HS trả lời câu hỏi gợi dẫn Tùy theo từng vấn đề mà có cách bình luận khác nhau, ví dụ: + Vấn đề “tình trạng hút thuốc lá trong học sinh”: đứng hẳn về một phía, tìm những lí lẽ và dẫn chứ[r]
(1)Đọc văn: NGƯỜI TRONG BAO ( Tiếp) - Sêkhốp – Ngày soạn: 22/2/2013 Ngày dạy: 25/2/2013 Tiết: 97 A Mục tiêu bài học: - Giúp hs tiếp tục thấy ảnh hưởng tính cách Bêlicốp - Nhận thức bút pháp thực sắc sảo việc XD hình tượng điển hình B Chuẩn bị: - GV: Sgk + sgv, giao án - HS: Đọc kĩ tác phẩm chuẩn bị bài C Tiến trình bài dạy: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ.Tóm tắt truyện III Bài dạy HĐ GV và HS Nội dung HĐI: GV Hệ thống lại I Tìm hiểu chung: kiến thức tiết II Đọc hiểu: Nội dung: 1.1 Chân dung Bê li cốp HĐII: Tìm hiểu ảnh 1.2 Sự ảnh hưởng Bêlicốp lối sống xã hưởng Bê li cốp đối hội Nga: với lối sống xã hội Nga a) Đối với trường học: GV chia nhóm - Mọi người sợ Bêlicốp,kể thầy hiệu trưởng sợ N1: Cho biết lối sống - Bêlicốp tác oai, tác quái đs gv trường học Bêlicốp ảnh hưởng - Ông ghét nhìn thấy phụ nữ xe đạp, gv xe đạp nào trường học? Bêlicốp người tri thức lại làm cho tri thức bị tụt hậu, lạc hậu, cổ hủ b) Đối với đời sống nhân dân thành phố: - Phụ nữ ko dám tổ chức diễn kịch nhà sợ N 2: Cho biết lối sống biết đến lại rách việc Bêlicốp ảnh hưởng - Giới tu hành ko dám ăn thịt và đánh bài nào đời sống - Đặc biệt dân chúng sợ tất cả: sợ gửi thư, sợ nói to, nhân dân thành phố? sợ làm quen… Đại diện nhóm trình bày Đặc biệt ảnh hưởng y đã là 15 năm trời GV chốt lại Đến y chết ngươì thấy nhẹ nhõm, thoải mái * Cái chết y là nghệ thuật: - Nguyên nhân: Chia nhóm và bình luận + Vì ngã đau, dẫn đến mắc bệnh, lại k chịu chữa chạy cái chết Bêlicôp? + Vì bị sốc trước thái độ chị em Varenca - Nhóm tìm hiểu nguyên + Sâu xa đó là cái chết Bêlicốp là tất yếu: với nhân cái chết? tạng người, cách sống y, dẫn đến cái chết là tất yếu Cuối cùng Bêlicốp đã tìm cho mình cái bao tốt - đó là mong muốn y + (2) Nó đẩy nhân vật lên đỉnh điểm mỉa mai:Y vui lòng vì mình đã tìm cáo bao vững ko thể rách Nhưng đáng buồn thay sau đó lối sống lại Một bêlicốp khác lại tiếp tục xuất gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến c/s và tương lai dân chúng thành phố Do ảnh hưởng, tác động nặng nề dai dẳng lối - Nhóm 2: Nêu ý nghĩa cái sống, kiểu người Bêlicốp đã đầu độc không khí chết Bêlicốp? sạch, lành mạnh đạo đức, văn hoá nước Nga đương thời Hiện tượng, lối sống, kiểu người Bêlicốp mang tính qui luật lịch sử phát triển xã hội loài người.Bởi vì bêlicôp là số nhiều kiểu người sống bao Y chính là hệ quả, đẻ chế độ phong kiến chuyên chế ph triển mạnh trên đường tư hoá nước Nga Nó có thể thay đổi có cm vải tạo xã hội Nhóm 3: Cho biết ý nghĩa 1.3 Cái bao – ý nghĩa biểu trưng tác phẩm: - Nghĩa đen: vật dùng để gói, đựng đồ vật… cái bao? ý nghĩa tư - Nghĩa bóng: lối sống và tính cách Bêlicốp tưởng tác phẩm? - Nghĩa biểu trưng: Kiểu người bao, lối sống bao – Cả xã hội tồn cái bao khổng lồ ko thể thoát Họ bị bủa vây, tù hãm, ngăn chặn tự người Những đặc sắc nghệ thuật: HĐIII: Tim hiểu nghệ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình mang tính thuật - Gv: Lưu ý cho hs nghệ biểu tượng cho giai tầng XH: Từ chân dung, lời nói, hành động…đều k quát thành tính cách, lối sống thuật? – Giọng điệu kể chuyện chậm rãi, u buồn, giễu cợt HĐIV: Rút ý nghĩa văn cách sâu cay Ý nghĩa văn bản: Thể đấu tranh người với cái «bao» chuyên chế và khát vọng sống là mình, loại bỏ «lối sống bao», thức tỉnh «Con người k thể sống mãi » => Ghi nhớ (SGK) 4/ Cñng cè: GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi 5/Hướng dẫn tự học: - Thuật lại câu chuyện Người bao và bình luận tượng Bê li cốp - Chuẩn bị bài Thao tác lập luận bình luận Chú ý phân tích các ví dụ cho sách để rút kiến thức D/ Rót kinh nghiÖm: (3) Làm văn: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN Ngày soạn: 22/2/2013 Ngày dạy: 25/2/2013 Tiết 98 A Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu mục đích, yêu cầu các thao tác lập luận bình luận - Nắm các cách bình luận vấn đề, cách sử dụng các thao tác bình luận - Vân dụng thao tác lập luận bình luận để viết đoạn văn, bài văn nghị luận XH văn học B Chuẩn bị: - GV: SGK, Giáo án - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn C Tiến trình bài dạy: I Ổn định II Kiểm tra: III Bài dạy: HĐ GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV giúp học I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình sinh tìm hiểu phần I luận GV đưa khái niệm Khái niệm bình luận: bình luận bóng đá, a Ví dụ bình luận thời tiết, bình luận quân sự… HS trả lời: bình luận là gì? Thao tác lập luận bình luận? GV kết luận b Khái niệm - Bình luận: là bàn bạc, đánh giá, nhận xét đúng sai, thật giả, lợi hại các tượng đời sống như: ý kiến, chủ trương, việc, người, tác phẩm văn học - Thao tác lập luận bình luận: là cách thức đưa lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc người nghe đồng ý vấn đề nêu GV cho học sinh trả lời câu Mục đích, yêu cầu bình luận hỏi phần I.2 trang 71 SGK a) ví dụ: văn “xin lập khoa luật” HS trả lời câu hỏi - Vấn đề: cần thiết luật pháp xh - Đối tượng: triều đình nhà Nguyễn - Mục đích: thuyết phục triều đình cho mở khoa luật - Nội dung: + khẳng định người cần học luật, nêu các lĩnh vực pháp luật, giới thiệu việc thực hành luật nước ta và phương tây (4) GV nhận xét và rút kết luận mục đích và yêu cầu bình luận Hoạt động 2: GV giúp HS tìm hiểu phần II Cách bình luận HS thảo luận văn luyện tập bài sách giáo khoa theo yêu cầu GV: - Nhóm 1: Đoạn trích nêu vấn đề gì? Nhận xét cách nêu? - Nhóm 2: Bố cục văn gồm phần? Nội dung phần - Nhóm 3: Tác giả bình luận nguyên nhân và hậu tai nạn giao thông nào? - nhóm 4: tác giả kết luận và bàn bạc nào? GV đưa kết luận + đề xuất chủ trương tất người phải tôn trọng và tực hành pháp luật + bàn mối quan hệ giữ pháp luật và đạo đức b) Kết luận - Mục đích: Thuyết phục người đọc người nghe tán đồng với tượng, vấn đề nào đó - Yêu cầu: + Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận + Đề xuất và chứng tỏ ý kiến, nhận định, đánh giá mình là xác đáng + Bàn bạc, mở rộng xoay quanh vấn đề cách sâu sắc + Lập luận chắn chặt chẽ để khẳng định ý kiến mình II Cách bình luận Ví dụ: văn bài luyện tập SGK trang 73 - Nêu vấn đề: thần chết đồng hành cùng với sát thủ trên đường phố → cách nêu vấn đề trung thực rõ ràng, kh quan - Bố cục: phần: + nêu vấn đề: đầu trên đường phố + giải vấn đề: tiếp xã hội: bàn nguyên nhân, hậu tai nạn giao thông + bàn luận: còn lại: giải pháp giải vấn đề - Nguyên nhân: + hạn chế khách quan + ý thức chủ quan (chủ yếu): dẫn chứng - Hậu quả: tổn thương cho lực lượng lao động đất nước (dẫn chứng, lí lẽ) - Bàn bạc mở rộng: + an toàn giao thông là hạnh phúc, là hội thành công + hành động cần có + tự điều chỉnh mình, tự cứu mình + cần chương trình truyền thông hiệu → cách trình bày, xếp ý, trình bày vấn đề: rõ ràng, mạch lạc, trung thực, thẳng thắn Kết luận (5) Có nhiều cách bình luận sau đây là cách đó: GV gợi dẫn HS khảo sát ngữ - Bước 1: Nêu tượng (vấn đề) cần bình liệu và trả lời các câu hỏi luận SGK + trung thực, khách quan GV lấy ví dụ cho HS và nêu + ngắn gọn, rõ ràng yêu cầu bước + thể quan điểm thân - Bước 2: Đánh giá tượng (vấn đề) cần bình luận HS trả lời câu hỏi gợi dẫn Tùy theo vấn đề mà có cách bình luận khác nhau, ví dụ: + Vấn đề “tình trạng hút thuốc lá học sinh”: đứng hẳn phía, tìm lí lẽ và dẫn chứng để nhiệt tình ủng hộ phía đúng và phê phán phía sai + Vấn đề “ lũ Đồng Tháp có phải là tai họa”: kết hợp phần đúng phía và loại bỏ phần còn hạn chế để tới đánh giá thực hợp lí, công + Vấn đề “ ưu tiên cho phát triển sản xuất hay cho bảo vệ môi trường,nếu việc phát triển sản xuất gây ô nhiễm môi trường”: đưa cách đánh giá phải-trái, hay-dở riêng mình sau đã phân tích các quan điểm, ý kiến khác vấn đề bình luận GV kết luận Có nhiều cách bình luận nhiêm có cách bình luận chính + Đứng hẳn phía (phản đối đồng tình) + Kết hợp phần đúng phía, loại bỏ phần còn hạn chế →đưa quan điểm đúng đắn + Đưa cách đánh giá riêng - Bước 3: Bàn tượng (vấn đề) cần bình luận Có nhiều cách bàn tượng, vấn đề Ví dụ: GV đưa ví dụ, học + Bàn thái độ, hành động, cách giải cần sinh chọn cách bàn luận thích có trước tượng vừa nhận xét đánh giá hợp Ví dụ: tình trạng hút thuốc học sinh + Bàn điều có thể rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi thân và người nghe mình bình luận Ví dụ: gần mực thì đen, gần đèn thì rạng + Bàn ý nghĩa rộng lớn hơn, sâu sắc mà tượng (vấn đề) bình luận có thể gợi mở Ví dụ: Tổ quốc là tiền, niên với phát triển đất nước (6) Hoạt động 3: GV cho HS luyện tập GV cho học sinh làm bài tập nhóm bài tập HS trả lời III Luyện tập 1.Bài Không đúng vì các thao tác này khác mục đích, chất: - Mục đích: +Giải thích giúp người đọc hiểu vấn đề nào đó chưa biết + Chứng minh giúp người đọc tin vấn đề nêu + Bình luận là bày tỏ quan điểm, thuyết phục người đồng ý trước ý kiến thân - Bản chất: bình luận thuyết phục người đọc người nghe đồng ý với ý kiến thân vấn đề đã biết trước, người đọc đã có thông tin vấn đề và có ý khiến riêng vấn đề đó Bài GV gọi học sinh trả lời bài Đoạn trích có dùng thao tác bình luận, vì có nêu tập nguyên nhân, hậu TBGT Ngoài ra, tác HS dựa vào phần tìm hiểu giả còn mở rộng vấn đề: đây không là vấn đề nhận xét văn bài luyện GT, mà còn là món quà thể văn minh tập thời hội nhập 4/ Cñng cè: GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi 5/Hướng dẫn tự học: - Suy nghĩ thêm các tình để luyện tập thao tác bình luận - Chuẩn bị bài Người cầm quyền và khôi phục uy quyền + Đọc kĩ tác phẩm, soạn bài theo câu hỏi cuối bài + Tóm tắt đoạn trích khoảng 30 dòng D/ Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………………… Đọc văn: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (V Huy- gô) Ngày soạn: 26/2/2013 Ngày dạy: 28/2/2013 Tiết: 99, 100 A Mục tiêu bài học: (7) Giúp HS: - Hiểu sức mạnh và cảm hóa lòng yêu thương và căm giận người khốn khổ - Nắm đặc trưng bút pháp lãng mạn chủ nghĩa Huy-gô - Rèn kĩ đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại B Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, soạn giáo án - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV C Tiến trình bài dạy: I Ổn định: II Kiểm tra: Truyện ngắn Ngời bao và hình tợng Bêlicốp để lại em nh÷ng Ên tîng vµ c¶m xóc g×? III Bài dạy: HĐ GV và HS Nội dung Tiết I Tìm hiểu chung HĐI: Hướng dẫn tìm hiểu Tác giả chung - Vic-to Huy-gô (1802 – 1885) HS trình bày nét - Đại diện xuất sắc Chủ nghĩa lãng mạn Pháp chính tác giả Huy gô kỉ XIX, danh nhân văn hóa giới GV chốt lại - Cuộc đời nhiều bất hạnh điều đó làm nên trải nghiệm quý giá để hình thành nên tài văn chương bậc - Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thờ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ, Éc-na-ni (kịch)… - Suốt đời cống hiến vì tiến người, thời đại Tiểu thuyết Những người khốn khổ HS nêu hoàn cảnh sáng tác a Hoàn cảnh sáng tác: tiểu thuyết - Sáng tác năm 1862, tác phẩm khiến ông trở thành GV chốt ý thân người viết cho người khốn khổ - Tác phẩm là hùng ca lương tâm, thể niềm tin V.HuyGô người b Vị trí đoạn trích: Người cầm quyền khôi phục uy quyền nằm cuối phần thứ Đọc và tóm tắt: GV hướng dẫn đọc, phân * Đọc: Phân vai đọc vb lưu ý giọng đọc: vai Giăng Van-giăng: ban đầu nhún nhường sau đó HS đọc giận Phăng-tin: thống thiết Gia-ve: Hùng hổ, sau đó sợ hãi HS tóm tắt *Tóm tắt: GV chốt lại sơ đồ II Đọc - hiểu văn Nội dung: HĐII: Tìm hiểu hình tượng 1.1: Hình tượng nhân vật Gia-ve: (8) nhân vật Gia-v - GV: Nh©n vËt Gia ve lµ ? §¹i diÖn cho thÕ lùc nµo x· héi? - Chánh tra cảnh sát, người cầm quyền khôi phục uy quyền, ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản a Ngoại hình - Ngoại hình Gia-ve có - Bộ mặt gớm ghiếc gì đặc biệt? - Điệu nói man rợ và điên cuồng thú gầm HS trả lời - Cặp mắt cái móc sắt… GV chốt lại - Cái cười ghê tởm phô tất hai hàm -> Biện pháp so sánh, phóng đại => ẩn dụ: Gia-ve – Con ác thú b Thái độ và hành động: GV: Thái độ Gia ve đối * Với Giăng Van-giăng: với Giăng van giăng và - Thái độ: cao ngạo, thô bạo hống hách Phăng tin tác giả miêu - Hành động: Lớn tiếng “thế nào, mày có tả NTN? không?”, nhìn trừng trừng “như cái móc sắt”, túm cổ áo Giăng Văn-giăng, không nghe lới cầu xin HS thảo luận trả lời Giăng Văn-giăng, run sợ không buông tha GV chốt ý → Ngang tàng, cao ngạo * Với Phăng-tin: - Thái độ: miệt thị, khiếm nhã, dửng dưng - Hành động: quát nạt, chà đạp tình mẫu tử, sát muối vào tâm hồn người chết → Một kẻ nhẫn tâm => Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau người khác, là thú đội lốt người GV: Qua nh©n vËt Giave t¸c => Qua nhân vật Giave, tác giả muốn vạch trần giả thể thái độ ntn đối mặt tàn ỏc giai cấp thống trị chà đạp lờn số víi XHTS Ph¸p? phận người dân lương thiện HS tả lời GV chốt lại Tiết HĐIII: tìm hiểu hình tượng nhân vật Giăng văn giăng, Thảo luận nhóm N1: Tìm hiểu ngôn ngữ và hành động Giăng văn giăng Gia ve trước và sau Phăng tin chết 1.2 Hình tượng nhân vật Giăng -Văn-giăng - Từ ông thị trưởng Ma len giàu có sang trọng trở thành tên tù khổ sai Giăng Van giăng khốn khổ - Ngôn ngữ và hành động Giăng Phăngtin và Giave: * Đối với Gia-ve: - Trước Phăng-tin chết + Cử điềm tĩnh, ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhã nhặn, không khiếp sợ trước Gia-ve - Hạ giọng, nhún mình cầu xin cho Phăng-tin (Muốn cứu Phăng-tin ) + Muốn nói nhỏ, nói riêng với Gia-ve (Giăng xử nhũn với Gia-ve để xin cho ngày tìm Cô-dét (9) Vì tình thương người mà anh hạ mình + Phản ứng nhẹ nhàng trước thô bạo Gia-ve → Hi sinh vì tình yêu thương người - Sau Phăng-tin tin chết + Thái độ và hành động ông trở nên mạnh mẽ, liệt + Kết tội Gia-ve “anh đã giết chết người phụ nữ này đó” + Cảnh báo Gia-ve đừng quấy rầy nhìn Phăngtin lần cuối → Căm giận giữ điềm đạm Sự bình tĩnh ông làm cho Gia ve khiếp sợ, không dám tay - Sẵn sàng chịu bắt sau đã hoàn tất thủ tục N2: Tìm hiểu ngôn ngữ và cần thiết để tiễn đưa Phăng tin vào cõi vĩnh hành động Giăng văn * Đối với Phăng-tin giăng Phăng tin - Lời nói nhẹ nhàng và điềm tĩnh, An ủi, động viên GV: Ánh sáng tình thương có ý nghĩa gì sống? HS trả lời GV chốt lại HĐIV: Tìm hiểu nghệ thuật HS nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích hết mình “Cứ yên tâm K0 phải nó đến bắt chị đâu” → Biểu tình thương - Tâm với người đã chết Giăng van giăng thì thầm (nói nhỏ) với Ph Cầu chúc cho linh hồn Ph siêu thoát Ông hứa với Phăng tin là định tìm cô-dét - Hành động: nâng đầu, sửa sang, thắt dây cổ áo, vén tóc, hôn tay → Nhân từ, dịu dàng, cao thượng Luôn sống với tình người sâu sắc => Ánh sáng tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng tối, dẫn dắt người cùng khổ đến cái mà họ khao khát Giăng Van-giăng là thân tình yêu thương người nghèo khổ Đây là lòng yêu thương Huy-gô 1.3 Ngòi bút lãng mạn tác giả: - Hình tượng nhân vật phi thường, lãng mạn (Tấm lòng thánh thiện có quyền lực vô biên, khiến người người chết nở nụ cười mãn nguyện vào cõi vĩnh hằng) - Chi tiết tưởng chừng vô lí (người đã chết không thể cười), ảo ảnh lãng mạn, thể tình người ngòi bút lãng mạn Huy-gô Cuộc sống cần phải có tình yêu thương người với người! Đặc sắc nghệ thuật: - Khắc họa bật tính cách nhân vật (10) GV chốt lại - Nghệ thuật đối lập + Nhân vật: Gia-ve với Giăng Van-giăng + Tuyến nhân vật: Gia-ve với Giăng Van-giăng và Phăng-tin HĐV: Rút ý nghĩa văn - Tình xung đột giàu kịch tính bản, Ý nghĩa văn GV hướng dẫn Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục HS rút ý nghĩa là cái tạm thời; “trên đời có điều thôi, GV chốt lại đó là thương yêu nhau” là vĩnh viễn => Ghi nhớ IV Củng cố kiến thức bài học, bao gồm: + Tác giả, tác phẩm + Đặc điểm ngoại nhân vật Giăng Van-giăng và Gia-ve + Ý nghĩa nhan đề + Đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn V Hướng dẫn tự học - Lược thuật câu chuyện Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Yếu tố lãng mạn Huy gô thể NTN đoạn trích này? - Chuẩn bị Luyện tật thao tác lập luận bình luận + Làm các bài tập phần luyện tập D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN Ngày soạn: 2/3/2013 Ngày dạy: 4/3/2013 Tiết: 101 A Mục tiêu bài học Giúp HS: - Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ thao tác lập luận bình luận - Vận dụng kĩ thao tác lập luận bình luận vào việc nhận xét, đánh giá, bàn luận số vấn đề cụ thể - Rèn luyện các thao tác tư suy lí, diễn dịch và quy nạp (11) B Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, soạn bài - Học sinh: Làm bài tập theo hướng dẫn GV C Tiến trình bài dạy: I Ổn định: II Kiểm tra: Thế nào là thao tác lập luận bình luận? Nêu các bước để làm bài III Bài dạy: HĐ GV và HS Nội dung HĐI Hệ thống kiến thức I Kiến thức lí thuyết: HS: Nhắc lại lý thuyết Thao tác bình luận Các bước bình luận: - B1: Nêu vấn đề cần bl - B2: Đánh giá vấn đề cần bl - B3: Bàn bạc vấn đề cần bl HĐII Tổ chức luyện tập II Luyện tập: GV: yêu cầu HS đọc đề bài Đề bài SGK và gợi ý “Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh lịch.” Tìm hiểu đề GV: Đề bài thuộc kiểu đề - Kiểu bài: bình luận vấn đề xã hội gì? Nội dung đề cập - Nội dung: lời ăn tiếng nói học sinh lịch, HS trả lời văn minh - Thao tác nghị luận: CM, PT, BL … GV: yêu cầu HS lập dàn ý -> Lập dàn ý viết bài (HS có thể chọn - Trong giáo tiếp người với người, khía cạnh vấn đề quy tắc đòi hỏi chúng ta phải thực là nói lời "cám ơn" và sau đó là "cám ơn" - Đối với lời ăn tiếng nói học sinh văn minh lịch nói lời "cám ơn" còn chứng tỏ hiểu biết và nếp sống có văn hoá giao tiép ngày - Cần tập làm quen với lời "cám ơn" và biết "cám ơn" vì sống luôn đòi hỏi chúng ta phải có thái độ văn minh, lịch ứng xử GV: để bình luận vấn Tiến trình lập luận đề cần phát triển và trình bày - Bước 1: nêu tượng (vấn đề) cần bình luận bình luận theo các bước - Bước 2: đánh giá tượng (vấn đề) cần bình nào? luận HS trả lời - Bước 3: bàn tượng (vấn đề) cần bình luận HS xem lại bài đã chuẩn bị Triển khai viết bài Chọn ý đề viết GV gọi HS trình bày Trình bày HS khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét chốt lại IV Củng cố: (12) GV chốt lại nội dung bài Lưu ý cách làm bài V Hướng dẫn tự học: - Về nhà luyện viết tiếp vấn đề còn lại - Chú ý vận dụng vào bài làm mình - Chuẩn bị bài Về luân lí xã hội nước ta + Đọc kĩ văn bản, soạn bài trả lời các câu hỏi cuối bài + Chú ý câu hỏi 1,2 D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… VỀ LUÂN LÍ Xà HỘI Ở NƯỚC TA ( Trích Đạo đức và luân lí Đông - Tây) - Phan Châu Trinh Ngày soạn: 05/3/2013 Ngày dạy : 07/3/2013 Tiết : 102, 103 A Mục tiêu bài học - Giúp HS cảm nhận tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến Ph Châu Trinh - Cảm nhận sức thuyết phục bài diễn thuyết - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích đặc điểm văn chính luận B Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 11, Thiết kế bài học (13) - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV C Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Ph tích đối lập tính cách Giăng Văn giăng - Gia ve? Bài HĐ cña GV vµ HS Nội dung Tiết Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu tác giả và tác phẩm HS nêu nét chính tác giả GV chốt lại HS nêu xuất xứ đoạn trích GV:Vb thuộc thể loại gì ? HS trả lời GV hướng dẫn đọc I Tìm hiểu chung : Tác giả - Ph Ch Trinh (1872-1926), tự Tử Cán, hiệu Hi mã - Quê làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì Ông đỗ phó bảng năm Tân Sửu (1901), làm quan thời gian ngắn từ quan, làm cách mạng Năm 1908, ông bị bắt đày Côn Đảo Ba năm sau, trả tự ông xin sang Pháp tìm cách thúc đẩy cải cách chính trị Đông Dương công việc k0 thành - Năm 1925, ông Sài Gòn, diễn thuyết vài lần, sau đó ốm nặng PCT luôn có ý thức dùng văn chương để làm CM - Một số tác phẩm tiêu biểu ; (SGK) Đoạn trích Về luân lí xã hội nước ta a Xuất xứ: - Thuộc phần cuả bài Đạo đức và luân lí Đông Tây, ông diễn thuyết vào đêm 19/11/1925, nhà Hội Thanh niên Sài Gòn (nay thuộc TP Hồ Chí Minh) - Nhan đề nhà biên soạn sách đặt b Thể loại: Văn diễn thuyết c Đọc: Rõ ràng, mạch lạc, hùng hồn, đau xót, tha thiết Chú ý câu hỏi cảm thán, câu hỏi tu từ II Đọc - hiểu văn Nội dung: Hoạt động : Tìm 1.1 Đoạn 1: Nêu trạng nước ta, khẳng định hiểu đoạn nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội GV: Theo em hiểu luân - Luân lí xã hội: Khái niệm dùng quan niệm, nguyên tắc, qui định hợp lí lẽ thường chi phối quan lí xã hội là gì ? hệ, hoạt động và phát triển xã hội HS trả lời GV chốt ý - Cách vào đề: Thẳng thắn, trực tiếp, gây ấn tượng GV: Hãy cho biết cách mạnh cho người đọc vào đề PCT có gì + Vấn đề đó là: XH VN ko có luân lí Tác giả khẳng đặc biệt? định: “ XH luân lí thật nước ta tuyệt nhiên ko HS thảo luận cặp đôi biết đến” trình bày + So sánh luân lí XH nước ta với quốc gia luân lí phương Tây nhằm nêu rõ: “ so với quốc gia luân lí thì (14) GV chốt lại GV hướng dẫn Phân tích luận điểm người mình còn dốt nát nhiều”, đạo đức luân lí không còn - Tiếp đó lường trước khả hiểu đơn giản, xuyên tạc vấn đề tác giả đã gạt khỏi nội dung bài nói chuyện vô bổ: “Một tiếng bè bạn ko thể thay cho xh có luân lí được, cho nên ko cần cắt nghĩa” Đây là cách mở đề độc đáo cho thấy tư sắc sảo, nhạy bén nhà cách mạng PCT - Phân tích luận điểm: + Sửa lại quan niệm phiến diện, hẹp hòi: quan hệ bạn bè không thay cho luân lí xã hội chỉ là phận nhỏ luân lí xã hội + Quan niệm Nho gia xưa bị hiểu cách sai lệch Cách nêu v đề và p tích luận điểm tgiả bộc lộ quan niệm t tưởng của1nhà Nho uyên bác, sắc sảo và thức thời Tiết 1.2 Đoạn 2: Chỉ biểu cụ thể để làm sáng Hoạt động Tìm hiểu tỏ ý đã kh định (nước ta tuyệt nhiên ko có luân lí XH) - So sánh Pháp và VN đoạn Trao đổi, thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức - Nhóm Tác giả so sánh và phân tích hai luân lí xã hội Đông (nước ta) và Tây(Châu Âu và Pháp) nào? - Nhóm Tác giả lí giả vì dân ta chưa có ý thức đoàn thể, ý thức dân chủ kém? Lu©n lÝ XH níc ta - Không hiểu, chưa hiếu, điềm nhiên ngủ, chẳng biết gì (thờ ơ, tê liệt) - Dẫn chứng: Phải hay, chết mặc ai, cháy nhà hàng xóm bình chân vại, đèn nhà nhà rạng, nghĩ đến yên ốn riêng mình, bất công cho qua - Nguyên nhân : + K0 biết đoàn thể, k0 trọng công ích, ý thức dân chủ kém + Bọn vua quan Pk bóp nặn dân chúng, biết vơ vét, coi việc dân ngu điều kiện tốt để củng cố quyền lực và lòng tham + Người này kẻ theo sức mạnh, thấy quyền thì chạy theo quỵ lụy, dựa dẫm Lu©n lÝ XH Ch©u ¢u - Rất thịnh hành và phát triển - Dẫn chứng: Khi người có quyền chính phủ, cậy quyền thế, sức mạnh đè nén, áp quyền lợi riêng cá nhân hay đoàn thể thì người ta tìm cách để giành lại công xã hội - Nguyên nhân : Có đoàn thể, có ý thức sẵn sàng làm viẹc chung (công đức), có ăn học (văn hoá) có tinh thần dân chủ, biết nhìn xa trông rộng - Tác giả lí giải nguyên nhân tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích + Trước đó ông cha ta có ý thức đoàn thể, biết đến công ích : góp gió làm bão, gom cây làm rừng + Về sau: Bọn Vua chúa q lại, bọn tri thức Tây học háo danh, háo quyền, tham lam trà đạp lên dân tình (15) - Nhóm Thái độ tác giả trước tình trạng đó nào? - Nhóm T giả đưa giải pháp gì để ph triển luân lí XH nước ta? HĐ4:Tìm hiểu n thuật HS nhận xét NT GV chốt lại Hoạt động 5: Rút ý nghĩa VB HS rút GV chốt lại Học trò có suy thoái đạo đức, luân lí - Thái độ tác giả + Đối với bọn lại, tri thức Tây học : căm ghét cao độ, đả kích mạnh mẽ + Đối với nhân dân: Vừa đau xót, vừa mỉa mai, vừa cảm thông T giả kết luận câu cảm thán cho thấy tinh thần phản phong t giả mạnh mẽ, triệt để 1.3 Đoạn 3: Nêu lên giải pháp: Muốn giành độc lập, tự thì phải gây dựng đoàn thể; muốn có đoàn thể thì phải truyền bá XHCN Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh động, độc đáo: lúc từ tốn, mỏng; lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng Ý nghĩa văn bản: Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến và ý chí quật cường PCT: dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối XH đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể vì tiến bộ, hướng ngày mai tươi sáng đất nước Củng cố: N¾m néi dung bµi häc Hướng dẫn tự học: - Em học bài luận gì NT lập luận - Nêu giá trị bài luận với đương thời và - Chuẩn bị bài đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ Đọc kĩ văn soạn bài theo câu hỏi cuối sách D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (16)