Đánh giá sinh trưởng của loài cát sâm callerya speciosa champ exbenth schot tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên thanh hóa

60 12 0
Đánh giá sinh trưởng của loài cát sâm callerya speciosa champ exbenth schot tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập nghiên cứu trƣờng, khóa học Quản lý tài nguyên thiên nhiên (C) (2014-2018) bƣớc vào giai đoạn kết thúc Đƣợc trí Nhà trƣờng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực tập đề tài “Đánh giá thực trạng phân bố kỹ thuật gây trồng Cát sâm (Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - tỉnh Thanh Hóa” Sau thời gian thực hiện, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, cho phép đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Phùng Thị Tuyến trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban quản lý, cán bộ, kiểm lâm Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Ban lãnh đạo Trạm Kiểm lâm thuộc Khu bảo tồn; đặc biệt anh Nguyễn Mậu Toàn cán KBTTN Xuân Liên giúp đỡ tạo điều kiện tốt ngày thu thập số liệu trƣờng Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Huy Tuấn Anh i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá sinh trƣởng loài Cát sâm (Callerya speciosa (Champ.exBenth) schot) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên – Thanh Hóa” Giảng viên hƣớng dẫn :TS.PhùngThịTuyến Sinh viên thực tập: Lê Huy Tuấn Anh MSV: 1453101097 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Thông qua đánh giá đặc điểm sinh trƣởng sinh thái ,kỹ thuật nhângiống loài Cát sâm nhằm đề suất giải pháp bảo tồn phát triển loài Cát sâm Khu BTTN Xuân Liên – Thanh Hóa Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc đặc điểm hình thái, phân bố Cát sâm Khu BTTN Xuân Liên - Xác định đƣợc kĩ thuật nhân giống Cát sâm - Đề xuất đƣợc số giải pháp bảo tồn phát triển loài Cát sâm Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Cát sâm  Đặc điểm phân bố  Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài Cát sâm  Đặc điểm tầng cao khu vực có Cát sâm phân bố  Đặc điểm lớp tái sinh sinh thái loài bảo tồn  Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi nơi có Cát sâm phân bố  Đánh giá sinh trƣởng loài Cát sâm ii  Đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm  Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm  Kỹ thuật nhân giống, trồng Cát sâm  Kỹ thuật trồng Cát sâm  Cách trồng hạt  Cách trồng hom  Tiêu chuẩn giâm hom kỹ thuật giâm hom  Tiêu chuẩn giâm hom  Kỹ thuật giâm hom  Một sôvấn đề tồn công tác bảo tồn đề xuất giải pháp  Một số vấn đề tồn công tác bảo tồn loài khu vực nghiên cứu  Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Những kết đạt đƣợc  Kết quả: Đánh giá phân bố trạng Cát sâm thuộc khu vực Hón Mong, Hón Trƣờn, Hón Men, Hón Muội, Sơng Khao Qua kết điều tra cho thấy trạng Cát sâm Khu BTTN bị giảm sút nghiêm trọng so với trƣớc Tất Cát sâm gặp đƣợc tuyến điều tra nhỏ, tái sinh từ phần rễ gốc mẹ bị khai thác trƣớc đó, số mọc lên từ hạt Cát sâm mọc vùng có điều kiện sinh thái khu rừng thứ sinh, rừng tre nứa rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, có gỗ lớn, thƣờng có gỗ nhỏ bụi Một số lồi thực vật mang tính điển hình cho khu vực có loại thuốc mọc Khu BTTN Xn Liên Dẻ, Lịng mang, Tre nứa, Vầu, Nóng, Gắm, Chạc chìu, Dây bánh nem, số lồi thuộc họ Rubiaceae, Mua leo, họ Na, họ Ráy,…  Biện pháp:  Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, sinh vật học Cát sâm iii  Xây dựng sở pháp lý phục vụ cho công tác bảo tồn huy động nguồn lực tham gia vào công tác bảo tồn Dựa ƣu tiên bảo tồn để đầu tƣ huy động nguồn lực đầu tƣ vào cơng tác bảo tồn lồi  Cần thực nghiêm cấm khai thác loài thời gian mùa hoa để tạo điều kiện thuân lơi cho tái sinh tự nhiên  Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dần giá trị loài  Tiếp tục thực chƣơng trình hỗ trợ vay vốn để ngƣời dân phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề tiềm khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Huy Tuấn Anh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Đặc điểm thực vật khóa phân loại chi Callerya 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Callerya 1.1.2 Khóa phân loại chi callerya thực vật chí trung quốc 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 10 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 10 2.5.1 Phƣơng pháp nội nghiệp 16 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên Khu BTTN Xuân Liên 19 3.1.1.Vị trí địa lý 19 3.1.2 Đặc điểm địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Thủy văn 21 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 21 3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1.1 Đặc điểm hình thái 28 v 4.1.2 Đặc điểm phân bố 30 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài trạng thái rừng nơi có Cát sâm phân bố 32 4.2 Điều tra tình hình sinh trƣởng loài Cát sâm 36 4.3 Kỹ thuật nhân giống, trồng Cát sâm 39 4.3.1 Kỹ thuật trồng Cát sâm 39 4.3.2 Tiêu chuẩn giâm hom kỹ thuật giâm hom 41 4.4 Một sô vấn đề tồn công tác bảo tồn đè xuất giải pháp 42 4.4.1 Một số vấn đề tồn công tác bảo tồn loài khu vực nghiên cứu42 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ODB KBTTN Dt Hvn D1.3 Nguyên nghĩa Ô dạng Khu bảo tồn thiên nhiên Đƣờng kính tán Chiều cao vút Đƣờng kính ngang ngực (1.3) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích loại đất đai xã thuộc khu BTTN Xuân Liên 21 Bảng 3.2 : Hiện trạng đất rừng đặc dụng theo phân khu chức Khu bảo tồn 23 Bảng 4.1: Thông tin tuyến điều tra 30 Bảng 4.2: Phân bố Cát sâm OTC 31 Bảng 4.3: Tổng hợp độ tàn che, độ cao trạng thái rừng 32 Bảng 4.4: Đặc điểm chất lƣợng tái sinh 33 Bảng 4.5: Công thức tổ thành gỗ tái sinh nơi có Cát sâm phân bố 34 Bảng 4.6: Công thức tổ thành tầng bụi thảm tƣơi 35 Bảng 4.7 Sinh trƣởng Cát sâm 37 viii DANH MỤC BIỂU Biểu 01: Điều tra theo tuyến 11 Biểu 02: Phiếu điều tra tầng cao 13 Biểu 03: Điều tra tái sinh 14 Biểu 04: Mẫu điều tra bụi 15 Biểu 05 : Điều tra tình hình sinh trƣởng 15 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cách lập ô tái sinh 13 Hình 4.1: Hình thái thân Cát sâm phân bố tự nhiên 28 Hình 4.2: Hình thái củ Cát sâm khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.3: Hình thái thân 29 Hình 4.4: Hình ảnh Cát sâm bụi xung quanh 36 x (e) (f) Hình 4.4: Hình ảnh Cát sâm bụi xung quanh Qua bảng cho thấy tầng bụi thảm tƣơi xung quanh Cát sâm chủ yếu dƣơng xỉ, dong, gừng rừng, sa nhân chiều cao trung bình tầng bụi dao động từ 20 –60cm Tỉ lệ che phủ ô dạng trung bình 40–50% 4.2 Điều tra tình hình sinh trƣởng lồi Cát sâm Kết điều tra tình hình sinh trƣởng Cát sâm khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.7 Sinh trƣởng Cát sâm 8.5 × 3.5 5.5 Mép nguyên 0 Có củ 0 Có củ 15 × 7.5 0.34 Vàng nâu 0.52 Vàng nâu 14 Già nâu non xanh 21 Già nâu non xanh 24 0.23 150 120 1030 Lá hình trứng, đầu nêm, trịn, mặt có lơng mềm gân lơng chim Nâu Số nhánh Mép D gốc (cm) 1500 Dài cuống (cm) Màu sắc vỏ Kích thƣớc (cm) Dài thân (cm) Hình dạng chét Kích thƣớc chét (cm) Số Số 56 67 Đặc điể m khác Màu xanh nhạt 37.5 × 18 Lá hình trứng dài, đầu nhọn, trịn mặt có tí lơng mềm gân lơng chim dõ mặt sau 13.5 × 3.5 33 × 17.5 Lá hình trứng dài, đầu nhọn, trịn mặt có tí lơng mềm gân lơng chim dõ mặt sau 210 Vàng nâu 23 × 13.5 220 Già nâu non xanh 33 21.5 × 13.5 Lá hình trứng dài, đầu nhọn, trịn, hai mặt có tí lơng mềm, gân lơng chim rõ mặt sau Lá hình trứng dài, đầu nhọn, trịn, hai mặt có tí lơng mềm, gân lông chim rõ mặt sau 37 củ Ghi Có củ 10 Mép nguyên Màu xanh nhạt Có củ 14.3 × 4.4 Mép ngun Màu xanh Có củ 12.5 × 5.2 7.5 Mép ngun Màu xanh Có củ 10.5 × 6.5 Mép ngun Màu xanh Có củ Trồn g thân 110 0.75 Già nâu non xanh 17 × 7,5 Lá hình trứng, đầu nêm, trịn ,2 mặt có lơng mềm gân lơng chim 6,75 × 2,5 5.4 Mép ngun Màu xanh nhạt Có củ Lá hình trứng dài, đầu nhọn, trịn, hai mặt có tí lơng mềm, gân lơng chim rõ mặt sau 12,5 × 7.5 Mép nguyên Màu xanh Có củ 0 300 12 Già nâu non xanh 38 24,3 × 14,5 10 105 0.4 Vàng nâu 0 Già nâu non xanh 11 12 900 90 0.3 15,3 × 4,5 Mép nguyên Màu xanh Có củ Có củ Màu xanh nhạt Có củ 64 30 × 15,5 21 × Lá hình trứng, đầu nêm, trịn ,2 mặt có lơng mềm gân lơng chim 7,5 × 1,5 3.8 Mép nguyên Màu xanh nhạt Có củ 16 × 5,5 Lá hình trứng dài, đầu nhọn, trịn, hai mặt có tí lơng mềm, gân lơng chim rõ mặt sau 10.5 × 6.5 Mép nguyên Màu xanh Có củ 16 14 46 0.5 Nâu 0.3 Mép nguyên Màu xanh nhạt Lá hình trứng dài,đầu nhọn,đi trịn mặt có tí lơng mềm gân lông chim dõ mặt sau 1250 120 4,5 × 1,5 Lá nhỏ, mặt có tí lơng mềm gân lơng chim dõ mặt sau 10 × 2,3 Mép nguyên Nâu 13 Già nâu non xanh 28,5 × 14 Lá hình trứng dài, đầu nhọn, trịn mặt có tí lơng mềm gân lơng chim dõ mặt sau Già nâu non xanh 15 44 Có củ 38 Trồn g thân Qua bảng cho thấy, Cát sâm có đƣờng kính gốc chiều dài thân nhỏ màu sắc vỏ chúng màu nâu hay màu vàng nâu, có đƣờng kính thân chiều dài thân lớn chúng phân màu sắc thân rõ rệt xanh nâu Hình dáng chét khác độ tuổi khác nhau, nhỏ chúng có hình trứng chét có hơn, lớn có hình trái xoan thn dài Vì vậy, tùy vào độ tuổi khác Cát sâm có đặc điểm khác nhƣ màu sắc vỏ hay hình dạng chét 4.3 Kỹ thuật nhân giống, trồng Cát sâm 4.3.1 Kỹ thuật trồng Cát sâm Kết kỹ thuật trồng chăm sóc Cát sâm qua vấn cán kỹ thuật khu bảo tồn đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Chọn giống: Cát sâm đƣợc trồng thân cây, thu hái chọn dây bánh tẻ, độ dài dây để trồng từ 0,5–1m (cứ cách 15–20cm có mắt mầm tốt nhất) Khi cắt dây bánh tẻ xong, xử lý đầu cắt tro, vôi … để giữ cho đƣợc tƣơi lâu tránh nấm bệnh, lấy dao cắt cành mọc dây không làm dây xây xát, bị nƣớc khô dây Thời vụ gieo trồng: Cát sâm đƣợc gieo trồng hạt, giâm cành + Hạt đƣợc gieo vào vụ xuân vào tháng 1, gieo trực tiếp ruộng sản xuất gieo vào bầu, Trồng vào tháng – + Cành giâm nên trồng vào cuối đông đầu xuân từ tháng 12 đến tháng âm lịch năm hàng năm + Khi trồng đào hốc với khoảng cách 1m x 2m; kích thƣớc hốc 30x30x30 cm, trộn đất mịn kèm phân bón (phân chuồng, phân NPK…) Chăm sóc: Sau trồng Cát sâm cần làm cỏ xới xáo thƣờng xuyên thân Cát sâm dài nhỏ, thƣờng mọc dựa cần cắm cọc trồng gần hàng rào để có chổ dựa 39 Khi mầm phát triển đƣợc 10-20cm làm giàn cho Cát sâm leo tận dụng thân gỗ to tạo giàn leo Khi thân cao khoảng 1m cuộn dây lại lần nữa, sau phủ đất mùn lên nhằm mục đích tạo điều kiện cho tầng củ thứ phát triển Thƣờng xuyên làm cỏ, đảm bảo cho đất tơi xốp Khi trồng đƣợc tháng bón thúc phân NPK theo hố trồng với định mức theo cơng thức bón phân Thƣờng xuyên tạo độ ẩm cho đất để thân phát triển nhanh Thu hoạch: Sau trồng năm tiến hành thu hoạch khoảng vào mùa đông xuân, thấy có tƣợng xuống lá, xuất nhiều phấn trắng lá, bị rỗ lốm đốm, ngả màu Khi thu hoạch cần tránh để xây xát củ, nhằm đảm bảo chất lƣợng chế biến Bộ phận dùng rễ củ, thu hoạch cắt thân đến sát gốc, đào lấy củ Rửa củ, phơi sấy khơ Cách bón phân: ─ Bón thúc theo cơng thức thí nghiệm, chia làm đợt: o Đợt l: bón lót trồng 1/3 số phân o Đợt 2: Sau 60 ngày trồng bón 1/3 số phân o Đợt 3: Sau 90 ngày trồng bón 1/3 số phân cịn lại ─ Cách bón: Bón xung quanh gốc, cách gốc 10–15cm lấp đất không để phân lộ mặt đất 4.3.1.1 Cách trồng hạt Gieo hạt: Hạt đƣợc gieo thẳng vào hốc, hốc 3-5 hạt, sau tỉa để lại hốc 1–2 4.3.1.2 Cách trồng hom Trồng hom: Tách hom khỏi vƣờn ƣơm, tránh để đứt nhiều rễ ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển sau trồng Đặt hom giống thẳng đứng xuống hốc đào sẵn, lấp đất, kéo nhẹ để rễ duỗi thẳng không bị cuốn, làm cho phát triển Lấp đất quanh gốc ấn xung quanh để đứng vững 40 Sau trồng cần tƣới ẩm thƣờng xuyên cho phát triển tốt Thân Cát sâm dài nhỏ, thƣờng mọc dựa, cần cắm cọc trồng gần hàng rào để có chỗ tựa Hàng năm cần xới xáo làm cỏ, dùng loại phân nƣớc để tƣới thúc – lần vào lúc sinh trƣởng mạnh làm cỏ 4.3.2 Tiêu chuẩn giâm hom kỹ thuật giâm hom 4.3.2.1 Tiêu chuẩn giâm hom Giâm phƣơng pháp nhân giống vơ tính giúp giữ lại phẩm chất cho giống Vì vậy, việc lựa chọn để nhân giống ảnh hƣởng nhiều đến khả sinh trƣởng sau Vì cần có tiêu chuẩn tronh giâm hom Đối với cành thân giống đƣợc lựa chọn để giâm hom: yêu cầu phải khỏe mạnh, không mang mầm bệnh, lấy từ mẹ đƣợc tuyển chọn Đất trồng: sử dụng lớp đất không bị nhiễm trùng, nấm bệnh, đất phải tơi xốp Nơi xếp bầu không đƣợc đọng nƣớc, dễ làm bị úng, nhiễm nấm Phải che nắng lƣới, bên xung quanh tránh ánh nắng trực tiếp, gió mạnh Bầu ƣơm: bầu ƣơm phải chọn kích thƣớc tùy vào lồi phải có lỗ nƣớc Phân dùng để giâm hom: sử dụng phân chuồng hoại mục, phân NPK Trộn với tỉ lệ phù hợp để tạo xốp dinh dƣỡng cho 4.3.2.2 Kỹ thuật giâm hom Sau chọn đƣợc giống, đất, bầu, với tiêu chuẩn giâm hom ta tiến hành giâm hom nhƣ sau: Đất sau chuẩn bị phải đƣợc bóp nhỏ sàng, sau trộn với phân với tỉ lệ phù hợp Đóng đất đƣợc chuẩn bị vào bầu, yêu cầu đóng khơng đƣợc q chặt tạo độ xốp cho đất bầu tƣới đẫm nƣớc Sau xắp bầu vào luống chuẩn bị có giàn che Cách giâm hom đƣợc nhứng vào thuốc kích thích mọc rễ với nồng độ khác 41 Cắm đầu đƣợc nhúng thuốc kích mọc rễ cành đƣợc giâm hom vào bầu Sau kết thúc kỹ thuật giâm hom, ta phải ghi lại nhật ký sinh trƣởng giâm hom chu ý tƣơi nƣớc thƣờng xuyên để đƣợc phát triên tốt 4.4 Một sô vấn đề tồn công tác bảo tồn đè xuất giải pháp 4.4.1 Một số vấn đề tồn cơng tác bảo tồn lồi khu vực nghiên cứu Cát sâm thuốc quý, có giá trị kinh tế cao phân bố tự nhiên Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Do khai thác múc loài khu vực trở nên gặp, việc bảo tồn lồi Cát sâm khu vực trở nên cấp bách Cơng tác bảo tồn lồi cịn nhiều vấn đề tồn cần giải thời gian tới nhƣ: Ngƣời dân đa số ngƣời dân tộc thiểu số, đời sống dân cƣ khu vực thấp, chƣa có hiểu biết định lồi Vì lợi ich trƣớc mắt nên ngƣời dân khai thác quanh năm q mức, khơng kỹ thuật lồi này, dẫn đến hạn chế khả tái sinh tự nhiên lồi Cát sâm Tình trạng đốt nƣơng làm rẫy diễn thƣờng xuyên làm sinh cảnh sống loài suy giảm trầm trọng Ngƣời dân chƣa ý thức đƣợc giá trị thục lồi nên chƣa có sở pháp lý cho bảo tồn lồi dẫn đến tình trạng ngày suy kiệt loài 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Nhằm đề xuất số vấn đề tồn nhƣ góp phần cơng tác bảo tồn lồi thuốc q này, tơi mạnh dạn đƣa số giải pháp nhƣ sau: Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, sinh vật học Cát sâm làm sở cho công tác bảo tồn chỗ chuyển chỗ loài thuốc quý Xây dựng sở pháp lý phục vụ cho cơng tác bảo tồn Khơng để xảy ta tình trạng thiếu đồng công tác quản lý, bảo tồn phát triển loài Cát sâm Huy động nguồn lực tham gia vào công tác bảo tồn Dựa ƣu tiên bảo tồn để đầu tƣ huy động nguồn lực đầu tƣ vào công tác bảo tồn loài Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dần giá trị loài Hạn chế đốt nƣơng làm rẫy chặt phá rừng 42 nguyên nhân làm sinh cảnh sống lồi Cát sâm tự nhiên Khuyến khích ngƣời dân gây trồng Cát sâm góp phần bảo tồn chuyển vị lồi Tiếp tục thực chƣơng trình hỗ trợ vay vốn để ngƣời dân phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề tiềm khác nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhậm cho ngƣời dân giảm áp lực vào rừng nói chung khơng khai thác lồi Cát sâm nói riêng 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đã xác định lập tuyến điều tra phân bổ tƣơng đối địa bàn Khu BTTN Xuân Liên để đánh giá phân bố trạng Cát sâm thuộc khu vực Hón Mong, Hón Trƣờn, Hón Men, Hón Muội, Sơng Khao Cát sâm mọc vùng có điều kiện sinh thái khu rừng thứ sinh, rừng tre nứa rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, có gỗ lớn, thƣờng có gỗ nhỏ bụi Một số loài thực vật mang tính điển hình cho khu vực có loại thuốc mọc Khu BTTN Xuân Liên Dẻ, Lịng mang, Tre nứa, Vầu, Nóng, Gắm, Chạc chìu, Dây bánh nem, số lồi thuộc họ Rubiaceae, Mua leo, họ Na, họ Ráy,… Các hoạt động kinh tế ngƣời dân vùng chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Trong đó, diện tích đất canh tác nông nghiệp lại thấp, chiếm 8,7 % tổng diện tích tự nhiên với kỹ thuật thâm canh lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (đặc biệt thời tiết) Đời sống ngƣời dân lệ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng khu vực Với cách điều tra rộng có tính đại diện cao nhƣ chắn xác định đƣợc khách quan phân bố Cát sâm Thu hái lâm sản gỗ: Lâm sản gỗ khu vực đƣợc cộng đồng địa phƣơng thu hái, sử dụng cho mục đích sử dụng chỗ mục đích thƣơng mại Các loại lâm sản gỗ chủ yếu mà cộng đồng địa phƣơng thu hái Hiện số loại lâm sản khai thác mức trở nên khan Tuy nhiên, nhìn nhận phƣơng diện lồng ghép chiến lƣợc bảo tồn với việc đảm bảo sinh kế ngƣời dân địa phƣơng việc thu hái lâm sản gỗ cần đƣợc thúc đẩy, lập kế hoạch để đảm bảo việc khai thác không vƣợt ngƣỡng cho phép Cát sâm ƣa ẩm, ƣa ánh sáng, chịu bóng thời kỳ Cây thƣờng mọc lẫn đám bụi hay gỗ nhỏ rừng thứ sinh, ven đồi, bờ 44 nƣơng rẫy Đặc biệt ven rừng ẩm núi đá vơi Ở thƣờng có kích thƣớc lớn mọc đồi Một khóm thu hoạch đƣợc - kg rễ củ Cát sâm hoa nhiều hàng năm Khả tái sinh từ hạt tốt Ngoài bị chặt phá thƣờng xuyên, phần gốc lại có khả tái sinh thành Kiến nghị: Kết điều tra nghiên cứu mà đề tài thực đƣợc tài liệu tham khảo cho dụ án nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao giá trị thiết thực nghiên cứu Tăng cƣờng nghiên cứu loài Cát sâm vào mùa khác năm để có nhìn tổng thể lồi Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, quản lý rừng, bảo vệ loài tái sinh để sâu bệnh Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng thuốc cho ngƣời dân sống xung quanh khu vực Khu BTTN Xuân Liên Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần hóa học, dƣợc lý, đặc biệt vấn đề trồng Cát sâm cịn ít, cần đƣợc đầu tƣ nghiên cứu sâu nhằm khai thác phát triển đƣợc nguồn gen quí 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế , 2005; Danh mục thuốc thiết yếu Y học cổ truyền, Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ (theo Quyết định số 17 / 2005 / QĐ-BYT , ngày 01 tháng năm 2005 Bộ trƣởng Bộ Y tế ) Đỗ Huy Bích số đồng tác giả khác, 2004 2013; Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam; NXB KH & KT, Hà Nội; T.I & T.II (2004), T.III (2013) Đỗ Tất Lợi, 2004, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập Bùi Xuân Chƣơng, Mai Nghị, 1978; Hƣớng dẫn Khoanh vùng bảo vệ tái sinh Khai thác dƣợc liệu – NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Tập, 2007; Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam; Đại sứ quán Vƣơng Quốc Hà Lan Hà Nội, IUCN, Bộ NN & PTNT, IUCN xuất Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nhiều đồng tác giả, 2007; Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật – NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội UBND tỉnh Thanh Hóa, 2000; Quyết định số 1476/QĐ-UB ngày 15/06/2000, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, v/v Thành lập khu BTTN Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo kết điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Triệu Văn Hùng (chủ biên) nhiều đồng Tác giả, 2007; Lâm sản gỗ Việt Nam Dự án hỗ trợ chuyên ngành LSNG pha II xuất 10 Viện Dƣợc liệu, 2013; Danh lục thuốc mọc tự nhiên đƣợc khai thác sử dụng phổ biến Việt Nam (tài liệu cập nhật hàng năm, lƣu hành nội bộ) 11 Viện Dƣợc liệu; Kết đợt điều tra Dƣợc liệu Việt Nam (1961 – nay) Danh lục thuốc Việt Nam (Tài liệu cập nhật hàng năm, lƣu hành nội bộ) 12 Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế bảo vệ rừng theo hƣớng bền vững vùng đệm Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Trang Web 13 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (http://www.mard.gov.vn) 14 Khu BTTN Xuân Liên (http://www.xuanlien.org.vn) 15 Thiên nhiên Việt Nam (http://www.thiennhien.net) 16 Trung tâm liệu thực vật Việt Nam PHỤ LỤC Phụ biểu 01 Phiếu vấn Họ tên thực hiện: Họ tên ngƣời vấn: Địa chỉ: Giới tính: Nghề nghiệp: Ngày vấn: Ơng có biết Cát sâm khơng ạ? Ở có lồi khơng ạ? Nhà ơng bà có trồng khai thác Cát sâm khơng? Ơng bà dùng với mục đích gì? Ơng bà thƣờng lấy giống đâu? Cây giống thƣờng đƣợc trồng nhƣ nào? Theo ông cách trồng nhân giống lồi nhƣ để có kết tốt với điều kiện đây? Các đƣợc bảo quản chăm sóc nhƣ để chúng phát triển tốt khỏe ạ? Việc chăm sóc Cát sâm có khó khăn gặp nhiều khó khăn khơng? Ơng bà làm cách để giải khó khăn (nếu có)? Cây Cát sâm có cần bón phân khơng? Nếu có loại phân phù hợp với loài này? 10.Loài hay bị sâu bệnh khơng? Nếu sâu bệnh có khó chữa trị khơng? 11.Cây Cát sâm đƣợc thu hoạch? Thƣờng thu hoạch vào tháng mấy? Mỗi năm ơng bà thu hoạch đƣợc tấn? Ơng bà khai thác nhƣ nào? Khi thu hoạch ông bà thƣờng gặp khó khăn gì? 12.Ơng bà thƣờng thu hoạch phận cây? Những phận đƣợc bán nhƣ nào? 13.Giá bán thƣờng bao nhiêu? Bộ phận có giá trị cao bán với giá bao nhiêu? 14.Thị trƣờng tiêu thụ Cát sâm có rộng khơng? 15.Các năm gần Cát sâm giá bán Cát sâm có nhiều biến động khơng? 16.Ở ngồi tự nhiên cịn nhiều Cát sâm hay khơng? Lồi có cấm khai thác ngồi tự nhiên khơng? Chính quyền địa phƣơng có quan tâm nhiều đến lồi hay khơng? Có đƣa biện pháp hay phƣơng thức để phát triển lồi hay khơng? ... NGHIỆP Tên khóa luận: ? ?Đánh giá sinh trƣởng loài Cát sâm (Callerya speciosa (Champ. exBenth) schot) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên – Thanh Hóa? ?? Giảng viên hƣớng dẫn :TS.PhùngThịTuyến Sinh viên... trồng Cát sâm (Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - tỉnh Thanh Hóa? ?? với mong muốn góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Xn Liên nói riêng tồn cầu... nơi có Cát sâm phân bố  Đánh giá sinh trƣởng loài Cát sâm ii  Đặc điểm sinh trƣởng loài Cát sâm  Đặc điểm vật hậu loài Cát sâm  Kỹ thuật nhân giống, trồng Cát sâm  Kỹ thuật trồng Cát sâm 

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan