Đổi mới giáo dục và đào tạo của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

11 11 0
Đổi mới giáo dục và đào tạo của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở đó đề ra mục tiêu, nội dung và phương pháp đổi mới cũng như cơ chế tổ chức, quản lý và một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh có hiệu quả sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục của Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Phạm Văn Thực1 Tóm tắt Để đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm hướng tới xây dựng giáo dục phát triển đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), cần phải xây dựng triết lý giáo dục giai đoạn cụ thể cho đất nước sở tham khảo giáo dục nước phương Tây đại Trong viết chúng tơi tập trung phân tích bối cảnh yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Nhận diện nguy thách thức đặt trình đổi phát triển giáo dục Đồng thời tham khảo giáo dục phương Tây đại việc định hướng đổi giáo dục Việt Nam Trên sở đề mục tiêu, nội dung phương pháp đổi chế tổ chức, quản lý số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh có hiệu nghiệp đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Từ khóa: Đổi mới; triết học; bối cảnh; khuyến nghị Đặt vấn đề Giáo dục quốc sách chiến lược phát triển nước ta Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng giáo dục đào tạo nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt nhằm thực ba khâu đột phá chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước nhà Nghị Hội nghị trung ương VIII khóa XI bàn sâu Đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm hướng tới xây dựng giáo dục phát triển đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Để làm điều này, cần có triết lý giáo dục có tính định hướng cho phát triển giáo dục nước nhà Tuy nhiên, có thực tế gặp khó khăn việc xác định triết lý giáo dục phù hợp với bối cảnh đất nước giới Hoặc có triết lý giáo dục việc áp dụng vào thực tế lại chưa đạt hiệu mong muốn Điều dẫn đến công đổi giáo dục gặp phải khó khăn, trở ngại lớn Để xây dựng triết lý giáo dục giai đoạn cụ thể, có hai đường Một là, tổng kết thực tiễn giáo dục rút triết lý giáo dục phù hợp với thực tiễn Lớp Quản Giáo Dục K18 – S3; Email: thichthienhoa@gmail.com Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 169 Hai là, sở giáo dục đắn, khoa học rút triết lý giáo dục phù hợp Thực tế cho thấy, hai đường lựa chọn, ln có kết hợp mức độ khác hai đường Ở đây, đường thứ hai cho thấy vai trò giáo dục, xây dựng triết lý giáo dục đại Các giáo dục lớn nói chung trường đại học tiếng giới nói riêng muốn thành công phải dựa thực hành triết lý giáo dục Các trường đại học Việt Nam trình đổi tồn diện tích cực hội nhập quốc tế cần xác định cho triết lý giáo dục định hướng cho phát triển tương lai Muốn vậy, cần phải nghiên cứu mơ hình thành công trước điều kiện cụ thể nước nhà để rút triết lý phù hợp với trường đại học Việt Nam Điều góp phần vào thành cơng cơng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Bối cảnh yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 1.1 Bối cảnh giới Thế giới chuẩn bị hết thập niên thứ hai kỷ XXI với diễn biến mạnh mẽ tác động không nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung phát triển giáo dục đất nước nói riêng Trước hết, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn vô mạnh mẽ Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để chỉ sự mở rộng các quan hệ xã hội phạm vi toàn cầu được thúc đẩy bởi sự gia tăng tốc độ, cường độ của các dòng chu chuyển và sự mở rộng không ngừng của các mạng lưới liên lục địa và liên khu vực theo chiều hướng tạo nên mợt chỉnh thể thế giới thớng nhất Tính tất yếu q trình tồn cầu hóa thể phát triển lực lượng sản xuất phạm vi tồn cầu, hình thành thị trường tồn cầu, phát triển thiết chế kinh tế, trị tồn cầu Sự tác động mạnh mẽ tồn cầu hóa địi hỏi quốc gia phải thúc đẩy phát triển giáo dục nước Bởi lẽ, muốn hội nhập quốc tế sâu rộng quốc gia phải xây dựng nguồn nhân lực có tri thức, kỹ năng, phẩm chất cần thiết mà giáo dục đáp ứng tốt Do đó, thách thức giáo dục, đòi hỏi bách phải đổi toàn diện giáo dục nước nhà Đặc điểm thứ hai bối cảnh giới cách mạng khoa học – công nghệ diễn mạnh mẽ Hiện nhân loại chứng kiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư, dự báo thay đổi cách thức sản xuất người Đó bước chuyển sang sản xuất thơng minh, có kết hợp cao độ thành tựu công nghệ thông tin sản xuất Cách mạng công nghiệp bắt đầu nước Anh từ nửa cuối kỷ 18 Đến có nhìn nhận thống ba cách mạng công nghiệp xảy ra, cách mạng 170 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN đặc trưng thay đổi chất sản xuất thay đổi tạo đột phá khoa học công nghệ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn vào nửa cuối kỷ XVIII gần nửa đầu kỷ 19, với thay đổi từ sản xuất chân tay đến sản xuất khí phát minh động nước Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn vào nửa cuối kỷ XIX Đại chiến giới lần thứ xảy ra, với thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt máy móc chạy với lượng điện Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn từ năm 1970 với đời sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử internet Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho vài năm gần đây, đại thể cách mạng sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano,… với tảng đột phá công nghệ số Đặc điểm thứ ba bối cảnh giới hình thành kinh tế tri thức, xã hội tri thức Trong đó, tri thức có vai trị vơ quan trọng Sự gia tăng hàm lượng chất xám sản phẩm đem lại giá trị cao nhiều so với hàm lượng vật chất tạo Nhiều quốc gia khu vực phát triển xây dựng kinh tế tri thức Mỹ, EU, Nhật Bản, Sự hình thành kinh tế tri thức, xã hội tri thức đòi hỏi giáo dục phải vượt khỏi khuôn khổ truyền thống không ngừng đại hóa Q trình giáo dục cần diễn liên tục suốt đời không lần xong Bối cảnh giới tác động không nhỏ tới phát triển Việt Nam nói chung phát triển giáo dục Việt Nam nói riêng 1.2 Bối cảnh nước Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta có biến đổi kinh tế, trị, xã hội Đất nước ta trở thành nước có thu nhập trung bình, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa, tích cực chủ động hội nhập sâu rộng với giới Nền giáo dục nước ta đạt nhiều thành tựu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy nhân tố người nhằm thúc đẩy phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục nước ta cịn có hạn chế như: Chất lượng giáo dục nhìn chung cịn thấp; nội dung chương trình đào tạo cịn nhiều lạc hậu, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; phương pháp giáo dục đơn điệu, nặng truyền thụ kiến thức mà chưa phát huy tích cực, sáng tạo người học, chưa trọng rèn luyện kỹ phẩm chất cho người học; đầu tư cho giáo dục nhiều chưa hiệu quả, chưa tương xứng với chủ trương giáo dục quốc sách hàng đầu; phát triển giáo dục chưa thực đồng vùng nước, nhiều nơi vùng sâu vùng xa giáo dục khó khăn, thiếu thốn… Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 171 Chính vậy, Đảng ta đề nhiều chủ trương nhằm đổi toàn diện giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu bối cảnh mới, khắc phục hạn chế giáo dục Việt Nam Từ Đại hội XI (2011) Đảng ta xác định phát triển nguồn nhân lực ba khâu đột phá chiến lược nhằm tạo bước ngoặt q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực khâu đột phá này, giáo dục đào tạo đóng vai trị vơ quan trọng Tại Hội nghị Trung ương VIII (khóa XI) (2013) Đảng ta ban hành Nghị số 29 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đánh giá thành tựu hạn chế giáo dục đào tạo”, từ vạch quan điểm đạo, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp lớn để định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ Nghị đề mục tiêu phấn đấu đến 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Để làm điều này, Trung ương đề hệ thống giải pháp tồn diện đồng bộ, là: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Thứ hai, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học Thứ ba, đổi hình thức phương pháp thi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Thứ tư, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Thứ năm, đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, đảm bảo dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Thứ sáu, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Thứ bảy, đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Thứ tám, nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Thứ chín, chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Đây định hướng lớn cấp, ngành triển khai tích cực nhằm tạo nên bước chuyển bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Ngày bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng với giới, giá trị giáo dục phương Tây đại có hội lan tỏa khắp giới tác động không nhỏ đến phát triển giáo dục đại Chúng ta không tiếp thu cách chọn lọc giá trị để phục vụ cho nghiệp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 172 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1.3 Những nguy thách thức đặt trình đổi phát triển giáo dục Bối cảnh xuất nguy thách thức giáo dục đại mà cần xem xét, nghiên cứu để phòng, chống hiệu quả: Thứ nhất: Đó nguy thương mại hóa giáo dục, quyền lực hóa giáo dục Đây hậu việc áp dụng nguyên tắc kinh tế thị trường cách mức vào giáo dục, coi giáo dục túy ngành kinh doanh mang lại lợi nhuận Điều làm suy giảm chức xã hội giáo dục, làm giảm chất lượng giáo dục đồng thời làm tự do, sáng tạo giáo dục Tất phụ thuộc vào quyền lực tiền bạc Điều dẫn đến gia tăng bất bình đẳng giáo dục, dân chủ giáo dục khoảng cách thu nhập khiến phận dân cư nghèo tiếp cận giáo dục phận giả khác Bề giáo dục tự thực chất lại tính tự do, mà phụ thuộc vào quyền lực tiền bạc Thứ hai: Đó nguy hình thành phát triển chủ nghĩa cá nhân giáo dục Đây sản phẩm giáo dục tư sản Nên tiếp thu cách không chọn lọc triết lý giáo dục tư sản dẫn đến việc hình thành phát triển chủ nghĩa cá nhân đặc điểm nhân cách, đạo đức người học, dẫn đến hậu khơng lường trước nghiệp xây dựng CNXH Như Bác Hồ ra: Kẻ thù lớn đạo đức cách mạng chủ nghĩa cá nhân Chúng ta tăng cường tinh thần phát triển cá nhân khơng phải hình thành chủ nghĩa cá nhân tư sản, giáo dục chủ nghĩa sinh thể rõ điều Nhận thức thách thức này, Đảng Nhà nước ta chủ trương định hướng chiến lược đổi toàn diện giáo dục lưu ý điểm: (1) Phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường (2) Đảm bảo định hướng XHCN phát triển giáo dục đào tạo Giá trị tham khảo giáo dục phương Tây đại việc định hướng đổi giáo dục Việt Nam 2.1 Quan niệm chung giáo dục vị trí, vai trò giáo dục - Giáo dục cần hướng tới khai tâm, khai phóng, phát triển tiềm người học Không cung cấp tri thức, giáo dục cịn rèn luyện người học tồn diện lực phẩm chất Điều dẫn đến cần thay đổi mơ hình dạy học từ truyền thụ chiều, lấy người thầy làm trung tâm sang mơ hình dạy học tương tác lấy người học làm trung tâm, người thầy người tổ chức, tư vấn, định hướng Tăng cường tính tích cực, khả tự học, tự nghiên cứu người học “Hãy để người học biết học!” - Giáo dục cần có mơ hình định hướng nhân cách không giáo điều, tôn trọng phát triển đa dạng cá nhân, nhân cách cụ thể Cần phát huy tinh thần thực học, học gắn với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Chống bệnh thành tích, chống tiêu cực giáo dục (Triết học giáo dục Dewey) Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 173 - Cần phát huy tinh thần hiếu học dân tộc phát triển giáo dục đào tạo Đây xem ý niệm định hướng hàng đầu để xây dựng giáo dục Như Hegel quan niệm: Khơng vĩ đại thực thiếu say mê - Giáo dục cần thể tinh thần tự do, dân chủ xã hội Đặc biệt rèn luyện thực hành dân chủ giáo dục bước chuẩn bị cho lớp công dân xã hội dân chủ Tinh thần tự thể sáng tạo không ngừng người dạy người học sở tri thức chung Tự học thuật, tự sáng tạo cần tôn trọng, không áp đặt chiều - Giáo dục q trình lâu dài, suốt đời, khơng diễn lần mà nhiều lần, khơng thức mà phi thức, khơng giáo dục nhà trường mà cịn giáo dục từ xa, giáo dục gia đình, mạng,… Cần xây dựng xã hội tri thức, xã hội học tập với phương châm học suốt đời, học không ngừng nghỉ Chỉ phù hợp với yêu cầu thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 - Giáo dục vừa dịch vụ, mang tính kinh tế kinh tế thị trường, vừa điều kiện sinh tồn xã hội, sách xã hội khơng thể thiếu quốc gia Do đó, cần kết hợp dịch vụ sách xã hội giáo dục, tránh tình trạng thương mại hóa q mức giáo dục bao cấp mức giáo dục Hiện nay, phối hợp nhà nước thiết chế giáo dục (cơ sở giáo dục đào tạo) cần theo hướng vừa tăng cường tự chủ vừa đặt quản lý nhà nước Giáo dục đào tạo vừa dịch vụ, vừa công vụ đặc biệt xã hội (Hiện giáo viên, giảng viên sở công lập coi viên chức Ở Pháp ngạch giáo viên công lập coi công chức) - Cần thực coi giáo dục quốc sách có vai trò quan trọng hàng đầu Do chỗ giáo dục vừa chế di truyền xã hội, vừa cách thức để tạo hệ nhân lực có chất lượng cho đất nước Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho người Nước Đức sau chiến tranh, cần tái thiết hàng đầu giáo dục Nhờ thành công nghiệp nên nước Đức dù chịu hậu nặng nề vươn lên trở thành nước phát triển đứng đầu EU giới - Cần kết hợp giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo dục bậc cao (đại học sau đại học) Có đảm bảo chức trường đại học, học viện, viện hàn lâm Các nhà giáo đồng thời nhà khoa học chuyên ngành giảng dạy Có thúc đẩy tri thức đổi phát triển - Cần tăng cường hội nhập giáo dục giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, việc xây dựng giáo dục, hệ thống giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế góp phần tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, rút ngắn khoảng cách nhân lực Việt Nam nhân lực quốc tế Đặc biệt cần trọng đưa thành tựu tri thức nhân loại vào nội dung giáo dục tăng cường kỹ phục vụ hội nhập quốc tế ngoại ngữ công nghệ thông tin 174 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 2.2 Mục tiêu giáo dục Tăng cường tiếp cận theo hướng xác định chuẩn đầu giáo dục, tức hướng tới kết giáo dục Chú trọng thực học, chống bệnh thành tích giáo dục Tăng cường khảo sát nhu cầu thực tiễn ngành học để xác định chuẩn đầu phù hợp Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Cần vào yêu cầu xã hội để xây dựng mục tiêu đào tạo, từ xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo hợp lý Điều tạo gắn kết giáo dục với thị trường, với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần thực chủ trương đổi tồn diện đồng theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng (cụ thể tạo đồng kinh tế giáo dục) 2.3 Đổi nội dung phương pháp giáo dục, đổi tổ chức quản lý đào tạo Cần đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp giáo dục theo hướng tăng cường tri thức, kỹ phẩm chất người học Về nội dung, cần khơng ngừng đổi nội dung chương trình đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, kết hợp hợp lý lý thuyết ứng dụng, thực hành Về phương pháp, cần tăng cường phương pháp giảng dạy tích cực kết hợp với phương tiện đại nhằm nâng cao chất lượng giảng, tăng cường tính tích cực, chủ động người học Dạy người học biết cách học, tự học, tự nghiên cứu Tăng cường tính sáng tạo, tinh thần say mê, hứng thú người học Về quản lý trình đào tạo, cần chuyển đổi mạnh mẽ theo mơ hình quản lý đào tạo đại giới Hiện tổ chức đào tạo theo học chế tín cách thức tổ chức quản lý đào tạo hiệu áp dụng rộng rãi 2.4 Đổi chế quản lý giáo dục Một giá trị giáo dục phương Tây đại nêu lên nguyên tắc việc xây dựng giáo dục đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường sản xuất đại Một nguyên tắc sở giáo dục cần gắn chặt với nhu cầu thị trường, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Tham khảo với giáo dục nước ta nay, cần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục sở độc lập (kết hợp với) quan chuyên trách nhà nước Cần tăng cường quản lý nhà nước song song với tăng cường tính tự chủ sở giáo dục, thể trách nhiệm giải trình, kiểm định chất lượng, kết đào tạo khả đáp ứng yêu cầu xã hội giáo dục 2.5 Tăng cường hội nhập chủ động tích cực giáo dục Việt Nam giai đoạn Việc nghiên cứu giáo dục phương Tây đại giúp hiểu nguyên tắc vận hành, định hướng giáo dục phương Tây nay, từ có khả Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 175 hội nhập tích cực chủ động vào giáo dục quốc tế, tiếp thu tinh hoa giáo dục giới nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà Những nguyên tắc định hướng chung vừa trình bày giá trị giáo dục đại nhằm xây dựng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Do đó, cần tham khảo trình xây dựng nguyên tắc với trình đổi giáo dục nước ta tinh thần hội nhập tích cực chủ động Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh có hiệu nghiệp đổi toàn diện giáo dục đào tạo sở tham khảo giá trị giáo dục phương Tây đại Từ giá trị tham khảo giáo dục phương Tây đại, sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, sở đánh giá khách quan mặt chưa giáo dục Việt Nam nay, xin đề xuất số kiến nghị sau nhằm đẩy mạnh có hiệu nghiệp đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nay: Thứ nhất: Nâng cao vai trò, trách nhiệm hệ thống trị tồn ngành Giáo dục thực chủ trương Đảng việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo vai trị, trách nhiệm tồn Đảng, toàn dân, toàn xã hội, nhiệm vụ cấp, ngành, quan, đơn vị mà ngành Giáo dục giữ vai trò chủ đạo Ưu tiên đầu tư xây dựng trường lớp theo hướng đạt chuẩn quốc gia; giữ vững kết phổ cập giáo dục đạt Phát huy vai trò trách nhiệm người đứng đầu việc xây dựng triển khai thực kế hoạch Đồng thời xác định rõ vai trò trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, người học, gia đình xã hội thực nhiệm vụ nội dung đổi giáo dục, đào tạo Thứ hai: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, xem giải pháp đột phá, đảm bảo nguồn nhân lực để thực tốt yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu đổi giáo dục đào tạo; thực chuẩn hóa, đảm bảo đồng cấu đội ngũ nhà giáo, cán quản lý trường học Đội ngũ giáo viên nhân tố định thành công nghiệp đổi giáo dục Vì cần quan tâm, bồi dưỡng, tạo động lực để giáo viên hăng say với nghề, có trí tuệ, có tâm huyết, lương tâm nhà giáo, tiếp cận, nắm bắt kiến thức mới, vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tế; tạo điều kiện cho cán giáo viên tham quan học tập mơ hình hay cách làm tốt; tích cực xây dựng mơ hình điển hình tiên tiến, đổi phương pháp bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên, để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, thay sách giáo khoa 176 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Đặc biệt, cần thực đầy đủ chế độ, sách nhà giáo cán quản lý nước, đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, công chức viên chức Thứ ba: Nâng cao chất lượng giáo dục mơi trường nhà trường, gia đình xã hội Giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao Muốn thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, cần phải coi trọng giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Chỉ riêng nhà trường, riêng ngành giáo dục khơng thể làm tốt cơng tác Giáo dục tồn diện Cần xác định rõ trách nhiệm nhà trường, trách nhiệm gia đình trách nhiệm xã hội Phải xây dựng chế phối hợp nhà trường; gia đình; quyền tổ chức trị - xã hội địa phương Thứ tư: Đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Thực có hiệu việc đổi quản lý giáo dục bảo đảm dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, coi trọng quản lý chất lượng, nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu sở giáo dục quản lý điều hành, thực nhiệm vụ Nâng cao lực quản lý sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Thứ năm: Đổi hệ thống giáo dục theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Tăng cường đầu tư, phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên để xây dựng hệ thống giáo dục mở, tạo điều kiện học tập cho người dân Thứ sáu: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo Tiếp tục huy động nguồn lực, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường Tăng cường đầu tư đảm bảo đủ thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa đảm bảo phục vụ công tác giảng dạy nhà trường nước, phấn đấu đến năm 2020 trường có thư viện xuất sắc, trường THCS có phịng thí nghiệm thực hành Xây dựng cảnh quan trường học xanh, sạch, đẹp, an tồn Khuyến khích hình thành quỹ học bổng khuyến học, khuyến tài, hỗ trợ học sinh nghèo, vượt khó, học giỏi Tăng cường phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội, hội khuyến học, hội cựu giáo chức làm tốt công tác tuyên truyền vận động tổ chức xã hội, cá nhân, nhà hảo tâm huyện tham gia ủng hộ Sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước xã hội hóa đầu tư cho giáo dục Vận động, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 177 Kết luận Đổi toàn diện giáo dục đào tạo nghiệp khó khăn đầy vinh quang Như Bác Hồ dặn thư gửi em học sinh nhân ngày khai trường: “Non song Việt Nam có trở nên vẻ vang, sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ công học tập em” Để thực thành công nghiệp này, cần học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu tinh hoa giáo dục phát triển giới Do đó, cần nghiên cứu giáo dục phương Tây đại giá trị tham khảo Thơng qua nghiên cứu, giá trị giáo dục phương Tây đại kế thừa có chọn lọc trình xây dựng giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng CNXH bối cảnh tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ Nhằm làm cho giáo dục đáp ứng yêu cầu bối cảnh đại, giáo dục phương Tây đại đặt sở cho triết lý giáo dục dựa tinh thần khai tâm, khai phóng, phát huy lực phẩm chất người học Giáo dục chế di truyền xã hội mang tính sống cịn Giáo dục nhằm phát huy tinh thần tự chủ, thể trưởng thành cá nhân, phát triển cá nhân Giáo dục phải gần với sống, gắn với thực tiễn, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Giáo dục mang tinh thần dân chủ, tự do, sáng tạo, nhân văn Giáo dục vừa dịch vụ mang tính kinh tế vừa quyền người Nội dung phương pháp giáo dục cần thiết kế nhằm giúp người học không đạt tri thức mà rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu Học tập cần tiến hành suốt đời Cần xây dựng xã hội học tập để người thực yêu cầu Giáo dục cần tránh nguy bị thương mại hóa quyền lực hóa chi phối Giáo dục cần phát triển lực đa dạng người, khơng có trí tuệ, lý tính Đây giá trị giáo dục phương Tây đại cần tham khảo q trình đổi tồn diện giáo dục nước ta Trên sở khái quát giá trị giáo dục phương Tây đại, viết đề xuất số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh q trình đổi tồn diện giáo dục nước ta Đó là: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản lý dạy học nhà trường, việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Tài liệu tham khảo Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư “Tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 178 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, “Nhìn lại năm thực Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW”, Tạp chí Thơng tin Báo cáo viên, Ban Tuyên giáo Trung ương, số tháng 1/2019 Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị trung ương (khóa XI) thơng qua, Tạp chí Xây dựng Đảng ... lý phù hợp với trường đại học Việt Nam Điều góp phần vào thành công công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Bối cảnh yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 1.1 Bối cảnh giới Thế giới chuẩn bị hết... khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 177 Kết luận Đổi toàn diện giáo dục đào tạo nghiệp... XHCN phát triển giáo dục đào tạo Giá trị tham khảo giáo dục phương Tây đại việc định hướng đổi giáo dục Việt Nam 2.1 Quan niệm chung giáo dục vị trí, vai trị giáo dục - Giáo dục cần hướng tới

Ngày đăng: 24/06/2021, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan