1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và điều kiện hoàn cảnh nơi cát sâm callerya specioca champ ex benth phân bố tại tân dân hoành bồ quảng ninh

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH NƠI CÁT SÂM (Callerya Specioca Champ.ex Benth) PHÂN BỐ TẠI TÂN DÂN - HOÀNH BỒ - QUẢNG NINH NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Lê Thu Hương Mã sinh viên : 1353022317 Lớp : 58C - QLTNR Khoá : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học điều kiện hoàn cảnh nơi Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) phân bố Tân Dân - Hoành Bồ - Quảng Ninh” đƣợc hoàn thành kế hoạch tốt nghiệp Đại học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp việt Nam khóa học 2013 – 2017 Trong q trình thực hồn thành đề tài, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Văn phòng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo trƣờng Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu đó! Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến Thầy Trần Ngọc Hải Thầy Nguyễn Minh Quang – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Nhân dịp này, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới UBND xã Tân Dân – Hồnh Bồ - Quảng Ninh, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình Ơng Triệu Tài Cao toàn thể cán nhân viên xã toàn thể ngƣời dân xã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình điều tra thu thập tài liệu Mặc dù cố gắng với tất lực nhƣng việc nghiên cứu khoa học đối tƣợng nghiên cứu mẻ, hạn chế trình độ thời gian nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xây dựng q báu Thầy để khóa luận thêm hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thu Hƣơng TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG =================o0o================= TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học điều kiện hoàn cảnh nơi Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) phân bố Tân Dân Hoành Bồ - Quảng Ninh” Sinh viên thực Lê Thu Hƣơng Msv : 1353022317 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đặc điểm sinh học điều kiện hoàn cảnh nơi có lồi thuốc Cát sâm phân bố khu vực nghiên cứu làm sở để đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển nguồn gen loài quý Nội dung nghiên cứu Đặc điểm sinh học lồi Cát sâm + Đặc điểm hình thái loài + Đặc điểm vật hậu loài Đặc điểm điều kiện hồn cảnh nơi có lồi Cát sâm phân bố Những vấn đề tồn công tác bảo tồn đề xuất giải pháp Kết đạt đƣợc Đặc điểm hình thái lồi Cát sâm OTC Thân khí Thân rễ sinh (củ) Rễ Lá Lá chét CTC D0 Dài Dài Rộng Cuống Dài Rộng Dài Rộng (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) 0.3 16 15 5.5 15 8.5 8.5 3.5 0.3 15 3.5 1.5 38.5 0 0 0 0.5 12 10 2.5 15 0 0 0 1500 Nhiều Nhiều 10 37.5 18 13.5 3.5 Dài 3.5 Nhiều Nhiều 33 17.5 14.3 4.4 22 30 1.7 160 7.5 23 13.5 12.5 5.2 220 35 1.5 180 Nhiều 6.5 21.5 13.5 10.5 Số rễ Dài (cm) Số Dựa vào bảng nhận thấy: Cát sâm dạng dây leo dài, leo thân cuốn, thân gần gốc có màu xám nâu nhẵn khơng có lơng, phần thân non có màu xanh có nhiều lơng mềm Có rễ phình to thành củ thn dài hay dạng hình cầu, hay dạng hình hồ lơ kích thƣớc thay đổi nhiều, rễ củ nạc, vị mát , dao động từ 3.5 x 1.5 cm – 35 x 1.5 cm, có màu vàng nâu Rễ nhánh kéo dài tạo củ, có nhiều Lá kép lơng chim lần lẻ; mọc so le; cuống dài 5.5 – 10cm, phủ đầy lơng; kích thƣớc từ 15x8.5cm đến 37.5x18cm; chét – 11 cái, mọc đối, kích thƣớc 8.5x3.5cm – 14.3x4.4cm, chét hình trứng hình trái xoan thn dài, mặt phủ lơng mền màu phấn trắng, mép nguyên, gân lông chim rõ mặt sau, đầu nhọn , trịn lệch MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu bảo tồn thuốc giới 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 1.3 Tổng quan nghiên cứu loài Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) 13 1.3.1 Trên giới 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 21 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 21 2.4.3 Công tác nội nghiệp 28 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 30 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 30 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 31 3.1.4 Tài nguyên khoáng sản 32 3.2 Đặc điểm dân sinh - Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 34 3.2.1 Tình hình dân sinh 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài 37 4.1.1.Đặc điểm hình thái loài Cát sâm 37 4.1.2 Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm 40 4.2 Một số đặc điểm sinh cảnh khu vực phân bố loài Cát sâm 41 4.2.1 Đặc điểm tầng cao tái sinh khu vực có Cát sâm phân bố tự nhiên 41 4.2.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi nơi có Cát Sâm phân bố 44 4.2.3 Đặc điểm đất đai khu vực phân bố loài 45 4.2.4 Sinh cảnh rừng trồng, vƣờn đồi 46 4.2.5 Đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm 48 4.3 Tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng mức độ bảo tồn loài nghiên cứu 51 4.3.1.Tình trạng khai thác 51 4.3.2 Các thuốc từ Cát sâm 52 4.3.3 Chuỗi mua bán giá thị trƣờng 52 4.3.4 Tình hình gây trồng 53 4.3.5 Mức độ bảo tồn loài 53 4.4 Một số vấn đề tồn công tác bảo tồn đề xuất giải pháp 54 4.4.1 Một số vấn đề tồn công tác bảo tồn loài khu vực nghiên cứu54 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng CTC Cây tiêu chuẩn CTTT Công thức tổ thành IUCN International Union for Covervation of Nature (Liên minh quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01 : Hình thái thân Cát sâm tự nhiên 38 Hình 02: Hình thái củ Cát sâm tự nhiên 38 Hình 03: Hình thái lá, cuống Cát sâm tự nhiên 39 Hình 04: Gốc Cát sâm tự nhiên 39 Hình 05: Cát sâm sinh trƣởng dƣới tán loài Keo tai tƣợng 47 Hình 06: Cát sâm sinh trƣởng dƣới tán lồi Quế, Vải 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái lồi Cát sâm 37 Bảng 4.2: Biểu theo dõi vật hậu loài 40 Bảng 4.3: Tổng hợp độ tàn che, độ cao trạng thái rừng 41 Bảng 4.4: Tổng hợp thành phần gỗ, tái sinh nơi có Cát sâm phân bố 42 Bảng 4.5: Công thức tổ thành ô tiêu chuẩn rừng Lim xanh tự nhiên 43 Bảng 4.6: Đặc điểm chất lƣợng tái sinh 43 Bảng 4.7: Điểu tra tầng bụi thảm tƣơi 44 Bảng 4.8: Mô tả phẫu diện đất 45 Bảng 4.9: Tần số tần suất xuất loài trồng, ăn kèm với Cát Sâm 46 Bảng 4.10: Sinh trƣởng loài Cát sâm 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nƣớc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa có giao thoa số luồng thực vật khu vực luồng thực vật nam Trung Hoa luồng thực vật Malaixia, nên đa dạng tài nguyên động thực vật, tài ngun Lâm sản ngồi gỗ thành phần quan trọng Trong nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ nhóm thuốc chiếm tỷ lệ lớn với khoảng 4000 loài đƣợc sử dụng làm thuốc, nói Việt Nam có đa dạng lớn tài nguyên thuốc Từ ngàn đời nay, cộng đồng ngƣời Việt sinh sống đất nƣớc ta biết sử dụng cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh bồi bổ sức khỏe Cùng với đa dạng thành phần dân tộc văn hóa, phong tục tập quán khác đa dạng phong phú kinh nghiệm sử dụng thuốc với thuốc gia truyền chữa đƣợc nhiều bệnh nhƣ: đau nhức xƣơng khớp, hạ huyết áp, giảm mỡ máu Với công nghệ đại nhƣ nay, nhiều lồi thuốc có nguồn gốc từ cỏ đƣợc bào chế mang lại hiệu chữa bệnh cao, thúc đẩy xu hƣớng sử dụng thảo dƣợc làm thuốc ngày phát triển Thế nhƣng, xu hƣớng sử dụng thảo dƣợc làm thuốc suy kiệt loài khai thác tràn lan khơng có kế hoạch bảo tồn Theo “Sách Đỏ Việt Nam” (2007 - phần thực vật) có gần 200 lồi thuốc có nguy tuyệt chủng mức độ khác cần đƣợc bảo vệ Trong có lồi Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) loài bị đe dọa nguy cấp sụt giảm nhanh chóng số lƣợng khai thác mạnh tỉnh biên giới phía Bắc năm gần Vì vậy, nhằm góp phần làm sở để phát triển bảo tồn nguồn gen thuốc quý này, em chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học điều kiện hoàn cảnh nơi Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) phân bố Tân Dân - Hồnh Bồ - Quảng Ninh” Khóa luận tập trung nghiên cứu số nội dung nhƣ nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, đặc điểm sinh cảnh loài Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) 4.3 Tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng mức độ bảo tồn loài nghiên cứu Qua trình nghiên cứu vấn ngƣời dân quanh khu vực có lồi Cát sâm, cho thấy tình trạng khai thác chế biến loài khu vực nghiên cứu nhƣ sau: 4.3.1.Tình trạng khai thác 4.3.1.1 Mùa vụ khai thác Qua điều tra vấn, ngƣời dân thu hái quanh năm, vào thời gian rảnh rỗi ( thông thƣờng vào vụ mùa, công việc nƣơng rẫy bắt đầu rảnh trẻ em đƣợc nghỉ hè) Cách thu hái không mùa vụ làm ảnh hƣởng đến mùa hoa, chín, gây bất lợi cho khả tái sinh từ hạt Ngoài làm giảm chất lƣợng củ thu hoạch Trên thực tế, số lƣợng tái sinh tự nhiên cịn 4.3.1.2 Đối tượng thu hái Do khơng phải nguồn thu nhập gia đình nên đối tƣợng thu hái chủ yếu phụ nữ, trẻ em, những ngƣời sống nghề rừng Nhƣng ngƣời thu mua có đặt hàng giá thành cao thành viên khác gia đình thu hái Hầu hết ngƣời dân chƣa biết rõ công dụng làm thuốc cụ thể loài Cát sâm, số ngƣời làm nghề thuốc biết đến cơng dụng lồi Điều gây khó khăn việc tun truyền bảo tồn lồi Cát sâm ngƣời dân chƣa biết đến giá trị thực loài 4.3.1.3 Lượng khai thác Do việc khai thác không liên tục tùy thuộc vào thời kỳ nên khó thống kê đƣợc số lƣợng xác Theo vấn ngƣời dân địa phƣơng, chủ yếu có đơn đặt hàng, có ngƣời thu mua họ thu hái số lƣợng lớn, bình thƣờng khơng tích trữ sẵn Trong vài năm trở lại nhu cầu Cát Sâm tăng nhanh kéo theo lƣợng khai thác tăng cao Hiện phải xa khai thác đƣợc, gần hầu nhƣ khơng cịn 51 4.3.2 Các thuốc từ Cát sâm Qua điều tra, vấn ngƣời dân địa phƣơng, tài liệu tham khảo, đƣa số thuốc từ Cát sâm nhƣ sau: - Thuốc bổ dùng cho ngƣời thể suy yếu, ho khan, ho dai dẳng, sốt khát nƣớc: Cát sâm 12g, mạch môn 12g, thiên môn 8g, vỏ rễ râu 8g, nƣớc 400ml, sắc 200ml chia lần uống ngày - Thuốc chữa cảm sốt, khát nƣớc: Cát sâm 12g, cát 12g, cam thảo 4g, nƣớc 400ml sắc 200ml, chia lần uống ngày - Chữa cảm nắng: Cát sâm, cát căn, mạch môn, cam thảo đất, vị 1220g, sắc uống Có tác dụng chữa cảm nắng với triệu chứng sốt nóng, đổ mồ hơi,ho khan, trẻ nhỏ nóng ấm đêm, trằn trọc ngủ khơng n - Chữa nhức đàu, khát nƣớc, bí tiểu tiện: Cát sâm 30g, tẩm mật sao, sắc uống - Cơ thể suy nhƣợc, ăn: Cát sâm tẩm nƣớc gừng, vàng, ngày dùng 30g, sắc uống 4.3.3 Chuỗi mua bán giá thị trường Chuỗi mua bán giá thị trƣờng tiêu thụ loài Cát sâm qua điều tra vấn tìm hiểu đƣợc thể sơ đồ sau  Sơ đồ thể chuỗi mua bán giá thị trƣờng loài Cát sâm (1) (3) Chủ thu mua khu vực Quảng Ninh, Hải Phịng (2) Hà Nơi tỉnh thành khác (4) Ngƣời dân (1) khai thác từ rừng Chủ thu gom xã, huyện (2) Ngƣời tiêu thụ địa phƣơng Ngƣời sử dụng (2) Ngƣời mua đến (4) từ Trung Quốc (1) 52 (1) Mức giá 20.000-30.000đ/kg (2) Mức giá 50.000-80.000đ/kg (3) Mức giá 200.000-550.000đ/kg (4) Mức giá 400.000-2.500.000đ/kg Qua thống kê chuỗi mua bán cho thấy, hầu hết ngƣời dân thu hái ngƣời thu gom chƣa biết đƣợc giá trị thật loài Cát sâm Giá bán họ hoàn toàn phụ thuộc vào mức sở thu gom đƣa ra, khơng có tính chủ động Tình trạng cho thấy việc thiếu hiểu biết loài dƣợc liệu làm giảm giá trị kinh tế lồi, ảnh hƣởng xấu đến cơng tác bảo tồn 4.3.4 Tình hình gây trồng - Hầu nhƣ hộ gia đình khơng trồng Cát Sâm Trong 10 hộ dân đƣợc tìm hiểu, có hộ dân có trồng - Lý đƣợc trồng: để chữa bệnh cho gia đình lấy trồng thơi - Nơi lấy giống: đƣợc lấy khu rừng tự nhiên - Nhu cầu gây giống: theo số liệu điều tra có số hộ có nhu cầu gây trồng vƣờn, cịn lại khơng muốn, họ cho cần thiết lên rừng khai thác đƣợc số khơng biết gây trồng nhƣ 4.3.5 Mức độ bảo tồn loài - Mức giảm trữ lƣợng so với 10 năm trƣớc đây: 65% số hộ gia đình đƣợc vấn cho cịn có - 20% so với trữ lƣợng 10 năm trƣớc đây, 35% không đƣa ý kiến đánh giá - Xu hƣớng thay đổi trữ lƣợng 10 năm tiếp theo: 65% số hộ dân cho 10 năm tới Cát Sâm hiếm, 35% cho khơng cịn - Phƣơng án giải quyết: 79% số hộ cho phải trồng lại, 13% nên thu hái cách 8% nên cấm tuyệt đối khơng cho khai thác để bảo tồn lồi - Đánh giá tình hình quản lý UBND xã Tân Dân loài Cát Sâm: ý kiến cho việc quản lý lỏng lẻo 53 4.4 Một số vấn đề tồn công tác bảo tồn đề xuất giải pháp 4.4.1 Một số vấn đề tồn công tác bảo tồn loài khu vực nghiên cứu Cát sâm thuốc quý, có giá trị kinh tế cao phân bố tự nhiên khu vực xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Do khai thác mức loài khu vực phân bố trở nên gặp, việc bảo tồn loài Cát sâm khu vực trở nên cấp bách Cơng tác bảo tồn lồi cịn nhiều vấn đề tồn cần giải thời gian tới nhƣ: - Rừng chủ yếu rừng hộ gia đình, có ngƣời vào khai thác Cát Sâm, hay lồi nhỏ khác, hầu nhƣ không bị bắt phạt nên việc khai thác Cát Sâm đƣợc diễn công khai - Ngƣời dân chiếm 93% ngƣời dân tộc Dao, đời sống cộng đồng dân cƣ khu vực thấp, chƣa có hiểu biết định lồi Vì lợi ích trƣớc mắt nên ngƣời dân khai thác quanh năm q mức, khơng kỹ thuật lồi này, dẫn đến hạn chế khả tái sinh tự nhiên lồi Cát sâm - Tình trạng đốt nƣơng làm rẫy diễn thƣờng xuyên làm sinh cảnh sống loài suy giảm trầm trọng - Cán quản lý nhƣ ngƣời dân chƣa ý thức đƣợc giá trị thực loài nên chƣa có sở pháp lý cho cơng tác bảo tồn lồi dẫn đến tình trạng ngày suy kiệt lồi - Trong khu vực chƣa có cơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá xác phân bố, trữ lƣợng loài , đồng thời chƣa giám sát đƣợc quần thể sống loài 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Nhằm đề xuất số vấn đề tồn nhƣ góp phần cơng tác bảo tồn lồi thuốc quý này, mạnh dạn đƣa số giải pháp nhƣ sau: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Cát sâm làm sở cho công tác bảo tồn chỗ chuyển chỗ loài thuốc quý 54 - Xây dựng sở pháp lý phục vụ cho cơng tác bảo tồn Khơng để xảy tình trạng thiếu đồng công tác quản lý, bảo tồn phát triển loài Cát sâm - Đẩy mạnh công tác đào tạo tập huấn bổ sung nguồn nhân lực có trình độ, chun mơn cơng tác bảo tồn Huy động nguồn lực tham gia vào công tác bảo tồn Dựa ƣu tiên bảo tồn để đầu tƣ huy động nguồn lực đầu tƣ vào cơng tác bảo tồn lồi - Qua nghiên cứu vật hậu loài Cát sâm, mùa hoa từ tháng 3- 5, mùa chín tháng 8- 10 Nhằm kết hợp khả tái sinh tự nhiên kết hợp với thực tế khai thác loài Cát sâm khu vực quanh năm, cần thực nghiêm cấm khai thác loài thời gian mùa hoa để tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh tự nhiên - Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị loài Hạn chế đốt nƣơng làm rẫy chặt phá rừng nguyên nhân làm sinh cảnh sống loài Cát sâm tự nhiên Khuyến khích ngƣời dân gây trồng Cát sâm góp phần bảo tồn chuyển vị loài - Tiếp tục thực chƣơng trình hỗ trợ vay vốn để ngƣời dân phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề tiềm khác nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập cho ngƣời dân làm giảm áp lực vào rừng nói chung khơng khai thác lồi Cát sâm nói riêng 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua nghiên cứu đặc điểm sinh học thử nghiệm nhân giống loài Cát sâm phân bố xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: - Nghiên cứu bổ sung đặc điểm hình thái, sinh thái loài Cát sâm Đặc điểm vật hậu loài , sau nghiên cứu đề tài đƣa mùa hoa loài Cát sâm tháng 3- 5, muuà chín từ tháng 8- 10 - Cát sâm phân bố dƣới tán rừng trạng thái IIa, IIb, số trạng thái rừng IIIc độ cao 130-135m so với mực nƣớc biển, khu vực có độ dốc thoải, đất nghèo chất dinh dƣỡng Đồng thời tổ thành thực vật tƣơng đối đơn giản, cấu trúc gồm tầng chính: Tầng tán chính, tầng tái sinh, bụi thảm tƣơi khơng có - Giá trị sử dụng lồi Cát sâm đƣợc xác định thơng qua q trình thu thập tài liệu vấn ngƣời dân khu vực nghiên cứu Chủ yếu loài dùng để làm thuốc Có tác dụng bổ hƣ nhuận phế, cƣờng cân hoạt lạc Dùng chữa bắp lao tổn, viêm khớp phong thấp; lao phổi, viêm phế quản mạn tính, viêm gan mạn tính Và xác định đƣợc tình trạng khai thác q mức lồi Cát sâm khu vực nghiên cứu Qua tìm hiểu thị trƣờng đƣa số kênh tiêu thụ từ khai thác thành phẩm Tồn Do hạn chế trình độ chun mơn nhƣ thời gian nên khóa luận cịn số tồn hạn chế nhƣ sau: - Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung thơn Bằng Anh số vùng lân cận thuộc xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh mà chƣa nghiên cứu khu vực khác có lồi Cát sâm phân bố - Cát sâm có tên Sách đỏ Việt Nam 2007 thuộc nhóm nguy cấp, thơng tin lồi cịn nên gặp khó khăn việc tìm 56 kiếm thu thập thơng tin loài nên kết đáp ứng đƣợc phần mục tiêu đề tài - Đề tài bƣớc đầu nghiên cứu loài Cát sâm nên kết đạt đƣợc cịn thấp Q trình điều tra vào thời điểm loài nảy chồi bắt đầu hoa nên việc điều tra vật hậu gặp không khó khăn Vẫn chƣa xác định đƣợc hầu hết tiêu chí điều tra vật hậu trƣờng, mùa hoa loài vào tài liệu thu thập qua điều tra vấn để kết luận - Tình trạng khai thác Cát sâm ngày nhiều, dẫn đến suy kiệt số lƣợng loài khu vực nghiên cứu Trên toàn tuyến điều tra, phát đƣợc ít, thu đƣợc số lƣợng mẫu không nhiều gây trở ngại cho trình điều tra nghiên cứu lồi Kiến nghị Cát sâm lồi có giá trị kinh tế cao đặc biệt giá trị làm thuốc, thời gian gần khai thác mạnh mẽ khơng có giải pháp tái sinh hợp lý nên loài đứng trƣớc nguy bị đe dọa tuyệt chủng, nhiều nơi trƣớc có phân bố lồi khơng cịn gặp ngồi tự nhiên Dựa kết thu thập đƣợc trình thực tập, vào giá trị, tình trạng loài số vấn đề tồn trên, mạnh dạn đƣa số khuyến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu lồi Cát sâm khu vực khác nhằm bổ sung đặc điểm hình thái lồi thu đƣợc hạt phục vụ cơng tác bảo tồn - Cần có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi Cát sâm theo nhiều hƣớng khác để có đƣợc thơng tin đầy đủ nhằm đƣa biện pháp bảo tồn thích hợp Tiếp tục thực thử nghiệm nhân giống hom, hạt hồn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống, chăm sóc lồi để đƣa vào mơ hình vƣờn hộ gia đình - Đối với Cát sâm nhân giống thành công phƣơng pháp giâm hom cần tiếp tục có chế độ chăm sóc phù hợp để sinh trƣởng phát triển 57 tốt Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật nhân giống loài Cát sâm hạt - Khuyến khích ngƣời dân gây trồng lồi vƣờn nhà, tránh tình trạng vào rừng thu hái, khai thác lồi q mức mang tính hủy diệt - Nhà nƣớc cần có sách nhằm thúc đẩy mơ hình gây trồng lồi Cát sâm, đặc biệt mơ hình trồng dƣới tán rừng, khơng bảo tồn thành cơng mà cịn cung cấp nguồn dƣợc liệu cho việc chữa trị bệnh tƣơng lai - Nâng cao nhận thức ngƣời dân loài thuốc quý công tác bảo tồn việc thông qua xây dựng chế hƣởng lợi nhƣ trách nhiệm ngƣời dân, thu hút ngƣời dân tham gia vào công tác bảo tồn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân - Chủ biên (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Phạm Văn Hiển, Đỗ Trung Đàm, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực Vật, NXB Khoa học tự nhiên Kỹ thuật Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (1996), Sách Đỏ Việt Nam, phần Thực vật, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc, Hội nghị tổng kết 20 năm thực bảo tồn nguồn gen giống thuốc Bộ nông nghiệp phát triẻ n nông thôn - Vụ khoa học công nghệ chá t lƣợng sản phả m (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Trần Chấn (1993), “Hệ Thực vật Ba Vì - Nguồn gen đặc hữu cần đƣợc bảo vệ”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5), trang 13 - 14 Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Từ, Trần Văn Thụy (1993), “Thảm thực vật Hà Tây đặc trƣng hệ thực vật Ba Vì”, Tạp chí Mội trường Tài ngun Hà Tây, trang 60 - 63 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội 10 Võ Văn Chi (2003), Từ điển Thực vật thông dụng, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006, Nghị định 32/2006 NĐ - CP quản lý thực vật, động vật rừng quý 12 Trần Ngọc Hải, 2006, Sổ tay hướng dẫn nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam (Theo nghị định 32/NĐ-CP) 13 Trần Ngọc Hải, 2009, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu, quý vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Đề tài nghiên cứu cấp 14 Trần Ngọc Hải, 2013, Kỹ thuật trồng số thuốc quý tán rừng vườn nhà, Tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, NXB Trẻ 16 Phạm Thị Việt Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Cát sâm thu hái Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 17 Lê Đinh Khả, Dƣơng Mộng Hùng (2003), Giống rừng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học in lần thứ 19 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Thế giới 20 Nguyễn Thị Minh (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật học số loài thuốc: Cát sâm, Khúc khắc, Thổ Phục Linh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Hồng Nghĩa (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Bảo tồn nguồn gen rừng Đề tài nghiên cứu cấp 22 Nguyễn Tập (2006), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Dự án lâm sản gỗ giai đoạn 23 Nguyễn Tập (2006), Danh lục thuốc Việt Nam, Tạp chí Dƣợc liệu tập 24 Nguyễn Thị Thu (2015), Nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen lồi thuốc q Củ dịm (Stephania dielsiana Y.C.Wu) Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp 25 Nguyễn Văn Toản (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học thử nghiệm nhân giống Hoàng tinh Hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib, 1912) phân bố Thuận Châu, Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp PHỤ LỤC PHỤ BIỂU Phụ biểu 4.1: Hệ số tổ thành tầng gỗ OTC rừng IIIa2 TT Tên loài Ni Ki Lim xanh 13 7.22 Vạng 0.59 Dẻ gai Ấn Độ 0.59 Ngát 0.59 Quế 0.59 Tổng 17 Phụ biểu 4.2: Hệ số tổ thành loài tái sinh OTC rừng IIIa2 TT Tên loài Ni Ki Trám đen 0.67 Lim xanh 2.00 Quế 2.00 Ngát 1.33 Dẻ gai Ấn độ 2.00 Vạng trứng 1.33 Gáo 0.67 Tổng 15 Phụ biểu 4.3: Hệ số tổ thành loài tâng bụi thảm tƣơi OTC rừng IIIa2 TT Tên loài Ni Ki Dƣơng xỉ 1.67 Chặc chìu 2.63 Đơn châu chấu 0.52 Cát sâm 1.67 Dáng seo 1.67 Lấu 1.67 Dây leo 0.52 Tổng 19 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Trạng thái rừng IIIa1 Trạng thái rừng IIIa2 Trạng thái rừng IIb Trạng thái rừng Vầu xen gỗ Hình ảnh trạng thái rừng Hình ảnh đào Cát sâm Hình ảnh làm đất giâm hom Cát sâm Hình ảnh điều tra tuyến Hình ảnh vấn bà Bàn Thị Bích Hình ảnh hoạt động ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học điều kiện hoàn cảnh nơi Cát sâm (Callerya Specioca Champ. ex Benth) phân bố Tân Dân - Hoành Bồ - Quảng Ninh? ?? Khóa luận tập trung nghiên cứu số nội dung nhƣ nghiên. .. tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học điều kiện hoàn cảnh nơi Cát sâm (Callerya Specioca Champ. ex Benth) phân bố Tân Dân - Hoành Bồ - Quảng Ninh? ?? đƣợc hoàn thành kế hoạch tốt nghiệp Đại học trƣờng... tƣợng, địa điểm nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Loài Cát sâm phân bố tự nhiên xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Địa điểm nghiên cứu: Xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 2.4 Phƣơng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân - Chủ biên (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân - Chủ biên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực Vật, NXB Khoa học tự nhiên và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực Vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996), Sách Đỏ Việt Nam, phần Thực vật, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, phần Thực vật, tập II
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1996
6. Bộ nông nghiệp và phát triẻ n nông thôn - Vụ khoa học công nghệ và chá t lƣợng sản phả m (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triẻ n nông thôn - Vụ khoa học công nghệ và chá t lƣợng sản phả m
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
7. Lê Trần Chấn (1993), “Hệ Thực vật Ba Vì - Nguồn gen đặc hữu cần đƣợc bảo vệ”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5), trang 13 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ Thực vật Ba Vì - Nguồn gen đặc hữu cần đƣợc bảo vệ
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 1993
8. Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Từ, Trần Văn Thụy (1993), “Thảm thực vật Hà Tây và đặc trƣng cơ bản của hệ thực vật Ba Vì”, Tạp chí Mội trường Tài nguyên Hà Tây, trang 60 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật Hà Tây và đặc trƣng cơ bản của hệ thực vật Ba Vì”, "Tạp chí Mội trường Tài nguyên Hà Tây
Tác giả: Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Từ, Trần Văn Thụy
Năm: 1993
9. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1996
10. Võ Văn Chi (2003), Từ điển Thực vật thông dụng, Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thực vật thông dụng, Tập 1
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
12. Trần Ngọc Hải, 2006, Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam (Theo nghị định 32/NĐ-CP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam
13. Trần Ngọc Hải, 2009, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu, quý hiếm vùng lòng hồ thủy điện Sơn La. Đề tài nghiên cứu cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu, quý hiếm vùng lòng hồ thủy điện Sơn La
14. Trần Ngọc Hải, 2013, Kỹ thuật trồng một số cây thuốc quý hiếm dưới tán rừng và vườn nhà, Tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số cây thuốc quý hiếm dưới tán rừng và vườn nhà, Tập 1
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
15. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2003
16. Phạm Thị Việt Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Cát sâm thu hái tại Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Cát sâm thu hái tại Bắc Giang
Tác giả: Phạm Thị Việt Hồng
Năm: 2015
17. Lê Đinh Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng - Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đinh Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
18. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học in lần thứ 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học in lần thứ 8
Năm: 1999
19. Trần Đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích tại Việt Nam, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích tại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1993
20. Nguyễn Thị Minh (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật học của một số loài cây thuốc: Cát sâm, Khúc khắc, Thổ Phục Linh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thực vật học của một số loài cây thuốc: Cát sâm, Khúc khắc, Thổ Phục Linh
Tác giả: Nguyễn Thị Minh
Năm: 2015
21. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Bảo tồn nguồn gen cây rừng. Đề tài nghiên cứu cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Bảo tồn nguồn gen cây rừng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2006
22. Nguyễn Tập (2006), Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam. Dự án lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 2006
23. Nguyễn Tập (2006), Danh lục cây thuốc Việt Nam, Tạp chí Dƣợc liệu tập 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w