Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt q trình học tập trƣờng Ngồi cố gắng nỗ lực thân em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đồng Thanh Hải, TS Nguyễn Hải Hà Giảng viên Bộ mơn Động quản lí Động vật hoang dã, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập hồn thiện Khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể chủ trang trại, cán nhân dân xã Hàm Tử, huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực Khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2016 Tác giả Tạ Hà Thu MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại học đặc điểm hình thái Gà đơng tảo 1.1.1 Phân loại học Bộ gà 1.1.2 Đặc điểm hình thái Gà đơng tảo 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình chăn ni gia cầm, chăn ni gà giới 1.2.2 Tình hình chăn ni gia cầm, chăn nuôi gà Việt Nam 1.2.3 Tình hình chăn ni Gà đơng tảo tỉnh Hƣng Yên 10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phạm vi, đối tƣợng thời gian nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 13 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 13 2.4.3.Phƣơng pháp SWOT 15 2.4.4.Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 18 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết, thủy văn 22 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 22 3.2.1 Tình hình dân số nguồn lao động 22 3.2.2 Văn hóa, giáo dục, y tế 23 3.2.3 Cơ cấu kinh tế xã Hàm Tử 23 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thực trạng chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử, huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên 24 4.1.1.Hiện trạng chăn nuôi Gà đông tảo hộ điều tra 24 4.1.2 Thực trạng mơ hình nhân ni 32 4.1.3 Đánh giá chung dịch bệnh địa bàn xã 33 4.1.4 Đánh giá chung chăn nuôi Gà đơng tảo xã Hàm Tử, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng Yên 34 4.2 Thực trạng kỹ thuật sách chăn ni Gà đơng tảo 36 4.2.1 Thực trạng kỹ thuật chăn nuôi Gà đông tảo 36 4.2.2 Thực trạng sách nhân ni Gà đơng tảo 43 4.3 Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức nhân nuôi Gà đông tảo 44 4.3.1 Thuận lợi 44 4.3.2 Khó khăn 44 4.3.3 Cơ hội chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử 45 4.3.4 Thách thức chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử 46 4.4 Định hƣớng số giải pháp phát triển chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử 48 4.4.1 Định hƣớng phát triển chăn nuôi Gà đông tảo 48 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi Gà đông tảo 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Từ viết tắt ATSH An toàn sinh học FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) Nxb Nhà xuất SWOT Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức)_Mơ hình phân tích thuận lợi, khó khan thách thức UBND Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lƣợng gà thịt giới Bảng 1.2 Sản lƣợng gà thịt Châu năm 2012 Bảng 1.3 Các quốc gia sản xuất gà thịt nhiều Châu Bảng 2.1: Khung phân tích SWOT 16 Bảng 4.1 Thông tin tổng quát hộ điều tra 24 Bảng 4.2 Nghề nghiệp nông hộ 25 Bảng 4.3 Tỷ lệ gà nuôi sống hộ điều tra 26 Bảng 4.4 Diễn biến dịch bệnh chăn nuôi gà mơ hình 28 Bảng 4.5 HQKT chăn nuôi Gà đông tảo hộ điều tra 30 Bảng 4.6 Mơ hình tiêu thụ nhân nuôi 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái Gà đông tảo Hình 1.2.Hình thái Gà đơng tảo (1 tuần tuổi) Hình 3.1 Bản đồ địa huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n 21 Hình 4.1 Lồng úm Gà đơng tảo nở 36 Hình 4.2 Chuồng ni Gà đơng tảo theo đàn 37 Hình 4.3 Chuồng ni Gà đông tảo trƣởng thành 37 Hình 4.4 Máng ăn máng uống ni nhốt 38 Hình 4.5 Máng ăn máng uống thả rông 38 Hình 4.6.Gà đơng tảo giống chủng 39 Hình 4.7 Gà đơng tảo giống khơng chủng 39 Hình 4.8 Trứng Gà đơng tảo 40 Hình 4.9 Chuồng ni Gà đơng tảo nở 40 Hình 4.10 Gà đông tảo bố 43 Hình 4.11 Gà đơng tảo mẹ 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể tỷ lệ gà nuôi sống hộ điều tra 27 Biểu đồ 4.2: Diễn biến dịch bệnh chăn nuôi gà mô hình 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nông nghiệp Việt Nam đạt đƣợc mức tăng trƣởng tốt, có nhiều thuận lợi để phát triển song tồn nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi Chăn nuôi ngành sản xuất chính, chủ yếu có từ lâu đời hộ nông dân nƣớc ta Chăn nuôi đƣợc coi ngành sản xuất mang lại nguồn thu cho nơng dân, giúp họ nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo vƣơn lên làm giàu Ngành chăn nuôi nƣớc ta phải đối đầu với nhiều khó khăn nhƣ dịch bệnh, giá thức ăn tăng cao, áp lực nhập thịt gia súc, gia cầm từ nƣớc phát triển Xã Hàm Tử, huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi Gà đông tảo Hàm Tử xã nông nghiệp, nằm vùng Đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có diện tích đất tự nhiên 923 km2, dân số 1.132,3 nghìn ngƣời, dân số sống vùng nơng thơn làm nơng nghiệp chiếm 80% Khối Châu huyện nằm phía Tây tỉnh Hƣng Yên, giáp với thủ đô Hà Nội tỉnh Bắc Ninh, Hải Dƣơng; có tuyến quốc lộ 1A nên thuận lợi cho việc giao lƣu phát triển kinh tế, xã hội Những năm qua ngành chăn nuôi huyện phát triển mạnh suất, chất lƣợng hiệu quả, đa dạng quy mơ hình thức chăn nuôi Tuy nhiên, thời tiết diễn biến bất thƣờng, dịch bệnh ln có nguy bùng phát Do vậy, q trình chăn ni huyện cịn bộc lộ số hạn chế cần đƣợc khắc phục chƣa chủ động giống đáp ứng nhu cầu sản xuất, đảm bảo an toàn dịch bệnh, thiếu kỹ thuật nhân ni nên nhiều hộ cịn lúng túng gặp nhiều khó khăn Từ tồn nguy trên, để nâng cao suất chăn nuôi, chủ động kiểm soát, khống chế bệnh cúm gia cầm, giảm nguồn gốc nguy lây nhiễm sang ngƣời cần đòi hỏi cấp bách phải tổ chức lại ngành chăn nuôi gia cầm đặc biệt chăn nuôi gà theo hƣớng tập trung, cơng nghiệp, chăn ni có kiểm sốt, đồng thời xây dựng ngành cơng nghiệp chế biến, giết mổ nhằm bảo đảm vệ sinh thú y, vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trƣờng, cung cấp sản phẩm an toàn cho ngƣời tiêu dùng nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi Đổi ngành chăn nuôi gà địa phƣơng tăng suất, hiệu phát triển bền vững, phù hợp với lên kinh tế đất nƣớc theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, để góp phần thúc đẩy ngành chăn ni Gà đơng tảo phát triển mạnh địa phƣơng thời gian tới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử, huyện Khoái, tỉnh Hưng Yên” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại học đặc điểm hình thái Gà đơng tảo 1.1.1 Phân loại học Bộ gà Bộ gà (Galliformes) thuộc Lớp chim (Aves), giới có khoảng 250-294 lồi 68-85 giống Bộ gà có kích thƣớc thể đa dạng, chiều dài từ 12,5 cm 120 cm, trọng lƣợng thể từ vài chục gam vài trăm gam Bộ gà gồm nhóm: gà, cơng, gà tây, trĩ Những lồi Bộ gà chân thƣờng có cựa Gà đực thƣờng đẹp hơn, có màu sắc sặc sỡ linh hoạt mái Đuôi gà trống thƣờng dài đẹp hơn.Gà trống thƣờng có cựa dài cái, Gà mái thƣờng khơng có cựa Danh sách đơn vị phân loại bậc cao Galliformes, đƣợc liệt kê theo trình tự tiến hóa[16][17][18][19] Họ Paraortygidae Họ Quercymegapodiidae Họ Sylviornithidae Họ Megapodiidae Họ Cracidae Siêu họ Phasianoidea HọGallinuloididae Họ Odontophoridae - Cút Tân giới Họ Numididae - Gà Phi Họ Phasianidae - Trĩ Phân họ Arborophilinae - Gà gô rừng Phân họ Coturnicinae - Cút Cựu giới Phân họPavoninae - Công Phân họGallininae - Đa đa Phân họ Meleagridinae - Gà tây 4.4.2.10 Tăng cường kiểm tra, giám sát điều kiện chăn nuôi Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y trang trại chăn nuôi, tăng cƣờng an tồn sinh học chăn ni, đồng thời tổ chức kiểm dịch sản phẩm trƣớc lúc xuất chuồng Kiểm sốt chặt chẽ khâu lƣu thơng tiêu thụ sản phẩm gia cầm, chợ buôn bán gia cầm sống nông thôn Đặc biệt tăng cƣờng kiểm tra, giám sát chặt chẽ lò ấp, hộ chăn ni thuỷ cầm, thực tiêm phịng triệt để bắt buộc thuỷ cầm, phát nhanh, bao vây, xử lý gọn đàn nghi nhiễm bệnh Củng cố hệ thống thú y sở, cấp thơn Đồng thời khuyến khích dịch vụ thú y tƣ nhân để đa dạng hoá dịch vụ nhƣ tiêm phịng, phịng chống dịch, kiểm sốt giết mổ Nâng cao lực cải cán thú y cấp Tăng cƣờng hệ thống thông tin dịch tễ từ sở chăn nuôi đến lớp thú y địa phƣơng 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết đánh giá thực trạng nhân nuôi Gà đông tảo đến số kết luận sau: - Hiện có 13 hộ nhân ni Gà đơng tảo mơ hình ni nhốt thả rơng Hộ nơng nhân ni Gà đơng tảo có hộ, chiếm 69,2%; Hộ kiêm ngành nghề hộ, chiếm 30,8% - Do vệ sinh chăm sóc nhƣ hen gà, ỉa chảy gặp hơn, có hộ nhân ni với bệnh Gumboro, chiếm 30,8%, bệnh tụ huyết trùng gặp Gà đông tảo1 hộ,chiếm 7,7%, bệnh bệnh Niucátxơn hộ, chiếm23,1%, bệnh khác hơ, chiếm 38,5% - Có 99% hộ thiếu kiến thức nhân nuôi, đa phần số hộ cho kinh nghiệm tích lũy từ nhân nuôi truyền thống gà thông thƣờng, chƣa qua đào tạo, tập huấn nhân nuôi Đa phân hộ tự làm lồng úm và chăm sóc gà theo cách truyền thống nhân ni gà thơng thƣờng, có hộ áp dụng ni gà theo mơ hình an tồn sinh học - Thu nhập hỗn hợp tính bình qn cho ngày công lao động hộ chăn ni gà thƣờng 80 nghìn đồng gần 500 nghìn đồng với Gà đơng tảo - 90% ngƣời dân cho nhà nƣớc, địa phƣơng quan tâm đến bảo tồn nhân nuôi; 97 % ngƣời dân cho chi phí đầu tƣ thấp, lợi nhuận cao Có tới 92 % ngƣời chủ hộ thị trƣờng tiêu thu sản phẩm dẽ dàng gà giống gà thƣơng phẩm, 78 % chủ hộ kiểm sốt quản lý dịch bệnh nhân ni, 97 % chủ hộ cho biết tận dụng đƣợc diện tích ni, nhân cơng nhàn dỗi, 85 % chủ hộ cho biết dễ chăm sóc, làm chng trại khơng địi hỏi ca - 87 % hộ nơng dân thiếu vốn sản xuất; giá thức ăn công nghiệp ngày cao, nông dân thiếu kiến thức kỹ thuật chăm sóc phịng trừ dịch bệnh, 54 kỹ thuật chăn nuôi Gà đông tảo, nông dân thiếu kiến thức thông tin giá thị trƣờng - Xây dựng 10 giải pháp cấp thiết cho địa phƣơng hộ gia đình nhằm phát triển chăn ni Gà đơng tảo Kiến nghị - Chính quyền địa phƣơng quan chức cần quan tâm, nhiều đến hoạt động chăn nuôi Gà đông tảo địa nhằm phát triển kinh tế - Cần có nghiên cứu nhằm xây dựng quy hoạch chăn nuôi địa bàn xã cách tổng hợp, mang tính dài hạn - Cần thành lập vài tổ chức ngƣời chăn ni Gà đơng tảo địa bàn có nhiệm vụ đại diện cho ngƣời chăn ni thành viên tìm thị trƣờng đầu mối tiêu thụ sản phẩm Gà đông tảo lâu dài - Tuyệt đối chấp hành công tác phịng trừ dịch bệnh, khơng lợi ích nhỏ trƣớc mắt mà quên lợi ích lâu dài, bền vững - Nên thay đổi dần tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ quy mô lớn, tập trung nâng cao suất, hiệu kinh tế bảo vệ môi trƣờng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu nghiên cứu tiếng Việt Nam: Bùi Mỹ Anh (2009).Giải pháp phát triển chăn ni bị thịt huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình, Luận văn thạc sỹ Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 127 tr Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn ni gia cầm an tồn sinh học, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển chăn ni (2014) Xu hướng tồn cầu gia cầm năm 2014 Đinh Văn Cải (2007) Nghiên cứu phát triển chăn ni bị thịt Việt Nam, Viện Khoa học kĩ thuật Nơng nghiệp Miền Nam Nguyễn Hồi Châu (2006) An tồn sinh học chăn ni Báo Nông nghiệp số 227 ngày 14/11/2006 Nguyễn Văn Chung (2006) Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn ni bị thịt tỉnh Lạng Sơn, Luận án tiến sỹ Đại học Nông Nghiệp I, 156 tr Nguyễn Chung (2014) Triển vọng mơ hình ni gà lai đơng tảo an tồn sinh học, trung tâm khuyến nơng quốc gia Bùi Thế Cƣờng Đỗ Minh Khuê (2006) Một lịch sử ngắn quan niệm phát triển, tạp chí Khoa học xã hội, số 10, trang 67-79 Báo cáo World Markets and Trade, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) 10 Đinh Phi Hổ (2008) Kinh tế phát triển, nhà xuất thống kê, Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Luận (2010) Phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 173 trang 12 Nguyễn Tuấn Sơn, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2007) Đánh giá nhu cầu an toàn sinh học cho cụm dân cư chăn nuôi gia cầm tỉnh Hưng Yên Báo cáo nhóm tƣ vấn cho Tổ chức Abt Associates Inc Hoa Kỳ Hà Nội 13 Hữu Thơng (2008) Hấp dẫn ni gà an tồn sinh học Báo Nông thôn ngày số 196 ngày 18/8/2008 14 Đức Tuấn (2013) Hiệu chăn nuôi gà thịt an tồn sinh học, báo Hƣng n 15 Trần Cơng Xuân (2009) Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 b Tài liệu tiếng Anh: 16 Kimball Rebecca T.; Braun Edward L.; Zwartjes P.W.; Crowe Timothy M & Ligon J David (1999) A molecular phylogeny of the pheasants and partridges suggests that these lineages are not monophyletic Mol Phylogenet Evol 11(1): 38–54 17 Crowe Timothy M.; Bloomer Paulette; Randi Ettore; Lucchini Vittorio; Kimball Rebecca T.; Braun Edward L & Groth Jeffrey G (2006).Supra-generic cladistics of landfowl (Order Galliformes) Acta Zoologica Sinica 52(Supplement): 358–361 18 Crowe Timothy M.; Bowie Rauri C.K.; Bloomer Paulette; Mandiwana Tshifhiwa G.; Hedderson Terry A.J.; Randi Ettore; Pereira Sergio L & Wakeling Julia (2006) Phylogenetics, biogeography and classification of, and character evolution in, gamebirds (Aves: Galliformes): effects of character exclusion, data partitioning and missing data Cladistics 22(6): 495–532 19.Kimball Rebecca T.; Braun Edward L.; Ligon J David; Lucchini Vittorio & Randi Ettore (2001).A molecular phylogeny of the peacockpheasants (Galliformes: Polyplectron spp.) indicates loss and reduction of ornamental traits and display behaviours 73 (2): 187– 198 c Tài liệu điện tử (internet): 20 http://daitudien.net/kinh-te-hoc/kinh-te-hoc-ve-phat-trien-kinh-te-theochieu-rong.html 21 http://daitudien.net/kinh-te-hoc/kinh-te-hoc-ve-phat-trien-kinh-te-theochieu-sau.html 22 http://vcn.vnn.vn/xu-huong-toan-cau-gia-cam-nam-2014gia-cam-trothanh-loai-thitdau-bang-o-chau-a_n58690_g773.aspx PHỤ LỤC Phụ lục 01: BẢNG SỐ LIỆU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ KINH TẾ Tên hộ Gía trị sản xuất Chi phí trung gian Gía trị gia tăng (VA) Thu nhập hỗn hợp Công lao động (GO) (IC) Nguyễn Văn Lâm 13,600 12,000 1,600 2,400 0,01 Đỗ Văn Bình 10,720 9,120 1,600 320 0,012 Hà Phƣơng Dung 13,280 11,360 1,920 1,920 0,01 Hồng Bích Loan 14,720 12,960 1,760 1,440 0,006 Phạm Ngọc Minh 9,280 7,360 1,920 320 0,005 Đặng Hải Ninh 9,920 7,680 2,240 240 0,015 Hoàng Văn Sơn 14,720 12,320 2,400 1,760 0,047 Tổng 86,240 72,800 13,440 8,400 0,105 Đỗ Văn Dụ 42,750 27,000 15,750 5,400 0,012 Đỗ Danh Sơn 47,250 31,050 16,200 11,250 0,016 Nguyễn Thị Hoài 72,000 49,500 22,500 6,750 0,013 Hồng Văn Khơi 45,000 36,000 9,000 11,250 0,01 Nguyễn Văn Binh 67,275 56,900 10,350 14,175 0,006 Nguyễn Văn Dƣơng 60,750 51,750 9,000 7,200 0,005 Nguyễn Văn Tứ 45,900 36,900 9,000 900 0,012 Hồng Văn Tơn 56,250 51,750 4,500 5,170 0,008 Phạm Minh Tú 63,000 42,750 20,250 6,750 0,01 Tạ Hải Minh 74,250 58,500 15,750 900 0,002 Hồng Nam 54,000 33,750 20,250 9,450 0,008 Ngơ Thị Linh 74,250 56,250 18,000 2,250 0,045 Hoàng Văn Hùng 60,750 38,470 22,275 15,000 0,048 Tổng 763,425 570,570 192,825 96,445 0,195 (MI) Gà thông thƣờng Gà đông tảo Giá gà thƣờng: 130k/kg, giá gà đông tảo: 620k/kg Đvt : triệu đồng Phụ lục 02: BẢNG SỐ LIỆU ĐIỀU TRA QUY MƠ, DIỆN TÍCH NI GÀ ĐƠNG TẢO CỦA CÁC HỘ Diện tích Số lƣợng (m2) (con/lứa) Đỗ Văn Dụ 300 200 Đỗ Danh Sơn 100 50 Nguyễn Thị Hồi 300 250 Hồng Văn Khơi 600 300 Nguyễn Văn Binh 400 250 Nguyễn Văn Dƣơng 500 250 Nguyễn Văn Tứ 500 300 Hoàng Văn Tôn 300 120 Phạm Minh Tú 350 150 Tạ Hải Minh 800 300 Hoàng Nam 100 50 Ngơ Thị Linh 1000 1500 Hồng Văn Hùng 200 80 Tên hộ Số lứa/năm Phụ lục 03 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI GÀ Thời gian vấn: Ngày…tháng … năm 2016 Họ tên: PHẦN I : THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ CHĂN NUÔI GÀ Câu 1: Giới tính chủ hộ: ……………… Câu 2: Tuổi: ……… Câu 3: Số năm kinh nghiệm nuôi gà chủ hộ: ……năm Câu 4: Trình độ học vấn chủ hộ Cấp Cấp Cấp Đại học Trên đại học Câu 5: Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nơng Kiêm ngành nghề PHẦN II: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NUÔI GÀ Câu 6: Số nhân khẩu: ……… ngƣời Câu 7: Số lao động hộ: …… lao động Câu 8: Diện tích đất sử dụng cho chăn nuôi gà hộ: ……………m2 Câu 9: Thu nhập hộ/năm: - Từ trồng trọt: ………………… đồng - Từ chăn nuôi: ……………………đồng - Từ hoạt động phi nông nghiệp: ……………………đồng Câu 10: Hộ chăn nuôi gà: ……… con/lứa Câu 11: Số lứa gà nuôi năm: ……….lứa/năm PHẦN III: THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI GÀ ĐÔNG TẢO CỦA HỘ A Thông tin sử dụng đầu vào Câu 12: Giống gà hộ chăn nuôi Gà thông thƣờng Gà đông tảo Câu : Hộ mua giống từ Gia đình tự sản xuất Mua từ trang trại khác địa phƣơng Mua từ trang trại địa phƣơng khác Nguồn khác Câu 13: Hộ có mua thức ăn khác (cám, gạo, ngô…) cho chăn nuôi gà không? Nếu có, nguồn mua thức ăn khác thƣờng xuyên hộ là: Đại lý cấp I Đại lý cấp II Ngƣời bán lẻ khác Câu 14: Hộ có sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y cho chăn ni gà khơng? Nếu có, nguồn cung cấp dịch hộ: Trạm thú y Cán thú y sở Đại lý thuốc thú y Ngƣời bán lẻ thuốc thú y vụ thú y, thuốc thú y cho chăn nuôi Câu 15: Vốn đầu tƣ cho chăn nuôi hộ năm là: ……………………….đồng Hộ có vay vốn sử dụng cho chăn ni khơng? Có Khơng Nếu có, hộ vay vốn từ đơn vị tín dụng nào? Ngân hàng nhà nƣớc Hội nơng dân Hội phụ nữ Khác B Thông tin thực quy trình kỹ thuật Câu 16: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà không? Nếu có, mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật hộ: Thƣờng xuyên tham gia Có tham gia nhƣng Khơng Nếu khơng, hộ học cách ni gà đâu chính: Từ bạn bè Từ sách báo hãng thức ăn thú y Từ tivi, đài Từ khuyến nông C Thông tin tiêu thụ sản phẩm chi phí chăn ni hộ Câu 17: Tỷ lệ sống tới xuất bán: gà thông thƣờng……… % Gà đông tảo Câu 18: Thị trƣờng tiêu thụ Tại địa phƣơng Ngoài địa phƣơng Xuất ……….% Câu 19: Gía bán gà hộ nhƣ nào: Theo giá thị trƣờng Hỏi ngƣời nuôi khác Qua thông tin đại chúng Câu 20: Giá bán gà (tính bình qn 100kg gà thịt hơi_GO) ……… triệu đồng Câu 21: Chi phí trung gian (không bao gồm khấu hao thuế_IC) ……… triệu đồng Câu 22: Tổng giá trị gia tăng ( VA = GO – IC )………triệu đồng Câu 23: Thu nhập hỗn hợp (MI)………… Câu 24: Chi phí lao động phục vụ cho chăn ni gà…………… PHẦN IV: THƠNG TIN VỀ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI GÀ CỦA HỘ Câu 25: Sản lƣợng gà xuất chuồng/lứa (lứa gần nhất) Sản lƣợng bán: ………………….kg Giá bán: ……………………… đ/kg Câu 26: Hộ chăn nuôi gà có gặp dịch bệnh khơng? Nếu có, số gà bị bệnh thƣờng là: Cả đàn khác Câu 27: Các loại bệnh thƣờng gặp Niu cátxon Tụ huyết trùng Gumboro Tả Thủy đậu Cúm Khác PHẦN V: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CHĂN NUÔI GÀ ĐÔNG TẢO CỦA HỘ Câu 28: Theo hộ, chăn ni Gà đơng tảo quy mơ hộ gia đình có thuận lợi nào: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 29: Theo hộ, chăn nuôi Gà đông tảo gặp khó khăn: (3 khó khăn chính): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 30: Những khó khăn ảnh hƣởng nhƣ đến tình hình chăn ni hộ Khơng thể mở rộng quy mô Không thể đầu tƣ đại hệ thống chuồng trại Không yên tâm sản xuất Giảm thu nhập Môi trƣờng ô nhiễm Phụ lục 04: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA Hình 1,2,3,4 Gà đơng tảo trưởng thành ni nhốt chuồng Hình Thức ăn Gà đơng tảo Hình Máng ăn Gà đơng tảo Hình chân Gà đơng tảo mẹ Hình Chân gà đơng tảo bố Hình 8,9,10,11 Sinh viên thực tập hộ gia đình ... Gà đông tảo nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử, huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên 2.2.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng tình hình chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử, huyện. .. 44 4.3.3 Cơ hội chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử 45 4.3.4 Thách thức chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử 46 4.4 Định hƣớng số giải pháp phát triển chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử ... xã Hàm Tử 23 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thực trạng chăn nuôi Gà đông tảo xã Hàm Tử, huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên 24 4.1.1 .Hiện trạng chăn nuôi Gà đông tảo