1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn : Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang part 5 ppsx

8 504 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 146,11 KB

Nội dung

33 Sơn đã mạnh dạn áp dụng mô hình đó trên diện tích đất đợc giao của gia đình mình. Khi thấy mô hình của các hộ trong thôn Mẫu Sơn phát triển rất tốt và cho hiệu quả kinh tế cao, các hộ gia đình có diện tích đất lâm nghiệp trong toàn xã đã không ngừng nhân rộng mô hình. Cây Vải đợc trồng ở chân và sờn đồi nơi có độ dốc nhỏ từ 10 15 0 . Tính đến nay tổng diện tích mô hình vờn cây ăn quả của xã là 125ha chiếm 7,8% tổng diện tích tự nhiên và diện tích này đã đợc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp. * Mô hình SDĐ Vờn nhà Mô hình này đã đợc hình thành từ rất lâu đời, phát triển theo hớng tự cung tự cấp nhằm phục vụ nhu cầu của gia đình mình là chính chứa cha phát triển thành hàng hóa. Cây trồng pha tạp nhiều loại với nhau, năng suất thấp và chất lợng sản phẩm không cao. Gần đây nhiều hộ gia đình đã học hổi qua đài, sách báo, qua quá trình thăm quan thực tế đã tiến hành cải tạo vờn tạp của mình chuyển sang trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày cho năng suất cao, chất lợng tốt, phù hợp với nhu cầu của thị trờng và điều kiện tự nhiên của địa phơng. * Mô hình SDĐ Ruộng lúa + Hoa màu Mô hình này đợc hình thành từ rất lâu đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu về lơng thực, thực phẩm của con ngời. Nó phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực cũng nh phù hợp với tập quán canh tác truyền thống của cộng đồng. Hiện nay hệ số SDĐ nông nghiệp của xã là khá cao, diện tích đất nông nghiệp đã đợc tận dụng một cách triệt để đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời dân. 5.3.2. Quy mô và các đặc điểm của các MHSDĐ * Mô hình Vờn cây ăn quả Mô hình này có tổng diện tích là 125ha chiếm 12,23% tổng diện tích đất nông nghiệp của xã Chu Điện. Toàn bộ đợc trồng Vải thiều và một số loài cây khác nh Xoài, Na, NhãnTrên diện tích trồng Vải ngời dân áp 34 dụng các mô hình NLKH trồng xen một số loài cây công nghiệp, nông nghiệp ngắn ngày nh Dứa, Sắn, Củ từ Hiện nay cây vải thiều đã cho thu nhập. Quy mô sản xuất chủ yếu là phát triển hàng hóa, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng và mang lại lợi nhuận cho ngời sản xuất. * Mô hình SDĐ Rừng trồng Diện tích rừng trồng là 124,4ha chiếm 100% tổng diện tích đất có rừng của xã. Trồng các loại cây lấy gỗ nh Keo lá tràm, Bạch đàn và một số loài cây khác. Hai loài cây này chủ yếu đợc trồng thuần loài nên cha thu đợc hiệu quả cao về kinh tế, tận dụng đợc không gian dinh dỡng, hạn chế sâu bệnh hại cũng nh về hiệu quả bảo vệ môi trờng. * Mô hình SDĐ Vờn nhà Mô hình này có tổng diện tích là 270ha chiếm 16,8% tổng diện tích tự nhiên của xã. Vờn nhà thờng gắn liền với đất thổ c, đất vờn nhà và đất thổ c của các hộ trong xã đã đợc cấp sổ có bìa đỏ, giao khoán cho các hộ gia đình tự đầu t, quản lý. Do đó các hộ phải chủ động tìm ra phơng hớng kinh doanh của mình. Đất vờn của xã rất thích hợp cho việc phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp Hiện nay trong địa bàn xã đang tồn tại 2 loại hình SDĐ vờn nhà đó là vờn tạp và vờn cải tạo. Vờn tạp là hình thức SDĐ chủ yếu của ngời dân ở đây. Quy mô là đáp ứng cho nhu cầu của gia đình là chính. Gần đây trong xã đã xuất hiện một số mô hình vờn nhà phát triển theo hớng vờn cải tạo. Các sản phẩm đợc phát triển thành hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời sản xuất. * Mô hình SDĐ Ruộng lúa + Hoa màu Tổng diện tích của mô hình này là 591,8ha chiếm 36,73% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó, ruộng 2 vu là 387ha, ruộng 1 vụ là 200ha. Diện tích lúa 2 vụ tập chung hai bên bờ Ngòi nớc nên thuận lợi cho việc tới, tiêu. Độ màu mỡ cao do thờng xuyên đợc bồi đắp phù xa( hàng 35 năm diện tích nàybị ngập lụt từ tháng 7 8). Bên cạnh đó ngời dân đã biết cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới, thâm canh trong sản xuất nên sản lợng cũng nh chất lợng cây trồng đang dần đợc cải thiện. Với diện tích ruộng 1 vụ ngoài một vụ lúa ra ngời dân thờng quay vòng trồng rất nhiều các loại cây hoa màu cho năng xuất và hiệu quả kinh tế cao nh: Su hào, Cà chua, Da, Khoai tây 5.3.3. Mục tiêu của các MHSDĐ * Mô hình Vờn cây ăn quả Mục tiêu của mô hình này là nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần cho ngời dân, đồng thời góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ tạo cảnh quan môi trờng sinh thái, hạn chế xói mòn rửa trôi đất, giữ đợc nguồn nớc cho cộng đồng. * Mô hình trồng rừng sản xuất Mô hình đợc thực hiện nhằm thu hút ngời dân tham gia tích cực vào công tác phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thực hiện tốt các chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc của nhà nớc, bảo vệ môi trờng sinh thái, hạn chế xói mòn bảo vệ đất và nớc, đồng thời góp phần tăng thêm thu nhập ổn định cuộc sống cho ngời dân. * Mô hình SDĐ Vờn nhà Nhằm tận dụng những tiềm năng sẵn có của địa phơng: Đất đai, khí hậu, nhân lực để từ đó đa một số loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã, có năng suất cao chất lợng tốt, dễ tiêu thụ nhằm đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt, cũng nh góp phần cải thiện đời sống của ngời dân. Tạo cảnh quan môi trờng sinh thái nông thôn. * Mô hình SDĐ Ruộng lúa + Hoa màu Đây là mô hình đã tồn tại từ lâu đời và không thể thay thế đợc trong cộng đồng ngời dân nông thôn miền núi phía Bắc nớc ta nói chung và cộng đồng ngời dân trong xã Chu Điện nói riêng. Mô hình này không chỉ đáp ứng những nhu cầu cấp thiết về lơng thực , thực phẩm cho con ngời mà nó còn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Do vậy trong tơng lai mô hình này sẽ đợc 36 mở rộng thêm về quy mô sản xuất và đợc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để không những đảm bảo an toàn lơng thực trong toàn xã mà còn phát triển thành hàng hóa mang lại thu nhập cho ngời dân. 5.3.4. Tổ chức quản lý các MHSDĐ Qua quá trình điều tra, phỏng vấn cán bộ xã và một số ngời dân thì chúng tôi thấy một số hình thức tổ chức quản lý các MHSDĐ ở xã Chu Điện nh sau: *Mô hình SDĐ Vờn cây ăn quả và mô hình rừng trồng: Với hai mô hình này UBND xã đã tiến hành giao khoán cho các hộ gia đình nên nằm trong sự quản lý của các hộ. Huyện Lục Nam cũng đã tiến hành cấp sổ đỏ, chứng nhận quyền sử dụng đất của các hộ gia đình trên diện tích đợc giao. Do vậy các hộ gia đình tự quản lý và SDĐ theo mục đích kinh doanh của gia đình mình sao cho đem lại hiệu quả cao nhất. *Mô hình SDĐ Vờn nhà Đất vờn nhà và đất thổ c của các hộ gia đình đã đợc cấp sổ có bìa đỏ, giao khoán cho các hộ gia đình tự quản lý. Các hộ gia đình tự đầu t sản xuất, kinh doanh theo mục đích của mình. * Mô hình SDĐ Ruộng lúa + Hoa màu Từ sau khoán 10 trong nông nghiệp, ngời dân có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất nh tự chọn giống, loài cây, áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc bảo vệ Ruộng đất đợc giao khoán cho ngời dân nên các hộ đợc hởng toàn bộ sản phẩm thu đợc từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và có nghĩa vụ nộp thuế với nhà nớc. Hiện nay ở một số xã miền núi nói chung và xã Chu Điện nói riêng nhà nớc có chính sách u tiên không thu thuế nông nghiệp nhằm mục đích khuyến khích thu hút ngời dân phát triển sản xuất nông nghiệp. 5.3.5. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong các MHSDĐ . * Mô hình SDĐ Vờn cây ăn quả: Vờn cây ăn quả của xã chủ yếu trồng Vải thiều và một số cây ăn quả khác nhng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ vì vậy chúng tôi chỉ đề cập đến các 37 biện pháp kỹ thuật đối với cây vải thiều. Trong những năm cây vải còn nhỏ ngời dân thờng trồng xen một số loại cây công nghiệp, nông nghiệp ngắn ngày nh Dứa, Sắn, Xả Cây vải: Là cây có tốc độ sinh trởng nhanh, rất thích hợp trồng trên đất đồi núi đặc biệt là đất đồi có sỏi nhỏ. Mật độ trồng thích hợp từ 190 200 cây/ha. Xử lý thực bì bằng phơng pháp phát trắng, làm đất theo hố, kích thớc hố là 1,2m x 1m x 1m. Thờng trồng bằng cành chiết, trồng vào mùa xuân có ma nhỏ( từ tháng 2-3). Cự ly hàng cách hàng 7m, cây cách cây 7m, trồng theo hình nanh sấu. Trớc khi trồng mỗi hố bón 10kg phân chuồng mục, sau đó phủ lên trên một lớp đất mỏng để sau từ 15- 20 ngày mới đem cành ra trồng. Cách trồng: Bỏ giấy bọc bầu ra rồi đặt cây chìm xuống hố sao cho mặt trên của miệng bầu thấp hơn miệng hố từ 10cm 15cm, sau đó lấy đất nhỏ lấp vừa kín mặt trên của bầu thì thôi, dùng cọc để cố định tránh ma gió làm cây nghiêng ngả ảnh hởng đến rễ non trong bầu. Trồng xong tới ẩm lấy cỏ khô, rác mục rải xung quanh miệng hố để giảm lợng bốc hơi nớc giữ ẩm cho mặt hố. Trong những năm đầu khi cây còn nhỏ các hộ thờng trồng xen với Dứa, Sắn hoặc rong, Xả. Nếu chăm sóc tốt và gặp điều kiện thuận lợi chỉ sau 4 năm cây vải có thể cho thu từ 10kg 15kg quả/gốc. Cây Dứa: Là cây dễ trồng ít cần chăm sóc, vừa có tác dụng giữ đất màu, vừa cho thu nhập cao. Cách trồng xen với vải: Đào rạch theo đờng băng vải, rạch rộng 30cm, sâu 20cm, bón lót bằng phân chuồng ủ mục. Bình quân mỗi gốc cho từ 0,5kg phân chuồng + 0,01kg đạm. Mật độ trồng cây cách cây là 40cm, sau khi trồng xong lấy cỏ khô rải đều xung quanh gốc để giữ ẩm rồi tới nớc. Khi cây phát triển đợc 3 4 tháng tiến hành vun gốc, lên luống cao khoảng 10- 20cm. Nếu gặp điều kiện thuận lợi, chăm sóc tốt dứa sinh trởng rất nhanh chỉ sau 1 năm sẽ cho thu hoạch và có thể thu hoạch liên tục từ 3 - 4 năm. 38 * Mô hình rừng trồng: Rừng trồng trong xã chủ yếu là các loài cây nh Bạch đàn, Keo lá tràm và một số loài cây khác. Bạch đàn có tốc độ sinh trởng nhanh chủ yếu trồng ở những nơi đất đã qua canh tác nơng rẫy. Mật độ trồng từ 3000 - 3500 cây/ha. Xử lý thực bì cục bộ theo hàng, làm đất theo hố, kích thớc hố là 30 x 30 x30cm. Trồng bằng cây con có bầu với chiều cao khoảng 40cm, thờng trồng vào mùa ma từ tháng 2 đến tháng 3. Cự ly hàng cách hàng là 2m, cây cách cây 1.5m. Đào hố rồi để 5 - 10 ngày mới mang cây con ra trồng. Sau khi trồng làm cỏ xới đất xung quanh gốc cây, tiến hành chăm sóc trong 3 năm đầu những năm tiếp theo vẫn chăm sóc bảo vệ cây trồng nhng tha hơn, vào thời điểm cây bắt đầu khép tán thì tiến hành tỉa tha. Keo là cây sinh trởng nhanh, đem lại hiệu quả lớn cho việc bảo vệ đất, chống xói mòn đất, có khả năng giữ độ ẩm tơng đối tốt. Keo đợc trồng với mật độ 3000 - 3500 cây/ha. Làm đất, cuốc hố với kích thớc 30 x 30 x 30cm. Keo thờng đợc trồng vào tháng 2 - 3, hoặc vào mùa thu từ tháng 9 - 10 với cự ly hàng cách hàng là 2m, cây ách cây 1,5m. Thời vụ trồng không nên muộn quá, cây con sau khi trồng sớm gặp rét, thời tiết khô hanh ảnh hởng tới tỷ lệ sống và tốc độ sinh trởng của rừng trồng. Sau khi trồng khoảng 3 tuổi, rừng mới bắt đầu khép tán, trong thời gian này cần phải phát thực bì dây leo, làm cỏ xới đất, vun gốc, chăm sóc sao cho phải đảm bảo ánh sáng ngay từ năm đầu, điều đó có ý nghĩa tới chất lợng của rừng trồng. Nhìn chung chăm sóc kéo dài trong 3 năm, 2 năm đầu mỗi năm 2 -3 lần, năm thứ 3 từ 1 -2 lần. Khi cây khép tán thì tiến hành tỉa tha. *Mô hình SDĐ Vờn nhà: Hiện tại ở xã đang tồn tại hai loại hình SDĐ vờn nhà, đó là vờn tạp và vờn cải tạo, trong đó diện tích vờn cải tạo chiếm một diện tích rất nhỏ. Vờn tạp đợc trồng rất nhiều loại cây khác nhau, kỹ thuật làm vờn của ngời dân thờng dựa vào quá trình tích luỹ kinh nghiệm và quá trình học hỏi lẫn nhau. 39 Vờn cải tạo đợc trồng một số loài cây trồng có giá trị nh: Hồng, Vải, Nhãn, Na, Xoài Cây Hồng rất thích hợp với vùng đất cát pha, là cây sinh trởng và phát riển tốt, chỉ sau 3 năm là cho thu hoạch, tạo nguồn thu cho các hộ gia đình. Kỹ thuật trồng nh sau: Trớc khi trồng phải phát dọn thực bì toàn diện, đào hố với kích thớc 40 x 50 x 60 (cm) . Bón lót bằng phân chuồng ủ hoai cộng với phân NPK trộn lẫn với đất sau 1 tháng mới tiến hành trồng. Thời gian thích hợp nhất là vào mùa xuân( tháng 1) có thể trồng bằng cây con có bầu hoặc bằng cành chiết với kích thớc đem trồng là 20(cm). Cự ly hàng cách hàng là 4(m), cây cách cây 4(m). Năm đầu tiên có thể trồng xen với Mía hoặc Ngô hoặc một số loài cây xen khác để tận dụng đất trống khi cây còn nhỏ nhằm mục đích tăng thu nhập. Khi cây bắt đầu cho quả thì phá bỏ cây trồng xen và tiến hành chăm sóc, bảo vệ cho tới khi cây có quả. * Mô hình Ruộng lúa + Hoa màu: Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của các hộ manh mún nhỏ lẻ, không bằng phẳng nên việc áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Đa phần ngời dân sử dụng sức kéo của Trâu, Bò để làm đất và vận chuyển. Thông thờng ngời dân ở đây cày từ 2 - 3 lần, bừa từ 2 - 3 lần cho đất thật nhuyễn phẳng, bón lót phân chuồng cộng với phân NPK trớc khi cấy. Mật độ cấy phụ thuộc vào mùa vụ hay cây giống, thông thờng ngời dân cấy với cự ly hàng cách hàng 15( cm), cây cách cây 16( cm). Sau khi cấy phải luôn đảm bảo giữ đủ nớc cho cây lúa, làm cỏ, bón phân, diệt trừ sâu bệnh hại. Bón đạm vào hai thời kỳ, thời kỳ con gái và thời kỳ lúa đang làm đòng. Tại địa phơng các giống lúa phổ biến hiện nay là Tạp giao, Khang dân, Q5, Bao thai, Nhị uđợc cấy vào 2 vụ. Vụ chiêm cấy tháng 1 thu hoạch tháng 5, vụ mùa cấy tháng 6 thu hoạch tháng 9. Với đất ruộng 1 vụ, sau khi thu hoạch lúa ngời dân tiến hành làm đất để trồng màu. Do có điều kiện đất đai và khí hậu thuận lợi, lại chủ động đợc nớc tới cho cây trồng nên xã Chu Điện có thể trồng rất nhiều loại cây hoa 40 màu khác nhau, vào mọi thời điểm trong năm. Đặc biệt là các cây ôn đới đợc trồng vào vụ đông nh: Su hào, Cải bắp, Cà chua, Khoai tây, Ngô Đối với đất làm màu thờng đợc cày, bừa rất kỹ, sau đó lên luống. Tuỳ theo từng loại cây trồng, tuỳ từng cách bố trí cây trồng mà yêu cầu luống cao hay thấp, to hay nhỏ. Thông thờng luống để trồng màu phải đảm bảo phải cao ráo thoát nớc tốt. Tiếp theo tiến hành bổ hố, các cây trồng thờng đợc bố trí trồng hàng đôi song song hoặc theo hình nanh sấu. Kích thớc hố 15 x 15 x10(cm), cự ly trồng hàng cách hàng khoảng 20( Cm), cây cách cây khoảng 20 - 30( cm) tuỳ theo từng loài cây. Có thể trồng bằng hạt( Da, Lạc, Đậu, Đỗ, Bầu, Bí), có thể bằng củ( Hành, Tỏi, Khoai tây), hoặc có thể trồng bằng cây con giống( Cà chua, Su hào, Cải bắp, Cải quấn). Nhìn chung cơ cấu cây trồng của xã Chu Điện rất phong phú và đa dạng. Hệ số sử dụng đất nông nghiệp tơng đối cao đất đợc quay vòng liên tục, thâm canh tăng vụ, năng xuất cây trồng cao. 5.3.6. Các hoạt động của giới trong các MHSDĐ . Giới( Gender) theo trần Thị Quế, 1999 là các quan niệm hành vi, các mối quan hệ và tơng quan về địa vị xã hội của phụ nữ và nam giới một bối cảnh cụ thể. Nói cách khác, nói đến giới là nói đến sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới ở góc độ xã hội. Qua quá trình phỏng vấn, thảo luận với một số hộ gia đình trong xã về vấn đề giới có tác động nh thế nào đến các hoạt động sản xuất? Phụ nữ hay nam giới ai là ngời quyết định chủ yếu mọi công việc trong gia đình? Họ có thái độ, quan niệm nh thế nào đối với các dự án đang đợc thực hiện tại địa phơng? Phụ nữ thờng làm những công việc gì trong các hoạt động sản xuất? Chúng tôi đã thu đợc kết quả về sự phân công lao động trong các MHSDĐ thể hiện ở biểu 03. . Điện nh sau: *Mô hình SDĐ Vờn cây ăn quả và mô hình rừng trồng: Với hai mô hình này UBND xã đã tiến hành giao khoán cho các hộ gia đình nên nằm trong sự quản lý của các hộ. Huyện Lục Nam cũng. nghiệp của xã là khá cao, diện tích đất nông nghiệp đã đợc tận dụng một cách triệt để đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời dân. 5. 3.2. Quy mô và các đặc điểm của các MHSDĐ * Mô hình Vờn cây. áp dụng mô hình đó trên diện tích đất đợc giao của gia đình mình. Khi thấy mô hình của các hộ trong thôn Mẫu Sơn phát triển rất tốt và cho hiệu quả kinh tế cao, các hộ gia đình có diện tích đất

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN