Thử nghiệm nhân giống vô tính loài cát sâm callerya speciasa champ ex benth tại trường đại học lâm nghiệp xuân mai huyện chương mỹ hà nội

73 15 0
Thử nghiệm nhân giống vô tính loài cát sâm callerya speciasa champ ex benth tại trường đại học lâm nghiệp xuân mai huyện chương mỹ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Thử nghiệm nhân giống vơ tính lồi Cát Sâm (Callerya speciasa Champ ex Benth.) Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, chuyên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên chương trình chuẩn, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị, nghiên cứu Trong đề tài tơi có sử dụng thông tin, kết từ nhiều nguồn liệu khác Các thông tin sử dụng ghi rõ nguồn gốc xuất xứ Tác giả Đặng Thị Hằng i ỜI CẢM N Sau thời gian học tập, nghiên cứu điều tra thực địa, với giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, thầy, cô giáo Bộ môn Thực vật rừng, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Trần Ngọc Hải, nay, tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài “Thử nghiệm nhân giống vơ tính lồi Cát Sâm (Callerya speciasa Champ ex Benth.) Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội” Nhân dịp này, xin ày t ng iết ơn s u sắc đến thầy cơ, bạn è gia đình, đặc biệt PGS.TS Trần Ngọc Hải, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu C ng qua đ y xin gửi ời cảm ơn đến U N thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới gia đình Ơng Nguyễn Văn Thức toàn thể người dân thị trấn giúp đỡ tận tình cho tơi q trình nghiên cứu khu vực Trường Đại học Lâm nghiệp Mặc dù cố gắng với tất ực đối tượng nghiên cứu cịn mẻ, trình độc ng kinh nghiệm của tơi cịn nhiều hạn chế nên chắn đề tài nhiều thiếu s t, k nh mong nhận kiến đ ng g p qu áu qu thầy, cô, nhà khoa học ạn è để đề tài khóa luận tơi hồn thiện n n n c m n n n m Tác giả Đặng Thị Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM N ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình cơng ố vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lược sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lược sử nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu loài Cát sâm 12 Chương 15 MỤC TIÊU, NỘI UNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1.Phương pháp thu thập số liệu 15 Chương 20 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 20 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vị tr địa địa hình 20 3.1.1 Vị tr địa lý 20 3.1.2 Địa hình 21 iii 3.1.3 Khí hậu 22 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 22 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Xuân Mai 23 Chương 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 25 4.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu loài Cát sâm 25 4.1.1 Bổ sung đặc điểm hình thái 25 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 27 4.2 Đánh giá ảnh hưởng chất điều h a sinh trưởng đến nhân giống vô tính Cát sâm 30 4.3 Đánh giá ảnh hưởng loại hom đến sinh trưởng phát triển Cát sâm 43 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật bảo tồn loài Cát sâm 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn Tại 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khoa QLTNR&MT Khoa quản lý tài ngun rừng mơi trường D00 Đường kính gốc VU Nhóm lồi nguy cấp WHO Tổ chức Y tế giới WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên SCN Sau công nguyên IUNC Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thế Giới WB Tổ chức Ngân hàng Thế Giới NXB Nhà xuất S Sống C Chết v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng theo dõi vật hậu loài Cát sâm tự nhiên 16 Bảng 2.2: Ảnh hưởng I A đến kết thí nghiệm 17 Bảng 2.3: Theo dõi xuất chồi giâm hom 18 Biểu 2.4: Biểu theo dõi sinh trưởng Cát sâm 19 Bảng 4.1: Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm 27 Bảng 4.2: Tổng hợp trình sinh trưởng loài Cát sâm giâm hom đợt 31 Bảng 4.3: Tổng hợp trình sinh trưởng loài Cát sâm giâm hom đợt 35 Bảng 4.4: Tổng hợp q trình sinh trưởng lồi Cát sâm giâm hom đợt 39 Bảng 4.5: Tổng hợp phân tích tỷ lệ sống chết, tỷ lệ chồi 44 mọc sau gi m hom đợt 44 Bảng 4.6: Tổng hợp kết sinh trưởng Cát s m sau 10 ngày đợt 46 Bảng 4.7: Theo dõi xuất chồi sau gi m hom đợt 47 Bảng 4.8: Tổng hợp kết sinh trưởng Cát s m đợt 49 Bảng 4.9: Theo dõi xuất chồi sau gi m hom đợt 50 Bảng 4.10: Tổng hợp kết sinh trưởng Cát s m đợt 52 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cát sâm lâu năm 25 Hình 4.2: Chồi non Cát sâm 25 Hình 4.3: Cành, non Cát sâm 26 Hình 4.4: Củ Cát sâm 26 Hình 4.5: Chồi Cát sâm non 28 Hình 4.6: Lá Cát sâm non 28 Hình 4.7: Quả Cát sâm non 28 Hình 4.8: Quả Cát sâm chín 29 Hình 4.9: V Cát sâm 29 Hình 4.10: Hạt Cát sâm 29 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đ y nhu cầu nước quốc tế dược liệu thảo dược điều trị bệnh, bổ dưỡng sức khoẻ cho người lớn Nhu cầu sống người sử dụng lồi thuốc có nguồn gốc tự nhiên g y sức ép lên tồn loài thuốc đặc biệt loài thuốc quý, làm cho nguồn gen nhiều oài c nguy ị đe dọa tuyệt chủng Hiện nay, công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học nói chung nguồn tài nguyên thuốc n i riêng ngành Lâm nghiệp quan tâm chúng mang lại nguồn thu nhập cho người dân sống gần rừng, mà mang lại sức kh e cho cộng đồng, đặc biệt có vai trị quan trọng hệ sinh thái đa dạng sinh học Cát sâm (Callerya speciasa (Champ ex Benth.) Schott.) thuộc họ Đậu (Fabaceae) loài thân leo cuốn, phân bố chủ yếu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đ y oài c y thuốc qu để làm thuốc bổ, chữa nhiều loại bệnh ho, sốt, bí tiểu tiện Lồi có phân bố rải rác tán rừng tự nhiên, ị tìm kiếm khai thác riết củ để làm thuốc, bán cho Trung Quốc, Cát sâm ngày gặp tự nhiên diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp nhằm chuyển đổi mục đ ch sử dụng sang kinh doanh rừng trồng loại công nghiệp, c y ăn Hiện loài Cát s m xếp nhóm VU Sách Đ Việt Nam 2007 Nhận thức vai trị tác dụng to lớn lồi thuốc quý Cát s m, đồng ý nhà trường với Bộ môn Thực vật rừng, Khoa QLTNR&MT tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Thử nghiệm nhân giống vơ tính lồi Cát Sâm (Callerya speciasa Champ ex Benth.) Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội” Tôi hy vọng kết đề tài nghiên cứu đ ng g p phần nh việc cung cấp sở khoa học để đề xuất số kỹ thuật để nhân nhanh số ượng loài Cát sâm phục vụ cho xây dựng khu rừng trồng bảo tồn loài, mang lại nghĩa thực tiễn chuyên đề, đồng thời àm sở cho việc phát triển nghiên cứu loài Cát sâm sau Chương TỔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lược sử nghiên cứu giới 1.1.1.1 Những nghiên cứu b o tồn phát triển nguồn gen thực vật rừng Trải qua nhiều kỷ, người coi trọng c nguồn thuốc chủ yếu để phòng chữa bệnh Theo WHO đến năm 1985, giới c khoảng 20.000 số 25.000 loài thực vật dùng trực tiếp để làm thuốc cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thuốc Trong đ , vùng nhiệt đới ch u Á ước tính có khoảng 6.500 loài thực vật c hoa dùng làm thuốc Ấn Độ 6.000 loài, Trung Quốc 5.135 loài Bên cạnh việc sử dụng thuốc dạng cổ truyền (cao, thuốc ng m rượu, thuốc sắc,…); nhiều năm người ta chế nhiều loại thuốc đại có nguồn gốc từ tự nhiên Cho đến chưa c số xác thống kê tổng số ượng thực vật sử dụng bao nhiêu, đoán lớn Theo thống kê Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) giới có khoảng 250.000 - 270.000 lồi thực vật bậc cao c đến 35.000 70.000 ồi sử dụng vào mục đ ch chữa bệnh Trong đ Trung Quốc có 10.000 lồi, Ấn Độ có khoảng 7.500 - 8.000 lồi, Indonesia có khoảng 7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi, Hàn Quốc có khoảng 1.000 lồi sử dụng y học truyền thống Ch u Úc mệnh danh nôi văn minh cổ xưa giới Người ta cho thổ d n ch u Úc định cư đ y từ 60000 năm trước hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số ạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) có châu Úc, vốn sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dược thảo thổ d n ị người d n ch u Âu đến định cư Ngày nay, đa phần dược thảo Số ượng hom chồi hom lớn cao đạt 88% hom lên chồi, số ượng chồi hom gốc tương đương tỷ lệ hom sống hom gốc lớn hom 26% Bảng 4.10: Tổng hợp kết sinh trưởng Cát sâm đợt 10 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Ngọn Giữa Gốc Ngọn Giữa Gốc Ngọn Giữa Gốc Ngọn Giữa Gốc Thân Dài(cm) 0,7 0,3 3,6 4,5 1,3 5,9 7,4 3,7 7,5 7,9 6,3 0,4 0,4 0,3 0,5 0,5 0,4 0,6 0,6 0,6 0,7 0,7 0,8 0 2,8 3,3 1,5 3,2 3,7 3,2 3,8 5,8 5,7 0 2,3 2,2 0,7 3,3 3,1 4,5 4,1 3,9 Dài(cm) 0 4,5 4,6 6,6 7,1 7,1 7,9 8,8 8,6 Rộng(cm) 0 1,6 1,7 1,5 2,6 4,1 3,6 5,3 Lá Dài(cm) 0 0,8 0,5 2,3 2,7 2,7 3,1 3,4 3,5 chét Rộng(cm) 0 0,4 0,5 0,3 1,1 1,7 1,7 2,1 2,1 Số rễ 0 2,7 1,3 4,2 4,3 3,1 5,9 6,4 5,7 Dài (cm) 0 0,2 0,3 0,2 0,4 0,6 0,5 0,6 0,9 0,8 khí sinh ₒₒ (cm) Số Cuống Lá (cm) Rễ Số liệu bảng 4.10 cho thấy loại chất kích thích nồng độ oại hom khác c ng cho kết kinh trưởng phát triển khác Ở loại hom th n nhiều chồi chồi, rễ sinh trưởng phát triển tốt vầ ổn định Sau 10 ngày loại hom Cát s m xuất chồi chồi c k ch thước nh Tuy nhiên chồi chồi gốc, chồi mọc đồng không biến động nhiều chồi có chênh lệch nhiều chiều dài chồi có chồi mọc 0,6 cm ại có chồi dài 2,0 cm Sau 10 ngày hom chưa á, rễ 52 Sau 45 ngày 60 ngày k ch thước chồi tăng chậm 30 ngày mà tăng số ượng rễ, chiều dài rễ K ch thước lá, chiều dài lá, chiều dài cuống tăng ên nhanh thời gian Ở 30 ngày đầu Cát sâm phát triển nhanh chiều dài chồi đến 30 ngày sau lại phát triển rễ k ch thước Ở đợt giâm thứ chồi sinh trưởng phát triển mạnh mẽ, phát triển tốt lần hom Nhận xét chung: Qua đợt giâm hom ta thấy điều kiện chăm s c, oại thuốc kích thích với nồng độ khác loại hom giâm từ vị trí khác thân mà cho kết khác biệt - Chồi mọc từ hom sinh trưởng phát triển nhanh đồng k ch thước chồi có chênh lệch lớn K ch thước đường kính chồi nh , chồi còi cọc so với chồi mọc từ hom hom gốc Tỷ lệ sống hom thấp, số ượng chồi mọc từ hom không nhiều - Chồi mọc từ hom sinh trưởng phát triển nhanh so vơi loại hom lại, chồi mọc đồng đều, đường kính chồi mập, chồi có sức sống tốt Tỷ lệ hom cịn sống nhiều, số ượng chồi mọc từ hom nhiều, chồi sinh trưởng phát triển nhanh sức sống cao - Chồi mọc từ hom gốc sinh trưởng chậm hẳn so với hom gốc chồi có đồng cao, chồi mập Tỷ lệ sống hom gốc cao - Loại hom thân loại sinh trưởng phát triển ổn định có sức sống cao so với loại lại, phạm vi nghiên cứu nên chọn hom (hom bánh tẻ) để giâm hom tốt điều phù hợp với đặc điểm sinh thái c ng quy uật phát triển tự nhiên 53 b) Đ n sn n ưởng m t số nhân tố khí hậu đến trình ưởng phát triển hom Cát sâm Biểu 4.1: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa tháng theo dõi Lượng mưa (mm) Nhiệt độ (oC ) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 35 30 25 20 15 10 11 12 Lượng mưa (mm) Nhiệt độT (ₒC ) Nhiệt độ Min(ₒC ) Nhiệt độ Max(ₒC ) Qua biểu đồ nhiệt độ ượng mưa tháng àm đề tài kết thu qua lần giâm hom ta thấy rằng: - Ở thời điểm tháng 11 nhiệt độ trung bình 21,77 oC, nhiệt độ tối cao 32oC, nhiệt độ tối thấp 14oC ượng mưa tháng thấp 5,5 mm, chồi sinh trưởng phát triển nhanh ượng mưa thấp đ y thời gian đầu giâm hom nên luống hom gi m che kín ni on, ượng nước cần hom phát triển chưa nhiều nên ượng mưa không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển chồi - Sang đến tháng 12, tháng 1, tháng thời tiết trở lạnh, xảy nhiều đợt rét đậm rét hại có nhiều ngày nhiệt độ xuống 10oC nhiệt độ trung ình 18oC, với nhiệt độ 15oC mà c y ngừng sinh trưởng trạng thái ngủ 54 - Tháng 3, tháng nhiệt độ ấm dần lên khoảng 20 - 23oC nhiệt độ tối cao không cao, nhiệt độ tối thấp không thấp, ượng mưa mức trung bình chồi sinh trưởng phát triển mạnh 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật bảo tồn loài Cát sâm Trên sở kết nghiên cứu góp phần cho công tác bảo tồn đưa số giải pháp kỹ thuật sau: a) Nhân giống phương pháp gi m hom - Tiêu chuẩn giâm hom Giâm hom phương pháp nh n giống vơ tính giúp giữ lại phẩm chất giống Vì vậy, việc lựa chọn để nhân giống ảnh hưởng nhiều đến khả sinh trưởng tiêu sau Vì cần có tiêu chuẩn giâm hom Đối với cành thân giống chọn để giâm hom: yêu cầu phải kh e mạnh, không mang mần bệnh, lấy từ mẹ tuyển chọn Giá thể: sử dụng cát không bị nhiễm trùng, nấm bệnh Nơi gi m hom không đọng nước, dễ làm bị úng - nhiễm nấm Phải tre nắng ưới, bên xung quanh tránh ánh nắng trực tiếp, gió mạnh Thời tiết lạnh dùng nilong che kín luống gi m hom Bầu ươm: ầu ươm phải chọn k ch thước tùy vào lồi phải có lỗ nước Ph n dùng để giâm hom: Sử dụng phân chuồng hoai mục, phân lân vôi trộn với tỷ lệ phù hợp để tạo độ xốp dinh dưỡng cho - Kỹ thuật giâm hom Sau chọn giống, đất, bầu,… với tiêu chuẩn giâm hom ta tiến hành gi m hom sau: Đất sau chuẩn bị phải bóp nh sàng, sau đ trộn với phân với tỷ lệ phù hợp 55 Đ ng đất chuẩn bị vào bầu, yêu cầu đ ng ko chặt tạo độ xốp cho đất bầu tưới đẫm nước Sau đ xếp bầu vào luống chuẩn bị có giàn che Cành gi m hom nhúng vào thuốc kích thích mọc rễ với nồng độ khác Cắm đầu nhúng thuốc kích mọc rễ cành giâm hom vào bầu, cho phần cắm xuống đất chiếm 1/3 cành Sau hom ên c á, rễ ta tiến hành chuyển hom vào bầu chuẩn bị tiếp tục theo dõi Cần tiếp tục thử nghiệm nhân giống trồng Cát sâm số sinh cảnh khác như: vườn nhà, rừng tự nhiên, trồng xen loại rừng trồng… để theo dõi sinh trưởng, vật hậu, đặc biệt suất, chất ượng sau trồng 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đặc điểm hình thái thử nghiệm nhân giống vơ tính ồi Cát s m rút kết luận sau: - Đã ổ sung mô tả kỹ hình thái, đặc điểm vật hâu lồi Cát sâm thấy Cát sâm hoa từ tháng đến tháng 10 từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm, kết nghiên cứu vật hậu c nghĩa thực tiễn giúp người dân chủ động trình thu hái để làm giống sau - ước đầu xác định nồng độ thích hợp để giâm hom Cát sâm nồng độ 250ppm Ở nồng độ bắt đầu chồi sau giâm hom khoảng 15-20 ngày, sau 25-30 ngày sau đầu - Loại hom Cát sâm thích hợp nên chọn để giâm làm giống hom thân nên giâm vào tháng 3, tháng thời điểm khí hậu nóng ẩm thích hợp cho hom sinh trưởng phát triển - Việc bảo tồn nguồn gen Cát sâm đ ng g p mặt khoa học thực tiễn, đồng thời chọn giống Cát sâm có xuất xứ rõ ràng, phù hợp với điều kiện sinh thái, cho suất chất ượng dược liệu cao Tồn Tại Bên cạnh kết đạt được, hạn chế trình độ chun mơn c ng thời gian thực đề tài vài tồn hạn chế: Phạm vi nghiên cứu khóa luận dừng lại Trường Đại học Lâm nghiệp, Xu n Mai, Chương Mỹ, Hà Nội mà chưa nghiên cứu nhân giống thêm khu vực khác Cát s m oài c tên Sách đ Việt nam 2007 thuộc nhóm nguy cấp, số ượng lồi tự nhiên cịn nên kh khăn việc mua hom giống số ượng giống tạo chưa nhiều Đề tài ước đầu nghiên cứu loài Cát sâm nên kết đạt chưa cao Quá trình điều tra vào thời điểm loài nảy chồi bắt đầu 57 hoa nên việc điều tra vật hậu gặp không t kh khăn Vẫn chưa trực tiếp quan sát nhiều tiêu ch điều tra vật hậu trường, mùa hoa loài vào tài liệu thu thập qua điều tra ph ng vấn để kết luận Đề tài chưa đánh giá tình hình khai thác, gây trồng, bảo tồn, sâu bệnh hại c ng chưa đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến số ượng, thành phần lồi Cát sâm Kiến nghị Cần có nghiên cứu chuyên s u mà đề tài chưa nghiên cứu như: đặc điểm loài sâu bệnh hại Cát sâm, nghiên cứu vai trò Cát s m môi trường sinh thái người dân khu vực, nghiên cứu để bảo tồn chỗ loài Cát sâm Cần tiếp tục nhân thêm số ượng Cát sâm phương pháp khác, khu vực khác để c đánh giá chi tiết mùa vụ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Cát sâm Đối với c y Cát s m nh n giống thành công phương pháp gi m hom cần tiếp tục có chế độ chăm s c phù hợp để c y sinh trưởng phát triển Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật nhân giống loài Cát sâm từ hạt Khuyến kh ch người dân gây trồng loài vườn nhà tránh tình hình vào rừng thu hái, khai thác mức loài Nâng cao nhận thức người dân lồi thuốc q cơng tác bảo tồn việc thông qua chế hưởng lợi c ng trách nhiệm người d n, thu hút người dân vào công tác bảo tồn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân cộng (2003-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Khoa học công nghệ, 2007, Sách Đ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Bộ Y tế - Bộ Khoa học công nghệ, 2009, Bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc, Hội nghị tổng kết 20 năm thực bảo tồn nguồn gen giống thuốc Đỗ Huy ch, ùi Xu n Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Hoàng Bảo Châu (1999), Thuốc cổ truyền ứng dụng lâm sàng, NXB Y học Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006, Nghị định 32/2006 NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Quốc Dựng nhóm tác giả, 2010, Báo cáo kết điều tra đánh giá iến động tài nguyên gỗ toàn quốc Trung tâm tài nguyên môi trường lâm nghiệp Viện điều tra quy hoạch rừng 10 Phí Hồng Hải, 2011 Nghiên cứu bảo tồn nguồn.gen rừng (giai đoạn 2006-2010) 11 Trần Ngọc Hải, 2006, Sổ tay hướng dẫn nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam (Theo Nghị định 32/ NĐ-CP) 12 Trần Ngọc Hải (2006), Bảo tồn lâm sản ngồi gỗ, NXB Nơng nghiệp 13.Trần Ngọc Hải, 2009, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu, quý vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Đề tài nghiên cứu cấp 14 Trần Ngọc Hải (2013), Kỹ thuật trồng số loài thuốc quý tán rừng vườn nhà, NXB Nông nghiệp 15 Phạm Thị Việt Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Cát sâm thu hái Bắc Giang, Khóa luận tơt nghiệp ược sĩ Trường Đại học ược Hà Nội 16 Lê Thu Hương (2017) “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học điều kiện hoàn cảnh nơi Cát s m (Ca erya Specioca Champ.ex Benth) phân bố Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh”, Khóa luận tơt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Lê Đình Khả, ương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Nhóm tác giả Viện dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Viện dược liệu 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2006, Báo cáo tổng kết đề tài Bảo tồn nguồn gen rừng Đề tài nghiên cứu cấp 20 Nguyễn Thị Minh (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật học số loài thuốc: Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 21 Hy Lản, Hồng Văn Vinh (1996), Cây thuốc vị thuốc đông y, NXB Y học 22 Đỗ Tất Lợi, 1991, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học in lần thứ 23.Trần Đình L (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Thế giới 24 Nguyễn Tập, 2006, Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Dự án Lâm sản gỗ giai đoạn 25 Nguyễn Tập, 2006, Danh lục thuốc Việt Nam, Tạp ch dược liệu tập 26 Số liệu kh tượng trạm kh tượng đo đếm tự động trường Đại học Lâm nghiệp PHỤ LỤC Hình 01: Vật liệu giâm hom Cát Hình 02: Chuẩn bị vật liệu giâm hom sâm Hình 03: Phân loại hom Cát sâm Hình 04: Luống ươm Cát sâm Hình 05: Chồi Cát sâm mơi lên Hình 06: Mơ sẹo rễ Hình 07:Chồi Cát sâm sau 10 ngày Hình 08: Chồi Cát sâm 20 ngày Hình 09: Chồi Cát sâm 30 ngày Hình 10: Chồi Cát sâm 45 ngày Hình 11: Chồi Cát sâm sau 60 ngày Hình 12: Rễ Cát sâm mọc khỏi bầu 70 ngày Hình 13: Cây Cát sâm trưởng thành Bắc Giang Hình 14: Giâm hom Cát sâm Hình 15: Theo dõi chăm sóc Hình 16: Phỏng vấn người dân Hình 17: Hình thái củ Cát sâm trồng Bắc Giang ... thành đề tài khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài ? ?Thử nghiệm nhân giống vô tính lồi Cát Sâm (Callerya speciasa Champ ex Benth. ) Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội? ?? Nhân. .. lớn loài thuốc quý Cát s m, đồng ý nhà trường với Bộ môn Thực vật rừng, Khoa QLTNR&MT tiến hành thực đề tài nghiên cứu: ? ?Thử nghiệm nhân giống vơ tính lồi Cát Sâm (Callerya speciasa Champ ex Benth. )... Benth. ) Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội? ?? Tôi hy vọng kết đề tài nghiên cứu đ ng g p phần nh việc cung cấp sở khoa học để đề xuất số kỹ thuật để nhân nhanh số ượng loài Cát

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan