1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của loài cát sâm callerya speciosa tại xã tân dân hoành bồ quảng ninh

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sinh thái học loài Cát Sâm (Callerya speciosa) xã Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh” đƣợc hoàn thành kế hoạch tốt nghiệp Đại học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp việt Nam khóa học 2013 – 2017 Trong q trình thực hồn thành đề tài, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Văn phòng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo trƣờng Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến Thầy Trần Ngọc Hải Thầy Nguyễn Minh Quang – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp việt Nam với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ hồn thành Đề tài Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới UBND xã Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình Ơng Triệu Tài Cao toàn thể cán nhân viên xã toàn thể ngƣời dân xã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình điều tra thu thập tài liệu Mặc dù cố gắng với tất lực nhƣng việc nghiên cứu khoa học đối tƣợng nghiên cứu cịn mẻ hạn chế trình độ thời gian nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xây dựng quý báu Thầy để khóa luận thêm hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội, tháng năm 2017 Tác giả Đinh Thị Ngọc TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài Cát sâm (Callerya Specioca (Champ.ex Benth) schot, 1994) xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực tập: Đinh Thị Ngọc Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung: - Nghiên cứu đặc điểm sinh học , đặc điểm sinh thái lồi Cát sâm từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật quý Tân Dân – Thành Bồ - Quảng Ninh nhƣ Việt Nam 4.2 Mục tiêu cụ thể: - Mô tả đƣợc đặc điểm hình thái chung lồi biến đổi hình thái lồi qua giai đoạn tuổi làm sở cho việc tạo con, trồng chăm sóc lồi Cát sâm - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm sinh học, sinh thái khả gây trồng làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Tân Dân – Hoàng Bồ - Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu: 5.1 Đặc điểm sinh vật học loài Cát sâm - Đặc điểm sinh thái sinh trƣởng loài Cát sâm - Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm 5.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Cát sâm 5.2.1 Đặc điểm phân bố 5.2.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành rừng nơi có Cát sâm phân bố - Đặc điểm tầng cao khu vực có Cát sâm - Đặc điểm lớp tái sinh khu vực phân bố - Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi nơi có Cát sâm phân bố 5.2.3 Đặc điểm đất nơi có Cát sâm 5.3 Thử nghiệm nhân giống Cát sâm - Tiêu chuẩn giâm hom kỹ thuật giâm hom 5.4 Tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng mức độ bảo tồn nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: - Tìm hiểu đƣợc đặc điểm sinh học sinh thái loài Cát sâm xã Tân Dân huyện Hoành Bồ - Xác định đƣợc đặc điểm phân bố loài tự nhiên - Tìm hiểu đƣợc đặc điểm tính chất đất nơi Cát sâm phân bố - Thử nghiệm nhân giống thành cơng Cát sâm - Tìm hiểu đƣợc đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm giâm hom - Thực trạng khai thác, sử dụng gây trồng loài Cát sâm khu vực nghiên cứu Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC MẪU BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm thực vật khóa phân loại chi Callerya 1.1.1 Đặc điểm thục vật chi Callerya 1.1.2 Khóa phân loại chi Callerya thực vật chí Trung Quốc CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP 10 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 10 2.2 Mục tiêu nghiên cứu: 10 2.3 Nội dung nghiên cứu: 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Chuẩn bị 10 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 11 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 11 2.4.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 18 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIỆN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiên tự nhiên xã Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Chế độ thủy văn 22 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 23 3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Tình hình kinh tế 25 3.2.2 Tình hình xã hội 26 3.2.3 Tình hình văn hóa, y tế, giáo dục 28 3.3 Hiện trạng sử dụng đất 31 3.4 Cơ sở hạ tầng 33 3.4.1 Thơn xóm nhà 33 3.4.2 Hiện trạng cơng trình CN-TTCN phục vụ sản xuất 33 3.4.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật môi trƣờng 33 3.5 Hiện trạng môi trƣờng xã hội khu vực 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài Cát sâm 37 4.1.1 Đặc điểm hình thái sinh trƣởng loài Cát sâm 37 4.1.2 Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm 41 4.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Cát sâm 42 4.2.1 Đặc điểm phân bố 42 4.2.3 Đặc điểm đất nơi có Cát sâm 48 4.3 Thử nghiệm nhân giống Cát sâm 49 4.3.1 Tiêu chuẩn giâm hom kỹ thuật giâm hom 49 4.3.2 Kết thử nghiệm 50 4.4 Tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng mức độ bảo tồn loài nghiên cứu 53 4.4.1 Tình hình khai thác Cát sâm 54 4.4.2 Tình hình sử dụng 54 4.4.3 Tình hình gây trồng 54 4.4.4 Mức độ bảo tồn loài 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chẩn CTC Cây tiêu chuẩn CTTT Công thức tổ thành IUCN International Union for Covervation of Nature (Liên minh quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) UBND Ủy ban nhân dân IIIa2 Trạng thái rừng trung bình IIb Trạng thái rừng phục hồi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm giâm hom 18 Bảng 3.1: Hiện trạng dân số lao động xã Tân Dân năm 2010 27 Bảng 3.2: Tổng hợp trạng dân số theo dân tộc 28 Bảng 3.3: Tổng hợp trạng dân số theo thôn 28 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Dân năm 2010 31 Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái lồi Cát sâm 37 Biểu 4.2: Sinh trƣởng loài Cát sâm 40 Biểu 4.3: Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm 41 Bảng 4.4: Tổng hợp kết điều tra loài Cát sâm theo tuyến 42 Biểu 4.5: Phân bố Cát sâm OTC 44 Bảng 4.6: Tổng hợp độ tàn che, độ cao trạng thái rừng 45 Biểu 4.7: Tần số tần suất xuất loài cao kèm với Cát sâm rừng IIIa2 45 Biểu 4.8 : Tần số tần suất xuất loài cao kèm với Cát sâm rừng trồng 46 Biểu 4.9: Đặc điểm chất lƣợng tái sinh 47 Biểu 4.10 : Mô tả phẫu diện đất 48 Bảng 4.11 : Đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm giâm hom 51 DANH MỤC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: Phân bố Cát sâm OTC 12 Mẫu biểu 02: Đặc điểm hình thái lồi Cát sâm 13 Mẫu biểu 03: Theo dõi đặc điểm vật hậu loài Cát sâm xuất qua tháng năm 13 Mẫu biểu 04 : Theo dõi đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm 14 Mẫu biểu 05: Tổng hợp tàn che, độ cao trạng thái rừng 15 Mẫu biểu 06: Tần số, tần suất xuất loài kèm với loài Cát sâm 15 Mẫu biểu 07: Đặc điểm chất lƣợng tái sinh 15 Mẫu biểu 08: Đặc điểm chất lƣợng tái sinh 16 Mẫu biểu 09: mô tả phẫu diện đất 16 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 : Hình thái thân Cát sâm tự nhiên 38 Hình 4.2 : Hình thái củ Cát sâm tự nhiên 38 Hình 4.3: Hình thái Cát sâm tự nhiên 39 Hình 4.4 Hình ảnh vƣờn ƣơm Cát Sâm 52 Hình 4.5 Hình ảnh Cát sâm giâm hom sau 50 ngày 53 Phân dùng để giâm hom: sử dụng phân chuồng hoai mục, phân lân vôi trộn với tỷ lệ phù hợp để tạo độ xốp dinh dƣỡng cho 4.3.1.2 Kỹ thuật giâm hom Sau chọn đƣợc giống, đất, bầu,… với tiêu chuẩn giâm hom ta tiến hành giâm hom nhƣ sau: Đất sau chuẩn bị phải đƣợc bóp nhỏ sàng, sau trộn với phân với tỷ lệ phù hợp Đóng đất đƣợc chuẩn bị vào bầu, yêu cầu đóng ko đƣợc chặt tạo độ xốp cho đất bầu tƣới đẫm nƣớc Sau xếp bầu vào luống chuẩn bị có giàn che Cành giâm hom đƣợc nhúng vào thuốc kích thích mọc rễ với nồng độ khác Cắm đầu đƣợc nhúng thuốc kích mọc rễ cành đƣợc giâm hom vào bầu, cho phần cắm xuống đất chiếm 1/3 cành Sau khi, kết thúc kỹ thuật giâm hom, ta phải ghi lại nhật ký sinh trƣởng giâm hom ý tƣới nƣớc thƣờng xuyên để đƣợc phát triển tốt 4.3.2 Kết thử nghiệm Sau thử nghiệm nhân giống loài Cát sâm phƣơng pháp giâm hom, sử dụng thuốc kích thích mọc rễ với nồng độ 200ppm nồng độ 50ppm Tiến hành theo dõi, đánh giá tình hình sinh trƣởng hom lồi Cát sâm vƣờn ƣơm ta thu đƣợc kết nhƣ sau Ngày 5/3/ 2017 tiến hành giâm hom phƣơng pháp giâm cành,sử dụng 300 mẫu chia làm loại nồng độ 200ppm 500ppm Qua thời gian 40 ngày nhận thấy kết hom sống cao Theo quan sát thấy tỉ lệ hom rễ nảy chồi nồng độ 200ppm đạt 90%, chồi sau mọc lên sinh trƣởng phát triển tƣơng đối tốt Tuy nhiên, tỷ lệ hom rễ nảy chồi nồng độ 500ppm thấp ( đạt 20%) Đề thuận lợi cho việc điều tra theo 50 dõi, tiến hành chia khóm phân biệt theo nồng độ, khóm chia hàng đánh dấu số hom hàng để tiện theo dõi tình hình sinh trƣởng - Lần ngày 20/3/2017: Thời gian theo quan sát hom bắt đầu rễ, số hom có tƣợng chồi Khóm (Nồng độ 200ppm): Có 16 hom bắt đầu lên chồi Khóm (Nồng độ 500ppm): Có 18 hom bắt đầu lên chồi - Lần ngày 4/4/2017: Sau 15 ngày kể từ lần quan sát đầu tiên, có 40% số hom lên chồi, nhiều chồi Những lên chồi tiến hành đo tiêu sinh trƣởng lồi Khóm (Nồng độ 200ppm): Thêm 60 hom lên chồi, 10 hom chồi bắt đầu Khóm (Nồng độ 500ppm): 10 hom bắt đầu mọc chồi, hom bắt đầu - Lần ngày 17/4/2017: Tại thời điểm hầu hết hom dãy chồi, chồi bắt đầu sinh trƣởng tốt Riêng dãy số hom chồi ít, số hom bị chết Khóm 1(Nồng độ 200ppm): Thêm 57 hom chồi, 25 hom chồi Khóm (Nồng độ 500ppm): Khơng có thêm hom chồi, hom chồi hom lại bị chết Sự phát triển loài thể bảng sau: Bảng 4.11 : Đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm giâm hom Đặc điểm sinh trƣởng Lần đo Tổng số mọc (cm) Số chét/ Khóm Khóm Khóm Khóm Khóm Khóm (20/3/2017) 0 0 0 (4/4/2017) 12 12 4,5 5 (17/4/2017) 45 16 7 7 51 Qua tổng hợp số liệu sinh trƣởng qua lần đo, nhận thấy sau khoảng thời gian ngắn ( từ 15-20 ngày) bắt đầu chồi sinh trƣởng phát triển mạnh Dễ dàng nhận thấy phát triển sinh trƣởng khác hai loại nồng độ 200ppm 500ppm - Ở nồng độ 200ppm, nhận đƣợc thuốc kích thích rễ điều kiện thích hợp để phát triển nên chồi nhanh, sinh trƣởng tốt Những hom đƣợc giâm cành bánh tẻ, cành già chồi sớm cành non từ 10-15 ngày - Ở nồng độ 500ppm, thuốc kích thích rễ nồng độ lớn gây tƣợng bị xót Chỉ cành già, cành bánh tẻ sức sống tốt phù hợp với thuốc sinh trƣởng phát triển nhƣ bình thƣờng Những cành non, yếu chết  Nhƣ vậy, nồng độ thích hợp để giâm hom Cát sâm nồng độ 200ppm Ở nồng độ bắt đầu chồi sau giâm hom khoảng 15-20 ngày, sau 25-30 ngày sau bắt đầu Tốc độ sinh trƣởng phát triển Cát sâm tƣơng đối mạnh, đồng đều; phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực thử nghiệm, biện pháp nhân giống thích hợp với lồi Hình 4.4 Hình ảnh vƣờn ƣơm Cát Sâm 52 Hình 4.5 Hình ảnh Cát sâm giâm hom sau 50 ngày 4.4 Tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng mức độ bảo tồn loài nghiên cứu Để thu thập đƣợc kết tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng mức độ bảo tồn loài nghiên cứu tiến hành điều tra vấn hộ gia đình số cán Ủy Ban Nhân Dân Xã Tân Dân Kết thu đƣợc cho thấy có đến 90% hộ gia đình nghề rừng có tác dộng mạnh mẽ đến nguồn tài nguyên rừng nói chung lồi thuốc nói riêng, có lồi thuốc bảo tồn Do ngƣời dân chiếm 93% ngƣời dân tộc Dao gia đình đƣợc chọn để vấn ngƣời dân tộc Dao 53 Các hộ gia đình đƣợc vấn chủ yếu chủ rừng đƣợc nhà nƣớc giao khoán rừng ngƣời dân làm nghề rừng Từ bao đời cơng việc chủ yếu ngƣời dân nơi rừng, số hộ gia đình đƣợc giao khốn rừng cịn cơng việc trồng rừng, khai thác lâm sản gỗ, đặc biệt loài thuốc đƣợc khai thác mạnh mẽ, giá trị mà nghề khai thác lâm sản mang lại cao Với việc rừng để khai thác loài Cát sâm để bán họ kiếm đƣợc khoản thu nhập Theo kết vấn cho thấy, Cát sâm đƣợc khai thác chủ yếu để bán, cần dùng tới Mấy năm gần đây, nhu cầu Cát sâm tăng nhanh kéo theo lƣợng khai thác tăng cao Cát sâm tự nhiên việc tìm đƣợc lồi Cát sâm khó khăn Vì rừng chủ yếu rừng hộ gia đình, nên có ngƣời vào khai thác Cát sâm, hay lồi nhỏ khác, hầu nhƣ khơng bị bắt phạt => việc khai thác Cát sâm đƣợc diễn công khai 4.4.1 Tình hình khai thác Cát sâm Số liệu điều tra cho thấy có tới 90% số họ gia đình có tham gia thu hái rừng Các phân đƣợc thu hái chủ yếu củ, thân, Theo đánh giá hộ gia đình đƣợc vấn cho thấy phải xa khai thác đƣợc, gần hầu nhƣ khơng cịn 4.4.2 Tình hình sử dụng - Cách sử dụng: khai thác đƣợc hộ dân dùng để bán, giá bán Cát sâm là: 20.000đ/kg, cần sử dụng đến - Mức độ sử dụng: chủ yếu hộ dân cho dùng vừa phải tốt 4.4.3 Tình hình gây trồng - Hầu nhƣ hộ gia đình khơng trồng Cát sâm Trong 10 hộ dân đƣợc tìm hiểu, có hộ dân có trồng - Lý đƣợc trồng: để chữa bệnh cho gia đình lấy trồng thơi 54 - Nơi lấy giống: đƣợc lấy khu rừng tự nhiên - Nhu cầu gây giống: theo số liệu điều tra có số hộ có nhu cầu gây trồng vƣờn, cịn lại khơng muốn, họ cho khơng cần thiết lên rừng khai thác đƣợc cần số gây trồng nhƣ 4.4.4 Mức độ bảo tồn loài - Mức giảm trữ lƣợng so với 10 năm trƣớc đây: 65% số hộ gia đình đƣợc vấn cho cịn có - 20% so với trữ lƣợng 10 năm trƣớc đây, 35% không đƣa ý kiến đánh giá - Xu hƣớng thay đổi trữ lƣợng 10 năm tiếp theo: 65% số hộ dân cho 10 năm tới Cát sâm hiếm, 35% cho khơng cịn - Phƣơng án giải quyết: 79% số hộ cho phải trồng lại, 13% nên thu hái cách 8% nên cấm tuyệt đối không cho khai thác để bảo tồn lồi - Đánh giá tình hình quản lý UBND xã Tân Dân loài Cát sâm: ý kiến cho việc quản lý lỏng lẻo 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình điều tra giám sát thực địa kế thừa tài liệu loài Cát sâm hoàn thành đƣợc nội dung đề ra, sau kết luận nghiên cứu: - Sau tiến hành điều tra phân bố vùng lồi Cát sâm cho thấy lồi có xuất Tân Dân từ lâu, Cát sâm có xuất dƣới trạng thái rừng nhƣ: IIIa2 rừng trồng Đã đánh giá đƣợc mạng hình phân bố chủ yếu phân bố khơng có phân bố cụm Thành phần tầng cao phong phú , nhiên có mặt lồi cơng thức tổ thành lại ít, mà hệ số tổ thành lớn thƣờng tập chung số loài nhƣ: Lim xanh, Keo,… Đối với tầng tái sinh tầng bụi thảm tƣơi cho kết tốt, tái sinh sinh trƣởng tốt, tái sinh cấp độ chất lƣợng xấu hầu nhƣ khơng có - Đã tiến hành điều tra tần số, tần suất loài kèm với loài Cát sâm số loài thƣờng xuất Cát sâm mức tin cậy cao Xác định đƣợc phân bố lồi ngồi tự nhiên ít, mức độ phân bố rộng song số lƣợng cịn - Đặc điểm đất có ảnh hƣớng nhiều đến nguồn cung cấp dinh dƣỡng cho Ta so sánh ô tiêu chuẩn 8, ô tiêu chuẩn trạng thái rừng Lim xanh lâu năm nên rừng đƣợc xem rừng tự nhiên, độ tàn che cao 0.84, tầng tái sinh bui thảm tƣơi tốt đất tơi xốp nhiều mùn; tiêu chuẩn số dƣới trạng thái rừng trồng Keo năm tuổi (mỗi lần trồng Keo mặt đất đƣợc đốt trắng để don bề mặt cải thiện đất), lại đƣợc phát dọn đất thƣờng xun nên khơng có tái sinh hay bụi thảm tƣơi, độ tàn che 0; tiêu chuẩn có su hƣớng phát triển chậm, cịi cọc khơng phát triển đƣợc… nhƣng tiêu chuẩn lại có su hƣớng phát triển tốt, đƣờng kính chiều cao lớn, tốt cho củ to Nhƣ vậy, tính chất đất cho thấy, Cát sâm lồi có khả phát triển tốt đất đƣợc đốt dọn; 56 ảnh hƣởng ánh sáng đến Cát sâm cho thấy lồi ƣu sáng tuyệt đối - Khả tái sinh tự nhiên Cát sâm: trình điều tra phát số cá thể Cát sâm tái sinh tự nhiên Cát sâm phân bố chủ yếu sƣờn núi, với độ cao trung bình khoảng 130 – 135m - Tình hình Cát sâm cạn kiệt, mật độ thấp, số lƣợng bắt gặp tuyến điều tra điều tra bổ sung Quản lý bảo tồn lồi chƣa đƣợc chặt chẽ lỏng lẻo dẫn đến việc khai thác bừa bãi, mạnh mẽ làm cạn kiệt nhanh nguồn Cát sâm Nhƣ vậy, việc bảo tồn phát triển lồi vơ cần thiết Tồn Do thời gian trình điều tra ngắn nên chƣa nghiên cứu hết đặc điểm hình thái hoa vật hậu lồi, mà kết thừa liệu có sẵn Do điều kiện hạn chế mặt thời gian, nên chƣa nghiên cứu đƣợc hết nhân tố ảnh hƣởng đến loài bảo tồn nhƣ thủy văn tới sinh trƣởng, phát triển bảo tồn loài Kiến nghị Kết điều tra nghiên cứu mà đề tài thực đƣợc tài liệu tham khảo cho dự án nghiên cứu tiếp thoe, cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao giá trị thiết thực nghiên cứu Tăng cƣờng nghiên cứu loài Cát sâm vào mùa khác năm để có nhìn tổng thể lồi Tâng cƣờng cơng tác vào vệ , quản lý rừng, bảo vệ loài Cát sâm tự nhiên, đặc biệt phải ý bảo vệ tái sinh để tránh trâu bò sâu bệnh Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng thuốc cho ngƣời dân sống xung quanh khu vực xã Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng trình “Nghiên cứu đặc điểm thực vật học thành phần hóa học Chi Callerya thu hái Bắc Giang” Của nghiên cứu sinh Phạm Thị Việt Hồng năm 2015, trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội Cơng trình “Nghiên cứu thực trạng lồi thuốc quý tỉnh Thái Nguyên” Của tác giả: Lê Thị Thanh Hƣơng, Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Nghĩa Thìn Sách “ Tên rừng Việt Nam” sản xuất năm 2000 Sách “1900 lồi có ích Việt Nam” trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia viện sinh thái tà nguyên sinh vật Sách “Cây cỏ Việt Nam” Quyển I Từ khuyết thực vật, lõa tử, cánh hoa rời đến họ Đậu Của Phạm Hoàng Hộ Sách “Từ Điển thực vật thông dụng” tập Võ Văn Chi Sách đỏ Việt Nam – Phần II - Thực Vật trang 191 – 192 PHỤ LỤC PHỤ BIỂU Phụ biểu 4.1: Hệ số tổ thành tầng gỗ OTC rừng IIIa2 TT Tên loài Ni Ki Lim xanh 13 7.22 Vạng 0.59 Dẻ gai Ấn Độ 0.59 Ngát 0.59 Quế 0.59 Tổng 17 Phụ biểu 4.2: Hệ số tổ thành loài tái sinh OTC rừng IIIa2 TT Tên loài Ni Ki Trám đen 0.67 Lim xanh 2.00 Quế 2.00 Ngát 1.33 Dẻ gai Ấn độ 2.00 Vạng trứng 1.33 Gáo 0.67 Tổng 15 Phụ biểu 4.3: Hệ số tổ thành loài tâng bụi thảm tƣơi OTC rừng IIIa2 TT Tên loài Ni Ki Dƣơng xỉ 1.67 Chặc chìu 2.63 Đơn châu chấu 0.52 Cát sâm 1.67 Dáng seo 1.67 Lấu 1.67 Dây leo 0.52 Tổng 19 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Trạng thái rừng IIIa1 Trạng thái rừng IIIa2 Trạng thái rừng IIb Trạng thái rừng Vầu xen gỗ Hình ảnh trạng thái rừng Phỏng vấn Chú Triệu Tiến Kim Phỏng vấn Ông Triệu Tài Cao Hình ảnh vấn ngƣời dân Phỏng vấn Bác Bàn Thị Bích Hình ảnh lập tiêu chuẩn Hình ảnh đào Cát sâm Hình ảnh làm đất giâm hom Hình ảnh làm nhà lƣới cho giâm hom Hình ảnh hoạt động ... loài Tân Dân – Hoàng Bồ - Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu: 5.1 Đặc điểm sinh vật học loài Cát sâm - Đặc điểm sinh thái sinh trƣởng loài Cát sâm - Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm 5.2 Nghiên cứu đặc. .. tỏ đặc điểm sinh học, sinh thái khả gây trồng làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Tân Dân – Hoàng Bồ - Quảng Ninh 2.3 Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm sinh vật học loài Cát sâm - Đặc. .. trƣờng xã hội khu vực 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài Cát sâm 37 4.1.1 Đặc điểm hình thái sinh trƣởng loài Cát sâm 37 4.1.2 Đặc điểm vật

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công trình “Nghiên cứu về đặc điểm thực vật học và thành phần hóa học Chi Callerya thu hái tại Bắc Giang”. Của nghiên cứu sinh Phạm Thị Việt Hồng năm 2015, trường Đại Học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu về đặc điểm thực vật học và thành phần hóa học Chi Callerya thu hái tại Bắc Giang
2. Công trình “Nghiên cứu về thực trạng các loài cây thuốc quý hiếm tại tỉnh Thái Nguyên”. Của 5 tác giả: Lê Thị Thanh Hương, Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Nghĩa Thìn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thực trạng các loài cây thuốc quý hiếm tại tỉnh Thái Nguyên”
4. Sách “1900 loài cây có ích tại Việt Nam” của trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia viện sinh thái và tà nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích tại Việt Nam
5. Sách “Cây cỏ Việt Nam” Quyển I Từ khuyết thực vật, lõa tử, cánh hoa rời đến họ Đậu. Của Phạm Hoàng Hộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
6. Sách “Từ Điển thực vật thông dụng” tập 1 của Võ Văn Chi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển thực vật thông dụng
7. Sách đỏ Việt Nam – Phần II - Thực Vật. trang 191 – 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w