng tròn lợt Hỏi có tất trận đấu? Tr¶ lêi: trËn C«ng thøc: n(n - 1) : Câu 39: Trong tam giác có tổng hai góc góc còn lại thì đó là tam giác gì? Tr¶ lêi: Tam gi¸c vu«ng Câu 40: Tác phẩm Tụng giá hoàn kinh s đời sau kháng chiến nào d©n téc ta th¾ng lîi? Tr¶ lêi: Chèng x©m lîc Nguyªn M«ng lÇn thø hai Câu 41: Từ các số 2, 3, 7, có thể thành lập đợc bao nhiêu số chính phơng có ba ch÷ sè? Tr¶ lêi: Kh«ng cã sè nµo V× sè chÝnh ph¬ng kh«ng cã tËn cïng b»ng c¸c ch÷ sè trªn b V¨n nghÖ: - H¸t tËp thÓ bµi h¸t - Ngêi phô tr¸ch v¨n nghÖ lÇn lît giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ lªn tr×nh diÔn Cñng cè vµ luyÖn tËp: (10’) - Ngời điều khiển chơng trình thay mặt lớp lên cám ơn có mặt các vị đại biÓu, c¸c thÇy c« gi¸o, sù nhiÖt t×nh cña c¸c b¹n häc sinh - Ngời điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: (41) + Sù chuÈn bÞ + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động * Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm: Học sinh đánh giá xếp loại: ? Em thu hoạch đợc gì qua các hoạt động tháng: ? Em tù xÕp lo¹i: Tèt: Kh¸: T B×nh: Kh¸ : T.B×nh: Tổ đánh giá xếp loại: Tèt : Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tèt : Kh¸ : T.B×nh: Híng dÉn häc ë nhµ: (1’) Chuẩn bị hoạt động sau: Sinh hoạt văn nghệ Thảo luận chủ đề: Bờc Hồ với thiÕu niªn ****************************************************** (42)

Ngày đăng: 24/06/2021, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w