Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ RỪNG THIÊNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở MỘT SỐ KHU RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Cầm Văn Tuấn Mã sinh viên : 1253020162 Lớp : 57B - QLTNR Khóa học : 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra, nghiên cứu, áp dụng kiến thức lý thuyết với thực tế nhằm củng cố nâng cao khả phân tích,làm việc sáng tạo thân phục vụ cho công tác sau Đồng thời thời gian quý báu cho tơi học tập nhiều từ bên ngồi kiến thức chuyên môn không chuyên môn nhƣ giao tiếp, cách nhìn nhận cơng việc thực cơng việc nhƣ Xuất phát từ nhu cầu thực tế nhu cầu thân đồng thời đƣợc đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Quản lí tài ngun rừng Đại Học Lâm Nghiệp, tơi thực đề tài: “Quản lý rừng thiêng Đa dạng sinh học số khu rừng cộng đồng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” Qua thời gian nghiên cứu, làm việc nghiêm túc, khẩn trƣơng nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô, cán kiểm lâm ngƣời dân địa phƣơng đến đề tài tơi hồn thành theo kế hoạch Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Trần Ngọc Hải định hƣớng trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực hiện, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn thực vật rừng Qua xin bày tỏ lòng biết ơn với bố mẹ, bạn bè ngƣời sát cánh thời gian học tập Để thu thập đƣợc số liệu thực nghiệm cho đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình cán bộ, cơng nhân viên Hạt kiểm lâm Huyện Mộc Châu, lãnh đạo nhân dân Búa xã Đông Sang, Bản Nà Ngà II, Bản Nà Lùn xã Mƣờng Sang, xã Chiềng Hắc - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tế địa phƣơng Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên lực kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy giáo bạn bè để báo cáo đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 Sinh viên thực Cầm Văn Tuấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐÊ xiii Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tổng quan rừng cộng đồng 1.1.2 Tổng quan đa dạng thực vật 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Cơ sở pháp lý tác động đến quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 1.2.2 Những chương trình, dự án quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 12 1.2.3 Tổng quan đa dạng thực vật 13 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.3 Giới hạn đề tài 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 15 2.5.2 Điều tra sơ 15 2.5.3 Điều tra ngoại nghiệp 15 2.5.4 Phương pháp nội nghiệp 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 ii 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Đặc điểm địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Đất đai 21 3.1.5 Thủy văn 22 3.1.6 Tài nguyên khoáng sản 22 3.1.7 Tài nguyên rừng 22 3.1.8 Tài nguyên nhân văn 23 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Dân số lao động 24 3.2.2 Cơ sở kỹ thật hạ tầng 27 3.2.3 Kinh tế 28 3.2.4 Xã hội 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng rừng thiêng rừng cộng đồng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La31 4.1.1 Các khu rừng thiêng huyện Mộc Châu 31 4.1.2 Các khu rừng cộng đòng quản lý huyện Mộc Châu 34 4.2 Đa dạng thực vật khu rừng thiêng 35 4.2.1 Đa dạng thành phần loài 35 4.2.2 Đa dạng theo bậc họ 36 4.2.3 Đa dạng giá trị sử dụng 37 4.2.4 Thành phần loài quý rừng cộng đồng 38 4.3 Tìm hiểu kiến thức địa quản lý rừng thiêng Mộc Châu 39 4.4 Bài học từ kinh nghiệm từ quản lý rừng thiêng 40 4.4.1 Ý thức bảo vệ rừng thiêng, rừng ma 40 4.4.2 Vận dụng kiến thức địa quản lý bảo vệ rừng 40 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý rừng cộng đồng 41 4.5.1 Các giải pháp tổ chức 42 iii 4.5.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật Quản lý bảo vệ rừng xóa bỏ dần tập quán khơng có lợi cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng 43 4.5.3 Giải pháp đào tạo tập huấn 45 4.5.4 Giải vấn đề kinh tế - xã hội vật liệu xử dụng hàng ngày 46 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Tồn 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt - Quản lý bảo vệ rừng - QLBVR - Quản lý rừng cộng đồng - QLRCĐ - Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - QLBVTNR - Trung học sở - THCS - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - CHXHCN - Lâm nghiệp cộng đồng - LNCĐ - Ô tiêu chuẩn - OTC - Ô dạng - ODB - International Union for Conservation of - IUCN Nature v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 2.1 Biểu tổng hợp số loài thu đƣợc tuyến điều tra 16 Biểu 2.2 Biều điều tra loài thƣc vật theo OTC 17 Biểu 2.3 Danh lục thực vật 18 Bảng 4.1 Bảng thống kê tổng diện tích rừng thiêng có số thơn, xã huyện Mộc Châu 31 Bảng 4.2 Tổng hợp diện tích rừng cộng đồng quản lý xã thuộc huyện Mộc Châu - Sơn La 34 Bảng 4.3 Đa dạng loài thực vật 36 Bảng 4.4 Họ đa dạng khu rừng nghiên cứu đƣợc 36 Bảng 4.5 Nhóm cơng dụng lồi thực vật 37 Bảng 4.6 Danh lục loài quý có rừng cộng đồngquản lý huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La 38 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ điều tra theo tuyến 15 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ đặt OTC điều tra thành phần loài thực vật 16 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ đề xuất mơ hình ban quản lý rừng cộng đồng 42 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài quản lý rừng thiêng đa dạng sinh học số khu rừng cộng đồng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Nhóm tiến hành nghiên cứu rừng thiêng rừng phòng hộ xã: Xã Mƣờng Sang, xã Đông Sang xã Chiềng Hắc thuộc huyện Mộc Châu Ở khu vực nghiên cứu nhóm tìm đƣợc 92 lồi thuộc 54 họ ngành thực vật : Ngành Dƣơng xỉ (Polipodiaceae), Ngành Thông (Pinophyta) , Ngành Ngọc lan ( Mangnoliophyta) Ngồi ra, cịn tìm đƣợc số lồi có giá trị sử dụng cao đặc biệt nhóm có cơng dụng làm thuốc với 34/92 lồi lồi có tên sách đỏ Việt Nam 2007 Bên cạnh nhóm trực tiếp tiếp xúc, vấn ngƣời dân địa biết đƣợc phong tục tập quán cách thức quản lý rừng cộng đông ngƣời dân thơn Nhóm nghiên cƣú đề xuất số giải pháp quản lý rừng cộng đồng nhƣ: Tổ chức, đào tạo tập huấn, tuyên truyền giáo dục quản lý bảo vệ rừng giải vấn đề kinh tế - xã hội Những giải pháp phần nàogiúp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng, nhƣ nâng cao ý thức, nhận thức bảo vệ rừng đến với ngƣời dân Đảm bảo bền vững công tác quản lý bảo vệ rừng I Đặt vấn đề - Xu hƣớng phát triển rừng cộng đồng yếu tố quan trọng phát triển lâm nghiệp để góp phần vào tiến trình quản lý rừng bền vững nhiều nƣớc giới - Rừng cộng đồng đƣợc tồn lâu đời, gắn liền với sinh tồn cộng đồng dân cƣ sống dựa vào rừng đặc biệt dân tộc thiểu số miền núi - Với đa dạng địa hình (chủ yếu đồi núi) bị chia cắt mạnh mẽ dãy núi lớn khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nguồn tài nguyên rừng vô đa dạng phong phú - Với số dân tộc thiểu số có phong tục, với quản lý khác khu rừng viii II Mục tiêu, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc thực trạng khu rừng thiêng, rừng cộng đồng mức độ đa dạng thực vật khu vực huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng phong tục tập quán đến việc bảo vệ rừng làm sở để đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng khu rừng thiêng, rừng cộng đồng quản lý huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu đa dạng thực vật số khu rừng thiêng rừng cộng đồng quản lý - Phong tục tập quán liên quan tới quản lý khu rừng đặc dụng - Vai trò ngƣời dân việc bảo vệ rừng đa dạng sinh học - Đề xuất giải pháp cho công tác quản lý rừng 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 2.3.2 Điều tra sơ 2.3.3 Điều tra ngoại nghiệp 2.3.3.1 Điều tra theo tuyến 2.3.3.2 Điều tra ô tiêu chuẩn 2.3.3.3 Phỏng vấn người dân 2.3.4 Phương pháp nội nghiệp 2.3.4.1 Giám định mẫu 2.3.4.2 Đánh giá mức độ đa dạng 2.3.4.3 Đánh giá tác động phong tục tập quán liên quan đến quản lý rừng thiêng ix Bảng DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TRONG RỪNG CỘNG ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA SÁCH ST T TÊN KHOA HỌC TÊN PHỔ CÔNG THÔNG DỤNG ĐỎ VIỆT NAM 2007 NGÀNH A DƢƠNG XỈ Polypodiaceae Adiantaceae HọĐuôi chồn Pteris grevilleana Wall Seo gà Họ Quyết để Athyriaceae lợp Callipteris nidus (Retz.) J Sm Rau rớn R, Th Họ Quyết Blechnaceae dừa Cythea podophylla Copel Dƣơng xỉ mộc Polypodiaceae Họ Răng dê Ca Drynaria fortunei (O Kuntze ex Mett.) J Smith Cốt tối bổ Lygodiaceae Họ Bịng bong Lygodium scandens (L.) Sw Bòng bong leo Ca, Th EN Ca, B VU NGÀNH B Pinophyta THÔNG Cycadae Họ Tuế Cycas balansea Warb Sơn tuế Pinaceae Họ Thông 53 G HI CH Ú du sam núi đất Keteleeria evelyniana G, Ca NGÀNH Mangnoliophyta NGỌC LAN C.1 Mangnoliopsida lớp ngọc lan C Ancanthaceae Họ Ơ rơ Justicia gendarussa Burm.f Thanh táo Actinidiaceae Họ Dƣơng đào Saurauia roxburghii Wall Nóng Alanggiaceae Họ Thơi ba 10 Alangium chinense (Lour.) Harms Thôi ba Th, Ca G, Q G Họ Tô hạp Liquidambaceae 11 Liquidambar formosana Hance Sau Sau G,R Họ Rau dền Amaranthaceae Cỏ xƣớc 12 Achyranthes aspera L Th Họ Điều Anacardiaceae Cà muối 13 Rhus semilata Murr Họ Na Annonaceae 14 Goniothalamus vietnamensis Ban Bổ béo đen 15 Xylopia vielana Piere Dền G, Th Họ Hoa tán Apiacaea 16 Centella asaiatica (L.) Urb Rau má R, Th Họ Trúc đào Apocynacea G, Ca, 17 Alstonia scholaris R Br Sữa 18 Wrightia balansae Pitard Thừng mực mỡ 10 Asclepiadaceae Họ Thiên lý 19 Streptocaulon griffithii Hook F Hà thủ ô trắng 11 Asteraceae Họ Cúc 54 Th Th VU Crassocephanum crepidioides 20 (Benth.) S.Moore Tàu Bay Cứt lợn hoa 21 Adensostemma lavenia (L.) Kuntze trắng 22 Bidens pilosa L Đơn buốt Th 23 Eupatorium odorata L Cỏ lào Th 24 blumea balsamifera (Linn,.) Dc Đại bi Th 25 Lactuca indica L Bồ công anh R, Th 26 Xanthium strumarium L Ké đầu ngựa Th 27 eupatorium odoratum Cỏ lào tím Th 12 Bignoniaceae Họ Đinh 28 Markhamia stipulata (Roxb.) Seem Núc nác Th 13 Ceasalpiniaceae Họ Vang 29 Senna siamea Muồng đen G 30 Bauhinia purpurpe L Ban đỏ Ca, R 31 Tamarindus indica L Me G, Q 14 Cariacaeae Họ Đu đủ 32 Carica papaya L Đu đủ 15 Clusiaceae Họ Bứa Q, Th Q, Th, 33 Garcinia cowa Roxb Tai chua 16 Elaeagnaceae Họ Nhót 34 Elaeagnus bonii H Lee Nhót rừng 17 Elaeocarpaceae Họ Cơm Da Th Elaeocarpus griffithii (Wight) A 35 Gray Côm tầng 18 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 36 Aporosa mycrocalyx Hassk Thẩu tấu 55 G, Q G G, Th, 37 Bischofia javanica Blume Nhội Ca Lộc mại bầu G Trạng nguyên Th Claoxylon indicum (Reinw ex 38 Blume) Endl Ex Hassk Euphobia pulcherrima Willd 39 Klotzsch Macaranga denticulata (Blume) C, F, 40 Muell -Arg Lá nến Th 41 Phyllanthus emblica L Me rừng G,R,Th 19 Fabaceae Họ Đậu 42 Bauhinia variegate Ban trắng Tóp mỡ hẹp nhớt 43 Flemingia lineata (L) Roxb Flemingia macrophylla (Willd.) 44 Prain Tóp mỡ to 20 Fagaceae Họ Dẻ 45 Castanopsis hystrix A Dc Dẻ gai đỏ G,A 46 Castanopsis sp Dẻ gai sp G,Q 21 Hypericaeae Họ Ban 47 Cratoxylon polyanthum Korth Thành ngạnh 48 Cratoxylon prunifolium Dyer Đỏ 22 Lauraceae Họ Long não 49 Litsea brevipetiolata Kháo vòng bé 23 Mangnoliaceae Họ Ngọc Lan 50 Paramichelia baillonii Giổi gang G Giổi thơm, Giổi 51 Tsoongiodendron odorum Chun lụa 24 Malvaceae Họ Bông 56 G VU 52 Urena lobata L Ké hoa đào 53 Melastoma candidum D.Don Mua 25 Meliaceae Họ Xoan 54 Chukrasia tabularis Lát hoa 26 Menispermaceae Họ Tiết dê 55 Tinospora sinensis (Lour.) Dây đau xƣơng 27 Mimosaceae Họ Trinh nữ Th G VU Th VU Leucaena leucocephala (Lamk) 56 Dewit Keo dậu 57 Mimosa indica L Trinh nữ 28 Moraceae Họ Dâu tằm 58 Ficus auriculata Lour Vả F,Th G,Th,C 59 Ficus benjamina L Sanh 60 Ficus fulva Reinw Ngõa long 61 Ficus hispia L.f Ngái a G,Th,C 62 Ficus retasa L Si a 63 Morus alba L Dâu rừng G,Q 29 Myrsinaceae Đơn nem 64 Maes membranaceus A.DC Đơn nem 30 Myristicaceae Họ Máu chó 65 Knema pierrei Warb Máu chó nhỏ 31 Myrtaceae Họ Sim 66 Psidium guajava L Ổi 32 Opiliacea Họ Rau sắng 67 Melientha suavis Pierr Rau sắng 33 Pandaceae Họ Chẩn 57 G,Th Q R VU 68 Mierodensmis easeariaefolim Chẩn 34 Rubiaceae Họ Cà phê G 69 Xantolis maritima (Pierre) P Royen Găng 70 Psychotria reevesii Wall In Roxb Lấu 35 Rutaceae Họ Cam Clausena anisata (Willd.) Hook.f 71 ex Benth Hồng bì rừng 36 Rhamnaceae Họ Táo ta 72 Zizypus oenoplia (L.) Mill Táo rừng 37 Sapindaceae Họ Bồ Amesiodendron chinensis (Merr.) 73 Hu Trƣờng sang 38 Sapotaceae Họ Sến Sinosideroxylon wightianum Hook 74 & Arn Sến đất 39 Sonneratiaceae Họ Bần 75 Duabanga sonneratioides Ham Phay sừng 40 Sterculiaceae Họ Trôm 76 Helicteres angustifolia L Thao kén đực 77 Helicteres hirsuta Lour Thao kén 78 Sterculia lanceolata Cav Sảng nhung 79 Commersonia platyphylla Anch Hu đen 41 Tiliaceae Họ Đay 80 Microcos paniculata Roxb Mé cò ke LỚP HÀNH C.2 LILIOPSIDA Họ Ráy Araceae 81 Alocasia macrorrhiza (L.) Schott Ráy 82 Pothos kerri Buchet Cơm lênh 58 Q,Th Họ Thủy tiên Amaryllidaceae Lòng thuyền hẹp 83 Cureuligo gracilis Wall Họ Mía dị Costaceae Mía dò bắc 84 Costus tonkinensi Graib Th Họ Củ nâu Dioscoreaceae 85 Dioscorea persimilis Prain et Burk Củ mài Củ, Th Họ Hòa thảo Poaceae Chrysopogon aciculatus (Retz.) 86 Trin Cỏ may 87 Centosteca latifolia (Osbeck.) Trin Cỏ tre 88 Dendrocalamus sericeus Munro Mạy hốc Vl 89 Imperata cylindrica (Linn.) Beauv Cỏ tranh Th Nứa Vl, R Chít Th Th Neohouzeaua dullooa (Gamb.) A 90 Camus Thysanolaena maxima (Roxb.) 91 Kantz Họ Gừng Zingiberaceae Riềng 92 Alpinia officinarum Hance 59 R, Th Bản đồ trạng rừng sử dụng đất rừng huyện Mộc Châu 60 Một số hình ảnh rừng thiêng Quang cảnh rừng thiêng nhìn từ xa Cận cảnh rừng thiêng 61 Một số hình ảnh vấn 62 Một số hình ảnh điều tra Điều tra OTC Điều tra theo tuyến Ép mẫu trực tiếp Thu hái mẫu tuyến điều tra 63 Một số loài thực vật Sau Sau (Liquidambar formosana Cốt toái bổ(Drynaria fortunei (O Hance ) Kuntze ex Mett.) J Smith ) Me rừng (Phyllanthus emblica L.) 64 Găng (Xantolis maritima (Pierre) P Du sam núi đất (Keteleeria Royen) evelyniana) Táo rừng ( Zizypus oenoplia (L.) Mill ) 65 Sảng nhung (Sterculia lanceolata Cav.) Thành ngạnh (Cratoxylon polyanthum Korth) Si (Ficus retasa L.) 66 Rau sắng (Melientha suavis Pierr) Ban trắng (Bauhinia variegate) Tàu bay (Crassocephanum crepidioides (Benth.) S.Moore) Mua (Melastoma candidum D.Don) 67 ... ngƣời khu? ??t, tạo thành khu rừng thiêng cộng đồng quản lý với nhiều tục lệ khác Từ lý trên, Tôi chọn đề tài: “ Quản lý rừng thiêng Đa dạng sinh học số khu rừng cộng đồng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La? ??... ban quản lý rừng cộng đồng 42 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài quản lý rừng thiêng đa dạng sinh học số khu rừng cộng đồng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Nhóm tiến hành nghiên cứu rừng thiêng rừng. .. CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng rừng thiêng rừng cộng đồng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La3 1 4.1.1 Các khu rừng thiêng huyện Mộc Châu 31 4.1.2 Các khu rừng cộng đòng quản lý huyện Mộc Châu