Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ nghiên cứu Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép công bố Hà Nội , ngày 18 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nhiệp giai đoạn thiếu để sinh viên vận dụng đƣợc kiến thức học làm quen với thực tiễn, nâng cao chun mơn nghiệp vụ tích lũy đƣợc kinh nghiệm thực tế Để đạt đƣợc điều đó, đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá mơ hình bảo tồn lồi Cát sâm (Callerya speciasa Champ ex Benth.) xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” Để hoàn thành khóa luận tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình cán thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử cán xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, hộ gia đình trồng Cát sâm thầy giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, đặc biệt hƣớng dẫn bảo tận tình thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Hải tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn q trình hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, cố gằng để hồn thành tốt khóa luận này, nhƣng thời gian kiến thức thân hạn chế Vì vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong đƣợc giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thu Hà ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá mơ hình bảo tồn lồi Cát sâm (Callerya speciasa Champ ex Benth.) xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” Sinh viên thực hiện: Hoàng Thu Hà Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: a Mục tiêu chung Kết nghiên cứu đề tài đánh giá đƣợc vai trị hộ gia đình bảo tồn phát triển lồi Cát sâm xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc tình hình phân bố, thực trạng khai thác sử dụng loài Cát sâm xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Đánh giá đƣợc tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm - Đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia đình Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Cát sâm Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: iii - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài lồi Cát sâm trồng hộ gia đình Phạm vi không gian thời gian: - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tất hộ có trồng Cát sâm xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Phạm vi thời gian: Từ tháng đến tháng năm 2018 Nội dung đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực nội dung sau: Tình hình phân bố, thực trạng khai thác sử dụng lồi Cát sâm xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Sự tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm Tình hình sinh trưởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia đình Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Cát sâm Những kết đạt đƣợc Qua nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết sau: - Đã nghiên cứu hiểu rõ hình thái cây: Biết thời điểm đâm chồi từ tháng – tháng hay thời điểm hoa từ tháng – tháng lúc hạt rụng từ tháng 10 – tháng năm sau để dựa vào mà ta biết thời điểm thuận lợi cho việc thu hái hay nhân giống loài Cát sâm Đặc điểm phân bố Cát sâm ởtừng sinh cảnh khác nhau: Ở sinh cảnh khác xuất Cát sâm khác Cát sâm xuất nhiều rừng thứ sinh phục hồi, rừng trồng Keo, Bạch Đàn vƣờn ăn Tình hình khai thác, sử dụng Cát sâm khu vực nghiên cứu: Đƣợc khai thác nhiều vào mùa thu đông, mật độ khai thác lớn nên Cát sâm tự nhiên bị khan Đa phần ngƣời mua củ Cát sâm để ngâm rƣợu với giá 150 – 200 nghìn/kg iv - Sự tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm: Số hộ dân xã tham gia vào việc bảo tồn cịn Vì thiếu hiểu biết thơng tin Cát sâm, địa hình giao thơng lại khó khăn, cán chƣa đƣợc đào tạo chun sâu,… - Tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia đình:Cát sâm hộ gia đình có đƣờng kính gốc, chiều dài nhánh dài tăng giảm không ổn định, số nhánh bị giảm dần, nhƣng tỷ lệ sống cao Do đƣợc trồng lâu năm, khơng có chăm sóc đặc biệt nhƣng có địa hình tính chất đất phù hợp với việc trồng Cát sâm - Đề xuật đƣợc số biện pháp kỹ thuật, biện pháp tăng sinh kế, biện pháp nâng cao nhận thức thu hút ngƣời dân tham gia vào việc bảo tồn phát triển loài Cát sâm v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM iii KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii Sự tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm iv MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lƣợc sử nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu loài Cát sâm Phần MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.1 Tình hình phân bố, thực trạng khai thác sử dụng loài Cát sâm xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 10 2.3.2 Sự tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm 11 2.3.3.Tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia đình Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Cát sâm 11 vi 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Công tác chuẩn bị 13 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 13 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 13 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra thực địa 15 Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 18 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý địa hình 18 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết 19 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 3.1.4 Tình hình sử dụng đất đai 22 3.1.5 Đặc điểm dân số lao động 23 3.1.6 Đặc điểm sở hạ tầng huyện 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Tình hình phân bố, thực trạng khai thác sử dụng lồi Cát sâm xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 25 4.1.1 Thơng tin chung lồi Cát sâm 25 4.1.2 Phân bố tự nhiên loài Cát sâm khu vực nghiên cứu 28 4.1.3 Tình hình khai thác sử dụng lồi Cát sâm khu vực nghiên cứu……………… 29 4.2 Sự tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm 32 4.2.1 Những nhân tố thúc đẩy tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm 35 4.2.2 Những yếu tố làm cản chở tham gia cộng đồng việc bảo tồn phát triển loài Cát sâm 36 4.3 Tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia đình Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Cát sâm 37 4.3.1 Tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia đình 37 4.3.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Cát sâm 39 vii Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Tồn 43 4.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khoa QLTNR&MT Khoa quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng D00 Đƣờng kính gốc VU Nhóm lồi nguy cấp WHO Tổ chức Y tế giới WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên SCN Sau công nguyên IUNC Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thế Giới WB Tổ chức Ngân hàng Thế Giới NXB Nhà xuất ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phiếu vấn cá nhân 14 Bảng 2.2 Biểu điều tra sinh trƣởng Cát sâm hộ gia đình 15 Bảng 2.3: Bảng theo dõi vật hậu loài Cát sâm tự nhiên 16 Bảng 2.4 Bảng vấn thực trạng công tác bảo tồn phát triển loài Cát sâm khu vực nghiên cứu 17 Bảng 4.1 Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm 27 Bảng 4.2 Phân bố Cát sâm khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.3 Sản phẩm Cát sâm buôn bán thị trƣờng 32 Bảng 4.4 Sinh trƣởng Cát sâm hộ gia đình Ơng Thắng 37 Bảng 4.5 Sinh trƣởng Cát sâm hộ anh Hồng 38 x - Do việc khai thác đào củ Cát sâm nhiều ảnh hƣởng đến tài nguyên đất dễ gây sạc lở, xói mịn,… Nhận xét: Từ việc phân tích sơ đồ SWOT cho thấy, xã Bình Sơn có điểm mạnh định việc bảo tồn loài Cát sâm dựa vào cộng đồng Tuy nhiên, điểm yếu nhƣ: Phần lớn sống dân cƣ khó khăn, thu nhập thấp, khả tham gia bảo tồn cịn hạn chế, trình dộ dân trí thấp, cán chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu kỹ thuật gây trồng nên việc đạo cịn lung túng Vì vậy, thông tin quan trọng việc đề xuất giải pháp bảo tồn loài Cát sâm 4.2.1 Những nhân tố thúc đẩy tham gia người dân việc bảo tồn loài Cát sâm - Với diện tích đất lớn có tiềm phát triển hàng hóa từ lâm nghiệp, ngồi chăn nuôi đƣợc xem mạnh sản xuất hàng hóa địa phƣơng, đặc biệt chăn ni gia súc phát triển tƣơng đối mạh thƣờng mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân - Chính sản xuất hàng hóa phát triển nhƣng yếu tố quan trọng có vai trị thúc đẩy hình thành liên kết cộng đồng Ở đâu có tiềm phát triển kinh tế hàng hóa lớn có tiềm cho hình thành liên kết cộng đồng nhiều - Nhìn chung kinh tế ngƣời dân khu vực nghiên cứu nghèo nhiều dân tộc, nhƣng họ lại có tính cộng đồng cao Mặc dù kinh tế chƣa phát triển, song họ sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ bình đẳng lợi ích chung cộng đồng Đây nhân tố thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển loài Cát sâm - Kết điều tra cho thấy, địa phƣơng cịn có tiềm loa động dồi đặc biệt thịi kỳ nơng nhàn Nếu đƣợc tổ chức hƣớng dẫn kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ , bảo tồn khai thác hợp lý với tính cần cù lao động sản xuất ngƣời dân hƣởng ứng cách tích cực vào chƣơng 35 trình bảo tồn phát triển Cát sâm nhằm cải thiện sống gia đình cộng đồng 4.2.2 Những yếu tố làm cản chở tham gia cộng đồng việc bảo tồn phát triển lồi Cát sâm Cộng đồng có vị trí quan trọng việc phối hợp bảo tồn phát triển lồi Cát sâm.Việc thiết lập mơ hình bảo tồn dựa vào cộng đồng phải phù hợp với hoàn cảnh điều kiện sống họ định thành công công tác bảo tồn đại phƣơng Tuy nhiên, việc thu hút cộng đồng ngƣời dân tham gia vào hoạt động bảo tồn việc khó khăn cần phải có phối hợp chặt chẽ với cán Ban quản lý Dƣới số yếu tố cản trở tham gia ngƣời dân vào công tác bao tồn phát triển lồi Cát sâm - Cuộc sống cộng đồng cịn gặp khó khăn: Bình Sơn xã nơng, dân nghèo,cuộc sống phần lớn phụ thuộc vào khai thác tài nguyên rừng hoạt động sản xuất nƣơng rẫy nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày Vì vậy, ngƣời dân thi khai thác mức làm lồi bị khan Qua cho thấy, nghèo đói thách thức lớn việc thu hút cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn phát triển loài Cát sâm - Nền sản xuất tự cung tự cấp giới hạn hộ gia đình: điều kiện phân bố dân cƣ không đều, lại khó khăn dịch vụ gần nhƣ khơng phát triển, ngƣời dân có xu hƣớng trì sống tự cấp tự túc Mỗi gia đình nhƣ đơn vị kinh tế khép kín từ sản xuất đến lƣu thơng phân phối, tiêu dùng, tích lũy Cuộc sống tự cấp tự túc dựa vào tài nguyên thiên nhiên làm giảm phụ thuộc nhu cầu liên kết thành viên cộng đồng Nó khơng khuyến khích q trình phân cơng lao động xã hội trình hình thành quan hệ hộ gia đình mà cịn có xu hƣớng tạo nen mâu thuẫn họ đẩy xa trình cạnh tranh nguồn tài nguyên Đây thách thức cho quan quản lý - Tình độ dân trí thấp hiểu biết lồi cịn hạn chế: Qua điều tra cho thấy cịn nhiều hộ gia đình hiểu biết Cát sâm cịn hạn chế 36 Đó nguyên nhân làm cản trở trình tiếp thu kiến thức cách thức bảo tồn, phát triển phù hợp Hạn chế trình độ, thiếu thơng tin nên việc tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất cây, giảm phụ thuộc ngƣời dân vào tài ngun cịn gặp nhiều khó khăn Do trình độ hạn chế nên ngƣời dân chƣa hiểu nghĩa, vai trò, quyền lợi trách nhiệm họ lồi cát sâm Ngồi ra, khơng đƣợc tiếp cận đầy đủ với tiến xã hội, hiểu biết chất lƣợng sống tăng lên ngày nên phận hộ gia đình lịng với mà sống họ có khơng địi hỏi nhiều liên kết cộng đồng, hay hỗ trợ cộng đồng mang lại Nhu cầu sinh hoạt nghèo nàn yếu tố kìm hãm phát triển liên kết cộng đồng 4.3 Tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia đình Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển lồi Cát sâm Tìn hìn h sitrưởngcủalồC i átsâ mởmơhìn h bảotồntạihộg iađình - Thơng qua việc tiến hành vấn điều tra thực địa đo đƣờng kính gốc, chiều dài nhánh dài nhất, đếm số nhánh quan sát tỷ lệ sống 100 hộ gia đình cho thấy đƣợc tình hình sinh trƣởng Cát Sâm hộ gia đình đƣợc thể biểu sau: Bảng 4.4.Sinh trƣởng Cát sâm hộ gia đình Ông Thắng Thời gian Ban đầu điều tra (mm) Chiều dài (cm) Số nhánh Tỷ lệ sống (%) 5.23 131.656 417 90.01 Sau 15 ngày 5.239 134.987 414 89.85 Sau 30 ngày 5.099 132.236 395 85.71 Nhận xét: - Qua kết điều tra cho thấy, nhà ơng Thắng có đƣờng kính gốc Cát sâm từ lúc điều tra đến sau 30 ngày quan sát tăng trƣởng khơng đáng kể Từ lúc điều tra đến sau 15 ngày phát triển mạnh (Từ 5.23cm đến 5.239cm) nhƣng lại ngƣng phát triển chí đƣờng kính cịn thụt lại sau 30 ngày tiếp (Từ 5.239cm xuống cịn 5.099cm) Về chiều dài tính nhánh dài 37 gốc cho thấy, Cát sâm sinh trƣởng chậm.Vì ông Thắng tuổi cao không tâm chăm sóc đƣợc cho đƣợc kỹ thuật chăm sóc Do vậy, mà trâu bị, chuột, gia xúc, gia cầm tàn phá bụi Cát sâm gặm nhấm gốc làm đƣờng kính giảm nhƣng vật làm gãy dẫn đến khơng phát triển mạnh chiều dài Bên canh cịn có tác động ngƣời, dây leo lằng nhằng ông Thắng phát bớt để lấy lối làm giảm tăng tƣởng Chính thiếu hiểu biết, thiếu trình độ kỹ thuật chăm sóc gây trồng dẫn đến chất lƣợng củ khối lƣợng thấp nên thu nhập thu đƣợc từ Cát sâm ông không cao - Trong tổng số điều tra 100 đợt sau 15 ngày sau 30 ngày có 22 bị gãy với đƣờng kính giảm (chiếm 22%) so với tổng số điều tra Bảng 4.5 Sinh trƣởng Cát sâm hộ anh Hồng Thời gian (mm) Chiều dài (cm) Số nhánh Tỷ lệ sống (%) Ban đầu điều tra 5.142 133.166 403 91.62 Sau 15 ngày 5.158 135.787 401 91.53 Sau 30 ngày 5.15 136.078 393 89.85 Nhận xét: - Qua kết điều tra cho thấy, đƣờng kính gốc phát triển không mạnh nhƣ nhà ông Thắng (Từ 5.142mm đến 5.158mm xong lại thụt xuống 5.15mm) Chiều dài nhánh dài gốc phát triển không mạnh (Từ 133.166cm đến 135.787cm tăng nhẹ 136.078cm) Tuy anh Hồng trẻ có sức khỏe để khai thác đƣơc nhiều hơn, trồng nhiều nhƣng nhƣ ông Thắng có hiểu biết trình độ kỹ thuật giá trị lớn nên việc bảo tồn không tốt.Tỷ lên sống điều tra cao 100 10 bị gãy cộng với đƣờng kính gốc suy giảm (chiếm 10%) so với số điều tra 10 sống nhƣng suất thấp không phát triển khơng đƣợc chăm sóc cẩn thận 38 Nhận xét chung: - Nhà ơng Thắng có đƣờng kính gốc lớn nhiều nhà anh Hồng nhƣng số lƣợng nhà anh Hồng lại lớn nhà ông Thắng nhà ông Thắng trồng từ lâu năm 1983 khai thác nhiều lần nhƣng nhiều gốc lâu năm chƣa khai thác, nhà anh Hồng trồng từ năm 1996 nên số gốc lớn không nhà ông Thắng nhƣng ngƣợc lại đƣợc sức khẻo, trẻ anh lên rừng vừa khai thác vừa mang trồng nên số nhà anh nhiều gấp đôi số nhà ông Thắng Chiều dài nhánh dài nhà anh Hồng trung bình cao nhà ơng Thắng anh cho leo thành hàng rào hay leo lên cao nên phát triển chiều dài nhanh nhà ông Hồng Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Cát sâm 4.3.2 4.3.2.1 Giải pháp thu hút tham gia cộng đồng Nhƣ kết phân tích cho thấy cộng đồng dần muốn tham gia vào hoạt động bảo tồn Cát sâm Vì vậy, để thực tốt việc bảo tồn phát triển Cát sâm dựa vào cộng đồng cần thực hoạt động sau: - Tiếp tục thực tốt hoạt động nhƣ trồng thêm, nhân giống nhiều loài - Xây dựng quy chế phối hợp cán quản lý với ngƣời dân địa phƣơng Trong thực tế hoạt động địa phƣơng thấy nguyên nhân hiệu bảo tồn phát triển loài chƣa cao thiếu phối hợp lực lƣợng quản lý với địa phƣơng Vì vậy, cần có phối hợp tốt để hoạt động, thực hiệu nhiệm vụ vận động ngƣời dân tham gia bảo vệ, bảo tồn phát triển loài Cát sâm, nghiêm cấm hành động khai thác mức loài - Tiến hành đánh giá, phân hạng hiệu việc bảo tồn dựa vào cộng đồng thôn, hộ Khen thƣởng, tun dƣơng nhân rộng mơ hình bảo tồn hiệu góp phần vào thành cơng việc bảo tồn loài Cát sâm 39 4.3.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng Từ kết cho thấy nhận thức ngƣời dân việc bảo tồn Cát sâm cịn hạn chế.Vì vậy, nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phƣơng giải pháp quan trọng công tác bảo tồn loài.Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng cần tập trung vào tuyên truyền cho cộng đồng hiêu rõ lợi ích, vai trị tầm quan trọng Cát sâm sống - Cần mở lớp tập huấn kỹ cách trồng, cách chăm sóc hay khai thác nhƣ cho hợp lý - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho cộng đồng giá trị kinh tế Cát sâm, khích lệ ngƣời dân tích cực tham gia gây trồng, bảo tồn phát triển loài - Tăng cƣờng lực giám sát, quản lý cán địa phƣơng cách đƣa hình thức xử lý cơng khai, dân chủ phải đƣợc ngƣời dân đồng ý 4.3.2.3 Giải pháp cải thiện sinh kế cho cộng đồng Theo điều tra đời sống nơi cịn nghèo gặp nhiều khó khăn nên việc cải thiện đời sống cho ngƣời dân cần thiết Để làm dƣợc việc quyền cần thực hoạt động sau: - Phối hợp với cán khuyến nông huyện xây dựng mơ hình nơng – lâm kết hợp để thử nghiệm, mơ hình thành cơng cần nhân rộng mơ hình thơn - Tăng cƣờng chuyển giao cơng nghệ xây dựng mơ hình nơng lâm phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững nhƣ: Trồng đặc sản, dƣợc liệu dƣới tán rừng nuôi ong nhằm tận thu nguồn hoa phong phú có giá trị - Tìm kết hợp với sở thu mua lớn để ngƣời dân thực mơ hình nhân giống lồi Cát sâm có thị trƣờng tiêu thụ tốt để khỏi nguƣời dân phải hoang mang trồng đƣợc mà bán cho 40 4.3.2.4 Giải pháp kỹ thuật - Tiếp tục theo dõi đặc điểm vật hậu loài để xác định đƣợc thời điểm lấy hom xác định đƣợc thời gian nảy chồi lồi vào để chọn cành nhân giống cho phù hợp, tiến hành thử nghiệm giâm hom điều kiện khác nhau, đặc biệt lƣu ý mùa giâm hom, quy cách lấy hơm, chất điều hòa sinh trƣởng Lợi dụng việc tái sinh chồi để lấy hom phục vụ nhân giống xong phải đảm bảo không làm anh hƣởng đến phát triển chồi tái sinh - Tiếp tục theo dõi diễn biến vật hậu loài, kịp thời thu hái hạt giống Tiếp tục thử nghiệm nhân giống hứu tính từ hạt, thận trọng trình áp dụng kỹ thuật xử lý chăm sóc hạt Chọn thời điểm thích hợn gieo hạt (Mùa xuân, mùa thu) 41 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu hình thái mơ hình bảo tồn Cát sâm xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang ta có kết luận sau: - Đã nghiên cứu hiểu rõ hình thái cây: Biết thời điểm đâm chồi từ tháng – tháng hay thời điểm hoa từ tháng – tháng lúc hạt rụng từ tháng 10 – tháng năm sau để dựa vào mà ta biết thời điểm thuận lợi cho việc thu hái hay nhân giống loài Cát sâm Đặc điểm phân bố Cát sâm ởtừng sinh cảnh khác nhau: Ở sinh cảnh khác xuất Cát sâm khác Cát sâm xuất nhiều rừng thứ sinh phục hồi, rừng trồng Keo, Bạch Đàn vƣờn ăn Tình hình khai thác, sử dụng Cát sâm khu vực nghiên cứu: Đƣợc khai thác nhiều vào mùa thu đông, mật độ khai thác lớn nên Cát sâm tự nhiên bị khan Đa phần ngƣời mua củ Cát sâm để ngâm rƣợu với giá 150 – 200 nghìn/kg - Sự tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm: Số hộ dân xã tham gia vào việc bảo tồn cịn Vì thiếu hiểu biết thơng tin Cát sâm, địa hình giao thơng lại khó khăn, cán chƣa đƣợc đào tạo chun sâu,… - Tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia đình:Cát sâm hộ gia đình có đƣờng kính gốc, chiều dài nhánh dài tăng giảm không ổn định, số nhánh bị giảm dần, nhƣng tỷ lệ sống cao Do đƣợc trồng lâu năm, khơng có chăm sóc đặc biệt nhƣng có địa hình tính chất đất phù hợp với việc trồng Cát sâm - Đề xuật đƣợc số biện pháp kỹ thuật, biện pháp tăng sinh kế, biện pháp nâng cao nhận thức thu hút ngƣời dân tham gia vào việc bảo tồn phát triển loài Cát sâm 42 4.2 Tồn Ở kết đạt đƣợc, xong bên cạnh cịn có nhiều hạn chế sau: - Trình độ chun mơn yếu, thời gian thực đề tài ngắn - Phạm vi nghiên cứu nằm địa bàn xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Thời gian thực đề tài ngắn không trùng với thời gian hoa kết nên khó khăn việc xác định xác đặc điểm vật hậu loài - Đề tài nghiên cứu chƣa đƣợc tình hình nhân giống lồi, hay yếu tố ảnh hƣởng đến loài nhu cầu thị trƣờng Cát sâm 4.3 Kiến nghị - Các cán địa phƣơng cần quan tâm cơng tác bảo tồn lồi Cát sâm để tránh bị khai thác mức làm cạn kiệt nguồn gen - Cần quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho khuyến nông Chú trọng đến công tác phổ biến kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống lồi đến hộ dân - Cần có đề tài nghiên cứu sâu tình hình nhân giống hay yếu tố ảnh hƣởng đến loài Cát sâm - Các cán ngƣời dân trồng Cát sâm cần quan tâm đến khâu tiêu thụ sản phẩm, cần chủ động tìm đến nhà tiêu thụ cho sản phẩm qua hợp đồng dự án - Khuyến khích ngƣời dân tham gia trồng bảo tồn loài Cát sâm 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân cộng (2003-2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Bộ Khoa học công nghệ, 2007, Sách Đỏ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Bộ Y tế - Bộ Khoa học công nghệ, 2009, Bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc, Hội nghị tổng kết 20 năm thực bảo tồn nguồn gen giống thuốc Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Hoàng Bảo Châu (1999), Thuốc cổ truyền ứng dụng lâm sàng, NXB Y học Đỗ Tất Lợi, 1991, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học in lần thứ Nguyễn Thị Minh (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật học số loài thuốc: Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phí Hồng Hải, 2011 Nghiên cứu bảo tồn nguồn.gen rừng (giai đoạn 2006-2010) Trần Ngọc Hải, 2006, Sổ tay hƣớng dẫn nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam (Theo Nghị định 32/ NĐ-CP) 10.Trần Ngọc Hải (2006), Bảo tồn lâm sản ngồi gỗ, NXB Nơng nghiệp 11.Trần Ngọc Hải, 2009, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu, quý vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Đề tài nghiên cứu cấp 12.Trần Ngọc Hải (2013), Kỹ thuật trồng số loài thuốc quý dƣới tán rừng vƣờn nhà, NXB Nông nghiệp 13.Phạm Thị Việt Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Cát sâm thu hái Bắc Giang, Khóa luận tơt nghiệp Dƣợc sĩ Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 14.Lê Thu Hƣơng (2017) “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học điều kiện hoàn cảnh nơi Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) phân bố Tân Dân – Hồnh Bồ - Quảng Ninh”, Khóa luận tơt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 15.Lê Đình Khả, Dƣơng Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 16.Nhóm tác giả Viện dƣợc liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Viện dƣợc liệu 17.Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2006, Báo cáo tổng kết đề tài Bảo tồn nguồn gen rừng Đề tài nghiên cứu cấp 18 Hy Lản, Hoàng Văn Vinh (1996), Cây thuốc vị thuốc đơng y, NXB Y học 19.Trần Đình Lý(1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Thế giới 20.Nguyễn Tập, 2006, Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Dự án Lâm sản gỗ giai đoạn 21.Nguyễn Tập, 2006, Danh lục thuốc Việt Nam, Tạp chí dƣợc liệu tập PHỤ LỤC Hình 1: Cây Cát sâm trƣởng thành Bắc Giang Hình 2: Cây Cát sâm leo lên dâu Hình 3: Cây Cát sâm Hình 5: Các nhánh Cát sâm Hình 6: Chồi Cát sâm Hình 7: Quả Cát sâm Hình 8: Vỏ hạt Cát sâm Hình 9: Củ Cát sâm Hình 10: Đào Cát sâm Hình 11: Phỏng vấn nhà anh Hồng Hình 12: Phỏng vấn nhà bác Thắng ... dụng lồi Cát sâm xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Đánh giá đƣợc tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm - Đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia... dụng lồi Cát sâm xã Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Đánh giá đƣợc tham gia ngƣời dân việc bảo tồn loài Cát sâm - Đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm mơ hình bảo tồn hộ gia... Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Phía Nam giáp xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Phía Bắc giáp xã Tân Mộc, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Với vị trí địa lý nhƣ vậy, Bình Sơn thuận lợi