Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
4,25 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu trạng thực vật cho lâm sản khu rừng xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”.Trong q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; phòng đào tạo, thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thân em trình thực đề tài Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trƣớc quan tâm giúp đỡ quý báu Trong q trình thực nghiên cứu, ngồi nỗ lực nhóm, chúng em nhận đƣợc nhiều đóng góp, giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình, lời động viên khuyến khích Nhân dịp em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Vương Duy Hưng, ngƣời định hƣớng, khuyến khích, dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, Thạc sĩ Hoàng Văn Tuệ ngƣời tạo điều kiện giúp đỡ chúng em kinh phí điều tra hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nỗ lực, nhƣng kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cứu nên khóa luận tốt nghiệp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn bè khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Quốc Cƣờng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Những nghiên cứu hệ thực vật 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tài nguyên thực vật 10 1.3 Các nghiên cứu thực vật khu vực An Sinh 12 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.3.2 Phạm vi nội dung 14 2.3.3 Phạm vi không gian 14 2.3.4 Phạm vi thời gian 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp xác định đa dạng thực vật cho lâm sản 15 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tình hình khai thác sử dụng 21 2.4.3 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật 22 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 ii 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 24 3.1.2 Khí hậu thủy văn 24 3.1.3 Nguồn tài nguyên 25 3.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội 28 3.2.1 Kinh tế 28 3.2.2 Văn hóa - xã hội 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đa dạng thực vật cho lâm sản khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Danh sách thực vật cho lâm sản khu vực nghiên cứu 31 4.1.2 Đa dạng phân loại thực vật cho lâm sản khu vƣc 31 4.1.3 Đa dạng giá trị bảo tồn 35 4.1.4 Đa dạng dạng sống 37 4.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên thực vật rừng khu vực 38 4.2.1 Các nhóm giá trị sử dụng tài nguyên thực vật khu vực 38 4.2.2 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật 39 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thực vật 42 4.3.1 Các tác động đến tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 42 4.3.2 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thực vật 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 49 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU Biểu 4.1 Tổng hợp số họ, chi, loài tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 31 Biểu 4.2: Danh sách họ thực vật nhiều loài, chi khu vực nghiên cứu 32 Biểu 4.3: Danh sách chi thực vật nhiều loài khu vực nghiên cứu 33 Biểu 4.4 Danh sách họ thực vật đơn loài khu vực nghiên cứu 34 Biểu 4.5 Danh sách loài thực vật nguy cấp quý khu vực 36 Biểu 4.6 Tỷ lệ nhóm dạng sống tài nguyên thực vật 37 Biểu 4.7 Tỷ lệ công dụng tài nguyên thực vật khu vực 38 Biểu 4.8 Tình hình khai thác sử dụng lồi thực vật khu vực 40 Biểu 4.9 Thông tin tình hình tiêu thụ số lồi lâm sản 41 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 15 Hình 2.2 Bản đồ tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 16 Hình 3.1 Thảm thực vật, Tiểu khu 10A - Ngọa Vân 28 Hình 3.2 Thảm thực vật, Tiểu khu 10B - Ngọa Vân 28 v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngồi chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu ngƣời, rừng có chức bảo vệ mơi trƣờng sinh thái rừng nơi lƣu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp Rừng có đƣợc chức nhờ có đa dạng sinh học Tuy nhiên, với q trình cơng nghiệp hố, đại hố từ năm cuối kỷ XX, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhu cầu lâm sản tăng, khai thác rừng mức bùng nổ dân số làm cho giá trị đa dạng sinh học nhƣ chất lƣợng môi trƣờng sống ngày bị suy thoái đặt cho thách thức vơ to lớn Chính thế, việc khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng bảo tồn đa dạng sinh học ngày trở nên cấp thiết Đông Triều huyện trung du tỉnh Quảng Ninh, mảnh đất địa linh nhân kiệt, vùng quê giàu truyền thống văn hóa, cách mạng, nơi lƣu giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa mặt nhƣ lịng đất, với diện tích tự nhiên 39.658,34ha, diện tích rừng đất lâm nghiệp 19.492,99ha Đơng Triều có nguồn tài ngun sinh học tƣơng đối dồi dào, tính đa dạng sinh học cao điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nâng cao suất sinh học hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Xong khai thác khơng kiểm sốt ngƣời mà nguồn tài nguyên đứng trƣớc thực tế cần báo động Đó xâm hại dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên suy thái đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng Rừng Ngọa Vân nằm thôn Trại Lốc xã An Sinh thôn Tây Sơn xã Bình Khê, cách đƣờng Quốc lộ 18A trung tâm thị xã Đông Triều chừng 10 km hƣớng Tây Nam, cách Trung tâm thiền viện trúc lâm Yên Tử chừng 20km hƣớng Đông Rừng Ngọa Vân nơi có quần thể di tích quốc gia Nhà Trần đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Quyết định số 2383/QĐ-TTg, ngày 09/12/2013 Thủ tƣớng phủ Hiện rừng Ngọa Vân giữ đƣợc cảnh quan thiên nhiên hoang sơ vốn có, nhiên chƣa có quy hoạch bảo vệ cụ thể nên thời gian qua rừng Ngọa Vân bị lấn chiếm, diện tích tự nhiên dần bị thu hẹp đáng kể Một số loài động, thực vật rừng Ngọa Vân bị xâm hại, ảnh hƣởng đến giá trị đa dạng sinh học Có thể thấy, ngồi giá trị văn hóa lịch sử, rừng Ngọa Vân cịn thắng cảnh đẹp, với rừng tự nhiên, có đập, gị đồi, đƣợc bao bọc xóm làng, đồng ruộng, biết bảo tồn, đầu tƣ khai thác rừng Ngọa Vân trở thành di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh đẹp hấp dẫn khách tham quan du lịch Mặc dù diện tích rừng tự nhiên xã An Sinh khơng cịn nhiều nhƣng có ý nghĩa vô quan trọng sống cịn cộng đồng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên rừng bị tác động mạnh sức ép dân số xung quanh Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật cho khu vực xác định đƣợc chất, tính chất, mức độ đa dạng tài nguyên thực vật An Sinh qua dự báo đƣợc xu hƣớng biến đổi chúng tƣơng lai gần, làm sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, bảo tồn nguồn gen quý Nhằm mục đích cung cấp liệu chi tiết tính đa dạng tài nguyên thực vật Rừng Ngọa Vân xã An Sinh, góp phần vào cơng tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên hệ thực vật Rừng Ngọa Vân xã An Sinh, chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng thực vật cho lâm sản khu rừng xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xơ có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1952 tác giả A.l Ermakov, V.V Arasimovich, nghiên cứu thành cơng cơng trình “Phƣơng pháp nghiên cứu hố sinh – sinh lý thuốc” Cơng trình sở cho việc sử dụng chế biến thuốc đạt hiệu tối ƣu nhất, tận dụng tối đa cơng dụng lồi thuốc Các tác giả A.F.Hammermen, M.D Choupinxkaia A.A Yatsenko đƣa đƣợc giá trị loài thuốc (cả giá trị dƣợc liệu giá trị kinh tế) tập sách “Giá trị thuốc” Năm 1972 tác giả N G Kovalena công bố rộng rãi nƣớc Liên Xô (cũ) việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa khơng gây hại cho sức khoẻ ngƣời Qua sách “Chữa bệnh thuốc” tác giả Kovalena giúp ngƣời đọc tìm đƣợc loại thuốc chữa bệnh với liều lƣợng đƣợc định sẵn (Trần Thị Lan, 2005) Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân nghiên cứu thành cơng cơng trình “Dƣợc dụng thực vật cấp sinh lý học” Cuốn sách giới thiệu tới ngƣời đọc cách sử dụng loại thuốc, tác dụng sinh lý, sinh hố chúng, cơng dụng, cách phối hợp loài thuốc treo địa phƣơng nhƣ “Giang Tơ tỉnh thực vật dƣợc tài chí”, “Giang Tô trung dƣợc danh thực đồ khảo”, “Quảng Tây trung dƣợc trí” (Trần Hồng Hạnh, 1996) Năm 1968, số nhà nghiên cứu thuốc Vân Nam, Trung Quốc xuất sách “Kỹ thuật gây trồng thuốc Trung Quốc” (Phan Văn Thắng, 2002) Mendelsohn, 1989 vào giá trị sử dụng lâm sản ngồi gỗ để phân thành nhóm: Các sản phẩm thực vật ăn đƣợc, keo dán nhựa, thuốc nhuộm ta nanh, cho sợi, làm thuốc Ông vào thị trƣờng tiêu thụ để phân lâm sản ngồi gỗ thành nhóm: Nhóm bán thị trƣờng, nhóm bán địa phƣơng nhóm sử dụng trực tiếp ngƣời thu hoạch Nhóm thứ ba thƣờng chiếm tỷ trọng cao nhƣng lại chƣa tính đƣợc giá trị Theo Mendelsohn điều làm cho lâm sản gỗ trƣớc bị lu mờ đƣợc ý đến Phan Văn Thắng, 2002) Năm 1992, J.H de Beer - chuyên gia lâm sản gỗ tổ chức Nông lƣơng giới - nghiên cứu vai trị thị trƣờng lâm sản ngồi gỗ nhận thấy giá trị to lớn thảo việc tăng thu nhập cho ngƣời dân sống khu vực vùng núi nơi có phân bố thảo nhằm xố đói giảm nghèo, đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Về nhu cầu thị trƣờng thảo lớn, tính riêng Lào, hàng năm xuất khoảng 400 sang Trung Quốc Thái Lan Đây cơng trình nghiên cứu tổng kết vai trị thảo ngƣời, xã hội nhƣ tình hình sản xuất bn bán dự báo thị trƣờng, tiềm phát triển thảo (Phan Văn Thắng, 2002) Theo Falconer, 1993, hầu hết ngƣời thừa nhận lâm sản gỗ nhƣ yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội miền núi Ở Ghana, lâm sản ngồi gỗ có vai trị cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, đồng thời chiếm gần 90% nguồn thu nhập hộ gia đình (Phan Văn Thắng, 2002) Năm 1996, Tiền Tín Trung, nhà nghiên cứu thuốc dân tộc Viện Vệ sinh dịch tễ công cộng Trung Quốc biên soạn sách “Bản thảo tranh màu Trung Quốc” Cuốn sách mô tả tới 1000 loài thuốc Trung Quốc, số thảo Nội dung đề cập là: Tên khoa học, số đặc điểm sinh vật học sinh thái học bản, công dụng thành phần hoá học thảo (Phan Văn Thắng, 2002) Năm 1999, “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á” L.S de Padua, N Bunyapraphatsara R.H.M.J Lemmens tổng kết nghiên cứu thuộc chi Amomum có thảo Ở tác giả đề cập đến đặc điểm phân loại thảo quả, công dụng, phân bố, số đặc điểm sinh vật học sinh thái học thảo Tác giả trình bày kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình sản xuất buôn bán thảo giới (Phan Văn Thắng, 2002) Nhiều nƣớc giới nhƣ Brazil, Colombia, Equado, Bolivia, Thái Lan, Inđonesia, Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc nghiên cứu sản phẩm lâm sản ngồi gỗ, có loại rau, rừng mang lại nhiều dinh dƣỡng, nhằm nâng cao đời sống ngƣời dân địa bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng địa phƣơng (Everlyn Mathias, 2001) Để thuận tiện cho việc nghiên cứu C Chandrasekhanran (1995) - chuyên gia lâm sản gỗ FAO, chia lâm sản gỗ thành nhóm nhƣ sau: A Cây sống phận B Động vật sản phẩm động vật C Các sản phẩm đƣợc chế biến (các gia vị, dầu, nhựa thực vật ) D Các dịch vụ từ rừng Các nghiên cứu rừng nhiệt đới không phong phú tài nguyên gỗ mà đa dạng loại thực vật cho sản phẩm gỗ Khi nghiên cứu đa dạng lâm sản gỗ phạm vi Thakek, Khammouan, Lào ngƣời ta thống kê đƣợc 306 lồi lâm sản ngồi gỗ có 223 lồi làm thức ăn (Phan Văn Thắng, 2002) Theo ƣớc tính Quỹ thiên nhiên giới (WWF) có khoảng 35.00070.000 lồi số 250.000 lồi đƣợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh tồn giới Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng vô quý giá dân tộc khai thác sử dụng để chăm sóc sức khoẻ, phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hoá Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nƣớc phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào nguồn dƣợc liệu qua chất chiết xuất từ dƣợc liệu (Nguyễn Văn Tập, 2006) Ảnh PL 163: Nhài gân (Jasminum nervosum), SHM: 2018.07.03.251, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 164: Hổ bì (Linociera ramiflora), SHM: 20181014105, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 165: Tráng luân sinh (Linociera verticillata), SHM: 20181028018, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 166: Vỏ sạn (Osmanthus matsumuranus), SHM: 2018.07.03.160, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 167: Rau sắng (Melientha suavis), SHM: 2018.07.03.185, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 168: Chẩn (Microdesmis caseariaefolia), SHM: 2018.07.02.081, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 169: Tiêu gai (Piper boehmeriaefolium), SHM: 20181028031, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 170: Săng đá hải nam (Xanthophyllum hainanense), SHM: 2018.07.03.167, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 171: Thồm lồm (Polygonum chinense), SHM: 20181014084, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 172: Chân châu đứng (Lysimachia decurrens), SHM: 20181014169, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 173: Chẹo thui (Helicia nilagiria), SHM: 20181014166, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 174: Bàn tay ma (Heliciopsis lobata), SHM: 20181014202, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 175: Táo rừng (Ziziphus oenoplia), SHM: 20181028060, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 176: Trúc tiết (Carallia brachiata), SHM: 2018.07.03.122, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 177: Răng cá (Carallia lanceaefolia), SHM: 2018.07.03.204, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 178: Ngấy lông gỉ sắt (Rubus reflexus), SHM: 20181014175, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 179: Thủ viên (Adina pilulifera), SHM: 02.7.2018.017, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 180: Găng ổi (Aidia chantonea), SHM: 20181014228, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 181: Mãi táp (Aidia pycnantha), SHM: 2018.07.03.124, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 182: Rành rành (Gardenia jasminoides), SHM: 02.7.2018.052, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 183: An điền cạnh nhọn (Hedyotis acutangula), SHM: 20181028030, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 184: An điền nón (Hedyotis pilulifera), SHM: 20181014003, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 185: Mẫu đơn (Ixora chinensis), SHM: 2018.07.03.149, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 186: Ba kích (Morinda officinalis), SHM: 20181014178, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 187: Mơ thối (Paederia foetida), SHM: 20181014006, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 188: Đọt sành ấn (Pavetta indica), SHM: 2018.10.13.012, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 189: Lấu (Psychotria rubra), SHM: 2018.07.03.172, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 190: Câu đằng nhẵn (Uncaria laevigata), SHM: 20181028039, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 191: Hoắc quang (Wendlandia paniculata), SHM: 2018.07.02.079, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 192: Hoắc quang nhuộm (Wendlandia tinctoria), SHM: 2018.07.03.291, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 193: Bƣởi bung (Acronychia pedunculata), SHM: 02.7.2018.047, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 194: Quýt rừng (Atalantia buxifolia), SHM: 2018.07.03.213, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 195: Hồng bì núi (Clausena anisata), SHM: 2018.07.03.151, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 196: Ba gạc (Euodia lepta), SHM: 20181014118, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 197: Cơm rƣợu (Glycosmis pentaphylla), SHM: 2018.07.03.184, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 198: Sẻn gai (Zanthoxylum avicennae), SHM: 02.07.2018.062, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 199: Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa), SHM: 20181028063, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 200: Bồ (Sapindus saponaria), SHM: 2018.07.03.147, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 201: Vải đóm (Xerospermum noronhianum), SHM: 20181014239, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 202: Mắc niễng (Eberhardtia aurata), SHM: 20181014046, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 203: Mắc niễng (Eberhardtia tonkinensis), SHM: 2018.07.03.138, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 204: Sến mật (Madhuca pasquieri), SHM: 20181014043, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 205: Màn đất (Lindernia antipoda), SHM: 20181014014, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 206: Màn rìa (Lindernia ciliata), SHM: 20181014056, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 207: Thanh thất (Ailanthus triphysa), SHM: 02.7.2018.029, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 208: Trôm leo (Byttneria aspera), SHM: 20181028084,8333, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 209: Thao kén đực (Helicteres angustifolia), SHM: 2018.07.03.146, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 210: Thao kén tròn (Helicteres isora), SHM: 2018.07.03.145, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 211: Lòng mang (Pterospermum heterophyllum), SHM: 02.7.2018.042, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 212: Lịng mang thn (Pterospermum lanceaefolium), SHM: 2018.07.03.199, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 213: Sảng nhung (Sterculia lanceolata), SHM: 02.7.2018.005, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 214: Linh (Eurya japonica), SHM: 2018.07.03.190, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 215: Chè cẩu (Eurya nitida), SHM: 2018.07.03.240, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 216: Mé cò ke (Microcos paniculata), SHM: 2018.07.03.154, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 217: Hu hẹp (Trema angustifolia), SHM: 20181014050, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 218: Hu đay (Trema orientalis), SHM: 02.7.2018.054, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 219: Gai tuyết (Boehmeria nivea), SHM: 02.7.2018.006, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 220: Tai đá (Pellionia repens), SHM: 20181028026, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 221: Sam đá ráp (Pellionia scabra), SHM: 2018.10.13.011, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 222: Tử châu dài (Callicarpa longifolia), SHM: 2018.07.03.114, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 223: Tử châu đỏ (Callicarpa rubella), SHM: 2018.07.03.260, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 224: Đắng cẩy (Clerodendrum cyrtophyllum), SHM: 2018.07.03.111, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 225: Ngọc nữ hên (Clerodendrum fortunatum), SHM: 2018.07.03.134, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 226: Đẻn năm (Vitex quinata), SHM: 20181014085, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 227: Vác nhật (Cayratia japonica), SHM: 2018.10.13.023, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 228: Tứ thƣ đá (Tetrastigma rupestre), SHM: 20181014100, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 229: Minh ty khiêm (Aglaonema modestum), SHM: 20181014110, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 230: Nƣa bắc (Amorphophallus tonkinensis), SHM: 20181028003, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 231: Đùng đình (Caryota mitis), SHM: 2018.10.13.013, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 232: Mây rút (Daemonorops pierreanus), SHM: 2018.10.13.014, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 233: Đỗ nhƣợc to (Pollia macrophylla), SHM: 20181014130, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 234: Hoa trứng nhện (Aspidistra elatior), SHM: 20181028079,8333, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 235: Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), SHM: 20181028034, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 236: Mía dị (Costus speciosus), SHM: 20181014196, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 237: Cói túi bạc (Carex cruciata), SHM: 20181028041, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 238: Chùy tử tán (Rhynchospora corymbosa), SHM: 2018.07.03.254, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 239: Từ năm (Dioscorea pentaphylla), SHM: 2018.10.13.009, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 240: Củ mài (Dioscorea persimilis), SHM: 20181014197, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 241: Phát lộc (Dracaena angustifolia), SHM: 2018.07.03.117, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 242: Dong bắc (Phrynium tonkinensis), SHM: 20181028006, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh Ảnh PL 243: Tre gai (Bambusa blumeana), SHM: 20181014025, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 244: Cỏ tre (Centosteca latifolia), SHM: 20181028029, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 245: Mai (Dendrocalamus giganteus), SHM: 2018.07.03.252, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 246: Cỏ mây (Lophatherum gracile), SHM: 20181014088, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 247: Cỏ chít (Thysanolaena maxima), SHM: 20181028072, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 248: Kim cang trung quốc (Smilax china), SHM: 20181014193, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 249: Kim cang (Smilax corbularia), SHM: 20181014234, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An Sinh-Quảng Ninh Ảnh PL 250: Kim cang mác (Smilax lanceifolia), SHM: 2018.07.03.261, nguồn: H.V.Tuệ & T.Q.Cƣờng, 2018-2019, An SinhQuảng Ninh ... Nghiên cứu trạng thực vật cho lâm sản Khu rừng Ngọa Vân, xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (tài nguyên thực vật rừng) 2.3.3 Phạm vi không gian Nghiên cứu đƣợc tiến hành tai Khu rừng. .. dụng tài nguyên thực vật khu vực Nên xuất phát từ thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu trạng thực vật cho lâm sản khu rừng xã An Sinh, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh? ?? góp phần... thực vật cho lâm sản khu rừng xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh? ?? làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Ngay