Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và biện pháp phòng, trị bệnh cho đàn lợn tại trại lê đình trường, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

59 95 0
Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và biện pháp phòng, trị bệnh cho đàn lợn tại trại lê đình trường, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA VĂN TRINH Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN TẠI TRẠI LÊ ĐÌNH TRƯỜNG, HUYỆN ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên – Năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA VĂN TRINH Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN TẠI TRẠI LÊ ĐÌNH TRƯỜNG, HUYỆN ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K46– CNTY – N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Sửu Thái Nguyên – Năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận dạy bảo tận tình thầy giáo, cô giáo Nhờ vậy, thầy, cô trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật đạo đức tư cách người cán tương lai Thầy, cô trang bị cho đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống nghiệp sau Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân Tôi nhận bảo tận tình thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu, với giúp đỡ kỹ sư, công nhân viên trại lợn Lê Đình Trường, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh giúp tơi hồn thành khóa luận Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Do trình độ thân có hạn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong thầy, giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 thán 06 năm 2018 Sinh viên Ma Văn Trinh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Biểu lâm sàng bệnh viêm tử cung 16 Bảng 3.1: Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú 26 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nái nuôi trại tháng thực tập 28 Bảng 4.2 Kết chăm sóc ni, dưỡng nái chuồng bầu 30 Bảng 4.3 Lịch phòng bệnh trại 10 Bảng 4.4: Lịch tiêm phòng vác xin trại 11 Bảng 4.5 Kết tiêm phòng vác xin 31 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung viêm vú đàn lợn nái nuôi trại 32 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo lứa đẻ 34 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú theo tháng theo dõi 36 Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú sau can thiệp đẻ khó 37 Bảng 4.10 Những triệu chứng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú 39 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú trại 41 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn 43 Bảng 4.13 Kết thực công tác khác 43 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT C.P : Charoen Pokphand Group cs : Cộng E coli : Escherichia Coli PGF2α : Prostagladin Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng VTM : Vitamin iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.4 Tình hình sản xuất trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu liên quan tới đề tài 2.2.1 Những hiểu biết phịng, trị bệnh cho vật ni 2.2.2 Những hiểu biết số bệnh thường mắc sở 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung thực 24 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 24 3.4.1 Các tiêu theo dõi 24 3.4.2.Phương pháp nghiên cứu 24 v 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn nái chuồng bầu 28 4.3 Cơng tác phịng bệnh 30 4.3.1 Cơng tác phịng bệnh 30 4.3.2 Phòng bệnh vắc xin 31 4.4 Cơng tác chẩn đốn 32 4.4.1 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái ni trại 32 4.4.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn 40 4.5 Công tác trị bệnh 41 4.5.1 Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái trại 41 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại 42 4.6 Công tác khác 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nông nghiệp nước ta phát triển không ngừng Bên cạnh ngành trồng trọt ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế đất nước Trong năm gần đây, với mục đích hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường nội địa, đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất thịt lợn, mơ hình chăn ni theo hướng tập trung trang trại áp dụng nước Muốn đạt hiệu cao cần đẩy mạnh công tác như: giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh tốt Đặc biệt, trọng đến công tác giống, giống tốt vật ni tăng khối lượng nhanh, tận dụng thức ăn tốt chống chịu bệnh cao Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Tuy vậy, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến Đối với lợn nái, lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp bệnh sinh sản xuất nhiều khả thích nghi đàn lợn nái ngoại với điều kiện khí hậu nước ta chưa tốt Mặt khác, trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị loại vi khuẩn xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ viêm âm đạo, viêm âm môn, đặc biệt hay gặp bệnh viêm tử cung viêm vú bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ chất lượng đàn lợn con, dẫn tới ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu toàn ngành chăn nuôi lợn Nếu không điều trị kịp thời, viêm tử cung dẫn tới bệnh kế phát như: viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết chết Chính vậy, việc chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn nái sinh sản việc cần thiêt Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng biện pháp phịng, trị bệnh cho đàn lợn trại Lê Đình Trường , huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá chung tình hình chăn ni trại - Nắm quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản - Biết cách phòng trị bệnh hay xảy lợn nái sinh sản - Hoàn thiện thêm kỹ năng, tay nghề thời gian thực tập 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản biện pháp phịng trị bệnh - Thực hành cơng tác chăn nuôi thú y sở Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Đơng Triều thị xã tỉnh Quảng Ninh Đơng Triều nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Ninh Trại lợn Lê Đình Trường trại tư nhân với quy mô 400 lợn bố mẹ Trang trại xây dựng xã Bình Khê, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh với diện tích 8000m2 Bình Khê xã thuộc thị xã Đông Triều, với diện tích tự nhiên 2,23 km2 Cách trung tâm thị xã Đông Triều gần 3km Giao thông xã thuận lợi, tất đường trục rộng 6m, nhiều đoạn rộng 9m, đường xóm rộng từ - 3m, địa bàn xã có Quốc lộ 18 chạy qua Điều kiện địa lý xã thuận lợi cho việc giao thông, vận chuyển thức ăn việc bn bán, vận chuyển hàng hóa trại 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Thị xã Đơng Triều chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do đó, trại lợn Lê Đình Trường chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng, nhiệt độ thay đổi theo mùa rõ rệt - Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 8) - Mùa đông lạnh, khô (từ tháng 10 đến tháng năm sau) - Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,4 ºC Ở độ cao 400 m nhiệt độ trung bình năm 20,6 ºC Từ độ cao 1000 m trở lên nhiệt độ cịn 16 ºC - Lượng mưa trung bình năm 2.500 mm, phân bố không năm, tập trung nhiều vào tháng 7, tháng Độ ẩm khơng khí 86,1% Từ độ cao 38 bệnh viêm vú sau can thiệp chiếm 7,02%; nái khơng can thiệp có tỷ lệ mắc bệnh 7,57% Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung nái có sử dụng biện pháp can thiệp đẻ khó khơng sử dụng biện pháp can thiệp có chênh lệch tương đối cao, chênh lệch tỷ lệ mắc nái có sử dụng biện pháp can thiệp đẻ khó khơng can Từ thấy, Biện pháp can thiệp đẻ khó ảnh hưởng tớ tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, lại ảnh hưởng cao tới bệnh viêm tử cung, do: Khi can thiệp gây sây sát, tổn thương niêm mạc đường sinh dục, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập Việc sát trùng tay không triệt để, vô tình đưa vi khuẩn vào đường sinh dục nái Vệ sinh cho nái sau can thiệp không tốt, làm tăng nguy mắc bệnh cho nái Nguyễn Văn Thanh (2003) [16] khẳng định việc dùng tay móc thai lợn đẻ nhằm rút ngắn thời gian xổ thai lợn mẹ nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung đàn nái nuôi theo mô hình trang trại Như vậy, chăn ni lợn sinh sản cần ý tới biện pháp can thiệp đẻ khó, can thiệp cần đảm bảo kỹ thuật, vô trùng, đảm bảo vệ sinh trước sau can thiệp chống nhiễm khuẩn cho nái kháng sinh, để hạn chế tác dụng phụ sau can thiệp đẻ khó 4.4.1.4 Triệu chứng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú Sau tiến hành theo dõi 242 lợn nái sinh sản từ ngày 19 tháng năm 2017 đến ngày 18 tháng 11 năm 2017, phát hiện, điều trị lợn nái ngoại mắc bệnh viêm tử cung viêm vú, chúng tơi nhận thấy bệnh có triệu chứng điển hình thể sau: 39 Bảng 4.8 Những triệu chứng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú Số nái có biểu Tên Triệu chứng bệnh Tỷ lệ bệnh (%) (con) Sốt 40 - 410C 37 100 32 86,48 có mùi thối 28 75,67 Có phản ứng đau 37 100 Sốt 40 - 410C 15 100 13 72,22 10 55,55 18 100 Viêm tử Lợn tiểu ít, nước tiểu vàng, phân có màng cung (n=37) nhầy, hay đè Dịch viêm đục lợn cợn, lẫn máu, Viêm vú Lá vú bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình (n=18) to thối hóa, da vú có màu đỏ Bầu vú xuất cục nhỏ có dịch viêm màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu Dịch viêm có mùi Sờ vào lợn có cảm giác đau Qua bảng 4.8 cho thấy: Những biểu lâm sàng lợn nái ngoại mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú Từ đưa biện pháp điều trị hiệu kịp thời để tránh gây ảnh hưởng đến suất chất lượng giống Khi mắc bệnh viêm tử cung viêm vú, 100% vật có phản ứng sốt đau 40 Theo tác giả Nguyễn Xuân Bình (2005) [1] cho biết: Ở nái bị viêm tử cung thường biểu sốt theo quy luật sáng chiều (sáng sốt nhẹ, chiều sốt nặng ) Ngồi cịn có biểu khác như: Bệnh viêm tử cung lợn tiểu ít, màu vàng đậm, phân có màng nhầy, hay đè con, quan sinh dục xuất dịch viêm có màu đục lợn cợn, bệnh nặng dịch lẫn máu có mùi thối, phản xạ với tác động bên ngoài, đau đớn với tỷ lệ từ 75,67 - 86,48% Bệnh viêm vú vú bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to thối hóa, vắt sữa có cục nhỏ màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu, mùi hôi, sờ tay vào vật có cảm giác đau đớn, khó chịu với tỷ lệ từ 55,55 72,22% 4.4.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn * Hội chứng tiêu chảy lợn - Triệu chứng: Phân lỏng, màu vàng hay màu trắng đục dính hậu mơn, hậu mơn ướt đỏ, lợn sút cân nhanh chóng, mắt lờ đờ, dáng siêu vẹo, chán ăn - Điều trị: Dùng CP Nor - 100 tiêm bắp, liều 1ml/8 - 10kgTT/ngày, điều trị - ngày Những tiêu chảy nặng dùng Atropine tiêm bắp da với liều 1ml/10kg thể trọng, liều - Kết quả: Điều trị 544 con, khỏi 535 (đạt tỷ lệ 98,35%) * Hội chứng hô hấp lợn - Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, hay nằm, chán ăn, bụng hóp, tần số hô hấp tăng, thở giật cục, thể bụng, thân nhiệt tăng, ho, chảy nước mắt, nước mũi - Điều trị: + Dexadip liều 1ml/10kg TT tiêm lần/ngày, kết hợp với kháng sinh 41 + MD Tylogenta L.A liều 1ml/20kgTT Tiêm bắp lần/ngày, điều trị 3-5 ngày liên tục + Catosal 10% để trợ sức cho lợn, tiêm bắp liều 1ml/5 - 10kg TT, tiêm 3-5 ngày liên tục - Kết quả: Điều trị 118 con, khỏi 109 (đạt tỷ lệ 92,37%) * Bệnh viêm khớp lợn - Triệu chứng: Lợn thường bị viêm khớp gối, khớp bàn chân khớp ngón, vật lại khó khăn hay nằm chỗ Tại chỗ viêm thấy khớp sưng, đỏ, ấn tay vào vật có biểu đau - Điều trị: + Dùng Dexadip tiêm bắp, liều 1ml/10 kgTT, tiêm – lần/ngày + Dùng Amoxinject LA tiêm bắp, liều - 5ml/100kgTT, dùng ngày liên tục + Catosal 10% để trợ sức cho lợn, tiêm bắp liều 1ml/5 - 10kg TT - Kết quả: Điều trị 36 con, khỏi 32 (đạt tỷ lệ 88,88%) 4.5 Công tác điều trị bệnh 4.5.1 Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái trại Trong thời gian thực tập trại tiến hành điều trị cho 37 nái mắc bệnh viêm tử cung, 18 nái mắc bệnh viêm vú Kết điều trị thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú trại Số nái Tên bệnh Phác đồ điều trị điều Kết trị trung Số nái khỏi Tỷ lệ bình (ngày) (con) (%) 37 3,88 34 91,89 18 4,07 16 88,88 trị (con) Viêm tử cung Amoxinject LA Ngày điều Nova - Oxytocin Viêm vú Amoxinject LA Nova - Oxytocin 42 Qua bảng 4.9 ta thấy: Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Trong tổng 37 nái mắc bệnh viêm tử cung, sau điều trị khỏi 34 con, đạt tỷ lệ khỏi 91,89% Trong 18 nái mắc bệnh viêm vú, sau - ngày điều trị phác đồ bảng 3.1, có 16 nái khỏi, đạt tỷ lệ 88,88% Đối với nái sau điều trị không khỏi, trại tiến hành loại thải Loại thải nái mắc bệnh viêm tử cung nái mắc bệnh viêm vú số lợn mắc bệnh Trịnh Đình Tuấn (2015) [14]: Sau làm kháng sinh đồ điều tra mức độ mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm đường sinh dục lợn nái Thì thấy loại kháng sinh thí nghiệm có loại thuốc Amoxycillin, Gentamicin Neomycin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm 80% đường kính vịng vơ khuẩn đạt 18 mm Sau tiến hành điều trị bệnh viêm đường sinh dục nái Amoxycillin, cho kết khỏi bệnh 100%, số ngày điều trị thuốc dao động từ 3,82 - 4,73 ngày Từ kết điều trị ta thấy hiệu điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú đàn nái trại thuốc Amoxinject LA đạt hiệu cao, thời gian điều trị ngắn, giúp hạn chế ảnh hưởng bệnh tới hiệu suất trại Như vậy, sử dụng Amoxinject LA điều trị hai bệnh đàn nái trại thời gian tới 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại Trong trình thực tập trại lợn Lê Đình Trường, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh, kiến thức học giúp đỡ cán kỹ thuật cơng nhân trại, tơi tiến hành chẩn đốn điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn thu kết sau: 43 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn Kết Số lượng (con) Tên bệnh Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Khỏi Hội chứng tiêu chảy lợn Hội chứng hô hấp lợn Viêm khớp 544 118 36 535 109 32 98,35 92,37 88,88 Qua bảng 4.10 ta thấy: Kết điều trị bệnh cho đàn lợn sau: Hội chứng tiêu chảy lợn đạt 98,35% Hội chứng hô hấp lợn đạt 92,37% Viêm khớp đạt 88,88% 4.6 Cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn, thời gian thực tập chúng tơi cịn tham gia số công việc khác đạt kết sau: Bảng 4.10 Kết thực công tác khác Số Nội dung công việc lượng (con) Kết Số lượng Tỷ lệ (con) (%) An toàn/đạt Đỡ đẻ cho lợn nái 20 20 100 Tiêm Fe - B12, mài nanh, cắt đuôi 390 390 100 Thiến lợn 150 150 100 Xuất lợn 3399 3399 100 Mổ hecni 16 16 100 Truyền dịch cho lợn nái 38 38 100 Phối giống lợn 92 88 95,6 Cụ thể công việc sau: 44 * Phối giống Trại phối giống có nái phương pháp thụ tinh nhân tạo Quy trình phối: - Kiểm tra lợn lên giống: bước quan trọng nhất, giúp đạt thành công công tác phối giống Xác định thời điểm lợn lên giống để công tác phối giống đạt hiệu cao nhất, cầ kiểm tra lợn lên giống lần/ngày vào đầu buổi sáng đầu buổi chiều Lợn lên giống hay có biểu hiện: bồn chồn, hay đứng lên nằm xuống, ăn bỏ ăn, quan sát bên ngồi âm hộ có biểu sưng đỏ, bên niêm mạc sung huyết, sờ bên ngồi có cảm giác ấm Sau xác định lợn lên giống, đánh dấu, kẹp thẻ để chuẩn bị thử lợn - Thử lợn: để xác định thời điểm lợn chịu đực phối giống Chuẩn bị ô thử lợn, kèm theo đực nhằm kích thích mùi cho heo nái Cho heo nái tiếp xúc với heo đực 30 giây tới phút tiến hành thử lợn, dùng tay ấn nhẹ nhàng lưng lợn, lợn đứng yên ngồi lên lưng lợn, dùng chân cọ sát vào thân bầu vú, nêu lợn tiếp tục đưng yên nghĩa lợn chịu đực phối Đánh dấu lợn chịu đực đưa ô chờ phối - Chuẩn bị tinh: Chất lượng tinh nhân tố định công tác phối giống Để có chất lượng tinh tốt cần tuân thủ quy trình kĩ thuật khai thác, pha chế bảo quản - Phối giống: Đưa lợn chịu đực lên khu phối, tắm cho lợn, lấy khăn lau khơ mơng vùng âm hộ, sau rửa bên nước sinh lý, dùng pank kẹp nước muối sinh lý để vệ sinh bên âm đạo (mỗi lợn dùng pank riêng biệt, rửa dùng lần không dùng lại) Kẹp lợn đực vào lợn nái chuẩn bị phối, lắp bao cát đeo đai phối cho heo Bôi gen vào đầu cao su que phối (không nên cầm trực tiếp vào que 45 phối que vô trùng sẵn), đưa que phối vào âm hộ, chếch lên góc 45o, đưa tay, tới thấy chặt tay dừng lại Cắt đầu ống đựng tinh lắp vào đầu que phối, cố định que phối dây kẹp để heo tự hút tinh vào tử cung Khi tinh vào hết, rút ống tinh ra, đậy nắp que phối để yên đến phút Sau nhẹ nhàng rút que phối - Sau phối xong, ghi thẻ nái, rửa sát trùng khu phối Ghi rõ sổ sách * Trực đỡ đẻ cho lợn Căn vào lịch phối giống quan sát biểu bên ngồi lợn để có kế hoạch trợ sản tốt can thiệp kịp thời có biểu bất thường Trước đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ô úm lợn con, panh kẹp, kéo, chỉ, cồn, xilanh, loại thuốc trợ đẻ, trợ sức Người đỡ đẻ cần cắt ngắn móng tay rửa tay trước đỡ đẻ, thai tiến hành thao tác công việc sau: Một tay cầm lợn, tay dùng khăn khơ lau dịch nhờn mồm, mũi toàn thân cho lợn để hô hấp thuận lợi tránh lợn bị cảm lạnh Dùng thắt rốn, độ dài rốn để lại - 5cm, cắt kéo sát trùng, sau dùng bơng cồn sát trùng vị trí vết cắt Cho lợn nằm sưởi bóng điện 15 phút sau cho lợn bú sữa đầu Nếu trong trình đỡ đẻ, theo dõi thấy lợn nái đẻ chậm, sức rặn đẻ yếu, có biểu kiệt sức truyền nước muối sinh lý 0,9% dung dịch Glucose 5% để trợ sức, trợ lực, tiêm mũi oxytocin để tử cung tăng cường co bóp, giúp q trình đẻ tốt đồng thời tống sản phẩm trình sau đẻ Lợn sau sinh - ngày tiến hành mài nanh, cắt đuôi, tiêm bổ sung sắt + Mài nanh: dùng máy để mài, nên mài sát lợi phẳng, mài xong phải kiểm tra xem cịn sắc hay khơng, có bị vỡ mài không 46 + Cắt đuôi: dùng kìm chun dụng cắt khoảng cách 1/3 phía chiều dài đuôi Cắt xong sát trùng gốc đuôi cồn i-ôt + Bổ sung sắt: Tiêm bắp cho lợn ngày tuổi, 2ml Sắt 10% * Thiến lợn Chuẩn bị dụng cụ: khay, dao thiến, cán dao, panh, cồn sát trùng, bông, ghế ngồi Cách làm: nhốt lợn vào lồng úm, cố định lợn cách kẹp vào hai chân Lấy dao rạch vào hai bên cà lợn 1/3 phía bên xoang dịch hồn Sau dùng tay bóp hai hạt cà ngồi, lấy panh kẹp vào cuống hạt cà rút hạt Dùng cồn sát trùng vào chỗ ta vừa rạch để tránh bị viêm nhiễm trùng vết thiến Chuồng nuôi phải khô ráo, sẽ, thường xuyên theo dõi vết mổ, bị nhiễm trùng cần có biện pháp can thiệp kịp thời Sau thiến, lợn được: - Bấn số tai: dùng kìm chuyên dụng để bấm Việc bấm số tai tiện cho việc theo dõi quản lý đàn - Tiêm kháng sinh: Vetrimoxin LA, liều 1ml/con - Uống thuốc phòng cầu trùng: Nova – Coc 5%, liều 1ml/con ∗ Mổ hecni âm nang - Nguyên nhân: Có thể di truyền thực khơng quy trình cắt rốn (sa ruột cuống rốn) thiến (sa ruột bẹn) Khi cắt cuống rốn thiến không vệ sinh sát trùng kỹ, cắt rộng, dễ gây viêm nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho sa ruột - Triệu chứng: Nhìn bên ngồi ta thấy bao dịch hoàn căng to khác thường, ta sờ nắn, ấn vào bao dịch hồn có cảm giác mềm, khơng ấn tay bao dịch hồn trở lại cũ, vật ăn uống vận động bình thường - Điều trị: Mổ phương pháp tốt đưa ruột vào xoang bụng khâu lỗ bẹn lại Tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn Lê Đình Trường, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh, tơi sơ rút đước kết luận sau: Số lượng lợn nái không ổn định, đặc biệt nái Hồn thành tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn nái chuồng bầu với hiệu đạt 100% công việc: Cho lợn ăn (150 lần), tắm cho nái (130 lần), xịt máng xịt gầm (150 lần), vét gầm (5 lần) Tiêm vắc xin cho nái lợn đạt 100% tất loại - Lợn con: Tiến hành tiêm vắc xin Suyễn (601 con), dịch tả (601 con) cho uống thuốc phòng cầu trùng (653 con) - Lợn nái: Tiêm vắc xin dịch tả lợn 83 nái, lở mồm long móng 119 nái, Parvovirus 38 nái, giả dại 59 nái Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung viêm vú đàn nái nuôi trại cao Trong tổng số nái theo dõi (242 nái), có 37 nái mắc bệnh viêm tử cung (chiếm 15,29%) 18 nái mắc bệnh viêm vú (chiếm 7,44%) Kết điều trị bệnh trại - Kết điều trị bệnh cho lợn nái trại đạt 91,89% bệnh viêm tử cung 88,88% bệnh viêm vú - Kết điều trị bệnh cho lợn trại sau : Hội chứng tiêu chảy lợn đạt 98,35% Hội chứng hô hấp lợn đạt 92,37% Viêm khớp đạt 88,88% Thực cơng tác khác đạ tan tồn 100%: Đỡ đẻ lợn (738 con), tiêm sắt (839 con), thiến lợn (219 con), mổ hecni (16 con), xuất lợn 48 (3399 con), truyền dịch cho 38 nái phối giống 92 con, đạt 88 (chiếm tỷ lệ 95,6%) 5.2 Đề nghị Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung viêm vú đàn lợn nái ngoại cao Điều ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn nái, chất lượng số lượng lợn cai sữa Do cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu với số lượng nhiều phạm vi rộng để thu kết cao Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TP HCM Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Huy Đăng Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại phịng chữa bệnh thường gặp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đặng Đình Tín, Nguyễn Hùng Nguyệt (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội 50 13 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trịnh Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu số tiêu sinh sản, bệnh quan sinh dục thử nghiệm phác đồ điều trị đàn lợn nái ngoại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán (2016), Giáo trình Bệnh sản khoa gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng Sơng Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, tập X, tr 11 - 17 II Tiếng Anh 17 Christnsen R.V., Atkins N E and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sow”, J vet Med A Physiol Pathol Clin Med, 2007, nov:54(9), pp 491 18 Madec F (1995), "Inflammation of the uterus and reproductive function of sows", Scientific Veterinary Journal , vol II No 1-1995 III Tài liệu Internet 19 Anonymous (2012), Mastitis - inflammation of the mamnary glands, http://www.thepigsite.com/pighealth/article/226/fostering-piglets/ 20 White (2013), Pig health - sow mastitis, http://www.nadis.org.uk PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình 1,2: Lợn mắc bệnh viêm tử cung có mủ Hình 3,4: Lợn bị viêm vú Hình 5,6: Thử lợn lên giống phối giống nhân tạo Hình 7,8: Thiến lợn đực mổ Hecni ... đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN TẠI TRẠI LÊ ĐÌNH TRƯỜNG, HUYỆN ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy. .. việc chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn nái sinh sản việc cần thiêt Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng biện pháp phòng, trị bệnh. .. cho đàn lợn trại Lê Đình Trường , huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá chung tình hình chăn ni trại - Nắm quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh

Ngày đăng: 30/05/2019, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan