1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài dẻ ăn quả castanopsis boisii hickel et a camus tại một số xã thuộc thị xã chí linh tỉnh hải dương

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI DẺ ĂN QUẢ (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Kiều Thị Dương Sinh viên thực : Trần Ngọc Sơn Mã sinh viên : 1153020923 Lớp : 56A - QLTNR Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, chuyên nghành Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, quan đơn vị, bạn bè gia đình Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng tồn thể thầy giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành chƣơng trình học Xin trân trọng cảm ơn ThS Kiều Thị Dƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán nhân viên Ban Quản lý rừng tỉnh Hải Dƣơng, Ban Quản lý rừng Bắc Chí Linh tạo điều kiện giúp thu thập tài liệu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng mơn ngƣời thân gia đình động viên giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành khóa luận Chắc chắn khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy bạn bè góp ý để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Xuân mai, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Ngọc Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tái sinh 1.2 Trên giới 1.3 Tại Việt Nam 1.4 Đặc điểm hình thái sinh thái Dẻ ăn CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu .10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 10 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm Dẻ tái sinh khu vực nghiên cứu 11 2.4.3 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển Dẻ tái sinh khu vực 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tổng hợp tài liệu 11 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa .11 2.5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .20 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .24 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 3.2.1 Dân số lao động 26 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế .27 3.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng, văn hóa xã hội 28 3.3 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng 29 3.3.1 Diện tích đất rừng 29 3.3.2 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp 30 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu .32 4.1.1 Điều kiện địa hình 32 4.1.2 Đặc điểm thổ nhƣỡng .33 4.1.3 Điều kiện khí hậu khu vực .36 4.1.4 Đặc điểm cấu trúc tầng cao .38 4.1.5 Đặc điểm cấu trúc bụi thảm tƣơi 41 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm tái sinh dƣới tán rừng 44 4.2.1 Mật độ tái sinh 44 4.2.2 Chất lƣợng tái sinh 45 4.2.3 Nguồn gốc tái sinh 46 4.2.4 Quy luật phân bố số tái sinh theo chiều cao 49 4.2.5 Phân bố tái sinh mặt đất 52 4.3 Một số giải pháp phát triển tái sinh Dẻ ăn khu vực nghiên cứu 55 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết Luận 57 5.2 Tồn Tại 58 5.3 Kiến Nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D1.3 Đƣờng kính ngang ngực vị trí 1.3 m Dtc Độ tàn che D0 Đƣờng kính gốc Dt Đƣờng kính tán Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành ODB Ô dạng PP Phƣơng pháp T Tốt TB Trung bình TT Thứ tự TTTN Trung tâm thí nghiệm X Xấu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm điều kiện địa hình tuyến điều tra 32 Bảng 4.2 Đặc điểm thổ nhƣỡng tuyến điều tra .34 Bảng 4.3 Một số tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.4 Đặc điểm cấu trúc tầng cao tuyến điều tra 39 Bảng 4.5 Đặc điểm bụi thảm tƣơi tuyến nghiên cứu 41 Bảng 4.6 Mật độ tái sinh Dẻ ăn qua tuyến điều tra 44 Bảng 4.7 Chất lƣợng tái sinh loài Dẻ ăn 46 Bảng 4.8 Nguồn gốc tái sinh Dẻ ăn qua tuyến điều tra 47 Bảng 4.9 Phân bố thực nghiệm số tái sinh theo cấp chiều cao .49 Bảng 4.10 Bảng phân bố N/H theo phân bố khoảng cách 50 Bảng 4.11: Xác định độ tàn che cần thiết cho cấp chiều cao độ tuổi55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí chi tiết tuyến điều tra khu vực .12 Hình 2.2 Dụng cụ đo độ tàn che Spherical Densiometer 16 Hình 4.1 Biểu đồ thể lƣợng mƣa lƣợng bốc khu vực nghiên cứu 38 Hình 4.2 Tầng cao khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.3 Tỷ lệ che phủ bụi thảm tƣơi trung bình tuyến điều tra 43 Hình 4.4 Chiều cao trung bình bụi thảm tƣơi tuyến điều tra 43 Hình 4.5 Tái sinh hạt 48 Hình 4.6 Tái sinh chồi .47 Hình 4.7 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao .50 Hình 4.8 Biểu đồ phân bố N/Hvn theo thực nghiệm theo phân bố khoảng cách .51 Hình 4.9 Sơ đố phân bố tái sinh Dẻ mặt đất tuyến 52 Hình 4.10 Sơ đố phân bố tái sinh Dẻ mặt đất tuyến tuyến 53 Hình 4.11 Sơ đố phân bố tái sinh Dẻ mặt đất tuyến tuyến 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá quốc gia, khơng tài ngun có khả tự tái tạo phục hồi mà rừng cịn có chức sinh thái vô quan trọng Ở nƣớc ta, rừng đất rừng chiếm ¾ tổng diện tích lãnh thổ Song thực tế nhiều nguyên nhân khác nhƣ ý thức tác động bất hợp lý ngƣời, đốt nƣơng làm rẫy, khai thác lạm dụng mức cho phép hay nói đói nghèo thiếu hiểu biết ngƣời dân, cháy rừng nên diện tích chất lƣợng rừng bị suy giảm thời gian dài Trong năm gần đây, đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc việc bảo vệ phát triển rừng, diện tích rừng tăng lên Mặc dù chất lƣợng trữ lƣợng rừng chƣa đƣợc cải thiện rõ rệt, chủ yếu rừng tự nhiên thuộc đối tƣợng rừng nghèo kiệt, giá trị kinh tế, phòng hộ đa dạng sinh học chƣa cao, rừng trồng sản suất chủ yếu rừng trồng nguyên liệu gỗ nhỏ.Vì việc phát triển trồng loài địa đƣợc quan tâm Trong có lồi Dẻ ăn Dẻ ăn lồi có triển vọng cho giải pháp lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn rừng nhiều vùng nƣớc ta Tại Hải Dƣơng Dẻ ăn loài địa đƣợc ƣu tiên để chọn trồng rừng xúc tiến tái sinh cho việc phòng hộ mục tiêu kinh tế Tuy nhiên thực tế sản xuất nay, nhân dân vùng biết khai thác tận dụng diện tích rừng Dẻ ăn đƣợc trồng từ trƣớc mà chƣa quan tâm đến việc bảo vệ phục hồi, dẫn đến suy thoái rừng Dẻ Trƣớc thực trạng đó, việc tái sinh phục hồi, phát triển nhân rộng diện tích trồng Dẻ cần thiết Tuy nhiên cơng tác khoanh ni, phục hồi rừng cịn gặp nhiều khó khăn chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng Dẻ ăn Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tái sinh khu vực quan trọng cấp bách Xuất phát từ thực tế đề tài“Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) số xã thuộc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng” đƣợc tơi đề xuất thực CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tái sinh Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Biểu đặc trƣng tái sinh xuất hệ lồi gỗ nơi có hoàn cảnh rừng (hoặc rừng chƣa lâu): Dƣới tán rừng, lỗ trống rừng…Vai trò lịch sử hệ thay thế hệ gỗ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ.[14] 1.2 Trên giới Trên giới việc nghiên cứu tái sinh rừng trải qua hàng trăm năm nhƣng riêng rừng nhiệt đới vấn đề đƣợc đề cập từ cuối năm 1930 trở lại Khoa học lâm sinh kinh nghiệm sản xuất rõ: Sự gìn giữ lớp có sức sống cao để khôi phục rừng tự nhiên giảm bớt chi phí nhân lực, tiền vốn thời gian so với trồng rừng Hiệu tái sinh đƣợc xác định mật độ, tổ thành, cấu trúc tuổi, chất lƣợng, phân bố Sự tƣơng đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm: Mibbread 1930, Richards 1933 -1939; Beard 1946; Lebrun Gilbert 1954; Baur 1964 Ở châu Phi, sở số liệu thu thập Taylor (1954), Barnard (1955) xác định số lƣợng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo Ngƣợc lại, tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên nhiệt đới Châu Á nhƣ: Bava (1954), Budowski (1956), Kationt (1965) lại nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lƣợng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết bảo vệ phát tiển tái sinh có sẵn dƣới tán rừng.[15] PHỤ BIỂU PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Đặc điểm tái sinh khu vực nghiên cứu Tuyến 1: TT tái sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Hvn( m) 2.6 0.4 2.4 0.7 0.8 0.7 0.38 2.3 1.3 0.9 0.4 0.8 1.2 1.25 1.4 1.7 1.5 1.9 1.35 1.1 2.6 1.6 1.7 1.8 0.5 2.1 1.4 Hdc (m) Dt (m) Do (cm) Tình hình sinh trƣởng Nguồn gốc tái sinh Số TS mạ (nếu có) (cây) 1.3 0.1 1.4 0.4 0.5 0.3 0.22 1.5 0.4 0.4 0.18 0.4 0.45 0.8 0.9 1.3 1.3 0.9 0.75 0.8 1.7 0.8 1.3 0.6 0.2 1.5 0.8 0.8 0.25 0.3 0.6 0.3 0.2 1.2 0.6 0.5 0.15 0.25 0.7 0.5 0.8 0.7 0.8 0.7 0.8 0.6 0.8 1.1 0.25 0.7 0.9 0.2 0.4 0.5 1.5 0.2 0.5 0.2 0.3 1.1 0.8 0.6 1.1 1.2 0.8 0.9 1.5 0.2 1.2 0.75 Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tuyến 2: TT tái sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Hvn (m) 1.48 0.59 2.13 1.1 0.7 0.8 1.5 1.1 0.7 1.25 0.85 1.6 1.5 0.75 0.6 0.6 0.5 0.6 2.5 0.7 1.3 1.8 0.5 0.65 0.5 1.5 0.8 0.3 0.8 0.75 0.65 0.75 0.6 0.75 0.8 0.85 Hdc (m) 0.61 0.4 0.79 0.4 0.25 0.2 0.7 0.45 0.35 0.45 0.6 0.55 0.8 0.2 0.25 0.2 1.2 0.25 0.2 0.8 0.6 0.4 0.5 0.75 0.25 0.4 0.25 0.35 0.45 0.35 0.2 0.2 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.3 0.3 Dt (m) 0.45 0.26 0.8 0.35 0.4 0.35 0.5 0.5 0.45 0.3 0.4 0.4 0.7 0.6 0.25 0.4 0.45 0.65 0.3 0.4 0.6 0.45 0.3 0.3 0.8 0.3 0.35 0.3 0.4 0.3 0.5 0.2 0.3 0.3 0.25 0.3 0.35 0.35 0.2 0.35 Do (cm) 0.7 0.9 1 1.2 0.5 0.8 1.2 0.6 1.5 1.2 1.5 0.5 0.8 0.25 0.3 0.25 2.5 0.5 0.4 0.5 2.5 0.3 0.3 0.25 0.3 0.5 0.8 0.15 0.3 0.6 0.3 0.4 0.2 0.2 0.3 0.25 Tình hình sinh trƣởng Trung bình Tốt Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Trung bình Tốt Trung bình tốt Trung bình tốt Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình tốt xấu Trung bình tốt Trung bình Trung bình Trung bình tốt xấu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình tốt xấu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Nguồn gốc TS Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Chồi Số TS mạ (nếu có) (cây) 0 0 1 0 0 1 2 0 1 0 0 0 1 1 0 Tuyến 3: TT TS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Hvn (m) 1.25 0.33 0.66 0.46 0.4 1.68 0.5 0.46 1.2 0.95 1.27 0.65 0.55 0.6 0.76 0.46 1.33 0.36 0.45 0.69 0.63 1.2 0.96 0.55 0.73 0.38 0.69 0.52 0.75 1.4 0.4 1.25 0.83 0.85 1.6 0.55 0.66 0.8 1.35 2.5 0.39 Hdc (m) 0.83 0.16 0.25 0.16 0.26 0.72 0.2 0.21 0.5 0.5 0.55 0.22 0.25 0.28 0.19 0.17 0.45 0.23 0.17 0.35 0.37 0.77 0.39 0.24 0.31 0.18 0.4 0.4 0.24 0.75 0.2 0.5 1.5 0.66 0.6 1.4 0.3 0.4 0.45 0.83 1.23 0.29 Dt (m) 0.52 0.23 0.32 0.31 0.25 0.85 0.75 0.2 0.23 0.7 0.35 0.47 0.4 0.25 0.3 0.29 0.25 0.5 0.15 0.2 0.23 0.3 0.5 0.42 0.3 0.35 0.25 0.28 0.24 0.4 0.7 0.25 0.5 0.9 0.3 0.6 0.8 0.28 0.4 0.5 0.6 0.2 Do (mm) 4 1.5 4 1.2 7.5 3 5 2.5 3.5 5 4 13 10 15 13 15 12 20 Tình hình sinh trƣởng tốt xấu trung bình trung bình xấu tốt tốt trung bình xấu tốt trung bình tốt trung bình xấu trung bình trung bình xấu tốt xấu xấu xấu trung bình tốt trung bình xấu trung bình trung bình trung bình trung bình tốt tốt xấu tốt tốt trung bình trung bình tốt trung bình trung bình tốt tốt tốt trung bình Nguồn gốc TS hạt hạt hạt hạt hạt chồi chồi hạt hạt chồi chồi chồi hạt hạt hạt hạt hạt chồi hạt hạt hạt hạt chồi hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt hạt chồi chồi chồi Số TS mạ (nếu có) (cây) 10 7 1 2 0 3 2 12 12 14 12 10 13 10 17 10 Tuyến 4: TT Hvn Hdc Dt tái sinh (m) (m) (m) Do(cm) Tốt Trung bình Xấu TS TS từ từ chồi hạt Số TS mạ (nếu có) (cây) 1.3 0.8 1.5 0.54 0.25 0.35 0.3 0.75 0.24 0.45 0.6 1 0.7 0.3 0.32 0.5 1 0.6 0.26 0.25 0.3 1 0.5 0.75 1.2 1 0.84 0.27 0.24 0.3 0.57 0.19 0.3 0.4 1.05 0.55 0.25 0.5 10 0.45 0.3 0.6 1 11 0.75 0.4 0.35 0.3 1 12 1.15 0.9 0.6 1.5 13 0.52 0.27 0.17 0.2 1 14 1.5 0.4 0.35 0.5 1 15 1.2 0.32 0.4 0.6 1 16 1.3 0.6 0.6 1 17 1.5 0.75 0.65 1.5 1 18 0.65 0.3 0.2 0.3 1 19 1.8 0.8 0.6 1.2 20 0.75 0.4 0.3 0.5 1 21 1.8 0.6 0.75 1 1 22 1.5 0.5 0.46 1 23 0.6 0.3 0.35 0.3 1 24 0.73 0.46 0.5 0.5 1 25 0.9 0.5 0.3 0.5 26 0.75 0.3 0.5 0.5 1 1 1 1 1 1 27 0.66 0.3 0.3 0.4 1 28 0.8 0.3 0.4 0.35 1 29 2.75 1.2 1.3 1 30 1.5 0.6 0.85 1.5 1 31 1.2 0.5 0.45 0.8 32 1.2 0.6 1 33 0.5 0.25 0.3 0.15 34 0.25 0.3 0.25 35 0.3 0.15 0.2 0.2 1 36 0.43 0.31 0.2 1.5 1 37 1.2 0.6 0.5 0.2 38 0.45 0.3 0.25 0.35 1 39 0.75 0.3 0.5 0.3 1 40 0.8 0.5 0.6 0.3 1 41 0.5 0.25 0.3 0.3 1 42 0.7 0.4 0.3 0.45 1 43 0.42 0.18 0.26 0.3 1 44 0.6 0.35 0.4 0.5 1 45 1.75 0.7 0.4 0.3 1 46 0.47 0.3 0.25 0.2 47 0.6 0.5 0.4 48 0.46 0.3 0.25 0.2 49 0.3 0.15 0.2 0.15 1 1 1 1 1 Tuyến 5: 0.9 0.32 0.35 1 1 0.95 0.26 0.28 0.4 1 3 0.45 0.22 0.25 0.3 1 0.6 0.3 0.4 1 0.6 0.3 0.45 0.3 1 0.95 0.35 0.6 0.4 1 0.5 0.65 0.6 1 0.45 0.6 0.95 1 25 1.6 0.5 1 10 0.6 0.3 0.32 0.4 1 12 11 1.3 0.45 0.5 0.6 10 12 0.75 0.4 0.6 1 16 13 0.8 0.2 0.5 0.5 1 16 14 1.7 0.6 1 19 15 0.5 0.45 0.7 1 16 1.2 0.6 0.5 0.8 1 17 0.8 0.5 0.4 0.25 18 1.5 0.75 0.5 1 19 2.5 0.8 0.7 1.5 1 20 2.3 0.9 0.6 1 21 0.56 0.3 0.25 0.2 22 0.45 0.3 0.2 0.3 23 1.7 0.75 0.6 1.5 24 0.43 0.3 0.2 0.3 25 0.65 0.2 0.35 0.4 26 0.78 0.3 0.35 0.4 27 0.5 0.2 0.3 0.25 28 1.5 0.2 0.85 29 1.8 1.3 0.75 1.5 1 1 12 1 1 20 30 0.7 0.45 0.4 0.5 31 0.6 0.8 32 0.35 0.2 0.4 0.3 33 0.6 0.4 0.35 0.2 34 0.75 0.4 0.3 0.5 35 1.7 0.8 0.5 0.8 36 0.42 0.15 0.2 0.2 37 1.5 2.5 38 0.45 0.15 0.3 0.3 39 0.75 0.4 0.3 40 0.85 0.4 41 0.6 42 1 10 12 1 10 1 0.4 1 0.5 0.35 1 0.35 0.4 0.3 1 2.75 1.2 0.8 2.5 1 43 1.6 0.75 1.5 1 44 0.85 0.4 0.35 0.4 45 1.8 0.65 0.7 1 10 46 1.4 0.7 0.65 1 47 0.85 0.4 0.3 0.4 10 48 0.8 0.6 1.7 1 49 2.3 0.85 2.5 1 50 0.6 0.2 0.35 0.3 51 0.7 0.4 0.3 0.35 1 52 0.6 0.3 0.25 0.2 1 1 1 1 1 1 Phụ biểu 02: Đặc điểm thổ nhƣỡng phân tích phịng thí nghiệm Tuyến 1: STT Tên mẫu M01-T1, 22/3 M02-T1, 22/03 M03-T1, 22/03 N-NH4 P_PO4 đất Dung trọng Tỷ trọng Độ xốp (%) (ppm) (mg/100g đất) 1.83 2.93 37.54 8.11 4.46 4.01 2.08 3.05 31.80 7.76 10 1.96 3.28 31.58 8.93 6.63 1.76 Độ ẩm (%) Tuyến 2: Dung trọng Tỷ trọng Độ xốp (%) Độ ẩm (%) N-NH4 P_PO4 đất (ppm) (mg/100g đất) STT Tên mẫu M01-T2, 23/03 2.11 3.53 40.23 11.61 4.7 2.03 M02-T2, 23/03 2.11 3.48 39.37 10.62 5.42 1.51 M03-T2, 23/03 2.02 3.22 37.27 12.61 4.94 1.76 Tuyến 3: Tỷ trọng Độ xốp (%) Độ ẩm (%) N-NH4 P_PO4 đất (ppm) (mg/100g đất) STT Tên mẫu Dung trọng M01-T3, 24/03 2.17 3.41 36.36 14.81 9.76 4.14 M02-T3, 24/03 2.23 3.32 32.83 10.99 5.66 4.13 M03-T3, 40 m, 24/03 2.85 29.82 14.03 7.59 4.85 M04-T3, 60m,24/03 2.21 3,26 32.21 12.61 5.54 2.62 M05-T3, 80m,24/03 1,76 2,28 22,81 18.91 6.75 5.54 Tuyến Tên mẫu STT Dung trọng Tỷ trọng Độ xốp (%) Độ pH ẩm (%) N-NH4 P_PO4 đất (ppm) (mg/100g đất) M01-T4,0 m, 26/03 1.6 3.28 51.22 3.6 42.86 6.51 2.92 M02-T4,20 m, 26/03 1.87 3.34 44.01 3.5 13.9 7.83 1.22 M03-T4, 40 m, 26/03 1.92 2.52 23.81 3.6 12.74 9.76 3.58 Tuyến Tên mẫu STT Dung Tỷ Độ xốp trọng trọng (%) Độ pH ẩm (%) N-NH4 P_PO4 đất (ppm) (mg/100g đất) M01-T5, m, 26/03 2.01 3.40 40.88 3.6 14.94 7.35 1.58 M02-T5, 10 m,26/03 1.86 3.02 38.41 3.6 11.23 8.19 2.61 M03-T5, 20 m, 26/03 1.73 2.67 35.21 10 6.06 14.94 Phụ biểu 03: Biểu đồ thể Hvn, Hdc, Dt, D1.3,độ tàn che trung bình tầng cao tuyến điều tra Hvn (m ) 9.8 9.6 9.4 9.2 Hvn (m ) 8.8 8.6 8.4 Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Hình Hvn trung bình tầng cao tuyến điều tra Hdc (m) Hdc (m) Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Hình Hdc trung bình tầng cao tuyến điều tra Dt (m) D1.3 (cm) 25 20 15 Dt (m) 10 D1.3 (cm) 0 Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Hình Dt trung bình tầng cao Hình D1.3 trung bình tầng cao Độ tàn che (%) 70 60 50 40 Độ tàn che (%) 30 20 10 Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Hình Độ tàn che trung bình tầng cao Phụ biểu 04: Một số ảnh dụng cụ thực tập sử dụng trình điều tra Hình 06: Máy GPS Hình 07: Dụng cụ đo độ chặt đất Push cone Hình 09: Dụng cụ đo độ chặt đất Soil pH & moisture Tester Kelway Phụ biểu 05: Một số hình ảnh điều tra khu vực nghiên cứu Hình 10: Tái sinh hạt Dẻ ăn Hình 11: Tái sinh chồi Dẻ ăn Hình 12: Ảnh điều tra tái sinh Hình 13: Đất phẫu diện đất khu vực nghiên cứu Hình 14: Gốc Dẻ bị rỗng ruột Hình 15: Tác động ngƣời rừng Dẻ ... nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng Dẻ ăn Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tái sinh khu vực quan trọng cấp bách Xuất phát từ thực tế đề tài? ?Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel. .. số đặc điểm tái sinh loài Dẻ ăn - Đề xuất số biện pháp phục hồi phát triển rừng Dẻ Chí Linh, Hải Dƣơng 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Cây Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel A. Camus ) Chí Linh – Hải Dƣơng... thức tái sinh chồi, tái sinh hạt tái sinh ngầm Với Dẻ ăn xét hình thức tái sinh là: Tái sinh chồi tái sinh hạt Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Dẻ ăn cần thiết, v? ?a có ý ngh? ?a lý luận, vừa

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N (1962), cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1962
2. Lê Mộng Chân, Lê thị Huyên (2000), Thực vật rừng, giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê thị Huyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Kiều Thị Dương, (2011), Nghiên cứu yêu cầu ánh sáng của dẻ ăn quả (Castanopsis boisii Hicket et A.Camus) tái sinh dưới tán rừng tại một số xã tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu yêu cầu ánh sáng của dẻ ăn quả (Castanopsis boisii "Hicket et A.Camus") tái sinh dưới tán rừng tại một số xã tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Kiều Thị Dương
Năm: 2011
4. Lâm Công Định (1987), “Tái sinh chìa khóa quyết định nội dung điều chế tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái sinh chìa khóa quyết định nội dung điều chế tái sinh rừng”
Tác giả: Lâm Công Định
Năm: 1987
5. Ngô Thị Hạnh (2010), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của Dẻ ăn quả (Castanopsis boisii Hicket et A.Camus) dưới tán rừng trồng tại Ban Quản Lý Rừng Chí Linh – Hải Dương, Luận Văn tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của Dẻ ăn quả (Castanopsis boisii
Tác giả: Ngô Thị Hạnh
Năm: 2010
6. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
7. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
8. Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1969
9. Vũ Đình Huề (1975), “Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện điều tra – Quy hoạch Rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1975
10. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của độ tàn che tới khả năng tái sinh loài Dẻ ăn quả (Castanopsis boisii Hicket et A.Camus) Tại xã Bắc An, Chí Linh, Hải Dương, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ tàn che tới khả năng tái sinh loài Dẻ ăn quả (Castanopsis boisii "Hicket et A.Camus") Tại xã Bắc An, Chí Linh, Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2013
11. Hà Quang Khải (chủ biên), Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa ( 2002 ), Đất Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đất Lâm Nghiệp
13. M.Loeschau (1977), Một số đề nghị về điều tra và đánh giá tái sih tự nhiên trong rừng nhiệt đới, Triệu Văn Hùng dịch 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề nghị về điều tra và đánh giá tái sih tự nhiên trong rừng nhiệt đới
Tác giả: M.Loeschau
Năm: 1977
14. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
15. Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Dẻ gai Ấn độ (Castanopsis indica A.D.C) tại vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Dẻ gai Ấn độ (Castanopsis indica A.D.C) tại vườn quốc gia Tam Đảo
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2009
16. Vũ Thị Trang (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài dẻ ăn quả phân bố tự nhiên tại Chí Linh, Hải Dương, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài dẻ ăn quả phân bố tự nhiên tại Chí Linh
Tác giả: Vũ Thị Trang
Năm: 2010
17. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
19. Richards. P. W (1965), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards. P. W
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1965
12. Phùng Ngọc Lan (1984), Đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng, Tạp chí lâm nghiệp Khác
18. Nguyễn Văn Trương (1993), Mấy vấn đề cơ sở sinh thái trong tái sinh rừng, Tạp chí Lâm Nghiệp số 5 /1993 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN