MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài thực tập 1 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập 1 2.1. Đối tượng thực hiện 1 2.2. Phạm vi thực hiện 1 2.3. Phương pháp thực hiện 1 2.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp 1 2.3.2. phương pháp chuyên gia 2 2.3.3. Quan sát trực tiếp 2 2.3.4. Phương pháp thu thập tài liệu 2 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 2 3.2. Nội dung chuyên đề 3 4. Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung chuyên đề 3 4.1. Kế hoạch tổ chức 3 4.2. Nội dung chương trình 4 4.3. Nội dung bài giảng 4 5. Kinh phí 5 5.1. Nguồn kinh phí 5 5.2. Cơ sở lập dự toán kinh phí 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 6 1.1. Các thông tin chung 6 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 8 1. Phân Tích tình hình 8 2. Tổng quan về môi trường 8 3. khái quát về khu vực nghiên cứu 9 4. HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN 11 4.1. Hiện trạng môi trường không khí và diễn biến môi trường không khí 11 4.2. Hiện trạng môi trường nước và diễn biến môi trường nước 13 4.3.Hiện trạng môi trường đất và diễn biến môi trường đất 16 Biểu đồ 2.5. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 17 4.4. Hiện trạng rác thải rắn 17 4.5. Diễn biến biến đổi tài nguyên rừng 22 5. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 22 5.1. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước 22 5.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 23 5.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm đất 23 5.4. Ảnh hưởng của ô nhiễm do chất thải rắn 23 5.5. Ảnh hưởng của một sô chất độc hại trong môi trường 24 5.5.1. Chất độc và tính bền vững của chất độc trong môi trường 24 5.5.2. Một số chất độc hại có nguy cơ gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người 25 6. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 28 6.1. Xử lí nước 28 6.2. Một số biện pháp xử lí chất thải rắn trong chăn nuôi 30 6.3. Phương pháp phân loại, xử lí rác sinh hoạt 31 6.3.1. Phân loại rác 31 6.3.2. Phương pháp thu gom rác 31 6.3.3. Phương pháp xử lý rác tại hộ gia đình 32 7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 7.1. Kết luận 35 7.2. Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Đông Triều,
tỉnh Quảng Ninh Cán bộ hướng dẫn : Trần Thị Huyền - Phòng Tài nguyên và Môi trường
thị xã Đông Triều,tỉnh Quảng Ninh Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh – Trường Đại học
Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Nam - Lớp: ĐH2QM4
Đông Triều, tháng 3 năm 2016TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Trang 2KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Đông Triều,
tỉnh Quảng Ninh Cán bộ hướng dẫn : Trần Thị Huyền - Phòng Tài nguyên và Môi trường
thị xã Đông Triều,tỉnh Quảng Ninh Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh – Trường Đại học
Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Nam - Lớp: ĐH2QM4
TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Hoàng Nam
Đông Triều, tháng 3 năm 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Môi trường – Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội, được sự giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo vàbạn bè, em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề : “xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình tập huấn nângcao nhận thức cho công đồng thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh về bảo vệ môitrường” đã hoàn thành, cho phép em được bày tỏ lòng cảm ơn các thầy cô giáo trongKhoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã giúp emhoàn thành bài báo cáo thực tập này Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt về sựhướng dẫn tận tình của giảng viên TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, và Th.s Nguyễn VănĐạt đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo này
Cùng sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các cán bộ, nhân viên củaPhòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Cuối cùng, em xin cảm ơn tấm lòng của những người thân yêu trong gia đình,
bố mẹ luôn động viên, cổ vũ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình họctập!
Tuy vây, do thời gian thực tập có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế củamột sinh viên thực tập nên trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này cũng sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định Vì vậy, em mong nhận được sự chỉ bảo,đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức củamình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoàng Nam
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài thực tập 1
2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập 1
2.1 Đối tượng thực hiện 1
2.2 Phạm vi thực hiện 1
2.3 Phương pháp thực hiện 1
2.3.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp 1
2.3.2 phương pháp chuyên gia 2
2.3.3 Quan sát trực tiếp 2
2.3.4 - Phương pháp thu thập tài liệu 2
3 Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 2
3.2 Nội dung chuyên đề 3
4 Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung chuyên đề 3
4.1 Kế hoạch tổ chức 3
4.2 Nội dung chương trình 4
4.3 Nội dung bài giảng 4
5 Kinh phí 5
5.1 Nguồn kinh phí 5
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 6
1.1 Các thông tin chung 6
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 8
1 Phân Tích tình hình 8
2 Tổng quan về môi trường 8
3 khái quát về khu vực nghiên cứu 9
4 HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN 11
4.1 Hiện trạng môi trường không khí và diễn biến môi trường không khí 11
4.2 Hiện trạng môi trường nước và diễn biến môi trường nước 13
4.3.Hiện trạng môi trường đất và diễn biến môi trường đất 16
Biểu đồ 2.5 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 17
4.4 Hiện trạng rác thải rắn 17
4.5 Diễn biến biến đổi tài nguyên rừng 22
Trang 55 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
22
5.1 Ảnh hưởng của ô nhiễm nước 22
5.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 23
5.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm đất 23
5.4 Ảnh hưởng của ô nhiễm do chất thải rắn 23
5.5 Ảnh hưởng của một sô chất độc hại trong môi trường 24
5.5.1 Chất độc và tính bền vững của chất độc trong môi trường 24
5.5.2 Một số chất độc hại có nguy cơ gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người 25
6 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 28
6.1 Xử lí nước 28
6.2 Một số biện pháp xử lí chất thải rắn trong chăn nuôi 30
6.3 Phương pháp phân loại, xử lí rác sinh hoạt 31
6.3.1 Phân loại rác 31
6.3.2 Phương pháp thu gom rác 31
6.3.3 Phương pháp xử lý rác tại hộ gia đình 32
7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35
7.1 Kết luận 35
7.2 Kiến nghị 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
PHỤ LỤC 38
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1: Sơ đồ vị trí khu vực thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 11
Hình 2 1: Diễn biến môi trường không khí tại ngã tư phường Mạo Khê 13
Hình 2 2: Diễn biến độ pH khu vực hồ Nội Hoàng và sông Cầm 16
giai đoạn 2005-2012 16
Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ xử lí nước mặt 29
Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ xử lí nước ngầm 30
Hình 1.1 Sơ đồ hố chôn rác di động 33
Hình 4.2 Hố rác di động hộ gia đình 33
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài thực tập
Trong những năm trở lại đây, sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đãgiúp cho bộ mặt của thị xã cũng như đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt.Cùng với sự tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ của thị xã các nhu cầu về vật chất cũngtăng theo, dẫn tới lượng chất thải gia tăng Hiện nay việc quản lý và xử lý các loại chấtthải nhất là KCN, khu khai thác khoáng sản chưa được đầu tư đúng mức, là một trongnhững nguy cơ gây suy thoái, ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp
Bên cạnh đó là sự phát triển của các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuấtở đây đã góp phần không nhỏ gây ra ô nhiễm môi trường tại thị xã Đông Triều So vớinhững năm trước đây hiện trạng về môi trường đất, nước, không khí không có nhữngbiến đổi đáng kể và vẫn sẽ tiếp túc gia tăng về hàm lượng chất ô nhiễm nếu chínhquyền địa phương cũng như nhân dân không có biện pháp và hành động cụ thể, kịpthời Đây là những vấn đề bức xúc gây ô nhiễm môi trường tại thị xã Đông Triều,chúng đã và đang tác động xấu đến sức khoẻ, đời sống sản xuất của người dân Vì vậycần có những lớp tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ môi tường
Chính vì lý do trên, em thực hiện chuyên đề “ xây dựng kế hoạch tổ chức thựchiện chương trình tập huân nâng cao nhận thức cho cộng đồng thị xã Đông Triều, tỉnhQuảng Ninh về bảo vệ môi trường” với mục đích nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo
vệ môi trường của cộng đồng
2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập
2.1 Đối tượng thực hiện
- Cán bộ công tác môi trường tại các xã, phường, thị trấn
- Hội Nông dân
- Về không gian: thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
- Về thời gian: Thực hiện chuyên đề từ ngày 18 tháng 1 năm 2015 đến ngày 8 tháng 4 năm 2016
2.3 Phương pháp thực hiện
2.3.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp
Để giải quyết đề tài này chúng tôi đã tiến hành thu thập, tổng hợp và phân tíchtài liệu, số liệu về các lĩnh vực sau đây:
1
Trang 8+ Tài liệu, số liệu điều tra cơ bản về điều kiện tự nhiên, KT-XH của thị xãĐông Triều
+ Các tài liệu về giáo dục, truyền thông, quản lý môi trường
+ Báo cáo của UBND thị xã Đông Triều, của phòng Tài nguyên và Môi trườngthị xã Đông Triều
2.3.2 phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các cán bộ chuyên môn của Sở Tài nguyên và môi trườngQuảng Ninh, phòng Tài nguyên và Môi trường Đông Triều, tập trung vào vấn đề thựctrạng môi trường, truyền thông môi trường và quản lý môi trường ở thành thị xã ĐôngTriều để tiếp thu ý kiến, bổ sung thêm thông tin cho chuyên đề và học hỏi kinh nghiệmcho công tác sau này
2.3.3 Quan sát trực tiếp
Phương pháp này rất có hiệu quả trong việc nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạngcông tác, tuyên truyền, truyền thông môi trường cho người dân tại thị xã bằng hìnhthức tuyên truyền trực quan (panô, áp phích, băng zôn, khẩu hiệu, phòng trưng bàytriển lãm …) để nâng cao nhận thưc bảo vệ môi trường
2.3.4 - Phương pháp thu thập tài liệu
Tham khảo các tài liệu, số liệu, tài liệu chuyên ngành từ các báo cáo,hồ sơ, vănbản về luật, chính sách, tài liệu lưu trữ của thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, thamkhảo các đề cương chi tiết NCKH môi trường Các công trình nghiên cứu, sách báo, tàiliệu liên quan đến đề tài đang thực hiện
3 Mục tiêu và nội dung của chuyên đề
3.1 Mục tiêu
- Nhận thức được vai trò của môi trường tới sự phát triển của thị xã Đông Triều
nói chung, đồng thời nâng cao nhận thức cho cộng đồng thị xã Đông Triều về vấn đềbảo vệ môi trường chúng tôi xây dựng chuyên đề này nhằm kêu gọi cộng đồng, đặcbiệt là người dân tại thị xã Đông Triều, quan tâm đến việc cùng nhau bảo vệ môitrường
- Kiến thức:
Hiểu rõ các vấn đề về hiện trạng môi trường, nguyên nhân và diễn biến môi trường tại địa phương
Liệt kê một số biện pháp thực tiễn trong bảo vệ môi trường
Xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường
- Kĩ năng:
Kiểm tra, kiểm soát các cơ sở, đối tượng gây ô nhiễm môi trường
Quản lí, xử lí chất thải, ứng dụng một số biện pháp trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường
Trang 93.2 Nội dung chuyên đề
- Hiện trạng môi trường tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
- Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe của cộng đồng tại thị xã
Đông Triều
- Một số biện pháp cụ thể trong bảo vệ môi trường
- Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình tập huân nâng cao nhận
thức cho cộng đồng thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng ninh về bảo vệ mộ trường
4 Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung chuyên đề
g học viên
Địa điểm tổ chức
Đối
tượn
g 1
Đ/c Chủ tịch, các phó Chủ tịch, cán
bộ môi trườn
g xã, thị trấn, phòng, ban của
Sáng thứ
7, 04/04/2016
UBND thị xãĐông Triều
3
Trang 10huyệnHội nông dân
Chiều thứ
7, 04/04/2016
UBND thị xãĐông Triều
Đối
tượn
g 2
Hội phụ nữ
Chiều thứ
7, 04/04/2016
UBND thị xãĐông Triều
Đoàn thanh niên
Sáng chủ nhật, 05/04/2016
UBND thị xãĐông Triều
Trang 114.2 Nội dung chương trình
14h40
Tuyên bố lý
do, giớithiệu đạidiện
Cán bộ việnkhoa học và môitrường Hà Nội
10h00
15h25 –15h40
Nghỉ giải lao Phòng TNMT
phối hợp Hộiphụ nữ, đoànthanh niên10h00 –
10h30
15h40 –16h10
Chuyên đề 2:
hỏi đáp
Cán bộ việnkhoa học và môitrường Hà Nội
bế giảng lớptập huấn
Cán bộ việnkhoa học và môitrường Hà Nội
4.3 Nội dung bài giảng
+ Tổng quan, nhữngkiến thức chung vềmôi trường
+ Hiện trạng thị xã
5
Trang 12Đông Triều, tỉnh
Quảng Ninh
Đông Triều, tỉnhQuảng Ninh
+ Ảnh hưởng của ônhiễm môi trường+ Một số biện pháptrong bảo vệ môitrường
Chuyên đề 2: Hỏi,
đáp
Cán bộ viện khoahọc và môi trường
Hà Nội
Hỏi, đáp về các vấn
đề bức xúc, chưahiểu rõ về môitrường tại địaphương
5 Kinh phí
5.1 Nguồn kinh phí
Do ngân sách Nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường cua thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí
- Thông tư số 87/2001/TT - BTC ngày 30 tháng 10 năm 2001 của Bộ Tài
chính về hướng dẫn nội dung, mức chi xây dựng chương trình khung cho các ngànhđào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và biên soạn chương trình, giáotrình các môn học
- Thông tư số 63/2005/TT – BTC ngày 05 tháng 08 năm 2005 của Bộ Tài
chính về hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến,giáo dục pháp luật
- Thông tư số 23/2007/TT – BTC ngày 21 tháng 3 năm 2007 củ Bộ Tài chính
về chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị đối với cơ quan hành chính và đơn vị sựnghiệp công lập trong cả nước
- Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT – BTC – BKHCN ngày 07 tháng 05
năm 2007 về việc hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, đề án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước
- Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLT – BTC – BTNMT ngày 30 tháng 03
năm 2010 của Bộ Tài chính – Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về việc quản
lý kinh phí sự nghiệp môi trường
- Thông tư số 97/2010/TT – BTC ngày 06 tháng 07 năm 2010 của Bộ Tài Quy
định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghịđối với các cơ quan nhànước và đơn vị sự nghiệp công lập
Trang 14CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Các thông tin chung
- Tên cơ sở : Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
- Địa chỉ : Phường Đông Triều, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
có chức năng tổ chức thực hiện đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý thống nhất biến động
về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính; giúp phòng Tài nguyên và Môi trường thànhphố trong việc thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai theo quy địnhcủa pháp luật
+ Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã gồm có các bộ phận: Quản lý đất đai;Tài nguyên khoáng sản; Môi trường;
- Chức năng, nhiệm vụ: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành thị xã ĐôngTriều có chức năng tham mưu, giúp UBND thị xã Đông Triều quản lý nhà nước về:Tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; khí tượng thủyvăn; đo đạc, bản đồ trên địa bàn theo quy định pháp luật
- Bản phân công nhiệm vụ:
1- Đồng chí: Vương Văn Thống – Trưởng phòng: Chỉ đạo, phụ trách chung;chịu trách nhiệm trước pháp luật, Thị ủy, HĐND & UBND thị xã, Sở Tài nguyên vàMôi trường về toàn bộ hoạt động của Phòng
2- Đồng chí: Nguyễn Hoàng Trung – Phó Trưởng phòng quản lý nhà nước vềlĩnh vực môi trường, khoáng sản; Giám đốc VPĐKQSDĐ; Trưởng đoàn công tác liênngành của thị xã; Chịu trách nhiệm các thủ tục hành chính tại Trung
3- Đồng chí: Nguyễn Chí Hoàng– Phó Trưởng phòng quản lý nhà nước về lĩnhvực đất đai:
4- Đồng chí: Nguyễn Trung Thành – Chuyên viên quản lý nhà nước lĩnh vựcđất đai theo dõi 11 xã, phường: Nguyễn Huệ, Bình Dương, Thủy An, Hồng Phong,Tràng An, Hưng Đạo, Kim Sơn, Yên Thọ, An Sinh, Bình Khê, Đông Triều
5- Đồng chí: Vũ Thị Thương – Chuyên viên quản lý nhà nước lĩnh vực đất đaitheo dõi 10 xã, phường: Việt Dân, Đức Chính, Tân Việt, Xuân Sơn, Yên Đức, HoàngQuế, Hồng Thái Tây, Hồng Thái Đông, Tràng Lương, Mạo Khê
Trang 156- Đồng chí: Nguyễn Văn Đạt - Chuyên viên quản lý nhà nước lĩnh vực môitrường theo dõi 11 xã, phường: Hưng Đạo, Xuân Sơn, Kim Sơn, Yên Thọ, Yên Đức,Hoàng Quế, Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây, Bình Khê, Tràng Lương, Mạo Khê.
7- Đồng chí: Trần Thị Huyền - Chuyên viên quản lý nhà nước lĩnh vực môitrường theo dõi 10 xã, phường: An Sinh, Bình Dương, Nguyễn Huệ, Thủy An, TânViệt, Việt Dân, Hồng Phong, Đức Chính, Tràng An, Đông Triều
8- Đồng chí: Bùi Thị Hoài Đĩnh – Chuyên viên theo dõi quản lý đất đai, theodõi giá đất, tổng hợp đơn thư, công văn…
9- Đồng chí: Nguyễn Thanh Huyền - Viên chức Văn phòng ĐKQSDĐ, theo dõi
06 xã, phường: Việt Dân, Kim Sơn, Bình Khê, An Sinh, Thủy An, Nguyễn Huệ; tiếpnhận và xử lý các thủ tục hành chính tại Trung tâm Hành chính công thị xã được phâncông theo dõi
10- Đồng chí: Trần Thị Hương Giang - Viên chức Văn phòng ĐKQSDĐ theodõi 04 xã, phường: Hồng Phong, Yên Đức, Mạo Khê, Đức Chính; tiếp nhận và xử lýcác thủ tục hành chính tại Trung tâm Hành chính công thị xã được phân công theo dõi
11- Đồng chí: Nguyễn Xuân Thìn – Viên chức Văn phòng ĐKQSDĐ theo dõi
06 xã, phường: Bình Dương, Tràng An, Tân Việt, Hưng Đạo, Xuân Sơn, TràngLương; tiếp nhận và xử lý các thủ tục hành chính tại Trung tâm Hành chính công thị
xã được phân công theo dõi
12- Đồng chí: Nguyễn Thị Uyên – Viên chức Văn phòng ĐKQSDĐ theo dõi 05
xã, phường: Đông Triều, Yên Thọ, Hoàng Quế, Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây; tiếpnhận và xử lý các thủ tục hành chính tại Trung tâm Hành chính công thị xã được phâncông theo dõi
13- Đồng chí: Nguyễn Văn Cường – Viên chức Văn phòng ĐKQSD đất; Phụtrách quản lý lĩnh vực khoáng sản
14- Đồng chí: Hoàng Thị Phượng – Viên chức Văn phòng ĐKQSD đất (đangnghỉ chế độ thai sản) Phân công nhiệm vụ sau khi hết chế độ nghỉ thai sản
9
Trang 16CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Chuyên đề của lớp tập huấn nâng cao nhân thức cho cộng đồng tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh về bảo vệ môi trường
1 Phân Tích tình hình
Trong những năm trở lại đây, sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đãgiúp cho bộ mặt của thị xã cũng như đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt.Cùng với sự tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ của thị xã các nhu cầu về vật chất cũngtăng theo, dẫn tới lượng chất thải gia tăng Hiện nay việc quản lý và xử lý các loại chấtthải nhất là KCN, khu khai thác khoáng sản chưa được đầu tư đúng mức, là một trongnhững nguy cơ gây suy thoái, ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp Bêncạnh đó là sự phát triển của các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuất ở đây đãgóp phần không nhỏ gây ra ô nhiễm môi trường tại thị xã Đông Triều So với nhữngnăm trước đây hiện trạng về môi trường đất, nước, không khí không có những biến đổiđáng kể và vẫn sẽ tiếp túc gia tăng về hàm lượng chất ô nhiễm nếu chính quyền địaphương cũng như nhân dân không có biện pháp và hành động cụ thể, kịp thời Đây lànhững vấn đề bức xúc gây ô nhiễm môi trường tại thị xã Đông Triều, chúng đã vàđang tác động xấu đến sức khoẻ, đời sống sản xuất của người dân
Với mục đích góp phần củng cố kiến thức cho cộng đồng về môi trường, ảnhhưởng của ô nhiễm môi trường đến cuộc sống con người và cung cấp các số liệu trựcquan về hiện trạng môi trường thị xã Đông Triều nhằm hỗ trợ cơ quan chuyên môntrong việc xây dựng chương trình, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường của thị xã
và giúp cho cộng đồng nhận thức một cách đúng đắn về môi trường, nơi chúng ta đangsinh sống cũng như trách nhiệm của mọi người trong bảo vệ môi trường
Trên cơ sở đó, chuyên đề này được chúng tôi biên soạn để làm tài liệu chínhphục vụ cho bài giảng trong lớp tập huấn nâng cao nhận thức của cộng đồng thị xãĐông Triều về bảo vệ môi trường
2 Tổng quan về môi trường
- Các khái niệm
“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.” (Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ
Môi trường 2014 của Việt Nam)
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu
Trang 17đến con người và sinh vật.” (Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 của Việt
Nam)
“Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác,
sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.”(Theo
Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường 2005 của Việt Nam)
“Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, khôngkhí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình tháivật chất khác.”(Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 của Việt Nam)
Cần phải lưu ý rằng, luật BVMT Việt Nam coi môi trường gồm các vật chất tựnhiênvà một số dạng vật chất nhân tạo như khu dân cư, hệ sinh thái, khu sản xuất, khu
di tích lịch sử,… Cho nên có thể coi đây là khái niệm môi trường theo nghĩa hẹp vìthiếu nhiều yếu tố xã hội nhân văn và hoạt động kinh tế
Bách khoa toàn thư về môi trường (1994) đưa ra một định nghĩa đầy đủ và ngắn
gọnvề môi trường: “Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống
và hoạt động của con người trong thờigian bấtkỳ.”
Có thể phân tích định nghĩa trên chi tiết hơn như sau:
- Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm: Đất trồng trọt, lãnh thổ, nước, khôngkhí, độngthực vật, các hệ sinh thái, các trường vật lý (nhiệt, điện từ, phóng xạ)
- Các thành tố xã hội nhân văn gồm: Dân số, động lực dân cư (tiêu dùng, xảthải),nghèo đói, giới tính, dân tộc, phong tục tập quán, văn hóa, lối sống, luật chínhsách, hương ước,lệlàng, tổ chứccộng đồng xã hội,…
- Các điều kiện tác động (chủ yếu là hoạt động phát triển kinh tế) bao gồm: cácchương trình, dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân sự, chiến tranh,…các hoạt độngkinhtế (nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, xây dựng và đô thịhóa), công nghệkỹthuật quản lý
Ba nhóm yếu tố trên tạo thành ba phân hệ của hệ thống môi trường, bảo đảmcho cuộc sống và sự phát triểncủacon người
3 khái quát về khu vực nghiên cứu
- Thị xã Đông Triều nằm ở phía tây tỉnh Quảng Ninh, với tổng diện tích tựnhiên toàn thị xã là 39.721,55 ha, chiếm 6,8% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Thị xã có
21 đơn vị hành chính, bao gồm 19 xã và 2 phường Mạo Khê và Đông Triều Dân sốtoàn thị xã đến hết năm 2012 trên 173.321 người
- Thị xã Đông Triều có sự phân hóa khá rõ theo hướng Bắc - Nam về điều kiện
tự nhiên, từ cảnh quan vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều ở phía Bắc, chuyển
11
Trang 18tiếp sang cảnh quan gò đồi thoải ở trung tâm xuống đồng bằng phẳng và hơi thấp trũngở phía nam chi phối đáng kể tới nguồn vật chất và năng lượng
- Về khía cạnh môi trường, các hoạt động ở vùng đồi núi sẽ nhanh chóng ảnhhưởng tới các thung lũng và vùng đồng bằng thấp trũng Thêm vào đó, khu vực phíanam với địa hình thấp trũng và chịu ảnh hưởng khá mạnh của thủy triều sẽ hạn chế quátrình chuyển hóa của nước mặt ở hạ lưu, làm tăng nguy cơ ô nhiễm các nguồn tàinguyên khác
- Thị xã có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú, gồm than đá và nhómkhoáng sản vật liệu xây dựng như: đất sét, đá vôi, cát sỏi có trữ lượng lớn, chất lượngtốt
- Than đá với trữ lượng khoảng 60 triệu tấn, cho phép khai thác 1,5 - 3 triệu tấn/năm [29,32, 40] Việc khai thác khoáng sản, đặc biệt là than đá có ảnh hưởng khá lớntới môi trường và tai biến thiên nhiên gây suy thoái lớp phủ thực vật đầu nguồn; môitrường đất bị xáo trộn; hoạt động sàng tuyển và vận chuyển than dẫn tới ô nhiễm môitrường không khí nặng nề
- Một trong những tác động khác của hoạt động khai thác than ở Đông Triều làlàm ô nhiễm các hồ chứa nước vốn được xây dựng cho mục tiêu thủy lợi, đáp ứngnguồn nước cho hoạt động nông nghiệp được coi là trọng tâm của thị xã Toàn thị xã
có 44 hồ đập lớn nhỏ, phần lớn đều nằm ngay chân các dãy núi thấp của vòng cungÐông Triều Các hồ này cung cấp nước cho gần 50% số diện tích đất nông nghiệp (hơn7.000 ha) của thị xã Ðông Triều
- Hoạt động nông nghiệp ở Đông Triều, nhất là trồng lúa và cây ăn quả đượcxác định là vùng trọng điểm của tỉnh Quảng Ninh, nhưng có hiệu quả kinh tế chưa cao
và chưa ổn định về thị trường;
- Đông Triều có tiềm năng du lịch sinh thái và nhân văn (chùa Quỳnh lâm, đền
An Sinh, chùa Ngọa Vân, các lăng mộ vua Trần, đền Thái, chùa Hồ Thiên thuộc quầnthể di tích Nhà Trần gắn với Yên Tử Ngoài ra, trong huyện cũng có nhiều thắng cảnhđẹp khác như đèo Voi, hồ Bến Châu, Trại Lốc, khe Chè, với gần 3.000 ha cây ăn quảtập trung tạo môi trường sinh thái trong lành, có thể sử dụng làm các khu du lịch sinhthái, nghỉ dưỡng)
Trang 19Hình 1 1: Sơ đồ vị trí khu vực thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
- Trong những năm qua, nhân dân và chính quyền địa phương đã có những địnhhướng và nhiều giải pháp trong khai thác, sử dụng tài nguyên nhằm phát triển kinh tế -
xã hội, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương giàu tài nguyênkhác, xu hướng phát triển nhanh chóng về kinh tế thường dẫn tới nguy cơ suy thoái, ônhiễm môi trường Do đó, cần phải có những giải pháp mạnh hơn nữa, trên cơ sở cácluận cứ khoa học chắc chắn và đầy đủ mới có thể hạn chế được những nguy cơ này
4 HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN
4.1 Hiện trạng môi trường không khí và diễn biến môi trường không khí
- Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí:
1 Sản xuất công nghiệp: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện
phát triển mạnh nhất là sản xuất gạch, các ngành nghề truyền thống như làng nghề sảnxuất gốm, sứ, thủ công mỹ nghệ Đây cũng chính là một tác nhân chính gây ra ô nhiễmkhông khí do các khí thải độc hại trong quá trình sản xuất chưa được xử lý triệt để hoặckhông được xử lý
2 Hoạt động giao thông: Quốc lộ 18A chạy từ tây sang đông dài 29 km và tuyến
đường chuyên dùng vận tải than từ công ty 91 đến nhà sàng 56 là tuyến đường bị ô nhiễmkhông khí mạnh do tác động của giao thông vận tải Các khí thải từ xe khách, xe cơ giớicác xe chở vật liệu xây dựng chủ yếu là than, đá, cát sỏi, xi măng là tác nhân chính gây ônhiễm bụi và ô nhiễm tiếng ồn chính trên tuyến đường
3 Bãi rác: Thành phần rác thải tại khu vực nội thị chủ yếu là các chất hữu cơ dư
thừa, nilon và một lượng lớn xỉ than do hoạt động đun nấu Tại khu vực nông thôn, rác
13
Trang 20thải chủ yếu là các chất vô cơ, khó phân hủy như nilon, tải, vải vụn Nguyên nhân chủ yếucủa sự khác nhau này là do ở nông thôn các chất hữu cơ dư thừa thường được tận dụng đểchăn nuôi, còn ở thành thị các chất hữu cơ dư thừa đều trở thành rác thải Loại rác này gây
ô nhiễm không khí rất lớn do nó phân hủy nhanh, gây mùi khó chịu
- Tác nhân gây ô nhiễm không khí huyện Đông Triều được chia thành 3 loại chính:
(1) Khí thải: chủ yếu từ các cơ sở sản xuất gạch, gốm sứ, nhà máy sản xuất xi
măng ở các tỉnh lân cận, các phương tiện vận tải trên quốc lộ 18A và các tuyến đường nộithị
(2) Bụi: Do các phương tiện giao nhau tại các khu vực như ngã tư, khai thác
VLXD, tại các nút giao thông chính như ngã tư Bến Cân TT Mạo Khê (khi tuyến đườngchưa được nâng cấp), ngã tư Tràng Bạch; các tuyến đường vận chuyển than, khu khai thácthan ảnh hưởng mạnh tới môi trường không khí
(3) Tiếng ồn: Tiếng ồn trong khu vực Đông Triều gây ra bởi các phương tiện giao
thông trên các tuyến đường quốc lộ và nội thành, các điểm ngã tư, điểm khai thác, các nhàmáy sản xuất công nghiệp và khu dân cư
- Khái quát chung về hiện trạng môi trường không khí
- Khu vực đô thị, thương mại và công nghiệp:
+ Tại các khu vực khai thác, chế biến than, nhà máy sản xuất xi măng, gạch ngói và gốm sứ; Một số nhà máy xi măng tại các tỉnh lân cận như Hải Dương, Hải Phòng; các tuyến đường giao thông quan trọng như quốc lộ 18A, ngã tư Bến Cân, Ngã
tư Tràng Bạch, đường vào cảng Trại Miễu - Kim Sơn, đường vào Công ty Gốm sứ Quang Vinh, đường ra cảng Bến Cân, đường vào dốc 2.000, ngã ba Yên Thọ - Bến Đụn Đặc biệt, khai thác, chế biến và vận chuyển than kết hợp với với bụi gây ra do hoạt động khai thác và vận chuyển vật liệu xây dựng nên phần lớn trên các tuyến đường có các phương tiện chở đất đá, hàm lượng bụi lơ lửng đều vượt tiêu chuẩn cho phép.là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường tại khu vực Mạo Khê, Tràng Bạch
+ Tại các khu vực dân cư xa trung tâm và các khu vực năm ngoài ranh giới mỏ than chất lượng không khí khá tốt và ít bị ô nhiễm
- Khu vực nông thôn:
Chất lượng không khí tại khu vực nông thôn khá tốt, hầu hết tại các điểm quan trắc chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm và nằm trong QCVN 26:2010/BTNMT
- Diễn biến ô nhiễm môi trường không khí
+ Hàm lượng bụi lơ lửng tại ngã tư phường Mạo Khê có xu hướng tăng nhanh
hơn Tại một số thời điểm quan trắc hàm lượng bụi lơ lửng tại ngã tư phường Mạo Khêvượt nhiều lần so với QCCP của QCVN 05:2009/BTNMT về chất lượng môi trườngkhông khí xung quanh: mùa khô 2007 (421g/m3
), mùa khô 2008 ( 524 g/m3), quýI/2009 (800 g/m3
), quý I/2012 (587 g/m3) Mức độ ồn cũng vượt QCVN 26: 2009/
Trang 21BTNMT về tiếng ồn và dao động ở mức 75 78,9 dBA (ngã tư Đông Triều) và 70 83,3 dBA (ngã tư Mạo Khê).
-Hình 2 1: Diễn biến môi trường không khí tại ngã tư phường Mạo Khê
(Nguồn: Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Ninh, 2012)Tại cụm công nghiệp Kim Sơn, mặc dù chưa bị ô nhiễm nhưng hàm lượng cácchất gây ô nhiễm có dấu hiệu gia tăng đáng kể từ năm 2009 - 2012 Hàm lượng bụi lơlửng tại CCN Kim Sơn tăng từ 18 g/m3 vào Quý I/2009 lên 121 g/m3 vào quý I/2011
và 293 g/m3 vào quý I/2012 Tuy nhiên, hàm lượng của các chất SO2, CO, NO2 cóhàm lượng không lớn và có xu hướng giảm xuống nên không đáng lo ngại
Nhìn chung, hàm lượng bụi lơ lửng có xu hướng tăng tại một số tuyến giaothông chính và khu công nghiệp Tuy nhiên, mức độ ồn tương tối ồn định và tăngkhông đáng kể Do đó, cần có những biện pháp giảm thiểu bụi tại các khu vực này đểhạn chế ô nhiễm bụi và đảm bảo sức khỏe cho người dân
4.2 Hiện trạng môi trường nước và diễn biến môi trường nước
- Các nguồn gây ô nhiễm nước
+ Nước thải từ các nhà máy sản xuất, cụm thủ công nghiệp;
+ Nước tahri từ hoạt động khai thác than
+ Nước thải từ các nhà máy sản xuất, cụm tiểu thủ công nghiệp;
+ Nước thải sinh hoạt;
+ Nước thải bệnh viện, các trung tâm y tế;
+ Nước thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp
+ Sự tập chung đông dân cư
+ Nhiều giếng khaon không đạt tiêu chuẩn
- Hiện trạng môi trường nước
+ Nước sông:
15
Trang 22Dựa trên số liệu khảo sát và quan trắc trước đây, có thể thấy môi trường nướcsông có các vấn đề đáng quan tâm:
- Nước bị nhiễm mặn do ảnh hưởng của thủy triều (từ 0,5 - 2,8‰);
- Ô nhiễm do tiếp nhận nguồn thải chưa qua xử lý từ sinh hoạt của các khu dân cưven sông; và
- Nguồn thải từ các cơ sở sản xuất trên sông như cảng xuất than Bến Cân, khu vựckhai thác đá, nhà máy xi măng Hoàng Thạch.
- Kết quả quan trắc môi trường nước tại sông Cầm và sông Đá Bạc cho thấy hàmlượng DO trên sông Đá Bạc thấp hơn so với QCVN 08:2008 (B1) Tại sông Cầm, Hàmlượng BOD5 năm 2008 gấp 1,2 lần GHCP nhưng đến năm 2010 đã được cải thiện nằmtrong GHCP Trong khí đó, hàm lượng TSS và Coliform có xu hướng tăng và vượt QCVN08:2008/BTNMT từ 2,92 - 3,5 lần (TSS), từ 1,23 - 1,47 lần (Coliform)
- Khảo sát hiện trạng chất lượng nước huyện Đông Triều tháng 9/2012, đã tiếnhành quan trắc 17 điểm mẫu của các sông chảy qua thị trấn Mạo Khê và 9 xã Yên Đức,Yên Thọ, Kim Sơn, Xuân Sơn, Việt Dân, Nguyễn Huệ, Thủy An, Hồng Phong và HưngĐạo Nhìn chung, chất lượng nước sông của huyện Đông Triều đạt QCVN dùng cho tướitiêu và giao thông vận tải, ngoại trừ một số điểm ô nhiễm gần các bến cảng bốc xúc, sàngtuyển than
- Kết quả khảo sát cho thấy: 15/17 mẫu đạt chỉ tiêu về DO Độ pH chỉ trừ mộtđiểm tại Kênh ngăn giữa NTTS và bãi than ở Bến Đụn, Yên Đức là ở mức thấp do ảnhhưởng của bãi than còn lại tất cả các điểm khác đo được trong toàn huyện đều nằm ởGHCP là từ 5.5 -> 9 Nhưng về độ đục thì rất nhiều điểm vượt quá quy chuẩn Chỉ có5/17 điểm có độ đục nhỏ hơn 50 TSS thậm chỉ có những điểm gấp rất nhiều lần tiêu chuẩnnày như: tại bến phà Lại Xuân, Yên Đức (560 TSS) gấp 11 lần QC, tại cầu Cầm, XuânSơn (120 TSS) Nước sông cạnh Bến Cân chảy từ khu TT Mạo Khê ra sông Đá Váchcũng có độ đục lớn (201 TSS) vì vậy không thể sử dụng cho mục đích tưới tiêu và nuôitrồng thủy sản
Cổ Lễ, Nội Hoàng, Khe Ươn I và Khe Ươn II (chiếm 20% số lượng hồ lớn trong huyện).Hàm lượng chất rắn hòa tan tại các hồ này đều cao hơn >500mg/l Tuy nhiên, xét theoQCVN 39:2011/BTNMT dành cho chất lượng nước tưới tiêu thì các hồ đều có hàm lượngchất rắn hòa tan trong tiêu chuẩn cho phép <2000mg/l Nguyên nhân chủ yếu do ảnhhưởng của các hoạt động khai thác than
Trang 23- Theo số liệu quan trắc ngày 15/06/2012 (Trung tâm phân tích FPD, QuảngNinh), vấn đề ô nhiễm nước đáng quan tâm nhất hiện nay tại các hồ là độ pH thấp Đặcbiệt, trong đợt quan trắc tháng 9/2012 của trường Đại học KHTN, tại xã Hoàng Quế cónhiều điểm pH rất thấp tới mức dưới 4 (độ axit rất cao) như: Đập Cầu Nghè 3,66; đoạndưới đập tràn 3,62; Hồ Cổ Lễ đoạn trước thủy lợi Hoàng Quế 3,85; Đập ngăn giữa hồ Cổ
Lễ vào ruộng lúa 3,87; Nước sau đập ngăn chảy từ hồ Cổ lễ 3,95 Đây là vấn đề môitrường nước rất đáng quan tâm và báo động đối với các hồ thủy lợi chịu ảnh hưởng củahoạt động khai thác than trong huyện Đông Triều
+Môi trường nước ngầm:
- Theo kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm tại các mẫu nước giếng khoan vàgiếng đào trong huyện Đông Triều cho thấy nước ngầm ở nhiều khu vực chưa đạt tiêuchuẩn cho sử dụng nước sinh hoạt
- Cụ thể, độ pH của nước ngầm cho phép là khoảng từ 5,5 - 8,5 (QCVN 09: 2008/BTNMT), tuy nhiên trong chuyến khảo sát tháng 9/2012 của trường ĐHKHTN, có tới25/53 điểm (~50% số mẫu) có độ pH đo được dưới 5,5 các mẫu này mang tính axit khácao Ở xã Thủy An tất cả các mẫu nước ngầm được quan trắc đều mang tính axit cao đặcbiệt ở thôn An Biên, Đạm Thủy và rất nhiều các điểm đo khác có độ axit cao và rất cao
- Tỷ lệ nước nhiễm mặn cao hơn so với nước mặt (tiêu chuẩn độ mặn thôngthường < 0,25‰), có 31/53 điểm có độ mặn vượt quy chuẩn dẫn đến chất lượng nước kémkhông thích hợp dùng cho sinh hoạt của dân cư, một số điểm độ mặn lên đến 2,39 tại TT.Mạo Khê; tại Yên Trung, Yên Thọ là 1,77; thôn Bến Triều, Hồng Phong là 1,89 và rấtnhiều điểm khác trên 0,25‰
+ Nước thải
- Phần lớn nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khai trường khai thác than đềukhông qua xử lý hoặc xử lý sơ bộ bằng phương pháp lắng đọng rồi chảy trực tiếp vàodòng chảy Một số nguồn thải công nghiệp lớn ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt hiệnnay như: Nước thải các mỏ của Công ty than Uông Bí đổ ra hồ Nội Hoàng, nhà máy ximăng Hoàng Thạch, Cảng than thải ra sông Kinh Thầy
- Tuy nhiên, một số nhà máy, khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải kháđảm bảo và ít gây ô nhiễm môi trường Kết quả quan trắc mẫu nước thải tại CCN KimSơn năm 2012 cho thấy (Bảng 2.7):
- So với thời điểm quan trắc quý I/2012, chất lượng nước thải tại thời điểm quý IV/2012: mặc dù độ pH được cải thiên nhưng tải lượng của một số chỉ tiêu quan trắc có xuhướng gia tăng theo chiều hướng xấu như: BOD tăng 5,12 mg/l, Coliform tăng 129 MPN/100ml, dầu mỡ khoáng tăng 0,03 mg/l Đặc biệt độ độ đục (TSS) tăng 41,59 mg/l và vượtquá QCVN 40:2011 giới hạn C, cột A là 14,59mg/l
17