Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài cây thanh mai myrica rubra sied et zucc tại mường phăng điện biên

68 1 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài cây thanh mai myrica rubra sied et zucc tại mường phăng điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, chuyên nghành Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, quan đơn vị, bạn bè gia đình Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tồn thể thầy giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành chƣơng trình học Xin trân trọng cảm ơn NSƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán nhân viên Ban quản lý rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng, Điện Biên (sau gọi tắt Ban quản lý rừng Mƣờng Phăng) tạo điều kiện giúp thu thập tài liệu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng môn ngƣời thân gia đình động viên giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành khóa luận Chắc chắn khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy giáo bạn bè góp ý để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Xuân mai, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên thực Chảo Vàn Pao MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tái sinh 1.2 Trên giới 1.3 Tại Việt Nam CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Chuẩn bị 2.5.2 Phƣơng pháp kế thừa tổng hợp tài liệu 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 2.5.4 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Khí hậu 3.1.4 Địa chất, thổ nhƣỡng 3.1.5 Thuỷ văn 3.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 3.2.Thực trạng kinh tế - xã hội 3.2.1 Dân số, lao động 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 3.2.3 Tình hình kinh tế 3.2.3.1 Tình hình phát triển sản xuất 3.2.3.2 Tình hình văn hố - xã hội 3.2.3.3 Cở sở hạ tầng CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm hình thái sinh thái Thanh mai 4.2 Đặc điểm phân bố loài Thanh mai theo đai độ cao 4.3 Đặc điểm kết cấu rừng nơi có phân bố loài Thanh mai 4.4 Chất lƣợng tầng gỗ 4.5 Tổ thành tầng cao 4.6 Tổ thành loài mọc Thanh mai 4.7 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 4.8 Đặc điểm cấu trúc bụi thảm tƣơi 4.9 Đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển loài Thanh mai hƣớng nghiên cứu CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC ………………………………………………………….…Ô tiêu chuẩn ODB …………………………………….………….…………….Ô dạng D1.3 ………….……….……………… …Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Dt ……………………………………………………… ……Đƣờng kính tán Hvn ………………………………………………….…….Chiều cao vút Hdc ………………………………………………… ….Chiều cao dƣới cành L ……………………………………………………………………Chiều dài N ………………………………………………………………………Số TB ………………………………………………………….… …Trung bình N/ha ………………………………………………………….Mật độ (cây/ha) CTTT ………………………………………………… Công thức tổ thành Nxb …………………………………………………….…….…Nhà xuất DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Hình thái Thanh mai Hình Hình thái thân gốc Thanh mai Hình Hình thái Thanh mai Hình Hình thái Thanh mai Hình Hình thái hóa Thanh mai Hình Anh Hiếu (Kiểm lâm Ban quản lý rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, Điện Biên) điều tra loài Thanh mai Hình Điều tra tái sinh lồi Thanh mai Hình Thu thập mẫu Thanh mai khu vực nghiên cứu Hình Sinh cảnh sống lồi Thanh mai xã Pá khoang, Điện Biên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng tổng hợp phân bố Thanh mai theo tuyến Bảng 4.2 Mật độ gỗ tiêu đƣờng kính, chiều cao, chất lƣợng OTC Bảng 4.3: Chất lƣợng tầng gỗ khu vực điều tra nghiên cứu Bảng 4.4 Tính tổ thành tầng cao khu vực nghiên cứu Bảng 4.5: Tổng hợp loài mọc Thanh mai Bảng 4.6: Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành mọc Thanh Bảng 4.8: Tổng hợp loài tái sinh OTC Bảng 4.9: Tổng hợp loài tái sinh tham gia vào CTTT Bảng 4.10 Cấu trúc mật độ tầng tái sinh khu vực nghiên cứu Bảng 4.11 Tỷ lệ số lƣợng gỗ tái sinh Thanh mai tái sinh Bảng 4.12 Chất lƣợng nguồn gốc Thanh mai tái sinh Bảng 4.13 Phân bố số tái sinh loài Thanh mai theo cấp chiều cao Bảng 4.14 Đặc điểm cấu trúc bụi thảm tƣơi Theo bảng 4.5 ta thấy loài tái sinh khu vực điều tra đa dạng có tới 19 lồi có tổng số 628 Chiếm tỷ lệ lớn loài Vối thuốc với tỷ lệ đạt 19,6%, loài Mán đỉa chiếm 16,9%, tiếp đến lồi Dẻ gai chiếm 11,8% Thơi ba chiếm 11%,…và khoảng 15 lồi khác chiếm tỷ lệ khu vực nghiên cứu, có lồi Thanh mai (chiếm 2,1%) Số trung bình cho lồi X tb = 33 (cây) Nhƣ lồi có số N ≥ 33 s loài tham gia vào cơng thức tổ thành lồi tái sinh khu vực rừng có Thanh mai phân bố Các loài bao gồm 407 lồi: Vối thuốc, Mán đỉa, Dẻ gai, Thơi ba, Tơ hạp điện biên Tổng hợp lồi tái sinh tham gia vào công thức tổ thành tra có bảng 4.9 sau Bảng 4.6 Tổng hợp loài tái sinh tham gia vào CTTT TT Tên loài ký hiệu N(cây) Ki Vối thuốc Vt 123 3,02 Mán đỉa Mđ 106 2,60 Dẻ gai Dg 74 1,82 Thôi ba Thb 69 1,70 Tô hạp điện biên Thđb 35 0,86 407 10,00 Tổng Ta có CTTT là: 3,02Vt + 2,60Mđ + 1,82Dg + 1,70 + 0,86Thđb Dựa vào bảng ta thấy loài tái sinh chủ yếu Vối thuốc với hệ số tổ thành 3,02 chiếm 19,6%, tiếp đến loài Mán đỉa với hệ số tổ thành 2,60 chiếm 16,9%, Lồi Thơi ba với hệ số tổ thành 1,70 chiếm 11% Tô hạp điện biên với hệ số tổ thành 0,86 chiếm 5,6% với 14 loài khác Trong 35 ODB (25m2) có 628 tái sinh 42 Mật độ tái sinh chung rừng là: M = 628 x10000 = 7177 (cây/ha) 35 x 25 Theo đánh giá số lƣợng tái sinh nêu trình tu bổ rừng năm 1972 Bộ Lâm nghiệp tái sinh chung toàn rừng đƣợc xếp vào cấp tái sinh (5000 – 10000 cây/ha) Đây đánh giá theo số lƣợng tái sinh nhƣng chúng phụ thuộc nhiều vào tầng cao thảm tƣơi, độ tàn che, độ che phủ Vì để đánh giá tồn diện cần phải vào tỷ lệ bảo tồn, tỷ lệ tốt xấu phân bố cỡ chiều cao tầng thảm tƣơi rừng Nhƣ vậy, Thanh mai không xuất công thức tổ thành tái sinh Chứng tỏ khả tái sinh tự nhiên lồi Thanh mai khơng cao 4.5.2 Cấu trúc mật độ tầng tái sinh Mật độ tái sinh tiêu phản ánh khả gieo giống tầng mẹ, khả tái sinh lập địa yếu tố có ảnh hƣởng Thơng qua việc nghiên cứu mật độ, kết hợp với tổ thành tái sinh xác định đƣợc biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để tác động vào rừng nhằm đạt đƣợc mục đích kinh doanh rừng Phân bố mật độ tái sinh lâm phần điều tra loài Thanh mai khu vực nghiên cứu đƣợc trình bày nhƣ bảng: Bảng 4.7 Cấu trúc mật độ tầng tái sinh khu vực nghiên cứu OTC TB Mật độ gỗ tái sinh (cây/ha) 870 860 1280 730 940 930 850 Mật độ Thanh mai tái sinh (cây/ha) 40 50 60 40 40 40 30 923 43 Mật độ tái sinh gỗ phân bố dƣới tán rừng tự nhiên khu Rừng đặc dụng Mƣờng Phăng cao, dao động từ 730 đến 1280 cây/ha, bình quân đạt 923 cây/ha Riêng lồi Thanh mai khu vực nghiên cứu có mật 43 độ tái sinh trung bình đạt 43 cây/ha Khi so sánh tỷ lệ gỗ tái sinh Thanh mai tái sinh khu vực cho ta đƣợc kết bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 Tỷ lệ số lƣợng gỗ tái sinh Thanh mai tái sinh Tổng số tái sinh Cây gỗ tái sinh Cây Thanh mai tái sinh (cây/ha) (cây/ha) (cây/ha) N % N % N % 923 100 880 95,3 43 4,7 Qua bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ số lƣợng gỗ tái sinh gấp 20 lần Thanh mai tái sinh khu vực nghiên cứu Cây gỗ tái sinh chiếm 95,3%, lại 4,7% số tái sinh loài Thanh mai, chiếm tỷ lệ nhỏ Khả tái sinh tự nhiên rừng phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác nhƣ: Khả gieo giống tầng mẹ, độ ẩm đất, độ dày lớp thảm mục, thảm khô, độ tàn che tầng cao, chiều cao mức độ che phủ tầng bụi thảm tƣơi,… Vì vậy, việc tìm yếu tố có ảnh hƣởng tới khả tái sinh tầng gỗ nói chung, có lồi Thanh mai từ ta có biện pháp kỹ thuật lâm sinh để tác động cho phù hợp cần thiết cho khu vực 4.5.3 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh Chất lƣợng nguồn gốc Thanh mai tái sinh khu vực nghiên cứu đƣợc xử lý tính tốn bảng sau: Bảng 4.9 Chất lƣợng nguồn gốc Thanh mai tái sinh TT OTC TB Chất lƣợng (%) Tốt Trung bình Xấu 25 50 25 20 60 20 16,67 66,67 16,67 25 50 25 20 40 40 25 75 0 100 18,81 63,10 18,10 44 Nguồn gốc (%) Hạt Chồi 100 100 16,67 83,33 100 40 60 100 100 8,10 91,90 Trong tán (%) 100 100 83,33 100 100 75 100 94,05 Ngoài tán(%) 0 16,67 0 25 5,95 Về chất lƣợng Thanh mai tái sinh: Qua bảng 4.9 cho thấy, loài Thanh mai tái sinh có phẩm chất tốt chiếm tỷ lệ thấp, đạt 18,81% có phẩm chất trung bình chiếm tỷ lệ cao 63,1% tỷ lệ Thanh mai tái sinh xấu cao, chiếm tới 18,1% Tỷ lệ tái sinh xấu chiếm tỷ lệ cao, số nguyên nhân nhƣ: ngƣời dân quanh khu vực vào rừng thu hái củi, hái thuốc, hái măng, rau ăn lâm sản gỗ khác, chăn thả gia súc, sâu bệnh hại,…Vì vậy, thời gian tới cần phải có biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để tác động, phát bỏ dây leo, bụi rậm, chặt bớt tái sinh phi mục đích tái sinh mục đích có đƣợc khơng gian dinh dƣỡng phù hợp sinh trƣởng phát triển tốt Về nguồn gốc tái sinh: Cây Thanh mai tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ chồi chiếm tỷ lệ lớn tới 91,9% Còn lại 8.1% tỷ lệ Thanh mai tái sinh hạt Điều cho thấy Thanh mai tái sinh hầu hết tái sinh chồi, tái sinh hạt có nhƣng k m Sở dĩ có khác chênh lệch nhƣ ảnh hƣởng thảm thực vật rừng nhƣ khác điều kiện đất đai hậu Thực tế nơi điều tra rừng có độ tàn che thấp, bụi thảm tƣơi cao, độ ẩm đất thấp, đất chặt,… khu vực điều tra có số lƣợng tái sinh hạt phần lớn tái sinh từ chồi Nhìn chung hình thức tái sinh loài Thanh mai khu vực nghiên cứu chủ yếu tái sinh theo phƣơng thức tái sinh chồi nên việc tạo điều kiện hạt đƣợc phát tán, nảy mầm tạo điều kiện tốt cho phát triển có ý nghĩa quan trọng cần phải đƣợc quan tâm nhiều từ tạo đƣợc cân tái sinh chồi hạt tạo suất chất lƣợng cao Cây tái sinh tán chủ yếu chiếm 94,05%, tán chiếm 5,95% Điều cho thấy hầu hết tái sinh từ chồi nên lƣợng tái sinh tán s lớn tán 4.5.4 Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu 45 Chiều cao tái sinh yếu tố quan trọng để lựa chọn tái sinh có triển vọng Sự phân bố tái sinh theo chiều cao chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣng chủ yếu chịu cạnh tranh mặt không gian dinh dƣỡng tái sinh bụi thảm tƣơi với tái sinh, phân bố ánh sáng, độ ẩm rừng tác động yếu tố ngoại lực nhƣ chăn thả gia súc, thu hái củi, rau ăn, thuốc lâm sản gỗ ngƣời dân vùng đệm khu vực lân cận,… Bảng 4.10 Phân bố số tái sinh loài Thanh mai theo cấp chiều cao TT OTC Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao (%) Tổng (Cây/ha) 1m 100 0 40 25 50 25 50 50 50 60 0 100 40 50 50 40 100 40 100 0 30 TB 46,4 35,7 17,9 43 Từ bảng 4.10 cho thấy, tái sinh chủ yếu tập trung mức chiều cao từ 0m đến nhỏ 0,5m, chiếm 46,4% Ở mức chiều cao từ 0,5 m t đến 1m chiếm tỷ lệ lớn, chiếm 35,7% mức chiều cao từ 1m trở lên có tỷ lệ 17,9% Điều cho thấy, mai tái sinh mức chiều cao dƣới 1m chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân độ tàn che rừng giảm tạo điều kiện để bụi, thảm tƣơi phát triển từ mở thuận lợi để tái sinh chịu bóng dƣới tán bụi, thảm tƣơi phát triển mạnh hơn, nhƣng ngƣợc lại điều s gây cản trở cho lồi tái sinh có mức chiều cao lớn 0.5m bị chèn p khơng gian sống, ánh sáng chất dinh dƣỡng Vì vậy, cần phải có biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp tác động vào nhƣ công tác quản lý cần phải đƣợc quan 46 tâm nhiều để tạo điều kiện cho tái sinh triển vọng sinh trƣởng phát triển mạnh 4.6 Đặc điểm bụi thảm tƣơi nơi có Thanh mai tái sinh Cây bụi thảm tƣơi có ảnh hƣởng lớn đến tái sinh rừng, ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng phát triển tái sinh lâm phần, đặc biệt cạnh tranh dinh dƣỡng ánh sáng dƣới tán rừng Nhiều nghiên cứu độ tàn che rừng giảm bụi, thảm tƣơi có điều kiện phát triển, thuận lợi cho tái sinh chịu bóng lúc nhỏ, nhƣng s gây s gây cản trở cho trình lớn lên tái sinh Lớp bụi thảm tƣơi s bị chèn p, cạnh tranh với tái sinh Xác định đƣợc đặc điểm lớp bụi thảm tƣơi s đƣa biện pháp tác động phù hợp nhằm hạn chế thiệt hại gây cho lớp tái sinh Kết đặc điểm cấu trúc bụi thảm tƣơi đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu đƣợc thể bảng 4.11: Bảng 4.11 Đặc điểm cấu trúc bụi thảm tƣơi STT 10 11 12 13 14 Thành phần loài Cỏ sp Cỏ lào Chan hleo rừng Dây leo Dƣơng sỉ Mắc ca rừng Mâm sôi Mua rừng Sạt Sp Sp1 Sp2 Sp3 Vú bò TB N(cây) 15 18 13 17 12 Độ che phủ ( %) 13,67 17,75 27 23,83 28,87 23 37,5 37,71 29,67 18,33 18,67 20,79 6,53 24,5 23,4 Tỷ lệ (%) 13,64 3,64 0,91 16,36 11,82 0,91 1,82 15,45 10,91 5,45 8,18 6,36 2,73 1,82 Qua kết bảng 4.11 cho thấy, Độ che phủ mua rừng lớn chiếm 37,71%, tiếp đến mâm sôi chiếm 37,5%, sạt chiếm 29.67% 47 11 lồi khác có độ che phủ trung bình 15,9% Có thể thấy lồi có độ che phủ lớn có ảnh hƣởng đến khả tái sinh loài đặc biệt mai Vì cần có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đến lớp bụi thảm tƣơi để hạn chế thấp ảnh hƣởng khơng tốt tới q trình sinh trƣởng phát triển lớp tái sinh trình tái sinh tự nhiên 4.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển loài Thanh mai hƣớng nghiên cứu Từ đặc điểm phân bố, tình trạng lồi, đặc điểm tái sinh, đặc điểm cấu trúc rừng nơi nghiên cứu, đề tài khóa luận xác định đƣợc mức độ bị ảnh hƣởng loài Để nâng cao khả bảo tồn phát triển lồi, tơi xin mạnh dạn đề suất số nhóm giải pháp sau: 4.7.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật Ở khu vực nghiên cứu lồi Thanh mai có phân bố ít, mọc rải rác quanh khu vực hồ Pá khoang chủ yếu có đƣờng kính nhỏ sinh trƣởng cần khoanh vùng bảo vệ Tránh tác động không cần thiết ảnh hƣởng đến sinh trƣởng loài Đặc biệt ban quản lý rừng phịng hộ quyền cấp khu vực cần thực tốt công tác quản lý, giám sát, bảo vệ, nghiêm cấm hoạt động khai thác sử dụng trái ph p nguồn tài nguyên Hơn khả tái sinh loài Thanh mai khu vực điều tra thấp, nguồn tái sinh chủ yếu từ tái sinh từ chồi Vì để nhân giống rộng tiến hành xúc tiến tái sinh từ hạt cách xử lý hạt rơi rụng để hạt tiếp xúc trực tiếp với đất sinh trƣởng tốt Còn tái sinh chồi loại bỏ chồi tái sinh k m giữ lại chồi tái sinh tốt Bên cạnh việc bảo vệ chỗ ta tiến hành bảo tồn chuyển chỗ cách nhân giống loài để đƣa vào trồng khu vự có điều kiện sinh thái phù hợp Nếu sử dụng Thanh mai trồng rừng nên trồng loài 48 Hiện theo số tài liệu khoa học cơng bố Thanh mai chủ yếu đƣợc nhân giống phƣơng pháp chiết cành Từ thông tin tài liệu kết hợp với kết điều tra thực địa tơi có số đề xuất phƣơng pháp nhân giống trồng Thanh mai nhƣ sau: Kỹ thuật chiết cành: Thời gian chiết cành phù hợp vào cuối vụ xuân, sau thu hoạch tháng vụ thu (tháng 7-8) Các bƣớc nhân giống phƣơng pháp chiết cành đƣợc tiến hành nhƣ sau: Bƣớc 1: Chọn mẹ Cây mẹ s tiến hành chiết cành để nhân giống Chọn mẹ phát triển thành thục, tán phát triển rộng cân đối, không sâu bệnh, sai quả, có chất lƣợng tốt đƣợc thu hoạch từ năm trở lên Cây mẹ chọn vƣờn nhà rừng tự nhiên, nhƣng phải nơi có khả bảo vệ, tránh đƣợc tác hại ngƣời gia súc Bƣớc 2: Chọn cành chiết Cành chiết mẹ phải chọn cành bánh tẻ, hình dáng dẹp, sinh trƣởng bình thƣờng, khơng sâu bệnh, xanh, cành hƣớng phía ngồi Khơng chọn cành q non q già s khó r , giống có sức sống thấp Bƣớc 3: Bóc vỏ bó bầu - Bóc vỏ: Dùng dao sắc khoanh vịng vỏ cành chiết, bề rộng vòng vỏ s tách từ 1,5-2cm, cách gốc cành chiết 20-25cm Dùng mũi dao tách lớp vỏ khoanh để bóc vỏ ra, dùng lƣỡi dao cạo lớp tƣợng tầng (thịt vỏ) lại dƣới lớp vỏ Khi cạo cần nhẹ nhành, cạo sát lớp gỗ nhƣng tránh sơ xƣớc, tránh tác động làm dập lớp vỏ cịn để lại phía cành chiết, bóc vỏ xong để 2-3 ngày cho nhựa tiến hành bó bầu - Chuẩn bị nguyên vật liệu bó bầu: Thành phần ngun liệu để bó bầu bao gồm: + Đất: Dùng loại đất bùn ao phơi khô đập nhỏ đất mùn tơi xốp 49 + Rơm: Dùng loại rơm khô băm nhỏ + Phân chuồng ủ hoai Các thành phần đƣợc trộn theo tỷ lệ 80% đất + 10% rơm + 10% phân chuồng ủ hoai, tƣới nƣớc trộn thành hỗn hợp dẻo nhƣ đất trát vách nhà Mà không trộn khô ƣớt Thuốc kích thích r : Thƣờng dùng loại thuốc pha sẵn ống, dung dịch có màu đỏ, ống thuốc pha với 100 lần nƣớc bôi trực tiếp phía vết khoanh vỏ cành chiết, trộn lẫn vào hỗn hợp bầu + Túy nilon dây buộc: Nên dùng loại túi nilon có màu trắng để d quan sát sau - Bó bầu: Dùng hỗn hợp đất rơm đƣợc chuẩn bị sẵn, đắp quanh vết vỏ bóc, dùng tay miết xung quanh bầu đất cho bám vào cành chiết, kích thƣớc bầu dài khoảng 10cm, đƣờng kính khoảng 5-7cm sau dùng túi nilon bọc kín buộc chặt đầu - Theo dõi chăm sóc: Cành chiết phải đƣợc theo dõi thƣờng xuyên, có kiến sâu phải kịp thời tiêu diệt Nếu đất bầu khô phải tƣới nƣớc cho ẩm, thời gian theo dõi lúc cành d già đủ tiêu chuẩn cắt mang giâm Tiêu chuẩn cắt mang giâm: Khi cành chiết d cấp chuyển từ màu trắng sang màu vàng nâu cắt đƣợc Cắt cành mang giâm: Dụng cụ cắt cành nên dùng cƣa, cắt phía dƣới gốc bầu khoảng 1cm, cắt cành xong tỉa bớt đem giâm thành luống nơi râm mát hoạch làm giàn che phiên nứa có độ che bóng khoảng 50% Hàng ngày tiến hành tƣới nƣớc đủ ẩm, thời gian giâm luống khoảng tháng trở lên đảm bảo cho r cành chiết phát triển hoàn chỉnh tạo điều kiện cho sau sinh trƣởng phát triển tốt Chú ý: Trƣớc giâm bóc vỏ bầu nilon, luống giâm bố trí nơi râm mát nhƣng phải thoát nƣớc Kỹ thuật trồng 50 * Thời vụ trồng Thời vụ trồng tốt vào vụ xuân (tháng 2-3), trồng vào vụ thu (tháng 7-8) Nên lấy cành chiết vụ thu năm trƣớc để trồng cho vụ xuân năm sau chiết vụ xuân trồng cho vụ thu năm * Kỹ thuật trồng - Làm đất: Phát dọn thực bì, dẫy cỏ s , cuốc hố theo hàng, hàng theo đƣờng đồng mức, cự ly hàng cách hàng 4m, hố cách hố 4m, kích thƣớc hố 70 x 70 x 50cm, cuốc để ½ lớp đất mặt sang bên, cịn lại để sang bên - Bón phân, lấp hố Dùng phân NPK dùng phân chuồng ủ hoại để bón lót, lƣợng phân NPK từ 0,1-0,2 kg/hố, phân hữu dùng từ 1-2 kg/hố, Trộn phân hố với lớp đất mặt, lắp hố đầy theo hình mu rùa tâm hố cao miệng hố khoảng 3-5cm, việc lấp hố phải hoàn thành trƣớc trồng 10-15 ngày - Trồng Chọn vào thời tiết râm mát bứng đem trồng, cuốc lỗ sâu sâu 20cm, đặt bầu ngắn hố, mặt bầu cách hố 3-5cm, lấp đất nhỏ xung quanh bầu dùng tay ấn nhẹ cho chặt theo chiều từ xuống, tránh làm vỡ bầu, lấp lớp đất mỏng, tƣới có điều kiện Trồng xong dùng đoạn tre dóc dài khoảng 60-70cm, đƣờng kính 1cm cắm ch o chân kiềng, giữ cho ổn định tránh tác động bất lợi từ bên ngồi - Chăm sóc, bảo vệ năm thứ nhất: + Chăm sóc: Rãy cỏ xung quanh gốc, xới vun gốc với đƣờng kính 0,7-0,8m + Bảo vệ tránh phá hoại ngƣời gia súc, theo dõi phòng tránh sâu bệnh hại Thƣờng xuyên theo dõi trồng thấy xuất sâu hại cần xử lý kịp thời biện pháp sau: Dùng tay bắt giết sâu non lúc nở (khi xuất sâu hại ít) Dùng thuốc bảo vệ thực vật phun trực tiếp lên bị hại 51 Thời kỳ khô hạn, nắng nóng dùng cành phải quanh gốc giữ ẩm Giải triệt để vấn đề phòng chống cháy rừng vào tháng khô hạn, ngăn chặn phá hoại ngƣời gia súc Dưới số cách thu hái, sơ chế tiêu thụ Thanh mai: Vào mùa chín, thu hái rải áo mƣa dƣới gốc cây, tuốt cho rụng vào đó, nhặt rác trút vào thúng, phơi khơ sau đem đồ cho chín phơi khơ lại Đồ nhƣ để đƣợc lâu không bị hỏng Làm nƣớc giải khát xyro: Chọn chín đều, rửa để nƣớc cho vào bình thủy tinh ngâm, lớp đƣờng theo tỷ lệ 1:1, sau 5-7 ngày sử dụng làm nƣớc giải khát có vị chua, mùi thơm d chịu àu hồng hấp dẫn Có thể ngâm trực tiếp chín rƣợu làm mứt từ Thanh mai 4.7.2 Giải pháp sách − Thực nghiêm chỉnh hành vi sử phạt vi phạm việc xâm phạm trái phép tài nguyên rừng, đặc biệt với loài Thanh mai − Tăng cƣờng sách phát triển kinh tế kinh tế - xã hội cho địa phƣơng, đặc biệt chƣơng trình phát triển vùng đệm Rừng phòng hộ, tạo sinh kế để giảm áp lực ngƣời dân vào rừng tự nhiên 4.7.3 Giải pháp kinh tế - xã hội − Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động ngƣời dân bảo vệ phát triển rừng, quản lý khu rừng phòng hộ, ngƣời dân địa phƣơng, xây dựng hòm thƣ phát giác để ngƣời dân kịp thời phản ánh, xử lý đối tƣợng có hành vi vi phạm rừng trái phép − Đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đồi núi, vùng khó khăn, vùng có ngƣời dân sống phụ thuộc rừng tự nhiên, vùng đệm; đƣa giống trồng, vật ni có suất cao, có nhiều sách hỗ trợ để tạo sinh kế cho cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu khóa luận, tơi xin đƣợc rút số kết luận nhƣ sau: Thanh mai thuộc nhóm bụi, gỗ nhỏ, chiều cao thƣờng đạt 910m, phần cành sớm nhiều từ sát gốc trải điều từ gốc lên tới Lá mai loại đơn mọc cách khơng có kèm, hình thn dài 5-7cm, rộng khoảng 2cm, m p có cƣa nhỏ, thƣờng xanh quanh năm Thanh mai có hệ r bên dạng r chùm, hệ r bên phát triển thƣờng ăn nông nhƣng rộng tầng đất mặt Hoa Thanh mai loại hoa đơn tính khác gốc, hoa gầy, thƣa hoa, hoa đực mọc hình bơng sóc dài 1-5cm Mùa hoa vào tháng 10-11 Quả hạch, kích thƣớc nhỏ, hình trái xoan Quả cịn non có màu xanh, chín chuyển sang màu đỏ, lớp vỏ thịt mọng, ăn có vị ngọt, chua Quả chín thu hoạch vào tháng 3-4 dƣơng lịch Thành phần mọc mai có 396 thuộc 24 lồi, vối thuốc chiếm tới 23,99%, Thôi ba chiếm 11,36% Đây lồi chiếm ƣu nhóm mọc Thanh mai Tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh hạt loài Thanh mai phát triển Tái sinh lồi Thanh mai cịn thấp (chiếm 2,1%) so với loài khác khu vực sống Nên cần có biện pháp tác động phù hợp để tạo điều kiện cho tái sinh Thanh mai phát triển Chất lƣợng tái sinh loài Thanh mai chủ yếu mức trung bình (chiếm 63,1%), chất lƣợng tái sinh tốt cịn thấp (chiếm 18,81%) Có thể thấy Thanh mai tái sinh chƣa thực có điều kiện sinh trƣởng phát triển thuận lợi Nên có biện pháp tác động nâng dần có phẩm chất tốt, trung bình loại bỏ có phẩm chất xấu để tạo không gian sống cho tái sinh phát triển Thanh mai tái sinh hầu hết tái sinh chồi (chiếm 94,05%), tiền đề để phát triển nhân giống mai Xong bên cạnh cần 53 quan tâm trọng việc nhân giống loài Thanh mai từ hạt để phát huy tối đa nguồn tái sinh tƣơng lai Cây tái sinh triển vọng loài Thanh mai mức thấp chiếm 17,9% Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật để thiện có tái sinh triển vọng mức tối đa Cây bụi thảm tƣơi có độ tàn che trung bình 23,4%, điều nên tái sinh chịu cạnh tranh khơng gian sống lớn, bên cạnh phần tạo điều kiện để tái sinh hạt phát triển giai đoạn đầu Đã trình bày đƣợc đặc điểm sinh thái loài: Tại khu vực nghiên cứu Thanh mai mọc rải rác rừng chủ yếu mọc quang khu vực hồ Pá Khoang, độ cao khoảng 900-1000m với loài: Vối thuốc, Dẻ gai, Dẻ trùng khánh, Thẩu tấu, Thành ngạch, Ba soi, Long não, Dẻ cau, Lá nến, Sp1,… Đã nghiên cứu trình bày đƣợc đặc điểm cấu rừng chất lƣợng tầng gỗ, tổ thành tầng cao nơi có phân bố lồi Thanh mai khu vực nghiên cứu Đã nghiên cứu trình bày đƣợc đặc điểm tái sinh tự nhiên loài cấu trúc mật độ tầng tái sinh, chất lƣợng nguồn gốc Thanh mai tái sinh, phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu Đã đề xuất đƣợc số nhóm giải pháp bảo tồn, phát triển loài Thanh mai hƣớng nghiên cứu loài Thanh mai khu vực Tồn Do hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu hẹp nên chƣa thể phát hết cá thể loài Thanh mai khu vực Thời gian tiến hành nghiên cứu không mùa hoa lồi Thanh mai nên chƣa trình bày đƣợc đặc điểm hoa nhƣ vật hậu loài Khi nghiên cứu nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Thanh mai địa điểm chƣa mở rộng phạm vi nghiên cứu Chƣa nghiên cứu hết tác động nhân tố tổng hợp đến khả tái sinh phát triển loài khu vực nghiên cứu 54 Khuyến nghị Để nội dung nghiên cứu đƣợc hoàn thiện nữa, kiến nghị số ý kiến sau: Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để phát bổ sung số lƣợng cá thể lồi Thanh mai phân bố có khu vực nghiên cứu Cần ngăn cấm triệt để không cho ngƣời dân vào rừng chặt bụi, khai thác gỗ thu hái loài lâm sản gỗ để bảo vệ rừng, bảo vệ loài khơng gây tác động đến q trình sinh trƣởng phát triển lồi Cần quan tâm đẩy mạnh cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Cần phải có nghiên cứu kỹ lƣỡng lồi Thanh mai để có phƣơng pháp nhân giống, nuôi trồng sử dụng phù hợp, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngƣời 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Lâm Cơng Định (1987), “Tái sinh chìa khóa định nội dung điều chế tái sinh rừng”, tạp chí Lâm Nghiệp Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm Nghiệp Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Huế (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san Lâm Nghiệp Vũ Đình Huế (1975), “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện điều tra – Quy hoạch Rừng Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (2000) Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật Lê Văn Đức (2018), Đánh giá thực trạng gây trồng Thanh Mai Hải Hà, Quảng Ninh, KLTN K59 _ Quản lý tài nguyên rừng 10.Vi Thị Giang (2018), Đặc điểm vật hậu phân bố thị trƣờng Thanh Mai Hải Hà, Quảng Ninh, KLTN K59 _ Quản lý tài nguyên rừng 56 ... dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Thanh mai - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thanh mai - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Thanh mai khu vực nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên. .. 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Cây Thanh mai (Myrica rubra Sied. et Zucc) Mƣờng Phăng – Điện Biên 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về địa điểm: Đề tài đƣợc thực khu rừng đặc dụng Mƣờng Phăng – Điện Biên - Về thời... nhiên Vấn đề đặt phải nghiên cứu để bảo tồn loài Từ vấn đề cấp thiết nêu thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài mai (Myrica rubra Sied. et Zucc) Mƣờng Phăng, Điện Biên? ?? Ngoài mục tiêu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan