Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng khai thác sử dụng cát sâm callerya specioca champ ex benth schot ở tại xã bình sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang

62 6 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng khai thác sử dụng cát sâm callerya specioca champ ex benth schot ở tại xã bình sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁT SÂM (Callerya Specioca CHAMP.EX BENTH) SCHOT Ở TẠI XÃ BÌNH SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ NGÀNH Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : PGS.TS Trần Ngọc Hải : Nguyễn Minh Đức : 1453010776 : K59B_QLTNN (C) : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua với nỗ lực thân, với giúp đỡ nhiệt tình thầy Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bạn giúp em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố trạng khai thác sử dụng Cát Sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth) Schot xã Bình Sơn, huyện ục N , tỉnh Bắc Gi ng” Lời em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến NGƢT PGS.TS.Trần Ngọc Hải hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Thầy hƣớng dẫn em khơng mang tính chất trách nhiệm đƣợc khoa giao phó mà long yêu thƣơng sinh viên, tận tụy với sinh viên ngƣời thầy giáo Thầy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cán kiểm lâm Lục Ngạn, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tạo điều kiện tốt em hồn thành đề tài khóa luận Do lực thân cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em mong nhận đƣợc quan tâm, góp ý thầy khoa để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội,ngày….tháng….năm… Sinh viên thực Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu bảo tồn thuốc giới 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 1.3 Đặc điểm thực vật chi Callerya số loài thuộc chi Callerya 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 17 CHƢƠNG 20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quan 20 2.1.2 Mục tiêu nghiêu cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Công tác chuẩn bị 20 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 21 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 30 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình 32 3.1.3 Khí hậu 33 3.1.4 Tài nguyên khoáng sản 34 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2.1 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 35 3.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 35 3.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 36 3.3.1 Cơ sở văn hóa 36 3.3.2 Cơ sở ý tế 36 3.3.3 Cơ sở giáo dục – đào tạo 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài 37 4.1.1 Hình thái lồi Cát Sâm tự nhiên 37 4.1.2 Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm 40 4.2 Đặc điểm sinh thái loài Cát sâm 41 4.2.1 Phân bố loài 41 4.2.2 Tổ thành tầng cao nơi Cát sâm phân bố 42 4.2.3 Thành phần tái sinh 43 4.2.4 Thành phần bụi thảm tƣơi 44 4.2.5 Đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm 44 4.5.1 Tình trạng khai thác 46 4.5.2 Các thuốc từ Cát sâm 47 4.5.3 Thông tin mua bán giá thị trƣờng 47 4.5.4 Tình hình gây trồng 48 4.5.5 Mức độ bảo tồn loài 48 4.6 Một số vấn đề tồn công tác bảo tồn đề xuất giải pháp 48 4.6.1 Một số vấn đền tồn cơng tác bảo tồn lồi khu vực nghiên cứu 48 4.6.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ………………………………………….54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ODB Ô dạng bảng OTC Ô tiêu chuẩn SCN Sau công nguyên TCN Trƣớc công nguyên UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái lồi Cát Sâm 37 Bảng 4.2: Biểu theo dõi vật hậu loại Cát sâm 40 Bảng 4.3: Tổng hợp mật độ Cát sâm theo trạng thái 41 Bảng 4.4: Thành phần tầng cao nơi có Cát sâm phân bố 42 Bảng 4.5: Tổ thành tái sinh nơi có Cát sâm phân bố 43 Bảng 4.6: Thành phần bụi thảm tƣơi nơi có Cát sâm phân bố 44 Bảng 4.7: Sinh trƣởng loài Cát sâm 45 Bảng 4.8: Thông tin giá bán Cát sâm năm 2017 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 : Hình thái thân rễ Cát sâm tự nhiên 38 Hình 4.2 : Hình thái củ Cát sâm tự nhiên 38 Hình 4.3: Hình thái 39 Hình 4.4 : Hình thái Cát sâm tự nhiên 39 DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: Biểu theo dõi vật hậu loài 22 Mẫu biểu 02: Điều tra phân bố loài theo tuyến 23 Mẫu biểu 03: Đặc điểm OTC 24 Mẫu biểu 04: Biểu điều tra tái sinh gỗ 26 Mẫu biểu 05: Biểu điều tra bụi thảm tƣơi 26 Mẫu biểu 06: Tình hình khai thác sử dụng Cát sâm 28 Mẫu biểu 07: Tình hình gây trồng Cát sâm 29 Mẫu biểu 08: Tình hình thu hái, chế biến, bảo quản Cát sâm 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nƣớc ta, sở phát triển kinh tế - xã hội mà rừng giữ chức sinh thái quan trọng Trong đó, thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vô phong phú đa dạng Theo tài liệu công bố gần đây, thực vật bậc cao có mạch Việt Nam lên tới 12.000 lồi Ngồi rừng cịn đóng góp lƣợng lớn tài ngun Lâm sản ngồi gỗ, nhóm thuốc chiếm tỷ lệ lớn Với khoảng 4000 lồi đƣợc sử dụng làm thuốc, nói Việt Nam có đa dạng lớn tài nguyên thuốc Việt Nam nƣớc phát triển, mặt đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, với tỷ lệ ngƣời dân mắc bệnh mãn tính nhƣ: thấp khớp, viêm gan, đau lƣng,… ngày tăng Tuy nhiên ngƣời dân có xu hƣớng quay trở với thuốc thuốc có nguồn gốc thiên nhiên tạo hóa chất làm thuốc Với cơng nghệ tiên tiến trình độ chun mơn cao, nhiều lồi thuốc có nguồn gốc từ cỏ đƣợc bào chế mang lại hiệu chữa bệnh cao, thúc đẩy xu hƣớng sử dụng thảo dƣợc đƣợc làm thuốc ngày phát triển Thế nhƣng, xu hƣớng sử dụng thảo dƣợc thuốc suy kiệt cảu lồi khai thác tràn lan khơng có kế hoạch bảo tồn Theo “Sách Đỏ Việt Nam” (2007 – phần thực vật) có gần 200 lồi thuốc có nguy tuyệt chủng mức độ khác cần đƣợc bảo vệ Trong có loài Cát sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth) loài bị đe dọa nguy cấp sụt giảm nhanh chóng số lƣợng khai thác mạnh tỉnh biên giới phía bắc nằm gần Vì vậy, nhằm góp phần làm sở để phát triển bảo tồn nguồn gen thuốc quý này, em chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố trạng khai thác sử dụng Cát Sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth.) Schot xã Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Gi ng” với mong muốn góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu bảo tồn thuốc giới Từ ngƣời đời, loài ngƣời biết dựa vào rừng để sống Không lấy từ rừng lƣơng thực, thực phẩm cho sống hang ngày, ngƣời biết lấy rừng làm rau ăn, nấu nƣớc uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng ngƣời khắp giới phát triển phƣơng thuốc cổ truyền cảu họ, làm cho loài thuốc công dụng chúng trở nên ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Và từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng Nghiên cứu lịch sử dùng làm thuốc dân tộc vùng lãnh thổ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đƣa nhiều chứng xác thực Trong “ Lịch sử liên đại cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering rõ: từ năm 4271 trƣớc Công nguyên (TCN) ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loài (sung, vả, cau dừa, …v.v.) để lƣơng thực chữa bệnh Dựa chứng khảo cổ, Borisova B.(1960) rằng, vào khoảng 5000 năm TCN, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữa, lƣơng thực, cí hoa đẹp) chiến tranh tộc Nhƣ vậy, tầm quan trọng giống thuốc quý đƣợc thực từ thời cổ đại chiến binh Châu Úc đƣợc mệnh danh nôi văn minh cổ xƣa giới Ngƣời ta cho thổ dân châu Úc định cƣ từ 60000 năm trƣớc hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số nhƣ Bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) có châu Úc, vốn đƣợc sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dƣợc thảo thổ dân bị ngƣời dân châu Âu đến định cƣ Ngày nay, đa phần dƣợc thảo châu Úc đƣợc bắt nguồn từ phƣơng Tây, Ấn Độ, Trung Quốc nƣớc vùng ven Thái Bình Dƣơng Dƣợc thảo châu Âu đa dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Ngƣời phải kể đến Galen (131-200 SCN), thầy thuốc Hồng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Ông viết hang trăm sách đƣợc áp dụng ngành Y châu Âu 1500 năm Ở kỷ I SCN, thầy thuốc Hy Lạp tên Dioscorides viết sách dƣợc thảo có tên “De material MedicaI” Cuốn sách bao gồm 600 loại thảo mộc gây ảnh hƣởng mạnh mẽ tới y học phƣơng Tây sách tham khảo đƣợc dùng châu Âu kỷ XVII Cuốn sách đƣợc dịch nhiền ngôn ngữ: tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tƣ, tiếng Hebrew Vào thời trung cổ, học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có kết nối vẻ bề ngồi loài – “dấu hiệu thần thánh” – công dụng y học chúng Chẳng hạn lốm đốm Cỏ phổi (Pulmonaria officinalis) giống nhƣ mô phổi, chữa hiệu bệnh phổi Cũng thời gian này, khoảng kỷ XI SCN, Scotland thầy tu sử dụng thuốc Phiện (Papaver ommirierum) Cần sa (Canabis sativa) để làm thuốc giảm đau thuốc gây mê Sau này, Nicholas Culpeper (1616-1654) kế thừa số kiến thức từ Dioscorides, Paracelus kinh nghiệm chữa bệnh thầy thuốc địa phƣơng, ông cho xuất dƣợc thảo “The English Physitian” Đây sách bán chạy đƣợc tái nhiểu lần Ở châu Phi, đa dạng ngành dƣợc thảo cổ truyền lớn châu lục khác Việc sử dụng liệu pháp điểu trị thuốc châu Phi có từ thời xa xƣa Những viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) liệt kê hàng chục loài thuốc công dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khoảng 1500 TCN) ghi lại 870 toa thuốc cơng thức, 700 lồi dƣợc thảo chứng bệnh, từ bệnh phổi chó đến vết thƣơng cá sấu cắn Viếc buôn bán dƣợc thảo vùng Trung Đông, Ấn Độ Đơng Bắc châu Phi có từ 3000 năm trƣớc Từ kỷ V đến kỷ XIII SCN, thầy thuốc Ả Rập ngƣời có coogn đầu tiến ngành y Vào kỷ XIII, nhà thực vật học Ibn El Beitar xuất “ Các vấn đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc Bắc Phi Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi ngƣời châu Âu nghiên cứu thực vật Đong Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứu thực vật Đông Dƣơng, Perry công bố 1000 lồi dƣợc liệu Đơng Nam Á đƣợc kiểm chứng gần (1985) tổng hợp thành sách “Medicinal Plants ò Eats anh Southeast Asia” Nói đến dƣợc thảo châu Á khơng thể nhắc đến hai quốc gia có y học cổ truyền lâu đời Trung Quốc Ấn Độ Lijhc sử y học Trung Quốc đầu kỷ thứ II, ngƣời ta biết dùng thuốc loại cỏ để chữa bệnh nhƣ: sử dụng nƣớc Chè (Thea sinensis) đặc để rửa vết thƣơng tắm ghẻ Trong cuốc sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất 1985 liệt kê loại cỏ chữa bệnh nhƣ : Rễ gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nọc độc, viếm tuyến hạch, hạt gấc trị sung tấy, đau khớp, sốt rét, vết thƣơng tụ máu, Cải soong (Nasturtium officinale) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân rang, bƣớu cổ Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi thuốc, sảm phẩm chiết từ cỏ để chữa trị đúc rút thành sách có giá trị Từ đời nhà Hàn (168 năm TCN) Trung Quốc sach “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ Vào kỷ thứ XVI Lý Thời Trần thống kê đƣợc 12000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” đƣợc nhà xuất Y học trích dẫn 1963 Và gần sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê hầu hết loài cỏ chữa bệnh có Trung Quốc đƣợc biết từ trƣớc tới Văn minh ngƣời Ấn Độ cỏ đại phát triển cách 5000 năm dọc theo bờ song Indus miền Nam Ấn Độ Trong sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1500 TCN, chứa đựng kiến thức phong phú dƣợc thảo thời kỳ Trong đó, nhiều lồi đƣợc xem “cây thiêng” dành cho vị ... tỉnh Bắc Giang 2.2 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Loài Cát sâm phân bố tự nhiên xã Binh Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Địa điểm nghiên cứu: Xã Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh. .. thuốc quý này, em chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố trạng khai thác sử dụng Cát Sâm (Callerya specioca Champ. ex Benth. ) Schot xã Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Gi ng” với mong muốn góp... luận tốt nghiệp với đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố trạng khai thác sử dụng Cát Sâm (Callerya specioca Champ. ex Benth) Schot xã Bình Sơn, huyện ục N , tỉnh Bắc Gi ng” Lời em xin đƣợc gửi

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan