1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử sơn động bắc giang

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 10,12 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập ngoại nghiệp Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử đến đề tài: “Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động -Bắc Giang” hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực tập Tơi xin cảm ơn tới Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, Ban Quản lý KBTTN Tây Yên Tử, Trạm Kiểm lâm thuộc địa bàn huyện Sơn Động giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình khảo sát thực địa Cuối xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình thu thập xử lý số liệu để hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều lực thân thời gian nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Đỗ Văn Điển MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu côn trùng nói chung 1.1.2 Các nghiên cứu ĐDSH côn trùng nước 1.2 Nghiên cứu nước Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu khu bảo tồn 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Bộ máy tổ trức cấu hoạt động 11 2.2 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.1 Vị trí địa lý khu bảo tồn 12 2.2.2 Địa hình địa 12 2.2.3 Khí hậu thuỷ văn 12 2.2.4 Địa chất thổ nhưỡng 14 2.3 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội: 15 2.3.1 Dân số, dân tộc, lao động: 15 2.3.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập 15 2.3.3 Cơ sở hạ tầng 16 2.4 Đa dạng sinh học 16 2.4.1 Về Thực vật 17 2.4.2 Về động vật 18 Chƣơng 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI,NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp kế thừa 21 3.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 21 3.4.3 Công tác nội nghiệp 26 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần lồi trùng khu vực nghiên cứu 28 4.2.Đa dạng thành phần lồi trùng khu vực nghiên cứu 29 4.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, lồi) trùng 29 4.2.2 Sự đa dạng bậc họ 30 4.3 Sự đa dạng phân bố 32 4.3.1 Sự phân bố côn trùng theo sinh cảnh sống 32 4.3.2 Sự phân bố côn trùng theo đai độ cao 34 4.3.3 Ảnh hưởng địa hình đến phân bố trùng khu vực nghiên cứu 35 4.4 Sự đa dạng hình thái lồi trùng khu vực nghiên cứu 36 4.5 Sự đa dạng sinh thái 39 4.5.1 Sự đa dạng nguồn thức ăn 40 4.5.2 Sự đa dạng môi trường sống 42 4.6 Đánh giá vai trị đa dạng lồi trùng 43 4.7 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững 47 4.7.1 Các loài quý khu vực nghiên cứu 47 4.7.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái lồi trùng ưu tiên bảo tồn 47 4.7.3 Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học loài côn trùng 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BẢNG DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3-01: Đặc điểm tuyến điều tra điểm điều tra 22 Bảng 4-01: Các lồi trùng thường gặp khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4-02: Tỷ lệ lồi trùng theo bộ/họ khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4-03: Sự phân bố số lượng lồi trùng họ 31 Bảng 4-04: Các họ có nhiều lồi trùng khu BTTN Tây n Tử 31 Bảng 4-05: Thống kê số loài theo sinh cảnh sống 33 Bảng 4-06: Thống kê số loài phân bố theo độ cao 34 Bảng 4-07: Tỷ lệ lồi trùng dạng địa hình khác 36 Bảng 4-08: Thống kê số lồi theo hình thái (pha sâu trưởng thành) 38 Bảng 4-09: Thống kê số loài theo loại thức ăn 40 Bảng 4-10: Thống kê số loài theo mức độ sử dụng loại thức ăn 40 Bảng 4-11: Thống kê số lồi theo mơi trường sống 43 Bảng 4-12: Thống kê lồi trùng q có khu vực nghiên cứu 47 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 2-01 : Bộ máy tổ trức cấu hoạt động KBTTN Tây Yên Tử 11 Hình 3-01: Một số dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 23 Hình 4-01: Biểu đồ tỷ lệ bắt gặp loài khu vực nghiên cứu 28 Hình 4-02: Tỷ lệ phần trăm số họ, lồi trùng 30 Hình 4-03: Tỷ lệ phần trăm số loài theo sinh cảnh 33 Hình 4-04: Tỷ lệ phần trăm số lồi theo đai độ cao 34 Hình 4-05: Tỷ lệ lồi trùng dạng địa hình khác 36 Hình ảnh 4-06: Triodes Helena (Linnaeus) 48 Hình ảnh 4-07: Mantis religiosa Linnaeus 49 CÁC TỪ VIẾT TẮT - KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên - QĐ : Quyết định - UBND : Ủy ban nhân dân - HĐBT : Hội đồng trƣởng - CP : Chính phủ - VQG : Vƣờn quốc gia ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định số 117/2002/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2002 Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Giang Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử thành lập Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử nằm vị trí sườn tây núi Yên Tử chiếm phần lớn diện tích rừng tự nhiên quần thể dãy núi thuộc cánh cung Đông Triều Khu bảo tồn thành lập với tổng diện tích 13.023 Có nhiệm vụ chủ yếu bảo tồn nguồn gen đa dạng khu hệ động thực vật rừng nhiệt đới, giá trị khoa học, địa chất cảnh quan môi trường Đây khu rừng tự nhiên tập trung lớn tỉnh Bắc Giang nối liền với diện tích rừng thường xanh tỉnh Quảng Ninh Hải Dương thuộc vùng Đông Bắc việt Nam Theo kết nghiên cứu sơ bộ, có tới 728 lồi thực vật 285 loài động vật rừng ghi nhận KBTTN Tây Yên Tử Trong số có hàng chục lồi động thực vật q hiếm, điển hình thực vật Pơ mu, Thơng tre, Sến mật, Trầm hương, Táu mật, Thông nàng ; Về động vật Cu li, Voọc đen, Gấu ngựa, Hươu vàng, Rùa vàng Đáng ý là, bên cạnh loài quý đặc hữu, hàng loạt loài ghi nhận phát núi Yên Tử vài năm trở lại Trong trình xây dựng phát triển, Khu bảo tồn phải đồng thời thực nhiều nhiệm vụ, nhiên nhiệm vụ khu bảo tồn giai đoạn cơng tác bảo tồn, việc bảo vệ đa dạng sinh học trọng tâm Với mục tiêu đặt năm qua, khu bảo tồn tiếp đón nhiều quan tổ chức nước quốc tế Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Bảo tàng Động vật Alexander Koenig vườn thú Cologne (Cộng hoà liên bang Đức), Trường Đại học Kyoto (Nhật Bản), Viện Động vật Xanh-pê-tec-bua (Nga) đến để nghiên cứu Các kết nghiên cứu khoa học góp phần chứng minh khẳng định giá trị đa dạng sinh học to lớn khu bảo tồn Mặc dù kết nghiên cứu chưa thể đánh giá, phản ánh hết tính đa dạng sinh học khu bảo tồn Côn trùng lớp phong phú giới Động vật, chúng có sống phức tạp, có vai trị nhiều mặt với sản xuất, với sức khoẻ người Như biết trùng có số lượng lồi số lượng cá thể lớn nên chúng đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất, thành phần quan trọng chuỗi thức ăn Cơn trùng cịn đóng vai trị quan trọng việc thụ phấn cho lồi thực vật làm tăng suất trồng góp phần tạo tính đa dạng thực vật Nhiều lồi trùng ăn thịt kí sinh tham gia vào diệt trừ sâu hại, số cung cấp sản phẩm công nghiệp quý cánh kiến, tơ tằm, mật ong… Qua ta thấy côn trùng lớp phong phú quan trọng hệ sinh thái Vì cần phải quản lý chúng, phát huy mặt có lợi làm tăng độ phong phú đa dạng sinh học Để góp phần vào việc trì, bảo tồn tính đa dạng sinh học, góp phần vào việc quản lý bảo vệ rừng KBTTN Tây Yên Tử tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - Bắc Giang” Với hy vọng góp phần cung cấp thơng tin bước đầu thành phần, mật độ, phân bố đặc điểm sinh học côn trùng để xây dựng kế hoạch phát triển đưa phương hướng quản lý lâu dài, có hiệu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu côn trùng nói chung Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu côn trùng Về phân loại phải kể đến nhà tự nhiên học vĩ đại người Thuỵ Điển Carl von Linne, ông coi người đưa đơn vị phân loại Ông xây dựng bảng phân loại động thực vật có trùng Tuy nhiên, đến cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX nghiên cứu côn trùng quan tâm phát triển Năm 1904 có Krepton, năm 1928 có Martunov, năm 1938 có Weber tiếp tục cho bảng phân loại bộ, họ trùng Các cơng trình đưa nhiều hệ thống phân loại khác tuỳ theo tác giả Kết thường dừng lại đơn vị phân loại bộ, họ Chẳng hạn Carl von Linne dựa vào cấu tạo cánh mà chia làm bộ, Pharisi dưạ vào cấu tạo miệng chia làm Năm 1920 đến 1940 nhà thu thập mẫu côn trùng nghiệp dư xuất tài liệu phân loại bướm Niederland gồm 33 tập Năm 1950, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô xuất tập “Phân loại côn trùng dải rừng phòng hộ” tập thể tác giả L.V.Apnolgi, G.A Bây-biêncô Đến nửa kỷ XX nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đưa đến số kết cơng trình Manfred-Koch (1955) A.I.Linski (1962), M.A.Ioneson (1962), Brues A.L.Metander (19665), Donaldi-Borror Richard E White (1970  1978) đề cập đến phân loại nhận biết côn trùng Theo Wilson (1988) tổng số loài sinh vật biết trái đất 1.413.000 lồi, tỷ lệ nhóm lồi sinh vật sau: Nhóm lồi Tổng số lồi % lồi % động vật - Cơn trùng 751.000 loài 53.15 70,66 - Các loài động vật khác 281.000 loài 19,89 26,44 - Động vật nguyên sinh 30.800 loài 2.18 2.90 248.500 loài 2.18 2,90 - Nấm 69.000 loài 4,88 - Tảo 26.900 loài 1,90 - Các loại vi khuẩn 4.800 loài 0,34 - Virus 1.000 loài 0,07 1.413.000 loài 100,00 - Thực vật bậc cao Tổng số Cho đến người ta dự đốn cịn khoảng - triệu loài chưa người biết đến, chủ yếu lồi trùng sống vùng nhiệt đới Những hiểu biết lồi cịn hạn chế nhà phân loại học khơng ý đến số lồi “khơng hấp dẫn” Chẳng hạn lồi giun, trùng lồi nấm sống đất, lồi trùng sống tán rậm rạp tầng cao rứng nhiệt đới, chúng thường nhỏ khó nghiên cứu 1.1.2 Các nghiên cứu đa dạng sinh học (ĐDSH) trùng ngồi nước 1.1.2.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần lồi trùng Cơn trùng học trở thành ngành khoa học Aristote (384-322 tr.CN) Ông coi người cha lịch sử tự nhiên Lần ông mô tả xếp giới động vật thành hai nhóm: Nhóm có màu nhóm khơng có màu Ở nhóm thứ hai thể phân đốt, chia thành đầu, ngực bụng Ở phần có trùng ơng ghép thêm Đa túc, Nhện, phần giáp xác bậc thấp số Giun đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander L.monastyrkii alexey L.Devyatkin (2003), Butterfly ò Vietnam an illustrated checlist – Danh mục minh họa loài bướm ngày Việt Nam, NXB Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh Bộ Khoa học cơng nghệ Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam, Phần động vật, NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội Cố Mậu Binh, Trần Phượng Trân (1997): Bướm đảo Hải Nam NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Thái Bàng Hoa, Cao Thu Lâm (1987): Côn trùng rưng Vân Nam Trần Văn Mão, Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh (1992): Quản lý bảo vệ rừng, tập II Trương Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (Hà Nội-1997): Côn trùng rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp) NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích Tập 1-Sử dụng trùng có ích, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001): Sâu bệnh hại cảnh NXB Nông nghiệp Tào Thành Nhất (1992): Tạp trí bọ rùa Vân Nam 10 Le Hong Trai, Jonatan C Eames, Dr Andrey N Kuznrtsov, Dr Nguyen Van Sang, Bùi Xuan Phương and Dr Alexander L Monasyrskii (8-2001): PARC Ba bel Na hang (Viet Nam PARC Project – VIE/95/G31) 11 Phạm Bình Quyền (1994): Sinh thái học trùng NXB Giáo dục Hà Nội 12 Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng (1999): Cơ sở sinh học bảo tồn NXB Khoa học Kỹ thuật 13 Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật – tập 1: Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 54 14 Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam (1997-1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Viện nghiên cứu động vật, Viện khoa học Trung Quốc, Trường Đại học nông nghiệp Triết giang (1978): Sổ tay côn trùng thiên địch 55 PHỤ BẢNG 56 PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA VÀ CÔN TRÙNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình P.01-01: Điều tra gỗ mục Hình P.01-02: Điều tra thân Hình P.01-03: Điều tra đất Hình P.01-04: Điều tra bụi Hình P.01-05: Điều tra mục Hình P.01.06: Panesthia angustipennis 57 Hình P.01-07: Brachytrupes portentosus Lichtenstein Hình P.01-08: Macroscytus brunneus Hình P.01-09: Cerambyx cerdo Linnaeus, 1758 Hình P.01-10: Hypomeces squamosus Fabricius Hình P.01-11: Atrophaneura varuna Hình P.01-12: Agrius convolvuli 58 Hình P.01-13: Dysphania militaris Linnaeus Hình P.01-14 : Euploea mulciber Hình P.01-15 : Pieris rapae Hình P.01-16 : Byasa alcinous (Fruhstorfer) Hình P.01-17: Leptocircu curius Hình P.01-18: Troides helena Linnaeus (Fabricius) 59 Phụ Lục 02: Danh lục lồi trùng khu vực nghiên cứu TT Tên khoa học Tên Việt Nam BỘ CHUỒN CHUỒN Họ Chuồn chuồn I ODONATA Libellulidae ÔTC bắt gặp Crocothemis sp Chuồn chuồn vàng  15,17.19, 22  27 Orthetrum Sabina Chuồn chuồn xanh khoang đen 12,14÷17,30 Rhyothemis splendes Ramme Trithemis aurota Libelluloidea Brachythemis contaminate Platycnemididae Platycnemis foliacea II ORTHOPTERA (SALTATORIA) Acrididae Acrida chinensis Westwood Atractomorpha sinensis Bolivar Ceracris nigricornis Walker 10 11 12 Oxya chinensis Thunberg Catantopidae Pezotettix sp Tettigoniidae Ducetia japonica Thunberg Gryllidae 13 Brachytrupes portentosus Lichtenstein 14 Gryllus sp 15 16 17 18 19 Chuồn chuồn P% 76,70 20,00 9,11,14,18,29 14÷18,26,27,30 16,70 26,70 8÷12,14÷18,25 36,70 14÷16,28,30 16,70 2,3,5÷7,12÷14 2,3,15,19,20,23 26,70 20,00 13,33 BỘ CÁNH THẲNG Họ Châu chấu Cào cào lớn Cào cào nhỏ Châu chấu tre lưng xanh Châu chấu lúa 10,19,20,27 2,3,10,19,20,25, 26 23,33 5,6,14,15, 13,33 13,3,5 10,00 Họ Sát sành Họ Dế mèn 23,33 Dế mèn nâu lớn 1÷4,16,19,21 Dế cỏ 14,16,17,27 13,33 14,16,19,21,23, 27 3,5,14,19,21,23, 27 14,16,17,21,27 20,00 16,17,19,21 13,33 2,3,5,12,14,19 20,00 Gryllus testaceus Walker Dế mèn nâu nhỏ Gryllus domesticus Dế nhà Gryllus sp1 Gryllotapidae Gryllotalpa africana Pyrgomorphidae Dế tiểu đen Họ Dế dũi Dế dũi Atractomorpha bedeli 60 23,33 16,70 TT III 10 20 IV 11 21 12 22 V 13 23 24 25 14 26 15 27 VI 16 28 29 17 Tên khoa học PHASMATOPTERA Phasmatidae Amsomorpha sp MANTODAE Mantidae Mantis religiosa Hymenopodidae Creobrotes urbanus BLATTOPTERA Blattidae Anamesia sp Blatta orientalis (Linnaeus) Periplaneta australasiae Blaberidae Pycnoscelis surinamensis Panesthiadae Panesthia angustipennis ISOPTERA Termitidae Macrotermes annandalei S VII 18 32 19 33 34 35 36 20 37 21 38 39 VIII 22 BỘ BỌ QUE Họ Bọ que Bọ que BỘ BỌ NGỰA Họ Bọ ngựa thƣờng Bọ ngựa xanh Họ Bọ ngựa chân bè Bọ ngựa vằn BỘ GIÁN Họ Gián Gián Viễn đông P% 14,19,20 10,00 6,12,24 10,00 1,7 6,70 9,11,15,17,27 4,5,18,19,28 5,8,15,18,19,28 16,70 16,70 20,00 18,22,28,30 13,33 11,15,18,22,28 16,70 BỘ CÁNH ĐỀU Họ Mối đất Mối đất lớn 1÷5,9÷11,14÷19 56,70 22,23,28 Odontotermes yunnanensis Rhinotermitidae 30 Coptotermes ceylonicus 31 ÔTC bắt gặp Tên Việt Nam Mối nhà Coptotermes dimorphus HETEROPTERA(HEMIPTERA) Cydnidae Macroscytus brunneus Pentatomidae Cantheconidea concinna Walker Dolycoris baccarum Linne Nezara viridus Dallas Tessaratoma papillosa Nezara viridula Erthesina fullo Reduviidae Harpactor sp Isyndus obsciirus Dallar HOMOPTERA Cicadidae 3,4,7 10,00 4,5,7,10,20, 22÷26 33,33 9,10,28 10,00 2,21,22 18,19,22 9,10 21,22 10,00 10,00 6,70 6,70 2,9 6,70 9,10,18,19 19,28 13,33 6,70 BỘ CÁNH KHÁC Họ Bọ xít vải Bọ xít cánh đốm Bọ xít nhãn vải Họ Bọ xít xanh Họ Bọ xít ăn sâu Bọ xít ăn sâu đen BỘ CÁNH GIỐNG Họ Ve sầu 61 TT 40 23 41 IX 24 42 25 43 44 45 46 47 Tên khoa học Cryptottympana japonensia Coccidae Coccus hersperidum L HYMENOPTERA Apidae Apis mellifera Fomicidae Fornerinae Tên Việt Nam Họ Rệp sáp Rệp sáp BỘ CÁNH MÀNG Họ Kiến Họ phụ Amblyopone sp Anochetus sp Cryptopone sp of SKY Pseudomyrmex Seminole Fomica polyctera 48 Odontomachus monticola 49 Camponotus sp 50 26 51 52 27 53 54 55 28 56 57 58 X 29 59 60 30 61 62 31 Solenopsis sp Scelionidae Grvon japonicas Telenomus Olynthus Apidae Apis cerona Apis florae.Fab Apis mellifera Vespidae Delta petiolata Fab Vespa mandarinia Smith Vespa sp COLEOPTERA Carabidae Brachynus sp Chlaenius nigricans W Curculionidae Cyrtotrachelus longimanus Fab Hypomeces squamosus Fabricius Coccinellidae Họ Ong đen Ong Kí sinh trứng Ong Kí sinh trứng Họ Ong mật Ong Mật Ong Mật muỗi ÔTC bắt gặp 9,12,16 10,00 3,33 5,8 6,70 1÷5,16  19,21, 22 24,27,28,30 2,3,4,7,8,12,13,1 7,26,27 7÷14,17,18,26, 27,28,30 3,4,5,7,8,9,28, 29,30 5,910,11,12,14,1 8,22,24,25 16,17,20÷30 5,7,14,16,20,21, 24 7÷11,16÷18,20, 22,23,25 50,00 5,8,19 26,29,30 10,00 10,00 8,12,19 5,8 5,10 10,00 6,70 6,70 1,22 21,22,23 12 6,70 10,00 3,33 P% 33,33 46,70 30,00 33,33 40,00 23,33 40,00 Họ Tò vò Ong vàng BỘ CÁNH CỨNG Họ Hành trùng Hành trùng đen cánh trơn Hành trùng đen Họ Vòi voi Vòi voi hại măng Câu cấu xanh Họ Bọ rùa 62 4,5,7,11,13 16,70 10 3,33 8÷10,26,27 27,28 16,70 6,70 TT 63 64 65 66 32 67 68 69 70 71 72 33 73 34 74 75 35 76 Tên khoa học Menochilus sexmaculatus Rodolia pumila Weise Epilachna pusillanima Epilachna indica Chrysomelidae Aspidomorpha dorsata Aspidomorpha furcata Tên Việt Nam Bọ Rùa đỏ Họ Bọ Bọ Bọ Aspidomorpha miliaris 77 36 78 79 37 80 Laccoptera nepalensis Laccoptera quadrimaculata Lasiochila sp Meloidae Epicauta badeni Scarabaeidae Adoretus compressus Anomala cupripes Hope Cerambycidae Anoplophora chinensis (macunari) For Cerambyx cerdo Linnaeus, 1758 Bostrychidae Bostrychus hamatipennis Lesne Dinoderus minutes Fabricius 1775 Tenebrionidae Alobates pernylvanica XI LEPIDOPTERA 38 81 82 39 83 84 85 86 87 40 88 89 Arctiidae Arctia villica Amata (syntomis) phegea Sphingidae Amplypterus panopus Macroglossum sp Callambulyx rubricosa Agrius convolvuli Macroglossum stellatarum Saturniidae Leopa sp Ochlodes venata Bọ cánh đỏ Họ Thầy cúng Họ Bọ Bọ Hung nâu xám Bọ Cánh cam Họ Xén tóc Xén tóc vân hình ƠTC bắt gặp 19,27,28 8,9,26 13,14 28,29 P% 10,00 10,00 6,70 6,70 4÷7, 10,11,13,21,22 4,5,8,9,11,13,22 23,26 8÷10,15÷18,28, 29 8,9,10,20,29 10,28 8,9,18,20,29 30,00 6,8 6,70 5,7,15 7,17,26 10,00 10,00 29 30,00 30,00 16,70 10,00 16,70 3,33 8÷10,16 13,33 4,7 28,29 6,70 6,70 18,19,28 10,00 3,6,13 7,11,13 10,00 10,00 4,8,9 4,11,14 17,22 14 8,9,14,17 10,00 10,00 6,70 3,33 13,33 11,14,17,22 11,17 13,33 6,70 Họ Mọt dài Mọt tre nứa BỘ CÁNH VẢY Họ Ngài trời Họ Tằm trời 63 TT Tên khoa học 41 90 91 92 93 42 94 95 96 Geometridae Biston marginata Shiraki Biston perclarus Warren Chlorodontopera discospilata Dysphania militaris Linnaeus Papilionidae Atrophaneura varuna Byasa alcinous (Fruhstorfer) Chilasa clytia 97 Leptocircu curius (Fabricius) 98 43 99 100 101 102 44 103 104 45 105 106 107 108 Troides helena Linnaeus Danaidae Danaus plexippus L Euploea mulciber Pieris rapae Pieris canidia Nymphalidae Argyreus sp Neptis clinia Moore Pieridae Appias nero (Fruhstorfer) Appias albino Boisduval Colias sp 47 111 48 112 49 113 114 XII 50 115 116 Amathusiidae Stichophthala sp Lycaenidae Curetis acuta Eucleidae/Limacodidae Parasa consocia Parasa sinica DIPTERA Mussidae Gymnodia tonitrui Mussa sorbena P% Họ Sâu đo 7,11,22,25,26 11,18,20,21,23 11,13,17 1÷9,11÷17,23 16,70 16,70 10,00 56,70 2÷10,14÷18,26 6,11,13,19,20 21,23 50,00 16,70 6,70 17 3,33 3,6,13,17 13,33 23,29 12,13,22,28 22,30 18,19,23 6,70 13,33 6,70 10,00 2,3,6,7,14,15 2,5,6,14,23,28 20,00 20,00 2÷6,9÷12,22 1,12,25,26 1,3,4,9,10,12,22 1÷5,9,10,11,25, 26 22,25,26,28 30,00 13,33 23,33 33,33 1÷6,8,9,14÷17, 23,27 46,70 18,19,26,28 13,33 1,3,4 10,00 4,66 15 6,70 3,33 1,14 6,70 3,33 Họ Bƣớm phƣợng Bướm phượng cánh đuôi nheo Họ Bƣớm đốm Họ Bƣớm giáp Bướm Cánh sọc trắng Họ Bƣớm cải Bướm nâu thường Eurema ada 109 Eurema hecabe 46 Satyridae 110 Melanitis leda ÔTC bắt gặp Tên Việt Nam 13,33 Họ Bƣớm mắt rắn Họ Bƣớm rừng Họ Bƣớm xanh Họ Bọ nẹt BỘ HAI CÁNH Họ Ruồi thƣờng 64 TT 117 51 118 119 Tên khoa học Mussa domestica Calliphoridae Chrysomyia megacephala Lucilia bazini Tên Việt Nam Họ nhặng Nhặng xanh Nhặng xanh 65 ÔTC bắt gặp 1,12,14 10,00 1,2,10 1,7,12,17 10,00 13,33 P% Phụ lục 03: Đặc điểm điểm điều tra Độ dốc (o ) Hƣớng phơi Số lƣợng STT ĐĐT Loài Ruộng nương, suối Keo tai tương Sườn Keo tai tượng Sườn Keo tai tượng Đỉnh Keo tai tượng Keo tai tượng Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Chân Chân Sườn Sườn Rừng tự nhiên Sườn Rừng tự nhiên Sườn Keo tai tượng Ruộng nương, suối hồ Keo tai tượng Keo tai tượng Chân Đỉnh Chân 2,25 2,4 12 ĐN 189 1,53 2,38 TB 115 Keo tai tượng Keo tai tượng Rừng tự nhiên Đỉnh Chân Sườn 0,28 5,55 1,2 9,8 14 ĐN ĐN 135 235 3,44 3,7 14 TB 145 Rừng tự nhiên Sườn 3.49 15 TB 146 Rừng tự nhiên Sườn 6.23 7.4 17 ĐN 146 Rừng tự nhiên Sườn 2.37 3.43 16 ĐN 137 Keo tràm Sườn 5,6 9,35 ĐN 195 Keo tai tượng Keo tai tượng Ruộng nương, sông suối Keo tai tượng Chân Sườn 8,6 6,7 10,04 11 10 TB TB 230 115 Rừng tự nhiên Sườn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Vị trí D 1.3 H (cm) (m) Thảm thực vật Năm trồng ĐN 5.1 10,5 ĐN 230 Dương xỉ, mua 2008 5,5 9,3 ĐN 215 2008 ĐB 135 Dương xỉ, bụi Dương xỉ 5,25 4,65 5,9 9,1 8,6 9,95 24 ĐB ĐB ĐN 175 146 125 6.3 10.25 24 ĐN 126 7.4 10.2 15 TB 145 4.95 7.35 29 TB 95 2,35 ĐN 128 2008 Mua, sim Mua, sim Cậm cang, mun Cậm cang, mun, ràng ràng… Đùng đục, mun, cọ… Cỏ đĩ, cỏ de, ngạnh khế… Mua, sim… 2008 2008 Các bụi, cọ Cỏ mua, dương xỉ Sim, dương xỉ Ba kích, dây leo Cỏ xước, hương bài… Cỏ xước,cỏ mật,hương Ràng ràng, cỏ re, dương xỉ Cỏ mật, sa nhân,cọ Cỏ dại,dương xỉ, mua Cỏ dại, mua Dương xỉ,cỏ lào 2009 2009 Dương xỉ, bụi Ràng ràng, … 2005 2009 TB 2010 2007 2007 2004 2005 TB Chân 6.6 10.6 TB 143 5,87 10,7 16 TB 175 66 27 28 29 30 Rừng tự nhiên Sườn Rừng tự nhiên Sườn Rừng tự nhiên Sườn Rừng tự nhiên Sườn 7.16 11.1 15 TB 176 9.2 17 TB 110 7.98 10.7 17 ĐB 115 7.92 11 24 ĐB 135 67 Cậm cang, cọ, mây hèo Cậm cang, cọ, mây hèo Mun, sa nhân, dây vỏ, Mun, dương xỉ, Phụ lục 04: Danh mục thực vật đặc hữu, quý KBTTN Tây Yên Tử TT Tên Việt Nam Mức quý hiểm IA IIA Tên khoa học Trầm hương Pơ mu Aquilaria crassna Fokienia hodginsii Thông tre Podocarpus neriifolius Thông nàng Podocarpus imprricatus 10 11 12 Kim giao Sến mật Lát hoa Đinh Lim xanh Táu mật Lan gấm Trầu tiên Podocarpus henryi Madhuca pasquieri Chukrasia tabularis Markhamia stipullata Erythrofloeum fordii Vatica tonkinensis Anoectochiluscetaceus Asarum maximum 13 Ba kích Morinda officinalis 14 Phòng kỷ 15 16 Thổ phục linh Huyết đằng 17 Bách 18 19 Hoàng đằng Sa nhân IA Khu vực phân bố chủ yếu Xã An Lạc, Thanh Luận An Lạc An Lạc, Thanh Luận, Thanh Sơn Thanh Luận, Tuấn Mậu Tần số xuất Rất Rất Ít Rất Thanh Sơn, Tuấn Mậu An Lạc An Lạc An Lạc An Lạc Thanh Luận, Tuấn Mậu An Lạc An Lạc, Thanh Luận An lạc, Thanh Luận, Tuấn Mậu Rất Ít Ít Ít nhiều TB Rất Rất Stephania setaceus An lạc Ít Smilax glabra Sargentodoxa cuneata Stemona cochinchinensis Fibraurea recisa pierre Amomun zanthoides An Lạc An lạc Ít Ít An Lạc Ít An lạc An lạc TB TB 68 IIA IIA IIA IIA IIA IIA IIA TB ... việc quản lý bảo vệ rừng KBTTN Tây Yên Tử tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - Bắc Giang? ?? Với hy vọng góp phần cung... liệu ? ?Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử giá trị bảo tồn đa dạng sinh học tiềm phát triển” đưa danh lục loài thực vật đặc hữu quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử kết ghi phụ lục 04 2.4.2 Về động. .. dân (UBND) tỉnh Bắc Giang Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử thành lập Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử nằm vị trí sườn tây núi Yên Tử chiếm phần lớn diện tích rừng tự nhiên quần thể

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN