1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng các loài cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu văn yên yên bái

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NĨI ĐẦU Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy hƣớng dẫn Thạc sĩ Phạm Thanh Hà Tôi xin cảm ơn Ban quản lý, tập thể cán Khu Bảo tổn thiên nhiên Nà Hẩu, nhân dân xã Nà Hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập, nghiên cứu Sau cùng, không nhắc đến, động viên, khích lệ nhƣ giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp tơi có thêm nghị lực để hồn thành đề tài khóa luận Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.3 Các nghiên cứu khu vực điều tra Chƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Giới hạn nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 11 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 11 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 11 2.3.4 Phương pháp vấn 12 2.3.5 Phương pháp nội nghiệp 13 Chƣơng III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.2 Kinh tế, xã hội 18 3.2.1 Về phát triển kinh tế 18 3.2.2 Về phát triển văn hóa - xã hội 20 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 ii 4.1 Đánh giá tính đa dạng lồi thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 22 4.2 Cơng dụng số lồi thuốc đƣợc ngƣời dân s dụng 25 4.3 Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm bảo tồn khai thác bền vững nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 30 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Tên đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên hợp quốc IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế NĐ 32/2006 SĐVN Sách đỏ Việt Nam TCN Trƣớc công nguyên WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức Y tế giới WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên Nghị định số 32/2006/NĐ-CP 30/3/2006 Chính phủ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tên thuốc, dạng sống, công dụng 12 Bảng 2.2 Đánh giá tiềm thuôc địa phƣơng 13 Bảng 2.3 Các họ thực vật có nhiều lồi khu BTTN Nà Hẩu 13 Bảng 2.4 Dạng sống loài thuốc khu vực nghiên cứu 13 Bảng 3.1 Số liệu tiêu khí hậu 17 Bảng 4.1 Phân bố thuốc đƣợc s dụng theo ngành thực vật KBTTN Nà Hẩu 22 Bảng 4.2 Các họ thực vật có nhiều lồi thuốc khu BTTN Nà Hẩu 24 Bảng 4.3 Dạng sống loài thuốc khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.4 Đánh giá tiềm phát triển thuốc qua số tiêu chí 31 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ phân bố loài đƣợc s dụng làm thuốc KBTTB Nà Hẩu 23 Biểu đồ 4.2 Tiềm phát triển thuốc 32 v Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường  TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng lồi thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Văn Yên - Yên Bái.” Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Quỳnh Anh Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc tính đa dạng thành phần lồi, dạng sống thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Xác định cơng dụng số lồi thuốc đƣợc s dụng nhiều khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm bảo tồn khai thác bền vững nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Thành phần loài, dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu - Cơng dụng số lồi thuốc đƣợc s dụng nhiều khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm bảo tồn khai thác bền vững nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Những kết đạt được: Thống kê loài đƣợc s dụng làm thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 2.Đánh giá thành phần loài, dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu Công dụng số loài thuốc đƣợc s dụng nhiều khu vực nghiên cứu Nhóm có tiềm phát triển Dựa vào số liệu phân tích đƣa giải pháp nhằm bảo tồn, khai thác s dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc KBTTN Nà Hẩu vi ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch s phát triển dân tộc, quốc gia toàn giới gắn liền với việc s dụng thảo mộc làm thuốc chữa bệnh Những năm gần thảo mộc đƣợc s dụng y học mà cịn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp khác nhƣ: mỹ phẩm, thực phẩm,… Vì khẳng định thuốc nhóm tài nguyên thực vật có giá trị hàng đầu tài sản vơ quý thiên nhiên ƣu đãi cho dân tộc, quốc gia Vì việc s dụng loại thảo mộc làm thuốc ngƣời ngày nhiều Việt Nam quốc gia may mắn sở hữu nguồn tài nguyên thực vật đa dạng phong phú đặc biệt tài nguyên thuốc dồi Từ xƣa ngƣời biết tận dụng nguồn nguyên liệu từ tự nhiên để chữa bệnh Nhiều thuốc cịn có giá trị kinh tế cao, trồng “xóa đói, giảm nghèo” nhiều địa phƣơng Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi vậy, nhƣng nay, có tới 60% dƣợc liệu Việt Nam phải nhập khẩu, khơng lồi trồng mạnh Việt Nam nhƣ: Bạch biển đậu, Binh lang (hạt cau), Địa liền, Gừng, Hoắc hƣơng, Hồng hoa, Xạ can, Xuyên tâm liên, Ý dĩ,… Tình trạng xảy với nhiều loài mọc tự nhiên khai thác xuất nhƣ Ba kích, Bồ công anh, Chi t , Kim ngân hoa, Kim tiền thảo, Mạch môn, Nhân trần, Thạch xƣơng bồ, Tế tân, Tuy nhiên việc khai thác mức thiếu quan tâm đến bảo tồn nguyên nhân khiến tài nguyên thuốc ngày cạn kiệt, nhiều loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Khu BTTN Nà Hẩu đƣợc thành lập theo Quyết định số 512/QĐ-UB ngày 09 tháng 10 năm 2006 Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái Do đƣợc thành lập nên lực quản lý Khu bảo tồn yếu Khu bảo tồn có quy mơ ban đầu 15.043 ha, đƣợc mở rộng thành 16.399,9 sau trình quy hoạch lại rừng năm 2007 khu BTTN Nà Hẩu đƣợc đƣa vào danh sách Khu rừng đặc dụng quốc gia năm 2008 Mặc dù quy hoạch lại rừng, song số 15 thôn nằm khu rừng đƣợc coi Phân khu phục hồi Sinh thái Phân khu Bảo vệ Nghiêm ngặt Các thơn khơng có kế hoạch di chuyển, ƣu tiên đƣợc dành cho việc phát triển s dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ngƣời dân khu bảo tồn Trong thơn 1- Bản Tát - Nà Hẩu thơn có ngƣời dân địa sinh sống nhiều Để góp phần vào việc bảo vệ, phát triển hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tơi thực đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng loài thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Văn Yên - Yên Bái.” Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước Trên giới từ thời xƣa đến ngƣời coi trọng cỏ nhƣ nguồn thuốc để chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ Ở Ai Cập, văn dƣợc thảo đƣợc viết giấy cói vào năm 1950 TCN, tài liệu xƣa tồn Những văn liệt kê hàng chục loại thuốc, công dụng chúng S dụng thuốc đƣợc quốc gia giới tiến hành mức độ khác tùy thuộc vào phát triển dân tộc Trung Quốc quốc gia có y học cổ truyền phát triển Trong sách “Thần Nơng thảo”, 365 vị thuốc có giá trị đƣợc Vua Thần Nông (3320 – 3080 trƣớc Cơng ngun) thống kê lại Trong đó, nhiều thuốc đƣợc s dụng ngày nhƣ Gai mèo (Cannabis sp.) để chống nôn, Đại phong t (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, s dụng Đàn hƣơng, T đinh hƣơng để chế hƣơng nang (túi thơm) phòng chống chữa trị bệnh lao phổi lỵ Ơng cịn dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khơ cho vào gối (hƣơng chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Ở Ấn Độ, y học cổ truyền đƣợc hình thành cách 3000 năm Chủ trƣơng ngƣời Ấn Độ ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ s thi Vedas đƣợc viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita đƣợc thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào s thi Vedas, trình bày cụ thể 350 lồi thảo dƣợc Hiện nay, phủ khuyến khích s dụng cơng nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dƣợc Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Ngày theo thống kê WWF, giới có khoảng 250.000 270.000 lồi thực vật bậc cao có đến 35.000 - 70.000 lồi đƣợc s dụng vào mục đích làm thuốc chữa bệnh Trong Trung quốc có 10.000 lồi, Ấn độ có khoảng 7.500- 8.000 lồi, Indonesia có khoảng 7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi, Nepal có 700 lồi, Srilanka có khoảng 550 - 700 lồi Hàn Quốc có khoảng 1.000 lồi s dụng đƣợc Y học truyền thống s dụng cỏ làm thuốc, đặc biệt ngƣời dân địa Cùng với phƣơng thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học cơng nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật nhƣ phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, alcaloid, flavonoid, saponin, … Theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) cho vịng trăm năm trở lại có khoảng 1.000 loài thực vật bị tuyệt chủng Nếu chiều hƣớng đe dọa tiếp diễn có tới 60.000 loài tồn chúng mong manh Trong số loài thực vật bị bị đe dọa đƣơng nhiên có nhiều lồi thuốc Do song song với việc nghiên cứu s dụng thuốc, vấn đề cấp bách khác bảo tồn tri thức s dụng thuốc dân gian Năm 1988, hội thảo quốc tế bảo tồn thuốc đƣợc tổ chức Chiang Mai (Thái Lan) với tham gia nhiều chuyên gia đến từ 16 quốc gia thuộc khu vực khác giới Hội thảo đƣa văn kết luận: đánh giá cao tầm quan trọng thuốc chăm sóc sức khỏe, giá trị kinh tế tiềm cỏ việc tìm thuốc Đồng thời báo động tính đa dạng sinh vật cỏ văn hóa giới ảnh hƣởng đến việc tìm kiếm thuốc mang lại lợi ích tồn cầu Tuy nhiên nguồn tài nguyên thuốc bị đe dọa nghiêm trọng thảm thực vật bị tàn phá, bị khai thác mức bị s dụng lãng phí Tri thức s dụng thuốc bị mai khơng đƣợc tƣ liệu hóa, hệ trẻ nhiều cộng đồng quan tâm đến học tập kinh nghiệm s dụng cỏ làm thuốc hệ trƣớc Đặc biệt, vùng rừng nhiệt đới nhiệt đới nơi có mức độ PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH CÂY THUỐC Hình Khổ sâm Hình Bỏng nổ Hình Khổ sâm Hình Đơn mặt trời Hình Đơn mặt trời Hình Bồ cơng anh Hình Bồ cơng anh Hình Xích đồng nam Hình Xích đồng nam Hình 11 Xạ đen Hình 10 Cây lai Hình 12 Xạ đen Hình 13 Quả giun Hình 14 Xuân hoa Hình 15 Xuân hoa Hình 16 Ngải rợm Hình 17 Ngải rợm Hình 19 Nhội Hình 18 Huyết đằng Hình 20 Nhội Hình 21 Trinh nữ hồng cung Hình 22 Trinh nữ hồng cung Hình 23 Dứa dại PHỤ LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH KHI ĐI ĐIỀU TRA Trung tâm cộng đồng ( Nơi sinh hoạt ngƣời dân kiểm lâm) Anh Vàng A Pao Tuyến đƣờng PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU STT Tên phổ thông Tên La tinh Ngành Thông đất 1.1 Họ Thông đất Thông đất 1.2 Họ Quyển bá Quyển bá Ngành Dương xỉ 2.1 Họ Bòng bong Bòng bong 2.2 Họ Dương xỉ Lycopodiophyta Lycopodiaceae Lycopodium cernua (L.) Pic Serm Selaginellaceae Selaginelladoederleinii Hieron Polypodiophyta Lygodiaceae Lygodium japonicum Thunb Sw Polypodiaceae Tắc kè đá Drynaria fortunei J.Sm Ngành Thông 3.1 Họ Dây gắm Pinophyta Gnetaceae Dây gắm Gnetum montanum Ngành Ngọc lan 4.1 Họ Hoa tán Magnoliophyta Apiaceae Đƣơng quy Angelica sinensis (Oliv.) Diels 4.2 Họ Nhựa ruồi Nhựa ruồi 4.3 Họ ráy Khoai nƣa Aquyfoliaceae Ilex viridis Champ ex Benth Araceae Amorphophallus paeoniifolius (Dennst.) Nicolson Homalomena occulta (Lour.) Schott Acoraceae Acorus calamus L Araliaceae Acanthopanax gracilistylus W W Smith Thiên niên kiện 4.4 Họ Xương bồ 10 Thủy xƣơng bồ 4.5 Họ Ngũ gia bì 11 Ngũ gia bì hƣơng 12 Ngũ gia bì gai Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Trevesia palmata (Roxb ex Lindl.) Visan 14 Chân chim/Ngũ gia bì Schefflera heptaphylla (L.) Frodin 13 Đu đủ rừng Dạng sống Nguồn Cỏ Kế thừa Cỏ Kế thừa Dây leo Kế thừa Cỏ Phỏng vấn Dây leo Phỏng vấn Cỏ Phỏng vấn Bụi Kế thừa Cỏ Kế thừa Cỏ Kế thừa Cỏ Kế thừa Bụi nhỏ Bụi Phỏng vấn Phỏng vấn Gỗ nhỏ Điều tra Gỗ Kế thừa 4.6 Họ Hoa tán 15 Rau má 4.7 Họ Trúc đào 16 Đỗ trọng nam 17 Ba gạc 4.8 Họ Sau sau 18 Sau sau 4.9 Họ Mộc hương 19 Tế tân (Hoa tiên) 4.10 Họ Cau 20 Móc Đùng đình 4.11 Họ Cúc 21 Bồ cơng anh mũi mác 22 Rau tàu bay 23 24 25 26 27 Cỏ lào Cứt lợn Ké đầu ngựa Ngải cứu rừng Nhọ nồi/ cỏ mực 4.12 Họ Dó đất 28 Dó đất hình cầu 29 Dó đất hoa thƣa 4.13 Họ Hoàng liên gai 30 Bát giác liên 31 Mã hồ 32 Hồng liên rơ 4.14 Họ Vang 33 Dây móng bị 4.15 Họ Hoa chng 34 Đảng sâm 4.16 Họ Mạch mơn đơng 35 Hồng tinh hoa trắng 4.17 Họ Bàng Apiaceae Centella asiatica (L.) Urb in Mart Apocynaceae Parameria laevigata (Juss.) Moldenke Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Altingiaceae Liquidambar formosana Hance Aristolochiaceae Asarum glabrum Merr Arecaceae Caryota mitis Lour Asteraceae Lactuca indica L Crassocephalum crepidioides (Benth.) S Moore Eupatorium odoratum L Ageratum conyzoides L Xanthium inaequilaterum DC Artemisia japonica Thunb Eclipta prostrata (L.) L Balanophoraceae Balanophora latisepala (V Tiegh.) Lec Balanophora laxiflora Hemsl Cỏ Kế thừa Dây leo Kế thừa Gỗ Điều tra Gỗ Kế thừa Cỏ Kế thừa Gỗ Điều tra Cỏ Điều tra Cỏ Kế thừa Bụi Cỏ Cỏ Cỏ Cỏ Kế thừa Kế thừa Kế thừa Kế thừa Kế thừa Cỏ Kế thừa Cỏ Kế thừa Berberidaceae Podophyllum tonkinensis Gagnep Cỏ Mahonia sp Bụi Mahonia nepalensis D.C Bụi Caesalpiniaceae Bauhinia championii(Benth.) Benth Dây leo Campanulaceae Codonopsis javanica (Blume) Hook Dây leo f & Thoms Kế thừa Kế thừa Kế thừa Kế thừa Kế thừa Convallariaceae Disporopsis longifolia Craib Combretaceae Cỏ Kế thừa 36 Kha t 37 Quả giun 4.18 Họ Mạch môn đông 38 Sâm cau 4.19 Họ Bầu bí 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Terminalia chebula Retz Quisqualis indica L Gỗ Kế thừa Dây leo Điều tra Convallariaceae Peliosanthes teta Andr Cucurbitaceae Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Giảo cổ lam Makino Hodgsonia macrocarpa (Blume) Đại hái Cogn 4.20 Họ Củ nâu Dioscoreaceae Củ mài Dioscorea persimilis Prain & Burk 4.21 Họ Sổ Dillenniaceae Sổ Dillenia heterosepala Fin & Gagnep 4.22 Họ Huyết giác Dracaenaceae Bồng bồng Dracaena angustifolia Roxb 4.23 Họ Nhót Elaeagnaceae Nhót rừng Elaeagnus gonyanthes Benth 4.24 Họ Thầu dầu Euphorbiaceae Bọt ếch lông Glochidion eriocarpum Champ Tai nghé Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg Bồ cu vẽ Breynia fruticosa (L.) Hook f Khổ sâm Croton tonkinensis Gagnep Bỏng nổ Flueggea virosa Đơn mặt trời Excoecaria cochinchinensis Lour Lai Aleurites moluccana (L.) Willd Nhội Bischofia javanica Blume 4.25 Họ Đậu Fabaceae Móng bị tía Bauhinia pyrrhoclada Drake Muồng lạc Senna tora (L.) Roxb 4.26 Họ Tung Hernandiaceae Dây chẽ ba Illigera dunniana Levl 4.27 Họ Thường sơn Hydrangeaceae Thƣờng sơn Dichroa febrifuga Lour 4.28 Họ Hồi Illiciaceae Hồi núi Illicium difengpi B N Chang 4.29 Họ Thụ đào Icacinaceae Bổ béo đen Goniothalamus vietnamensis Ban Cỏ Kế thừa Dây leo Phỏng vấn Dây leo Kế thừa Cỏ Kế thừa Gỗ Kế thừa Bụi Kế thừa Dây leo Điều tra Bụi Bụi Bụi Bụi Bụi Bụi Bụi Gỗ Kế thừa Kế thừa Kế thừa Điều tra Điều tra Điều tra Điều tra Điều tra Dây leo Kế thừa Bụi Kế thừa Dây leo Kế thừa Bụi Kế thừa Gỗ Kế thừa Bụi Kế thừa 4.30 Họ Hoa mơi 59 Ích mẫu to 4.31 Họ Long não 60 Re Hƣơng 4.32 Họ Mã tiền 61 Mã tiền/Đậu gió 4.33 Họ Bơng Lamiaceae Leonurus japonicus Houtt Lauraceae Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Loganiaceae Strychnos ignatii Berg Urena lobata L Melastomataceae Melastoma sanguineum Sims Menispermaceae 64 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour 65 Vàng đắng Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Pericampylus glaucus (Lamk.) Merr Stephania brachyandra Diels Stephania dielsiana C Y Wu Moraceae Ficus heterophylla L f Myrsinaceae Ardisia verbascifolia Mez Ardisia silvestris Pitard Maesa indica (Roxb.) A DC Olipiaceae Melientha suavis Pierre Orchidaceae Calanthe velutina Ridl Thunia alba (Lindl.) Reichb f Bulbophyllum purpureifolium Aver Anoectochilus setaceus Blume Nervilia fordi (Hance) Schlechter Dendrobium aduncum Wall ex Lindl Oxalidaceae Averhoa carambola L Pandanaceae 79 Thạch hộc móc 4.40 Họ Me Đất 80 Khế chua 4.41 Họ Dứa dại Kế thừa Gỗ Kế thừa Dây leo Kế thừa Malvaceae 62 Ké hoa đào 4.34 Họ Mua 63 Mua bà 4.35 Họ Tiết dê 66 Dây lõi tiền 67 Bình vơi nhị ngắn 68 Củ Dòm 4.36 Họ Dâu tằm 69 Vú bò xẻ 4.37 Họ Đơn nem 70 Trọng đũa lông 71 Lá khôi 72 Đơn nem 4.38 Họ Sơn cam 73 Rau sắng 4.39 Họ Lan 74 Lan đất hoa trắng 75 Lan bạch hạc 76 Cầu diệp đỏ 77 Lan kim tuyến 78 Lan Cỏ Bụi Kế thừa Bụi Kế thừa Dây leo Dây leo Dây leo Phỏng vấn Phỏng vấn Kế thừa Kế thừa Kế thừa Bụi Kế thừa Bụi Bụi Cỏ Kế thừa Bụi Kế thừa Cỏ Cỏ Cỏ Cỏ Cỏ Kế thừa Kế thừa Kế thừa Kế thừa Kế thừa Cỏ Kế thừa Gỗ Kế thừa Dây leo Dây leo Kế thừa 81 Dứa dại 4.42 Họ Anh thảo 82 Trân châu chen 4.43 Họ Hồ tiêu 83 Tiêu phì 84 Tiêu ré trần 85 Trầu tía 4.44 Họ Cỏ 86 Cỏ may 4.45 Họ Rau răm 87 Thồm lồm 4.46 Họ Rau Sam 88 Rau Sam 4.47 Họ Mã Đề 89 Mã đề 90 91 92 93 4.48 Họ Táo Dây đòn gánh 4.49 Họ Hoa hồng Đùm đũm 4.50 Họ Cà phê Câu đằng bắc Ba kích Pandanus odoratissimus L.f Gỗ Điều tra Primulaceae Lysimachia chenii C M Hu Cỏ Kế thừa Piperaceae Piper baccatum Blume Dây leo Kế thừa Piper gymnostachyum C D.C Dây leo Kế thừa Piper longum L Dây leo Kế thừa Poaceae Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Cỏ Kế thừa Polygonaceae Polygonum chiensis L Cỏ Kế thừa Portulacaceae Portulaca oleracea L Cỏ Kế thừa Plantaginaceae Phỏng Plantago major L Cỏ vấn Rhamnaceae Gouania javanica Mid Dây leo Kế thừa Rosaceae Rubus alcaefolius Poir Dây leo Kế thừa Rubiaceae Uncaria homomalla Miq Dây leo Kế thừa Morinda officinalis How Dây leo 94 Dạ cẩm Hedyotis capitellata Wall ex G Don Cỏ Kế thừa 95 Lấu 96 Găng gai 97 Kỳ nam kiến 4.51 Họ Cam Psychotria rubra (Lour.) Poir Randia henryi E Pritz Hydnophytum formicarum Jack Rutaceae Bụi Bụi Bụi Kế thừa Kế thừa Kế thừa 98 Bƣởi bung Acronychia pedunculata (L.) Miq Gỗ 99 Ba chạc Euodia lepta (Spreng.) Merr 4.52 Họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae 100 Cam thảo đất Scoparia dulcis L 4.53 Họ Giấp cá Saururaceae 101 Diếp cá Houttuynia cordata Thumb 4.54 Họ Kim cang Smilacaceae Bụi Phỏng vấn Điều tra Cỏ Kế thừa Cỏ Kế thừa 102 Kim cang mác 4.55 Họ Cà 103 Cà dại hoa trắng 104 Cà gai 4.56 Họ Bách 105 Bách củ 4.57 Họ Trôm 106 Trôm mề gà 4.58 Họ Râu hùm 107 Râu hùm 4.59 Họ Chè 108 Chè súm 109 Vối thuốc 4.60 Họ Vương tôn 110 Bảy hoa 4.61 Họ Nho 111 Dây chìa vơi 112 Dây Quai ba lơ 113 Dây quai trịn 114 115 116 117 4.62 Họ Gừng Sa nhân lƣỡi dài Thảo Mía dị 4.63.Họ Cỏ roi ngựa Xích đồng nam 4.64.Họ ô rô 118 Xuân hoa 4.65.Họ Thuỷ tiên 119 Trinh nữ hoàng cung Smilax lanceifolia Roxb Solanaceae Solanum torvum Swartz Solanum incanum L Stemonaceae Stemona tuberosa Lour Sterculiaceae Sterculia lanceolata Cav Taccaceae Tacca chantrieri Andre Theaceae Eurya nitida Korth Schima wallichii (DC.) Korth Trilliaceae Paris polyphylla Smith Vitaceae Cissus repens Lamk Tetrastigma planicaule (Hook f.) Gagnep Tetrastigma obtectum (Wall.) Planch Zingiberaceae Amomum longiligulara T L Wu Amomum aromaticum Roxb Costus speciosus (Koenig) Sm Verbenaceae Clerodendron Infortunatum L Acanthaceae Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk Amaryllidaceae Crinum latifolium Dây leo Kế thừa Bụi Cỏ Kế thừa Kế thừa Dây leo Kế thừa Gỗ Kế thừa Cỏ Điều tra Bụi Gỗ Kế thừa Kế thừa Cỏ Kế thừa Dây leo Kế thừa Dây leo Kế thừa Dây leo Kế thừa Cỏ Cỏ Cỏ Điều tra Kế thừa Kế thừa Bụi Điều tra Bụi Điều tra Cỏ Điều tra PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC THẦY LANG ĐÃ PHỎNG VẤN STT Họ tên Dân tộc Giàng A Vẳng Mông Vàng A Pao Mông Nguyễn Thị Kế Tày Địa Thôn xã nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Thôn xã nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Xã nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ... đề tài ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái? ?? (2014) Bƣớc đầu xác định đƣợc danh lục thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, gồm... dạng thực vật có mạch Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái? ?? (2014) 10 “ Nghiên cứu đa dạng thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La’’ 11 Sổ tay thuốc Việt Nam NXB... cứu: Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Riêng phần nghiên cứu công dụng thuốc đƣợc ngƣời dân s dụng nhiều thực nghiên cứu phạm vi khu vực thôn – Tát – xã Nà Hẩu – Văn Yên – Yên Bái Thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN