Phần I. ĐẠI CƯƠNG PHDH SINH HỌC Chương 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA PPDH SH Tên gọi của môn học: Thập kỉ 60, TK XX: Giáo pháp học Phương pháp giảng dạy Thập kỉ 70, TK XX: Lí luận dạy học bộ môn Hiện nay: Phương pháp dạy học bộ môn Phản ánh trình độ phát triển của môn học trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Tuy nội hàm khái niệm của các tên gọi trên là không đồng nhất với nhau. Nhưng dù là tên gọi nào thì nội dung chủ yếu của môn học cũng gồm 2 phần: + Phần lí luận chung của quá trình dạy học (QTDH). + Phần hệ thống kĩ năng cụ thể của QTDH. Tùy từng giai đoạn, tùy mục đích muốn nhấn mạnh mặt này hay mặt kia mà dùng các tên gọi khác nhau. “Lí luận dạy học” vẫn là tên gọi bao quát nhất, bao hàm cả PPDH Vị trí của môn học: 1. Đối tượng của PPDH Sinh học Đối tượng nghiên cứu của LLDH: Là các quy luật của QTDH. Các quy luật này phản ánh những mối quan hệ tất yếu, bản chất giữa hoạt động dạy và hoạt động học giữa các thành tố của QTDH. Đối tượng nghiên cứu của PPDH: Các quy luật của QTDH phù hợp với những đặc điểm của việc dạy và học bộ môn Sinh học ở trường phổ thông. 2. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ tổng quát: Nghiên cứu phát triển lý thuyết (Hoàn thiện nội dung dạy học SH ở trường phổ thông) và tổng kết kinh nghiệm (ĐM PPDH) phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả và chất lượng D H bộ môn Sinh học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông của nước ta. Nhiệm vụ cụ thể: Phát triển nội dung dạy học: Phải thường xuyên cập nhật, chỉnh lý, hoàn thiện nội dung, chương trình các môn học ở trường phổ thông cho phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện đại. Vận dụng các thành tựu của LLDH hiện đại, các thành tựu của các ngành khoa học trong các lĩnh vực khác để phát triển, đổi mới nội dung chương trình sinh học, xác định khối lượng, chiều sâu, trình tự hệ thống các kiến thức để đưa vào SGK một cách hợp lý với từng lớp học, cấp học. Song song với việc phát triển chương trình là việc phát triển lí luận về cấu trúc nội dung và phương pháp trình bày các bài trong sách giáo khoa theo hướng giảm bớt chức năng thông tin, tăng cường các hoạt động độc lập của học sinh với SGK. Phát triển phương pháp dạy: Tổng kết kinh nghiệm tiên tiến về PP dạy của đội ngũ giáo viên Sinh học nước ta, vận dụng có chọn lọc các PPHD mới của thế giới phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đưa vào thực nghiệm, thí điểm trước khi áp dụng đại trà, nhằm phát triển các PPDH tích cực trong nhà trường phổ thông. Đồng thời với đổi mới PP dạy là việc nghiên cứu mở rộng các hình thức tổ chức dạy học và cải tiến bổ sung các phương tiện dạy học, cải tiến các PP kiểm tra đánh giá theo hướng khuyến khích người học, kích thích sự phát triển tư duy. Ngoài ra người GV cần đi sâu vào PP dạy từng phân môn SH, từng thành phần kiến thức trong chương trình SH. Phát triển PP học: Việc học chỉ đạt hiệu quả khi người dạy biết khơi dậy và phát huy tiềm năng vốn có của mỗi người học. Để phát triển PP học tập cho HS, đặc biệt là PP tự học thì người GV cần phải tổ chức các HĐHT theo một trình tự logic, phù hợp với năng lực của từng loại HS. Trong việc tổ chức các HĐHT người GV có vai trò là người cố vấn, hướng dẫn, định hướng cho HS tranh luận, tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề, qua đó họ tự lực chiếm lĩnh tri thức, đồng thời sẽ rèn luyện, phát triển kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập của bản thân hay của các thành viên trong nhóm. 3. Mối Quan hệ giữa PPDH với các khoa học khác. (Tự học) 3.1. Quan hệ với các khoa học giáo dục Lí luận dạy học Phương pháp dạy học Sinh học Phát triển LLDH tạo những cơ sở lí luận vững chắc cho PPDHSH, ngược lại sự phát triển của LLDHSH bổ sung những minh chứng thực tế phong phú cho LLDH. Hiện nay LLDH đang quan tâm chú ý nghiên cứu sâu về quy luật của quá trình học tập để thiết kế các HĐHT phù hợp, trên cơ sở đó thiết kế các HĐDH của thầy. Chứ không phải như cách làm lâu nay là chỉ thiết kế hoạt động dạy của thầy mà không chú ý đến HĐH của trò. 3.2. Quan hệ với khoa học Sinh học Sự phát triển của các khoa học Sinh học giúp cho việc lựa chọn, hoàn thiện nội dung chương trình SH ở trường phổ thông. Các kiến thức SH của các nhà khoa học gia công của nhà sư phạm Kiến thức cơ bản phổ thông phù hợp với tâm sinh lí và hoàn cảnh của nước ta Sắp xếp thành hệ thống, kết hợp lôgic phát triển SH và logic sư phạm. PPDH ở trường phổ thông phải dựa trên quan sát, thực nghiệm với suy lí quy nạp đồng thời phải vận dụng tư duy suy diễn lí thuyết. PPDH không chỉ giới hạn các bài học trên lớp mà còn phải được bổ sung bằng các hoạt động ngoại khóa, tham quan, gắn liền với thiên nhiên và lao động sản xuất. 3.3. Quan hệ với Logic học và Triết học Dạy học, thực chất là tổ chức quá trình nhận thức cho HS, phải tuân theo những quy luật tư duy, từ thực tiễn đến lí thuyết, từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, từ ngoài vào trong,... Vì vậy nó có mối quan hệ qua lại với Logic học. Đối tượng của SH là nghiên cứu bản chất và các quy luật của sự sống, mà sự sống là một hình thức vận động của vật chất, do đó nó cũng tuân theo các quy luật chung của vật chất mà Triết học đã vạch ra. Mặt khác, trong quá trình phát triển của khoa học SH, vẫn còn nhiều vấn đề chưa được làm sáng tỏ, vẫn tồn tại mâu thuẫn và sự đấu tranh găy gắt giữa chủ nghĩa duy tâm siêu hình và duy vật biện chứng. Vì thế lĩnh vực nghiên cứu của KHSH cũng như PPDHSH cần sự chỉ đạo của Triết học biện chứng duy vật để có quan điểm, phương pháp, tư tưởng đúng đắn trong việc nhận thức các hiện tượng, quá trình của tự nhiên cũng như của QTDH SH. 4. Các phương pháp nghiên cứu của PPDH SH (Tự học) PPDHSH là một khoa học, nó có đối tượng, nhiệm vụ và PP nghiên cứu đặc thù. Sau đây là một số PPNC thường được sử dụng: 1.4.1. Quan sát sư phạm Quan sát sư phạm là quá trình tri giác (sử dụng các giác quan để nhận biết hiện tượng) một hiện tượng, quá trình sư phạm diễn ra trong thực tế hoạt động dạy và học. Yêu cầu quan sát: Khách quan, trung thực, đầy đủ, chi tiết đảm bảo thuận lợi cho việc phân tích sự kiện dẫn đến những kết luận khoa học chính xác. Trước khi quan sát người nghiên cứu phải xác định mục tiêu và nội dung quan sát, nhằm định hướng cho quá trình quan sát. Tùy mục đích nghiên cứu, mỗi đợt quan sát thường tập trung vào một số nội dung nhất định. Kết quả quan sát có thể được ghi chép lại hoặc sử dụng các thiết bị kĩ thuật như máy ảnh, máy ghi âm, camera. Tuy nhiên, cần phối hợp nhiều cách khác nhau. 1.4.2. Thực nghiệm sư phạm Để đánh giá hiệu quả của QTDH, người nghiên cứu cần tách các yếu tố của QTDH để tác động riêng rẽ, bằng cách tổ chức thực nghiệm sư phạm. Thực nghiệm sư phạm là việc bố trí các trường hợp thay đổi có chủ định về yếu tố định nghiên cứu trong khi các yếu tố khác được giữ nguyên Bố trí thực nghiệm: + Chia thành 2 nhóm lớp: Lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, hai nhóm lớp này tương đương nhau về số lượng, thành phần, trình độ, kết quả học tập, … + Tác động yếu tố định thay đổi lên lớp thực nghiệm, và giữ nguyên các yếu tố đối với lớp đối chứng. Ví dụ: Với cùng 1 nội dung, lớp thực nghiệm dạy theo PPHD hợp tác trong nhóm nhỏ, còn lớp đối chứng dạy theo PP thuyết trình truyền thống. Nhằm đánh giá hiệu quả của PP dạy học hợp tác. Để các kết luận sau thực nghiệm có giá trị, thì số lần thực nghiệm phải được lặp lại một số lần, số lượng HS phải đủ lớn, địa bàn phải rộng. Đồng thời PP thực nghiệm phải nghiêm túc, chính xác, trung thực. Có thể bố trí thực nghiệm theo 2 phương án: Song song, Bắt chéo + TN song song: Nhóm lớp ĐC và TN được duy trì từ đầu đến cuối + TN bắt chéo: Nhóm lớp ĐC và TN được hoán đổi cho nhau. Kết quả thực nghiệm được đánh giá thông qua: + Phân tích định tính: Phân tích dựa vào lí thuyết của LLDH và kinh nghiệm thực tiễn dạy học. + Phân tích định lượng: Phân tích dựa vào kết quả xử lí bằng toán xác suất – thống kê. Đây là một PP quan trọng trong quá trình nghiên cứu PPDH, vì vậy cần phải nghiên cứu kĩ để vận dụng làm các đề tài NCKH, khóa luận tốt nghiệp,… 1.4.3. Điều tra thực trạng: Là PP sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin từ một nhóm đối tượng, trên cơ sở đó đánh giá đúng thực trạng, nhằm tìm ra giải pháp tối ưu để cải biến thực trạng đó. Đối tượng điều tra: HS, GV, phụ huynh, cán bộ quản lí,… Câu hỏi: + Câu hỏi mở: Câu hỏi chưa có đáp án sẵn, người trả lời tự đưa ra đáp án. CHM được sử dụng để điều tra thăm dò phát hiện vấn đề. Ví dụ: Khi thăm dò mức độ hứng thú của HS đối với môn Sinh học, sử dụng CH mở: Trong các môn tự nhiên em thích học môn nào nhất, vì sao? Đối với môn Sinh học, em thích học phần nào nhất, vì sao? + Câu hỏi đóng: Câu hỏi có sẵn đáp án, người trả lời chỉ được chọn 1 trong các đáp án đó. CH đóng được sử dụng để điều tra đi sâu nhằm khẳng định một nhận định nào đó về thực trạng đã được đặt ra trong phần Đặt vấn đề (Lí do chọn đề tài,…). Ví dụ: Để điều tra thực trạng việc áp dụng PPTC trong DHSH, sử dụng câu hỏi đóng sau: Để phát huy tính tích cực của HS trong học tập, thầy (cô) đã sử dụng những pp nào? a. Thuyết trình – tái hiện thông báo (TT THTB) b. Đàm thoại – tìm tòi c. Biểu diễn mẫu vật – Giải thích minh họa d. Biểu diễn vật thật – Tìm tòi bộ phận e. Thực hành thí nghiệm – nghiên cứu Số lượng người được điều tra phải đủ lớn, trên địa bàn rộng thì mới đảm bảo phản ánh đúng thực trạng. Lúc đầu có thể thử phiếu trên một vài nhóm nhỏ, điều chỉnh cho phù hợp, rồi sau đó triển khai trên diện rộng. Mẫu phiếu điều tra:
Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Phần I ĐẠI CƯƠNG PHDH SINH HỌC Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA PPDH SH Tên gọi môn học: Thập kỉ 60, TK XX: - Giáo pháp học - Phương pháp giảng dạy Thập kỉ 70, TK XX: - Lí luận dạy học mơn Hiện nay: - Phương pháp dạy học mơn Phản ánh trình độ phát triển môn học giai đoạn lịch sử định Tuy nội hàm khái niệm tên gọi không đồng với Nhưng dù tên gọi nội dung chủ yếu môn học gồm phần: + Phần lí luận chung q trình dạy học (QTDH) + Phần hệ thống kĩ cụ thể QTDH Tùy giai đoạn, tùy mục đích muốn nhấn mạnh mặt hay mặt mà dùng tên gọi khác “Lí luận dạy học” tên gọi bao quát nhất, bao hàm PPDH Vị trí mơn học: PPDH Tốn PPDH Sinh học KHGD LLDH PPDH PPDH Vật lí … Đại cương PPDHSH THCS THPT PPDH môn + PPDH TVH (lớp 6) + PPDH ĐVH (lớp 7) + PPDH SLN (lớp 8) + PPDH DT (lớp 9) +… Đối tượng PPDH Sinh học Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Đối tượng nghiên cứu LLDH: Là quy luật QTDH Các quy luật phản ánh mối quan hệ tất yếu, chất hoạt động dạy hoạt động học thành tố QTDH Đối tượng nghiên cứu PPDH: Các quy luật QTDH phù hợp với đặc điểm việc dạy học môn Sinh học trường phổ thơng MT PP ND Q TRÌNH DẠY HỌC TC PT ĐG Vận dụng phù hợp với đặc điểm việc dạy học môn Sinh học trường phổ thông Nhiệm vụ: Nhiệm vụ tổng quát: Nghiên cứu phát triển lý thuyết (Hoàn thiện nội dung dạy học SH trường phổ thông) tổng kết kinh nghiệm (ĐM PPDH) phục vụ cho việc nâng cao hiệu chất lượng D & H môn Sinh học, góp phần thực mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông nước ta Nhiệm vụ cụ thể: * Phát triển nội dung dạy học: Phải thường xuyên cập nhật, chỉnh lý, hoàn thiện nội dung, chương trình mơn học trường phổ thơng cho phù hợp với phát triển xã hội đại Vận dụng thành tựu LLDH đại, thành tựu ngành khoa học lĩnh vực khác để phát triển, đổi nội dung chương trình Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn sinh học, xác định khối lượng, chiều sâu, trình tự hệ thống kiến thức để đưa vào SGK cách hợp lý với lớp học, cấp học Song song với việc phát triển chương trình việc phát triển lí luận cấu trúc nội dung phương pháp trình bày sách giáo khoa theo hướng giảm bớt chức thông tin, tăng cường hoạt động độc lập học sinh với SGK * Phát triển phương pháp dạy: Tổng kết kinh nghiệm tiên tiến PP dạy đội ngũ giáo viên Sinh học nước ta, vận dụng có chọn lọc PPHD giới phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đưa vào thực nghiệm, thí điểm trước áp dụng đại trà, nhằm phát triển PPDH tích cực nhà trường phổ thông Đồng thời với đổi PP dạy việc nghiên cứu mở rộng hình thức tổ chức dạy học cải tiến bổ sung phương tiện dạy học, cải tiến PP kiểm tra đánh giá theo hướng khuyến khích người học, kích thích phát triển tư Ngồi người GV cần sâu vào PP dạy phân môn SH, thành phần kiến thức chương trình SH * Phát triển PP học: Việc học đạt hiệu người dạy biết khơi dậy phát huy tiềm vốn có người học Để phát triển PP học tập cho HS, đặc biệt PP tự học người GV cần phải tổ chức HĐHT theo trình tự logic, phù hợp với lực loại HS Trong việc tổ chức HĐHT người GV có vai trị người cố vấn, hướng dẫn, định hướng cho HS tranh luận, tìm tịi, phát giải vấn đề, qua họ tự lực chiếm lĩnh tri thức, đồng thời rèn luyện, phát triển kĩ tự đánh giá kết học tập thân hay thành viên nhóm Mối Quan hệ PPDH với khoa học khác (Tự học) 3.1 Quan hệ với khoa học giáo dục Lí luận dạy học Phương pháp dạy học Sinh học Phát triển LLDH tạo sở lí luận vững cho PPDHSH, ngược lại phát triển LLDHSH bổ sung minh chứng thực tế phong phú cho LLDH Hiện LLDH quan tâm ý nghiên cứu sâu quy luật trình học tập để thiết kế HĐHT phù hợp, sở thiết kế HĐDH Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn thầy Chứ cách làm lâu thiết kế hoạt động dạy thầy mà không ý đến HĐH trò 3.2 Quan hệ với khoa học Sinh học Sự phát triển khoa học Sinh học giúp cho việc lựa chọn, hoàn thiện nội dung chương trình SH trường phổ thơng Các kiến thức SH nhà khoa học gia công nhà sư phạm Kiến thức phổ thơng phù hợp với tâm sinh lí hồn cảnh nước ta Sắp xếp thành hệ thống, kết hợp lôgic phát triển SH logic sư phạm PPDH trường phổ thông phải dựa quan sát, thực nghiệm với suy lí quy nạp đồng thời phải vận dụng tư suy diễn lí thuyết PPDH khơng giới hạn học lớp mà phải bổ sung hoạt động ngoại khóa, tham quan, gắn liền với thiên nhiên lao động sản xuất 3.3 Quan hệ với Logic học Triết học Dạy học, thực chất tổ chức trình nhận thức cho HS, phải tuân theo quy luật tư duy, từ thực tiễn đến lí thuyết, từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, từ vào trong, Vì có mối quan hệ qua lại với Logic học Đối tượng SH nghiên cứu chất quy luật sống, mà sống hình thức vận động vật chất, tuân theo quy luật chung vật chất mà Triết học vạch Mặt khác, trình phát triển khoa học SH, nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ, tồn mâu thuẫn đấu tranh găy gắt chủ nghĩa tâm siêu hình vật biện chứng Vì lĩnh vực nghiên cứu KHSH PPDHSH cần đạo Triết học biện chứng vật để có quan điểm, phương pháp, tư tưởng đắn việc nhận thức tượng, trình tự nhiên QTDH SH Các phương pháp nghiên cứu PPDH SH (Tự học) PPDHSH khoa học, có đối tượng, nhiệm vụ PP nghiên cứu đặc thù Sau số PPNC thường sử dụng: 1.4.1 Quan sát sư phạm Quan sát sư phạm trình tri giác (sử dụng giác quan để nhận biết tượng) tượng, trình sư phạm diễn thực tế hoạt động dạy học Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Yêu cầu quan sát: Khách quan, trung thực, đầy đủ, chi tiết đảm bảo thuận lợi cho việc phân tích kiện dẫn đến kết luận khoa học xác Trước quan sát người nghiên cứu phải xác định mục tiêu nội dung quan sát, nhằm định hướng cho q trình quan sát Tùy mục đích nghiên cứu, đợt quan sát thường tập trung vào số nội dung định Kết quan sát ghi chép lại sử dụng thiết bị kĩ thuật máy ảnh, máy ghi âm, camera Tuy nhiên, cần phối hợp nhiều cách khác 1.4.2 Thực nghiệm sư phạm Để đánh giá hiệu QTDH, người nghiên cứu cần tách yếu tố QTDH để tác động riêng rẽ, cách tổ chức thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm việc bố trí trường hợp thay đổi có chủ định yếu tố định nghiên cứu yếu tố khác giữ nguyên Bố trí thực nghiệm: + Chia thành nhóm lớp: Lớp đối chứng lớp thực nghiệm, hai nhóm lớp tương đương số lượng, thành phần, trình độ, kết học tập, … + Tác động yếu tố định thay đổi lên lớp thực nghiệm, giữ nguyên yếu tố lớp đối chứng Ví dụ: Với nội dung, lớp thực nghiệm dạy theo PPHD hợp tác nhóm nhỏ, cịn lớp đối chứng dạy theo PP thuyết trình truyền thống Nhằm đánh giá hiệu PP dạy học hợp tác Để kết luận sau thực nghiệm có giá trị, số lần thực nghiệm phải lặp lại số lần, số lượng HS phải đủ lớn, địa bàn phải rộng Đồng thời PP thực nghiệm phải nghiêm túc, xác, trung thực Có thể bố trí thực nghiệm theo phương án: Song song, Bắt chéo + TN song song: Nhóm lớp ĐC TN trì từ đầu đến cuối + TN bắt chéo: Nhóm lớp ĐC TN hốn đổi cho Kết thực nghiệm đánh giá thơng qua: + Phân tích định tính: Phân tích dựa vào lí thuyết LLDH kinh nghiệm thực tiễn dạy học + Phân tích định lượng: Phân tích dựa vào kết xử lí tốn xác suất – thống kê Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn * Đây PP quan trọng trình nghiên cứu PPDH, cần phải nghiên cứu kĩ để vận dụng làm đề tài NCKH, khóa luận tốt nghiệp,… 1.4.3 Điều tra thực trạng: Là PP sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin từ nhóm đối tượng, sở đánh giá thực trạng, nhằm tìm giải pháp tối ưu để cải biến thực trạng Đối tượng điều tra: HS, GV, phụ huynh, cán quản lí,… Câu hỏi: + Câu hỏi mở: Câu hỏi chưa có đáp án sẵn, người trả lời tự đưa đáp án CHM sử dụng để điều tra thăm dò phát vấn đề Ví dụ: Khi thăm dị mức độ hứng thú HS môn Sinh học, sử dụng CH mở: Trong mơn tự nhiên em thích học mơn nhất, sao? Đối với mơn Sinh học, em thích học phần nhất, sao? + Câu hỏi đóng: Câu hỏi có sẵn đáp án, người trả lời chọn đáp án CH đóng sử dụng để điều tra sâu nhằm khẳng định nhận định thực trạng đặt phần Đặt vấn đề (Lí chọn đề tài,…) Ví dụ: Để điều tra thực trạng việc áp dụng PPTC DHSH, sử dụng câu hỏi đóng sau: Để phát huy tính tích cực HS học tập, thầy (cô) sử dụng pp nào? a Thuyết trình – tái thơng báo (TT - THTB) b Đàm thoại – tìm tịi c Biểu diễn mẫu vật – Giải thích minh họa d Biểu diễn vật thật – Tìm tịi phận e Thực hành thí nghiệm – nghiên cứu Số lượng người điều tra phải đủ lớn, địa bàn rộng đảm bảo phản ánh thực trạng Lúc đầu thử phiếu vài nhóm nhỏ, điều chỉnh cho phù hợp, sau triển khai diện rộng Mẫu phiếu điều tra: Cơ quan … (ĐHSP Đồng Tháp Khoa Sinh) PHIẾU ĐIỀU TRA Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Nội dung điều tra: … (Để nghiên cứu thực trạng việc áp dụng PPTC …) Lời dẫn: … (Xin quý thầy, vui lịng điền vào phiếu điều tra sau … Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cơ!) Thơng tin cá nhân (có thể) (Xin q thầy cô cho biết số thông tin cá nhân: + Họ tên: ………………… + Đơn vị: ……………… + Số năm công tác:………… + Điện thoại: ……………) Phần câu hỏi điều tra: Câu … Câu … Câu … … Địa điểm, Ngày … tháng … năm … Người khai (Kí ghi rõ họ tên) Chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt! Xin cảm ơn trân trọng kính chào! 1.4.4 Tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm dạy học vận dụng LLDH để phân tích, đánh giá thực tiễn dạy học để rút học kinh nghiệm phổ biến rộng rãi nhằm cải biến thực trạng chung Phát huy KN thành công, khắc phục, tránh thất bại, đồng thời đặt vấn đề nghiên Việc tổng kết kinh nghiệm thường làm theo bước sau: a Xác định kinh nghiệm cần tổng kết b Mơ tả lại q trình phát triển kinh nghiệm: Hoàn cảnh nảy sinh; yêu cầu khách quan; động thúc đẩy; tình trạng ban đầu; chuyển biến trạng c Khái quát hóa kinh nghiệm: Đánh giá hiệu quả, giá trị sử dụng kinh nghiệm, sở khái quát hóa cách tìm mối liên hệ biện pháp hiệu dạy học, phân tích phù hợp kinh nghiệm Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn với LLDH đại, rút học, kiến nghị khả phổ biến áp dụng, với điều kiện kèm theo 1.4.5 Nghiên cứu lí thuyết Là việc nghiên cứu về: + Đường lối, chủ trương, sách giáo dục Đảng Nhà nước thông qua Văn kiện, nghị Quốc hội, Chính phủ, Luật giáo dục, nghị Bộ GD,… + Kiến thức khoa học Sinh học có liên quan đến đề tài + Kiến thức KHGD làm tảng cho việc nghiên cứu đề tài + Các kiến thức liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, công bố tạp chí, sách, khóa luận, luận văn, luận án,… Mục đích: + Giúp tác giả định hướng đề tài, xác định nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu, xác định rõ vấn đề cần giải + Giúp T/giả phân tích kiện quan sát, lí giải kết thực nghiệm, khái quát hóa kinh nghiệm tổng kết Có thể nói PPNC lí thuyết định chiều sâu đề tài, sử dụng từ xác lập đến kết thúc vấn đề nghiên cứu! Để tiến hành đề tài nghiên cứu, cần phải phối hợp vận dụng PP cách phù hợp Vì vậy, GV tương lai, bạn SV cần phải làm quen, vận dụng PPNC để khơng ngừng hồn thiện tay nghề, làm cho nghề GD thực sáng tạo hiệu quả! Việc NCKH phạm vi LLDH nói chung PPDHSH nói riêng thường thực theo quy trình sau: Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Điều tra khảo sát thực trạng D & H Tìm hiểu thành tựu LLDH Phát triến LLDH, PPDHSH Phát vấn đề cần nghiên cứu Vận dụng kết nghiênc cứu vào dạy học (Các giải pháp) Xác định đề tài (Mục đích nhiệm vụ, nội dung NC) Phát biểu kết nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm Hình thành giả thuyết khoa học Xây dựng kế hoạch nghiên cứu thực nghiệm Lí giải kết thực nghiệm, kiểm nghiệm giả thuyết KH Thực nghiệm sư phạm Xử lí kết thực nghiệm Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Câu hỏi: Lập phiếu điều tra thực trạng việc đổi PPDH trường THSC mà thầy cô dạy? Hoặc: Lập phiếu điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh THSC môn Sinh học Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 10 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Sau học kiến thức chủ yếu tóm tắt ngắn gọn ô để giúp em dễ học, dễ ghi nhớ E – Câu hỏi, tập cuối Gồm câu hỏi tự luận trắc nghiệm nhằm giúp HS tự đánh giá lại trình học tập lớp G – Em có biết Nhằm bổ sung thơng tin liên quan hay lí thú giới TV, tạo hứng thú nhu cầu hiểu biết cho HS Một số thay mục “Trò chơi giải ô chữ” c Nội dung sách giáo khoa Sinh học (tham khảo SGK trang 24) MỞ ĐẦU SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Chương Tế bào thực vật Chương Rễ Chương Thân Chương Lá Chương Sinh sản sinh dưỡng Chương Hoa sinh sản hữu tính Chương Quả hạt Chương Các nhóm thực vật Chương Vai trò thực vật Chương 10 Vi khuẩn - Nấm - Địa y 1.2 Hình thành phát triển khái niệm, kĩ CT SH6 1.2.1 Khái niệm chuyên khoa a Khái niệm hình thái học thực vật Bao gồm: Hình dạng ngồi, màu sắc, tế bào thực vật, rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt Phương pháp: PP trực quan thực hành Các kiến thức hình thái học thực vật chương trình SH (Tham khảo bảng SGK trang 31) b Khái niệm giải phẫu học thực vật Bao gồm kiến thức: Cấu tạo tế bào, mô, phận quan thực vật Khái niệm tế bào thực vật hình thành phát triển theo hướng bổ sung kiến thức hình dạng, dạng thành phần cấu tạo loại tế bào Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 63 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn mơ, quan, phận khác Khái niệm giải phẫu quan hình thành song song với kiến thức hình thái thực vật có hoa (Rễ, thân, lá) chúng phát triển chương (chương 9) Khi nói đến cấu tạo cần đặt mối quan hệ với chức năng, mối quan hệ phận thể thống thể môi trường Phương pháp: PP trực quan thực hành kết hợp PP đàm thoại tìm tịi (Tham khảo giải phẫu học thực vật SGK trang 34) c Khái niệm sinh lí học thực vật Bao gồm kiến thức: Hoạt động dinh dưỡng, hơ hấp, nước, tạo thành chất hữu cơ, vận chuyển chất cây, phân chia tế bào, lớn lên cây, trình sinh sản thực vật Đây loại khái niệm khó SH THCS, nên GV khơng nên phức tạp hóa vấn đề, mà trình bày đơn giản, vừa sức với HS Phương pháp: d Khái niệm sinh thái học thực vật bảo vệ môi trường Sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật môi trường thơng qua nhân tố sinh thái Ở chương trình Sh 6, kiến thức sinh thái học không trình bày riêng rẽ mà tích hợp vào nội dung khác Bao gồm kiến thức tác động nhân tố sinh thái lên hoạt động quan thực vật q trình sinh lí thực vật, như: Hút nước muối khống, quang hợp, hơ hấp, nước,… Các kiến thức sinh thái học thực vật sở khoa học cho công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học thực vật Chương Vai trò thực vật, giúp HS tìm hiểu vai trị TV tự nhiên người, từ bồi dưỡng lịng u thích thiên nhiên, từ có hành vi bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường sống e Khái niệm phân loại thực vật Bao gồm kiến thức sơ lược hệ thống phân loại: Ngành - lớp - - họ - chi – loài Và giới thiệu đặc điểm co số ngành chính: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín Riêng ngành Hạt kín giới thiệu đến lớp 1.2.2 Khái niệm đại cương Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 64 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn a Khái niệm trao đổi chất, chuyển hóa vật chất lượng giới TV Bao gồm kiến thức về: dinh dưỡng (hút nước, muối khoáng, tổng hợp, vận chuyển chất hữu cây), hơ hấp, nước, … Sự hình thành phát triển khái niệm trao đổi chất lượng có mối quan hệ chặt chẽ với hình thành phát triển khái niệm sinh lí thực vật trao đổi chất lượng bao gồm hai mặt mâu thuẫn thống với Đồng hóa dị hóa b Khái niệm thể khối thống quan hệ với môi trường Tế bào đơn vị cấu tạo chức thể TV nói riêng SV nói chúng TB Mô Cơ quan Hệ quan Cơ thể Nhưng tập hợp khơng phải ngẫu nhiên, đơn mà chúng có mối quan hệ khăng khít với tạo thành thể tồn vẹn thống với môi trường (Tham khảo SGK, trg 40) c Khái niệm thích nghi sinh vật Sự thích nghi TV thể đặc điểm hình thái, cấu tạo quan thực vật phù hợp với chức phận mối tương quan với mơi trường Sự thích nghi cấp độ thể với môi trường sống thể “Cơ thể khối thống nhất” trình bày mục b Sự thống cấu tạo chức quan đảm bảo cho thể phân hóa cấu tạo thống chức hoạt động sống Ví dụ: Sự thích nghi thể cấu tạo rễ: Miền trưởng thành có mạch dẫn - đảm bảo dẫn truyền nước chất cây; miền hút có lơng hút làm nhiệm vụ hút nước muối khống từ đất; miền sinh trưởng có tế bào mô phân sinh - đảm bảo cho rễ sinh trưởng dài ra; miền chóp rễ có tế bào biểu bì - đảm bảo cho miền sinh trưởng tránh tác nhân lí hóa, học,… Các nhóm thực vật khác có hình thức thích nghi khác với môi trường sống, làm cho thực vật phân bố hầu khắp trái đất Khái niệm thích nghi thực vật có liên hệ chặt chẽ với kiến thức sinh thái – môi trường d Khái niệm tiến hóa thực vật Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 65 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Khái niệm tiến hóa đề cập chương Các nhóm thực vật chương 10 VK - Nấm - Địa y GV cần cho HS so sánh nhóm thực vật khác nhau, từ khái quát lên hướng tiến hóa nhóm thực vật Do đặc điểm lứa tuổi mà GV không nên sâu, cần ý vấn đề sau: - Sinh giới nói chúng thực vật nói riêng tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp, từ cấu tạo đơn bào đến đa bào, từ đa bào đơn giản đến đa bào phức tạp với phân hóa thành mơ quan giữ chức phận khác - Hình thức sinh sản tiến hóa từ phân đơi đơn giản đến sinh sản bào tử, đến sinh sản hạt,… - Thực vật chuyển từ môi trường nước lên mơi trường cạn - Khả thích nghi thực vật ngày hoàn thiện, đảm bảo tồn cạnh tranh, khả sống sót ngày nhiều, thực vật ngày đa dạng, phong phú môi trường sống thành phần, số lượng lồi 1.2.3 Hình thành phát triển kĩ cho HS CT SH6 Theo quan điểm giáo dục phát triển tồn diện dạy học chun mơn phải kèm với rèn luyện kĩ năng, phát triển tư cho HS Trong dạy học SH 6, GV cần ý kĩ sau: Đọc sách, thảo luận tổ, nhóm, tổng kết báo cáo,… - Các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, trừu tượng, khái quát - Vẽ mẫu vật quan sát tranh ảnh - Quan sát mẫu vật, tiêu bản,… - Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản - Làm số thí nghiệm sinh lí đơn giản - Kĩ quan sát, chăm sóc, bảo vệ trồng, tự nhiên (Tham khảo SGK, trang 44 – 45) 1.3 Các phương pháp đặc thù dạy học thực vật 1.3.1 Các phương pháp trực quan 1.3.2 Các phương pháp thực hành 1.3.3 Các phương pháp dùng lời 1.4 Phương pháp nghiên cứu nội dung dạy học SH 1.4.1 Phương pháp dạy kiến thức hình thái học thực vật Đảm bảo tính hệ thống, tức đặt kiến thức hình thái học mối quan hệ với môi trường sống thực vật, hình thái chức chúng Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 66 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Cần ý rèn luyện kĩ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa Sử dụng phương pháp trực quan chủ yếu, kết hợp với phương pháp thực hành phương pháp dùng lời (đàm thoại tìm tịi) Kết hợp hình thức dạy học nhóm nhỏ, dạy học thơng qua tham quan ngoại khóa (NC ví dụ SGK, trg.55) 1.4.2 Phương pháp dạy kiến thức giải phẫu học thực vật Luôn đặt kiến thức giải phẫu MQH với chức quan, thể với mơi trường sống Ưu tiên sử dụng phương pháp trực quan thực hành kết hợp với hình thức dạy học nhóm nhỏ để thiết kế hoạt động học tập Cần ý phát triển khả tư kĩ môn, đặc biệt làm tiêu bản, sử dụng KHV để quan sát tiêu (NC ví dụ SGK, trg.55) 1.4.3 Phương pháp dạy kiến thức sinh lí học thực vật Ưu tiên sử dụng phương pháp tổ chức thí nghiệm thực hành kết hợp với phương pháp trực quan (Quan sát tranh ảnh, mơ hình động) vấn đáp tìm tịi Cần hướng dẫn, tập dượt cho em tự bố trí thí nghiệm sinh lí thực vật Rèn luyện khả tư duy, đặc biệt khả phán đoán kết thí nghiệm giải thích kết Rèn luyện kĩ tổ chức thí nghiệm, theo dõi, ghi chép, phân tích, tổng hợp khái quát để rút kết luận khoa học 1.4.4 Phương pháp dạy kiến thức phân loại thực vật Sử dụng phương pháp trực quan thực hành thông qua biện pháp so sánh hình thức học tập nhóm để HS phân biệt nhóm TV khác nhau, phân biệt VK với Nấm Địa y Kết hợp sử dụng PPTQ tranh ảnh, phim, mẫu vật khô nhóm TV hiếm, khó tìm kiếm Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, nhận dạng nhóm thực vật tự nhiên 1.4.5 Phương pháp dạy kiến thức sinh thái học bảo vệ môi trường Các kiến thức sinh thái học gắn liền với việc bảo vệ mơi trường, dạy loại kiến thức cần đặt mối quan hệ với Kiến thức sinh thái làm tảng cho việc hình thành kiến thức, kĩ thái độ bảo vệ môi trường Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 67 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Kiến thức sinh thái học tích hợp hình thái, giải phẫu, sinh lí học thực vật Do khai thác cần ý để rút kiến thức sinh thái học lồng ghép GDMT 1.4.6 Phương pháp dạy kiến thức tiến hóa giới thực vật Kiến thức tiến hóa kiến thức khó, trừu tượng Để lĩnh hội cần phải rèn luyện cho HS khả so sánh khái qt hóa thơng qua kiến thức hình thái, cấu tạo, giải phẫu nhóm thực vật mối quan hệ với chức thích nghi mơi trường sống Cần hướng dẫn HS khái quát thành sơ đồ theo tiến hóa từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện để HS thấy rõ chiều hướng tiến hóa dễ ghi nhớ Ưu tiên sử dụng phương pháp trực quan, quan sát mẫu vật, hình ảnh, phim 1.5 Phương pháp củng cố hồn thiện kiến thức DH SH (Tự N/C) 1.6 Phương pháp KT – ĐG dạy học SH (Tự N/C) 1.7 Phương pháp tham quan ngoại khóa dạy học SH (Tự N/C) Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 68 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Phương pháp dạy học Sinh học 2.1 Khái quát Sinh học 2.1.1 Vị trí mơn Động vật học trường THCS 2.1.2 Nhiệm vụ dạy học phần ĐVH trường THCS 2.1.3.Cấu trúc chương trình SH 2.1.4 Nội dung chương trình 2.2 Hình thành phát triển khái niệm kĩ chương trình SH7 2.2.1 Khái niệm chuyên khoa a Khái niệm hình thái học động vật - Khái niệm đối xứng - Khái niệm phân đốt đối xứng thể - Khái niệm hình thái màu sắc thích nghi b Khái niệm giải phẫu học động vật - Khái niệm tế bào động vật - Khái niệm quan hệ quan c Khái niệm sinh lí học động vật - Khái niệm sinh lí tiêu hóa - Khái niệm sinh lí tuần hồn - Khái niệm sinh lí hơ hấp - Khái niệm sinh lí thần kinh - Khái niệm sinh lí học sinh sản d Khái niệm phân loại học động vật 2.2.2 Khái niệm đại cương a Khái niệm trao đổi chất b Khái niệm tiến hóa - Động vật tiến hóa từ đơn bào đến đa bào - Tổ chức thể ngày hoàn thiện - Động vật chuyển từ môi trường nước lên môi trường cạn - Q trình trao đổi chất ngày hồn thiện c Khái niệm thích nghi sinh thái d Khái niệm sinh sản phát triển 2.2.3 Rèn luyện kĩ chươg trình SH a Kĩ hình thái học động vật b Kĩ giải phẫu học động vật Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 69 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn c Kĩ sinh lí học động vật d Kĩ sinh thái học động vật e Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.3 Phương pháp dạy học Sinh học 2.3.1 Phương pháp dạy loại kiến thức hình thái học a Những yêu cầu cần đạt dạy kiến thức hình thái học Kiến thức hình thái bào gồm: Hình dạng, màu sắc thể động vật - Cần ý hình thành HS dấu hiệu đặc trưng hình thái động vật liên quan tới vị trí phân loại ngành, lớp Do mô tả đại diện phải ý tới đặc điểm chung bên cạnh đặc điểm riêng cá thể - Cần phân tích đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi mối quan hệ hình thái, cấu tạo với chức hoạt động sống động vật thích nghi với môi trường - Cần ý rèn luyện kĩ hình thái học: Quan sát, mơ tả, sử dụng phương tiện kính lúp, KHV, dụng cụ mổ b Phương pháp dạy Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành quan sát, quan sát mẫu vật môi trường sống để nghiên cứu đặc điểm hình thái mối quan hệ với chức sinh lí gắn với mơi trường Kết hợp với việc quan sát qua tranh vẽ, mơ hình, phim, Sau quan sát cần hướng dẫn HS mô tả đặc điểm hình thái giải thích ý nghĩa thích nghi Cần định hướng cách quan sát mô tả đặc điểm quan trọng, bật đối tượng Những đối tượng phức tạp giao cho nhóm tiến hành nhà nộp tường trình, báo cáo lớp Tiếp theo GV tổng hợp ý kiến mô tả HS để khái quát đưa kết luận c Ví dụ (Nghiên cứu SGK) 2.3.2 Phương pháp dạy học kiến thức giải phẫu học Bao gồm: Vị trí, cấu tạo quan hệ quan đại diện cở ngành, lớp thực hành nghiên cứu cấu tạo a Yêu cầu cần đạt Cần giúp HS đặc điểm cấu tạo là: Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 70 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn - Những đặc điểm cấu tạo đặc trưng cho nhóm động vật - Những đặc điểm cấu tạo đặc trưng cho quan hệ quan - Những đặc điểm cấu tạo thể mối quan hệ với chức - Những đặc điểm cấu tạo thể tiến hóa thích nghi với mơi trường sống động vật - Các mốc quan trọng xuất quan quan Cần ý phát triển kĩ như: Sử dụng dao, kéo, kẹp mổ động vật b Phương pháp Vận dụng phương pháp trực quan thực hành tùy trường hợp cụ thể kết hợp với thảo luận nhóm câu hỏi đàm thoại tìm tòi, nghiên cứu Phương pháp trực quan: kiểu quan sát – tìm tịi, nghiên cứu PTTQ nguồn thơng tin dẫn tới tri thức GV cần chuẩn bị đồ dùng trực quan như: Tranh, hình ảnh, mơ hình, phim,… định hướng, đặt yêu cầu nhiệm vụ cho HS quan sát SH quan sát, nghiên cứu tìm mối quan hệ cấu tạo chức năng, hướng tiến hóa quan c Ví dụ: 2.3.3 Phương pháp dạy loại kiến thức Sinh lí học a Yêu cầu cần đạt Bao gồm: kiến thức chức quan hệ quan như: tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp, tiết, thần kinh, sinh sản Cần đặt mối quan hệ với kiến thức hình thái cấu tạo giải phẫu, để làm sáng tỏ mối quan hệ cấu tạo với chức thống tồn thể thích nghi thể với môi trường Mọi hoạt động sống thể động vật chịu ảnh hưởng hệ thần kinh, dạy kiến thức sinh lí học cần giúp HS thấy rõ hoạt động sinh lí quan thể phản xạ chịu điều khiển hệ thần kinh, khác biệt với chức dinh dưỡng thực vật Chuỗi phản xạ liên tiếp thực hoạt động sống sở hình thành tập tính Cần ý rèn luyện kĩ năng: quan sát hoạt động sống động vật, tổ chức thí nghiệm đơn giản, tập thành lập phản xạ có điều kiện vật nuôi Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 71 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn b Phương pháp dạy Tùy theo đối tượng mà có phương pháp thích hợp - Phương pháp thực hành: Áp dụng động vật gần gũi dễ tìm kiếm (giun, cá, thỏ, ếch) - Phương pháp trực quan: Áp dụng động vật khơng thể thu mẫu khó nghiên cứu thực hành (Hoạt động tim lớp thú, bò sát) HS quan sát qua tranh vẽ, hình ảnh, mơ hình, phim, sơ đồ,… để giải thích chế hoạt động quan - Phương pháp thuyết trình – tìm tịi: Áp dụng kiến thức sinh lí trừu tượng, khó quan sát, tổ chức thí nghiệm (chức phần não động vật có xương sống) Kết hợp câu hỏi đàm thoại với thông tin mà GV cung cấp, HS tư để tìm chức chế hoạt động đối tượng 2.3.4 Phương pháp dạy kiến thức phân loại tính đa dạng ĐV Kiến thức phân loại tính đa dạng trình bày thành riêng biệt, thích hợp cho việc lựa chọn phương pháp giảng dạy Nên sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với câu hỏi đàm thoại, bảng so sánh HS quan sát tranh vẽ, tiêu bản, mơ hình, phim,… so sánh rút kết luận đa dạng nhóm phân loại Thơng qua cần giúp HS hình thành kĩ bảo vệ đa dạng loài động vật 2.4 Phương pháp dạy thực hành (Nghiên cứu GSK, trg 163) 2.5 Phương pháp dạy tổng kết (Nghiên cứu GSK, trg 167) Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 72 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Phương pháp dạy học sinh học 3.1 Khái quát chương trình sinh học 3.1.1 Vị trí, nhiệm vụ chương trình sinh học 3.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình SH 3.2 Hình thành phát triển khái niệm kĩ CT SH 3.2.1 Khái niệm phản xạ 3.2.2 Khái niệm trao đổi chất 3.3 Phương pháp dạy 3.3.1 Phương pháp dạy a Phương pháp dạy kiến thức hình thái - giải phẫu - Yêu cầu cần đạt: Xác định vị trí, hình dạng, mơ tả cấu tạo cấu tạo quan hệ quan trọng thể, làm sở cho việc chức quan, hệ quan đó, từ thấy mối liên hệ thống cấu trúc chức chúng Phân tích đặc điểm cấu tạo số quan hệ quan người so với động vật, đặc biệt lớp Thú để thấy rõ nguồn gốc tiến hóa lồi người; đồng thời hiểu rõ sai khác chất người so với động vật kết trình lịch sử tiến hóa lâu dài q trình lao động mối quan hệ xã hội Cần rèn luyện phát triển kĩ năng: quan sát, nhận biết, mổ xẻ thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa Quan hình thành ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh cho thể - Phương pháp dạy Phương pháp ưu tiên sử dụng phương pháp trực quan kiểu tìm tịi, nghiên cứu PTTQ đóng vai trị “nguồn” dẫn tới tri thức cho HS, sử dụng kiểu GTMH khơng hiệu HS trực tiếp tri giác PTTQ tìm tịi, nghiên cứu tự lực tìm tri thức thơng qua hướng dẫn, tổ chức GV Tuy nhiên, số kiến thức cấu tạo quan hệ quan học phần động vật lớp Do tính chất kế thừa kiến thức giải phẫu mà GV vận dụng phương pháp thuyết trình mơ tả; phương pháp đàm thoại phương pháp giải thích minh họa, nhằm tiết kiệm thời gian Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 73 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Phương pháp giải thích minh họa kết hợp mơ hình, sơ đồ, tranh vẽ sử dụng để trình bày kiến thức khó, phức tạp mà trình độ em chưa đủ để nghiên cứu b Phương pháp dạy kiến thức sinh lí, sinh thái - Yêu cầu cần đạt Xác định chức sinh lí quan hệ quan thể liên quan với cấu trúc chúng Giải thích thay đổi hoạt động sinh lí quan, hệ quan toàn thể tác động yếu tố môi trường Xác định rõ vai trò thần kinh - thể dịch việc đảm bảo cân hoạt động sinh lí thể Rèn luyện kĩ tổ chức thí nghiệm đơn giản, rèn luyện thao tác tư duy, như: phân tích, so sánh, đối chiếu quan sát kết thí nghiệm để tìm kết quả,… - Phương pháp dạy Ưu tiên sử dụng phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm cho phép sâu nghiên cứu tượng, trinh sinh lí điều kiện nhân tạo khống chế Đối tượng thí nghiệm động vật thể em Phương pháp thí nghiệm sử dụng tùy theo mục đích khác + Thí nghiệm đóng vai trị nguồn dẫn tới tri thức cho HS: Biểu diễn thí nghiệm tìm tịi (do GV biểu diễn) thực hành thí nghiệm nghiên cứu (do HS tiến hành) Ví dụ: Bài Tủy sống (SGK trg 34) + Sử dụng thí nghiệm biện pháp để xác định nhiệm vụ nhận thức, tức dùng để đặt vấn đề, tạo mâu thuẫn, hứng thú học tập để chuẩn bị cho vấn đề Ví dụ: SGK c Phương pháp dạy kiến thức ứng dụng Bao gồm: Các kiến thức vệ sinh, rèn luyện thể để bảo vệ tăng cường sức khỏe; Học tập cách khoa học để đạt hiệu cao (tư thế, giấc, trí nhớ,…) - Yêu cầu cần đạt Phân tích sở khoa học biện pháp vệ sinh, rèn luyện tăng cường sức khỏe, tăng cường khả lao động, học tập; sở khoa học Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 74 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn phương pháp cấp cứu (gãy xương, ngạt thở,…), biện pháp tăng cường sức khỏe sinh sản vị thành niên,… Chú ý rèn luyện kĩ năng: thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện sức khỏe, vận dụng kiến thức sinh lí người vào đời sống thực tế, lao động, học tập Rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp Hình thành thái độ tự giác giữ gìn vệ sinh, bảo vệ thể, bảo vệ mơi trường sống Chống mê tín dị đoan nguyên nhân cách chữa trị bệnh tật Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách phịng chống ma túy, sách dân số, kế hoạch hóa gia đình - Phương pháp Ưu tiên sử dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi GV cần khai thác triệt để vốn tri thức có, vốn sống kinh nghiệm mà HS tích lũy để em tự tìm biện pháp vệ sinh, phương pháp xử lí tình (hơ hấp nhân tạo, băng bó,…), giải thích sở khoa học ứng dụng (tránh thai), tượng thực tế,… (Nghiên cứu ví dụ SGK, trg 41) 3.3.2 Phương pháp dạy ôn tập tổng kết (Tự nghiên cứu) 3.3.3 Phương pháp dạy thực hành (Tự nghiên cứu) Phương pháp dạy học Sinh học 4.1 Khái quát chương trình Sinh học 4.1.1 Cấu trúc chương trình Chương trình SH có 66 tiết, gồm phần: - Phần Di truyền Biến dị - 39 tiết tiết ôn tập - Phần Sinh vật môi trường – 22 tiết tiết ôn tập Ngồi cịn có phần ơn tập tổng kết toàn CT SH THCS – tiết 4.1.2 Mục tiêu: Khi nghiên cứu chương trình nội dung SH9, SH cần đạt được: a Về kiến thức: Nắm tri thức sở vật chất chế, quy luật tượng di truyền biến dị Hiểu mối quan hệ DTH với người ứng dụng lĩnh vực công nghệ SH, Y học chọn giống Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 75 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Giải thích MQH cá thể với mơi trường thơng qua tương tác nhân tố sinh thái sinh vật Hiểu chất khái niệm QT, QX, HST đặc điểm, tính chất chúng, đặc biệt q trình chuyển hóa vật chất lượng HST Phân tích tác động tích cực, đặc biệt tiêu cực người suy thối mơi trường, từ ý thức trách nhiệm cộng đồng thân việc bảo vệ môi trường b Về kĩ (Tự N/C) c Về thái độ (Tự N/C) 4.1.3 Định hướng phương pháp dạy học Ngoài phương pháp thực hành, thí nghiệm, CT SH cần phải hướng dẫn HS lĩnh hội tư trừu tượng (phân tích, tổng hợp, so sánh, ) dựa vào thí nghiệm mơ phỏng, sơ đồ khái quát Thí dụ dạy quy luật Mendel, nên dùng sơ đồ lai, toán nhận thức Cần phát triển phương pháp tích cực: công tác độc lập HS, hoạt động quan sát, thí nghiệm, thảo luận nhóm, dạy học đặt giải vấn đề 4.1.4 Định hướng thiết bị dạy học, phương tiện trực quan Theo hướng phát triển phương pháp tích cực, cần sử dụng PTTQ với hỗ trợ phương tiện máy móc nguồn dẫn tới tri thức cho HS, đường khám phá, tìm tịi Cần tìm kiếm xây dựng kho tư liệu tranh, ảnh, mơ hình, phim tổ chức sống, chế hoạt động vật chất cấp độ tế bào phân tử, nhằm làm cho trình dạy học hiểu hơn, tạo hứng thú cho người học, dạy kiến thức trừu tượng, khó Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 76 Bài giảng PPDH Sinh học Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp Th.S Phạm Đình Văn 77 ... điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh THSC môn Sinh học Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 10 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Chương NHIỆM VỤ DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS Vị trí... điểm ? ?dạy học hướng vào học sinh? ?? mục tiêu đề học sinh khơng phải giáo viên Vì vậy: Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 18 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn Phải viết: Học xong này, học. .. họa? Khoa Sinh - Đại học Sư phạm Đồng Tháp 36 Bài giảng PPDH Sinh học Th.S Phạm Đình Văn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC KHÁI NIỆM 1.1 Định nghĩa LLDHSH phải giải vấn đề bản: Dạy học nhằm