1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống trong một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 820,21 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt tr-ờng đại học lâm nghiệp - VŨ THỊ THOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH LỖ TRỐNG CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN – TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Toại HÀ NỘI - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết tính tốn luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, năm 2013 Tác giả Vũ Thị Thoan ii Lời cảm ơn Sau hai năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học lâm học 2011-2013 bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của Nhà trường khoa Đào tạo sau đại học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống số trạng thái rừng tự nhiên huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, cho phép em bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Minh Toại, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ để em hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo thuộc khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm học, Lãnh đạo đồng nghiệp Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo cán Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH MTV) Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn – Hà Tĩnh, bạn bè tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ động viên chia sẻ với phần công việc ngày thu thập số liệu trường Mặc dù cố gắng trình thực hiện, kiến thức có hạn, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 2013 Vũ Thị Thoan iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng, biểu vii Danh mục hình Error! Bookmark not defined.1i ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………2 1.1 Trên giới………………………………………………………… 1.1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng ……………………………….2 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh lỗ trống………………………………….5 1.2 Trong nước………………………………………………………… 1.2.1 Nghiên cứu tái sinh rừng ……………………………9 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh lỗ trống……………………………… 14 Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… 17 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu………………………………… 17 2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………… 18 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm tự nhiên………………………………………………… 30 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội…………………………………………… 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………….38 4.1 Đặc điểm lỗ trống khu vực nghiên cứu 38 4.2 Đặc điểm tầng cao xung quanh lỗ trống……………………… 39 iv 4.2.1 Đặc điểm sinh trưởng tầng cao xung quanh lỗ trống…… 40 4.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao xung quanh lỗ trống………….41 4.3 Đặc điểm tái sinh lỗ trống khu vực đối chứng………… 43 4.3.1 Mật độ cấu trúc tổ thành tái sinh………………………… 43 4.3.2 Đặc điểm sinh trưởng đường kính gốc chiều cao vút tái sinh………………………………………………………… 47 4.3.3 Phân bố tái sinh……………………………………………48 4.3.4 Nguồn gốc, chất lượng tái sinh…………………………….55 4.4 Ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh lỗ trống…………… .60 4.4.1 Ảnh hưởng diện tích lỗ trống đến mật độ tái sinh…………60 4.4.2 Ảnh hưởng tầng cao xung quanh lỗ trống đến tái sinh lỗ trống………………………… 63 4.4.3 Ảnh hưởng lớp bụi, thảm tươi đến tái sinh lỗ trống 65 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh định hướng xúc tiến trình phục hồi rừng lỗ trống khu vực nghiên cứu… 68 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ……………… 71 Kết luận…………………………………………………………… 71 Tồn tại……………………………………………………………… 73 Khuyến nghị………………………………………………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành D1.3 Đường kính thân vị trí cao 1.3m so với mặt đất Doo Đường kính gốc Dt QXTVR Viết đầy đủ Đường kính tán rừng Quần xã thực vật rừng TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Tên bảng, biểu TT Trang 2.1 Biểu điều tra tái sinh 23 2.2 Biểu điều tra bụi, thảm tươi 24 2.3 Biểu điều tra tầng cao 25 3.1 Tài nguyên rừng đất rừng 35 4.1 Đặc điểm lỗ trống khu vực nghiên cứu 40 4.2 Một số tiêu sinh trưởng tầng cao xung quanh lỗ trống 42 4.3 Cấu trúc tổ thành tầng cao xung quanh lỗ trống 43 4.4 Mật độ tổ thành tái sinh lỗ trống 45 4.5 Đặc điểm sinh trưởng tái sinh khu vực nghiên cứu 49 4.6 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 51 4.7 Phân bố tái sinh mặt đất khu vực nghiên cứu 55 4.8 Phân bố tái sinh theo nguồn gốc 57 4.9 Phân bố tái sinh theo cấp chất lượng 61 4.10 Kết tính tốn đặc trưng mẫu lỗ trống nghiên cứu 65 4.11 Quan hệ tổ thành tầng cao tái sinh 68 4.12 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh 70 vii DANH MỤC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Mơ hình mơ lỗ trống nghiên cứu 21 2.2 Sơ đồ bố trí dạng nghiên cứu 22 Phân bố số tái sinh theo cỡ chiều cao theo đai trạng thái 4.1 rừng nghèo 52 Phân bố số tái sinh theo cỡ chiều cao theo đai trạng thái 4.2 rừng trung bình 52 Phân bố số tái sinh theo cỡ chiều cao theo đai trạng thái 4.3 rừng giàu 53 4.4 Nguồn gốc tái sinh đai trạng thái rừng nghèo 58 4.5 Nguồn gốc tái sinh đai trạng thái rừng trung bình 58 4.6 Nguồn gốc tái sinh đai trạng thái rừng giàu 59 4.7 Phân cấp chất lượng tái sinh theo đai trạng thái rừng nghèo 62 4.8 Phân cấp chất lượng tái sinh theo đai trạng thái rừng trung bình 62 4.9 Phân cấp chất lượng tái sinh theo đai trạng thái rừng giàu 63 Tương quan diện tích lỗ trống đến số tái sinh trạng thái 4.10 rừng nghèo 65 Tương quan diện tích lỗ trống đến số tái sinh trạng thái rừng 4.11 trung bình 66 Tương quan diện tích lỗ trống đến số tái sinh trạng 4.12 thái rừng giàu 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng nhằm đảm bảo cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng (Hoàng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan, 2005) [21] Nắm bắt quy luật tái sinh vấn đề then chốt việc xác định đề xuất biện pháp kỹ thuật điều khiển lâm phần theo mục tiêu đề việc xác định phương thức kinh doanh quản lý tài nguyên rừng Tái sinh rừng tự nhiên Việt Nam mang đặc trưng vùng rừng nhiệt đới Trong tái sinh lỗ trống (hay gọi tái sinh vệt) hình thức phổ biến Điểm khác biệt so với hai hình thức tái sinh phân tán liên tục tái sinh khảm tái sinh lỗ trống xuất rừng nguyên sinh rừng thứ sinh (Phạm Xuân Hoàn Phạm Minh Toại) [7] Việc xuất lỗ trống làm thay đổi mạnh mẽ tiểu hoàn cảnh rừng, đồng thời ảnh hưởng lớn đến q trình tái sinh nói riêng động thái quần xã nói chung Những thay đổi thúc đẩy trình nảy mầm, sinh trưởng loài ưa sáng tái sinh lồi vốn bị kìm hãm tán rừng trước (Yamamoto, 2000) [52] Nghiên cứu tái sinh lỗ trống giúp nắm động thái phục hồi tự nhiên rừng, hiểu quy luật cấu trúc tổ thành loài lỗ trống trạng thái rừng làm cho việc đề xuất tập đoàn loài trồng phù hợp lỗ trống, trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu, góp phần phục hồi rừng thành công Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tái sinh lỗ trống cịn tản mạn đặc điểm hình thức tái sinh cịn nhiều vấn đề cần làm rõ, khả ứng dụng thực tiễn sản xuất lâm nghiệp chưa cao Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu ba trạng thái rừng nghèo, rừng trung bình rừng giàu rừng tự nhiên nhiệt đới thường xanh phân bố xã Sơn Hồng Sơn Kim thuộc công ty TNHH MTV Hương Sơn, Hà Tĩnh góp phần nâng cao hiểu biết đặc điểm tái sinh lỗ trống tìm sở đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh góp phần vào phục hồi phát triển rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng Việc nghiên cứu tái sinh rừng giới có lịch sử lâu đời Tuy nhiên việc nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới đề cập từ năm 1930 Ở châu Âu, người ta bắt đầu quan tâm đến tái sinh rừng tự nhiên kỷ 19 thất bại tái sinh nhân tạo Đức Pháp Trong thời gian này, số nước châu Âu Pháp Đức người ta bắt đầu quan tâm đến việc lợi dụng tái sinh tự nhiên số khu rừng ôn đới kim rộng Quá trình tái sinh tự nhiên rừng mưa nhiệt đới phức tạp cịn nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mưa tập trung vào số loài có giá trị kinh tế điều kiện rừng nhiều bị biến đổi Nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới đề cập nhiều nghiên cứu Obrevin (1938), Richards (1952), Van Steenis (1956), Baur (1964) sở nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu tiến hành châu Phi Các hướng nghiên cứu đại đa số nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới giới nghiên cứu cấu trúc (chủ yếu cấu trúc tổ thành), quy luật phân bố, kiểu tái sinh lớp tái sinh sau nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh Van Steenis (1956) phát hai kiểu tái sinh phổ biến rừng nhiệt đới phân tán liên tục với đặc điểm tái sinh liên tục lớp chịu bóng tái sinh lỗ trống (hay gọi tái sinh vệt) với tổ thành chủ yếu lớp tái sinh ưa sáng A.Obrevin (1938) đưa lý luận khảm hay gọi lý luận tái sinh tuần hoàn (dẫn theo Phạm Xuân Hoàn, 2005) [6] 64 Bảng 4.11: Quan hệ tổ thành tầng cao tái sinh Số loài (loài) TT Trạng thái Rừng nghèo Rừng trung bình Rừng giàu Vị trí Trung tâm lỗ trống Mép lỗ trống Dưới tán rừng (Đối chứng) Trung tâm lỗ trống Mép lỗ trống Dưới tán rừng (Đối chứng) Trung tâm lỗ trống Mép lỗ trống Dưới tán rừng (Đối chứng) Số loài cao có Tỷ lệ Chỉ số tái kế thừa Sorensen sinh kế (%) (BC) thừa (loài) Tầng cao xung quanh lỗ trống Tầng tái sinh 43 47 36 83.72 0.80 43 42 34 79.07 0.80 43 50 32 74.42 0.69 39 34 27 69.23 0.74 39 32 26 66.67 0.73 39 36 24 61.54 0.64 37 34 23 62.16 0.65 37 30 22 59.46 0.66 37 37 25 67.57 0.68 Kết bảng 4.11 cho thấy tỷ lệ lồi cao có tái sinh kế thừa tương đối cao, đạt từ 59.46 đến 83.72 % Tỷ lệ kế thừa loài cao tầng tái sinh trạng thái rừng nghèo cao trạng thái (đạt tới 65 83.72% trung tâm lỗ trống) Hai trạng thái lại tỷ lệ kế thừa loài cao tầng tái sinh thấp hơn, dao động từ 59.46 đến 69.23% Tuy nhiên, kết đánh giá mức độ kế thừa lớp tái sinh so với tầng cao số Sorensen cho thấy, số BC biến động từ 0,64 đến 0.74 trạng thái rừng giàu rừng trung bình, BC < 0.75, chứng tỏ trình tái sinh diễn cách hoàn toàn ngẫu nhiên lỗ trống trạng thái rừng trung bình rừng giàu nghiên cứu Trong trạng thái nghiên cứu, có trạng thái rừng nghèo, trung tâm mép lỗ trống BC > 0.75, cho thấy trình tái sinh diễn lỗ trống rừng nghèo phụ thuộc chặt chẽ vào mẹ gieo giống xung quanh lỗ trống Tuy vậy, kết phản ánh thành phần loài mà chưa phản ánh số lượng lồi phân tích mức độ kế thừa số loài tái sinh ưu đề cập so sánh công thức tổ thành tái sinh lỗ trống tổ thành tầng cao xung quanh lỗ trống 4.4.3 Ảnh hưởng lớp bụi, thảm tươi đến tái sinh lỗ trống Cây bụi, thảm tươi nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Nhiều nghiên cứu rằng, độ tàn che giảm bụi, thảm tươi phát triển, thuận lợi cho tái sinh chịu bóng, nhỏ tuổi phát triển, chúng gây trở ngại tái sinh lớn lên Chính bụi thảm tươi nhân tố định số lượng tái sinh có triển vọng lâm phần Mật độ tái sinh lớp bụi, thảm tươi cao, tái sinh lại chiếm tỷ lệ thấp tốc độ sinh trưởng phát triển bụi, thảm tươi nhanh hơn, sức cạnh tranh mạnh lấn át tái sinh Cây bụi thảm tươi ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm hạt gieo giống chỗ Khi mẹ gieo giống, hạt rụng xuống rừng, gặp điều kiện thuận lợi, tiếp xúc với đất nảy mầm phát triển tốt Ngược lại, hạt rơi vào tầng bụi, thảm tươi dày không tiếp xúc với mặt đất, hạt giống không nảy mầm 66 Bảng 4.12: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh Cây bụi, thảm tươi Trạng thái Rừng nghèo Rừng trung bình Rừng giàu Tái sinh Chiều cao bình quân (m) Độ che phủ (%) Mật độ tái sinh (N/ha) Mật độ tái sinh triển vọng (N/ha) Trung tâm lỗ trống 1,36 20 8575 5700 Mép lỗ trống 1,14 40.2 7625 5250 1,08 50 4950 3775 0,94 25.8 0,74 30 6325 4950 0,86 35.6 5675 4175 0,7 30.8 7275 5700 Mép lỗ trống 0,6 23 6125 4975 Dưới tán rừng (Đối chứng) 0,94 25 5475 4150 Vị trí Dưới tán rừng (Đối chứng) Trung tâm lỗ trống Mép lỗ trống Dưới tán rừng (Đối chứng) Trung tâm lỗ trống 7675 6025 Ở trạng thái nghiên cứu lớp bụi thảm tươi chủ yếu gồm: Mò, Mua, Sim, Cỏ tre, Dương xỉ, Xuyến chi, Lau lách, Dây leo, Cỏ lào, với chiều cao bình quân từ 0,6 - 1,36 m độ che phủ dao động từ 20% - 50%, chiều cao bình quân độ che phủ bụi, thảm tươi đạt mức trung bình Mật độ tái sinh trạng thái dao động từ 4950 - 8575 cây/ha Nhìn vào kết biểu ta thấy độ che phủ tăng mật độ tái sinh giảm, độ che phủ 20% mật độ tái sinh 8575 cây/ha, độ che phủ lên tới 50% mật độ giảm 4950 cây/ha Cho thấy độ che phủ bụi, thảm tươi ảnh hưởng lớn đến mật độ tái sinh, độ che phủ bụi thảm tươi tăng 67 mật độ tái sinh giảm, bụi thảm tươi sinh trưởng mạnh lấn chiếm không gian dinh dưỡng ánh sáng tái sinh, tái sinh khơng vượt qua chèn ép bị đào thải làm cho mật độ tái sinh giảm Sự cạnh tranh bụi, thảm tươi làm cho mật độ tái sinh giảm đồng thời làm cho chất lượng tái sinh từ làm cho tỷ lệ tái sinh triển vọng giảm Nói chung, trạng thái nghiên cứu, tái sinh phù hợp với độ che phủ bụi, thảm tươi thấp - Tỷ lệ tái sinh triển vọng: Cây tái sinh có triển vọng tái sinh có chiều cao từ chiều cao trung bình bụi, thảm tươi trở lên, ngồi cịn có u cầu tái sinh phải có phẩm chất từ trung bình trở lên Qua bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ tái sinh triển vọng trạng thái nghiên cứu tương đối cao Nhìn chung, mật độ tái sinh mật độ tái sinh triển vọng trung tâm lỗ trống cao so với mép lỗ trống khu vực đối chứng Chiều cao độ che phủ bình quân bụi, thảm tươi định trực tiếp đến mật độ tái sinh triển vọng Chiều cao độ che phủ bình quân bụi, thảm tươi thấp mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng cao ngược lại Khi chiều cao độ che phủ bình quân bụi, thảm tươi tăng mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng giảm cạnh tranh không gian dinh dưỡng bụi, thảm tươi tái sinh Vì vậy, vấn đề đặt phải điều chỉnh lớp bụi, thảm tươi cho không làm ảnh hưởng đến tái sinh, phát bớt bụi, thảm tươi nhằm giảm độ che phủ, tạo điều kiện tái sinh sinh trưởng phát triển thuận lợi, tăng tỷ lệ tái sinh triển vọng 68 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh định hướng xúc tiến trình phục hồi rừng lỗ trống khu vực nghiên cứu Qua kết nghiên cứu trên, biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần áp dụng cho trạng thái rừng nghèo, rừng trung bình, rừng giàu khu vực nghiên cứu là: khoanh ni bảo vệ, ni dưỡng rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung lồi mục đích nhằm đảm bảo khả phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái chức bảo tồn nguồn gen quý, đa dạng sinh học rừng tự nhiên khu vực huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Trên sở nghiên cứu đạt được, tác giả đề xuất số giải pháp kỹ thuật áp dụng cho khu vực nghiên cứu sau: Điều tiết mối quan hệ tổ thành tầng mẹ tổ thành tầng tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh tự nhiên, ni dưỡng lồi có mục đích có giá trị kinh tế cao như: Táu mật, Re vàng, Dẻ, Máu chó, Sến, Vàng tâm đồng thời loại bỏ loài phi mục đích, giá trị như: Nhọ nồi, Bứa, Ràng ràng, Săng mây, Nang, Thừng mực Tổ thành tầng cao gồm nhiều phi mục đích như: Săng mây, Nhọ nồi, Thừng mực, Ràng ràng, Nang cui, điều kiện ta nên loại bỏ bớt loài này, trồng bổ sung thêm số lồi có giá trị như: Cơm tầng, Táu mật, Dẻ, Trám Tổ thành tầng cao có ảnh hưởng trực tiếp đến tái sinh lỗ trống khu vực đối chứng, cần cải tạo tổ thành mật độ tầng cao xung quanh lỗ trống tán rừng tạo tiền đề cho hình thành phát triển lớp tái sinh Tổ thành tái sinh cịn nhiều lồi phi mục đích, giá trị kinh tế như: Săng mây, Nhọ nồi, Ràng ràng, Bứa, Vì cần tỉa thưa bớt số loài tái sinh giá trị kinh tế, phẩm chất xấu để tạo điều kiện cho tái sinh mục đích phẩm chất tốt có điều kiện sinh trưởng phát triển Ngăn chặn biện pháp tác động người nhằm phá hoại 69 đến rừng, ảnh hưởng đến lớp tái sinh tán rừng lỗ trống Đồng thời cần tăng cường công tác bảo vệ, điều tra để phòng chống cháy rừng Nguồn ánh sáng khơng gian dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn đến tổ thành loài tái sinh lỗ trống khu vực đối chứng Tại trung tâm lỗ trống, nơi có nguồn ánh sáng dồi tập trung nhiều loài tái sinh ưa sáng mọc nhanh, chiếm ưu thế, nhiên chúng đa số loài giá trị mặt kinh tế Dưới tán rừng gồm chủ yếu lồi tái sinh chịu bóng, số lồi có giá trị kinh tế như: Táu mật, Giổi, Re vàng, Dẻ, Dung Vì vậy, cần có biện pháp điều chỉnh lại tổ thành tái sinh vị trí này, loại bỏ bớt lồi tái sinh phi mục đích, trồng bổ sung lồi có giá trị trung tâm lỗ trống để cân thành phần loài mục đích nhóm lồi bổ trợ Cần tăng khơng gian dinh dưỡng cho tái sinh tán rừng, loài như: Táu mật, Trâm, Dẻ, Giổi, Re vàng chúng chịu bóng cịn giai đoạn con, lớn lên chúng cần nhiều ánh sáng khơng gian dinh dưỡng Do cần phát bớt dây leo, bụi, loại bỏ bớt cao phẩm chất xấu giá trị để tạo điều kiện cho tái sinh tán phát triển tương lai, đồng thời giúp bảo tồn phát triển nguồn gen quý Qua kết điều tra, cho thấy độ che phủ chiều cao bình quân tầng bụi thảm tươi mức trung bình, nhiên chúng ảnh hưởng đến lớp tái sinh Để tạo điều kiện cho gieo giống, phát tán hạt giống, nảy mầm, sinh trưởng phát triển lớp tái sinh, cần thiết phải giảm bớt cạnh tranh bụi thảm tươi tái sinh Ta cần phát dọn dây leo, giảm độ che phủ bụi thảm tươi, đặc biệt nơi rậm rạp, có độ che phủ lớn Dọn vệ sinh, chăm sóc tái sinh có triển vọng, điều tiết mật độ để cải thiện không gian sống nguồn dinh dưỡng cho tái sinh tán rừng lỗ trống 70 Tại trung tâm mép lỗ trống, loài tái sinh có dạng phân bố đều, nên cần có biện pháp chăm sóc, bảo vệ thúc đẩy tái sinh sinh trưởng phát triển Ở khu vực đối chứng (dưới tán rừng), tái sinh chủ yếu có dạng phân bố cụm nên cần có biện pháp điều chỉnh lại mạng hình phân bố, phát bớt dây leo, bụi thảm tươi, loại bỏ bớt cao giá trị, phẩm chất xấu, trồng thêm số tái sinh tán chỗ trống Nhằm tạo điều kiện cho lớp tái sinh tán sinh trưởng, phát triển phân bố đồng đều, giúp giảm bớt cạnh tranh tận dụng không gian dinh dưỡng cách hợp lý Đối với nơi có địa hình hiểm trở, độ dốc cao, gây khó khăn cho việc trồng bổ sung biện pháp áp dụng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Những lỗ trống có mật độ tái sinh lớn, ta cần điều chỉnh giảm mật độ tạo điều kiện cho tái sinh phát triển tốt Diện tích lỗ trống lớn số lượng tái sinh nhiều, diện tích lỗ trống lớn mà mật độ tái sinh khơng đủ ta cần trồng bổ sung để tận dụng không gian rừng Trong điều kiện cần thiết cho phép áp dụng biện pháp vệ sinh rừng để cải thiện điều kiện cho tái sinh phát triển Tuy nhiên để biện pháp kỹ thuật lâm sinh thực chấp nhận, bỏ qua điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Khi áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần phải xem xét đến khả đầu tư vốn, khả nhân lực, trình độ hiểu biết kỹ thuật lâm sinh, kỹ thuật canh tác truyền thống người dân, khả tiếp cận tiến kỹ thuật kiến thức địa có ý nghĩa quan trọng việc triển khai biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng 71 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: - Đề tài nghiên cứu 20 lỗ trống trạng thái rừng tự nhiên nghèo, trung bình giàu Nguyên nhân hình thành lỗ trống chủ yếu đổ gãy chết chặt bão, tiếp đến chết tự nhiên Diện tích lỗ trống trung bình rừng giàu lớn (195.37m2), diện tích lỗ trống trung bình rừng trung bình 147.57m2, thấp rừng nghèo diện tích lỗ trống trung bình có 118.18m2 Phạm vi biến động diện tích lỗ trống trạng thái nghiên cứu không lớn - Tổ thành tầng cao xung quanh lỗ trống phong phú đa dạng loài Các loài chiếm ưu tổ thành tầng cao xung quanh lỗ trống trạng thái rừng nghèo là: Săng mây, Máu chó, Nhọ nồi, Trám, Thừng mực, Dẻ Loài chiếm ưu trạng thái rừng trung bình là: Trâm, Cơm tầng, Máu chó, Dẻ, Táu mật, Dung Loài chủ yếu rừng giàu là: Táu mật, Ràng Ràng, Dẻ, Nang cui, Trâm, Săng mây Sinh trưởng chiều cao vút đường kính ngang ngực tầng cao xung quanh lỗ trống khu vực nghiên cứu đạt mức trung bình Trạng thái rừng giàu có đường kính ngang ngực chiều cao vút cao nhất, trung bình rừng trung bình, thấp rừng nghèo Tuy nhiên mức độ chênh lệch giá trị sinh trưởng trạng thái rừng nghèo rừng trung bình khơng lớn - Thành phần lồi tái sinh vị trí lỗ trống trạng thái nghiên cứu đa dạng phong phú, biến động từ 30 – 47 loài tái sinh Mật độ tái sinh trạng thái mức trung bình, dao động từ 4950 – 8585 cây/ha Mật độ tái sinh triển vọng chiếm tỷ lệ cao (từ 66.47% - 78.5%) Tổ thành loài tái sinh chủ yếu khu vực nghiên cứu là: Săng mây, Trám, Côm tầng, Táu mật, Trâm, Dẻ, Giổi, Nang, Nhọ nồi, Dung, Bứa 72 Nhóm lồi tái sinh ưa sáng gồm: Săng mây, Côm tầng, Nang, Trám, Bứa chiếm ưu vị trí trung tâm lỗ trống Chúng lồi thích hợp với điều kiện tái sinh nơi có nguồn ánh sánh dồi Nhóm lồi tái sinh chịu bóng gồm: Giổi, Re vàng, Táu mật, Trâm, Ràng ràng, Nhọ nồi, Dung, Nhọc chuối tập trung vị trí đối chứng (dưới tán rừng), số mép rừng, chúng tái sinh tốt nơi bị che bóng, nhiên số loài lại cần nhiều ánh sáng chúng lớn lên như: Táu mật, Re vàng, Trâm - Phân bố tái sinh theo cỡ chiều cao: Ở vị trí trạng thái rừng nghiên cứu có dạng phân bố giảm, mức độ giảm vị trí cấp độ chiều cao khác khác - Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang: Ở vị trí trung tâm mép lỗ trống trạng thái có dạng phân bố đều, thuận lợi cho tái sinh sinh trưởng phát triển để nhanh chóng lấp đầy lỗ trống hình thành tầng cao Tại khu vực đối chứng, trạng thái rừng nghèo rừng trung bình tái sinh có dạng phân bố cụm, dạng ngẫu nhiên rừng giàu Đây kết ảnh hưởng cạnh tranh nguồn dinh dưỡng, ánh sáng tầng cao, lớp bụi, thảm tươi với tái sinh tán, chúng với - Phẩm chất tái sinh: Ở vị trí trạng thái rừng nghèo, rừng trung bình rừng giàu nghiên cứu bài, tỷ lệ tái sinh phẩm chất tốt cao nhất, tiếp đến có phẩm chất trung bình, thấp tỷ lệ tái sinh phẩm chất xấu Xét mặt phẩm chất, tái sinh tán (khu vực đối chứng) có chất lượng tốt so với tái sinh trung tâm mép lỗ trống - Ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh: tổ thành tầng cao có ảnh hưởng đến tổ thành tái sinh, thể tỷ lệ loài tầng cao tái sinh kế thừa trạng thái 50% Diện tích lỗ trống số tái sinh có mối quan hệ chặt chẽ, diện tích lỗ trống lớn số tái sinh nhiều Lớp bụi, thảm tươi có ảnh hưởng đến tái sinh mức trung bình 73 Tồn Do thời gian kinh nghiệm thân hạn chế, nên đề tài số tồn sau: - Chưa nghiên cứu động thái trình tái sinh tự nhiên QXTVR, làm sở xác định khảm diễn rừng khu vực nghiên cứu - Các nhân tố hoàn cảnh lựa chọn để đánh giá ảnh hưởng đến tái sinh cịn hạn chế Vì vậy, cịn nhiều lồi chưa xác định nhân tố ảnh hưởng - Đề tài chưa nghiên cứu đặc điểm đất rừng, nguồn giống Trong khi, nhân tố đánh giá có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mức độ đa dạng thành phần loài tái sinh - Chưa nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán mẹ trình đánh giá đặc điểm tái sinh tán rừng Khuyến nghị - Tiếp tục theo dõi đặc điểm tái sinh khu vực nghiên cứu năm để đánh giá tái sinh cách cụ thể tình hình tái sinh lỗ trống, nhằm đề xuất biện pháp tác động phù hợp thúc đẩy tái sinh lỗ trống khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu quan hệ nhân tố tiểu hoàn cảnh tán rừng lỗ trống ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm tính chất đất rừng tới đặc điểm tái sinh QXTV khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng chu kỳ sai quả, nguồn giống tới đặc điểm tái sinh rừng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Baur G.N (1996), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu – Nghệ An, Cơng trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật, Viện điều tra – Quy hoạch rừng 1991 – 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Dũng (2008), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống trạng thái rừng IIB Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn tốt nghiệp Khoa Lâm học – ĐHLN Nguyễn Hữu Hiến (1970), cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới, Tập san Lâm nghiệp, (số 3) Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 2), tr – Phạm Xuân Hoàn (2003), Lâm học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Xn Hồn, Phạm Minh Toại (2011), Đặc điểm tái sinh lỗ trống ứng dụng kỹ thuật lâm sinh, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, (số tháng 11), tr 27 – 33 Phạm Xn Hồn, Trương Quang Bích (2009), “Động thái phục hồi rừng đất bỏ hóa sau di dân Vườn Quốc Gia Cúc Phương”, Tạp chí NN&PTNT, (số 11/2009), Tr.19-24 Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Cơng (2006), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm q trình tái sinh tự nhiên vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 12) 10 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp, 67 (số 7), tr 28 – 30 11 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng Miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, 75 Hà Nội 12 Vũ Đình Huề, Nguyễn Đình Tam (1989), Kết khảo nghiệm Quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Hưng (2003), Sự biến động mật độ tổ thành loài tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (số 1), tr 99 – 101 14 Nguyễn Thị Kha (2009), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống tán trạng thái rừng IIIA1 công ty Lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Phùng Ngọc Lan (1984), Đảm bảo tái sinh khai thác rừng, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 9) 16 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Thị Ngọc Lệ (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lựa chọn phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên xã Đú Sáng, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp – ĐHLN 18 M.Loeschau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, Triệu Văn Hùng dịch năm 1980 19 Đặng Hữu Nghị (2006), Kết nghiên cứu phục hồi rừng sau nương rẫy VQG Bến En, Thanh Hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Hồng Kim Ngũ (1984), Ảnh hưởng cường độ khai thác chọn đến kết cấu tái sinh rừng, Thông tin khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Tây 21 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 76 23 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn – Hà Tĩnh, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (số 1), tr 23 – 26 25 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác – tái sinh ni dưỡng rừng, Luận án phó tiến sỹ nơng nghiệp, Viện KHLNVN, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thiết (2012), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống trạng thái rừng IIIA2 khu bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa bình, Luận văn tốt nghiệp khoa Lâm học – Trường Đại học Lâm nghiệp 27 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Tây 29 Ngô Văn Trai (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên cho kinh doanh gỗ lớn Lâm trường Trạm Lập, huyện Kbang, Gia Lai, Luận văn Ths khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 30 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 77 32 Hoàng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tái sinh tự nhiên Thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Vườn Quốc gia Bạch Mã – Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp 33 Trần Hữu Viên, Nguyễn Minh Thanh (2009), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh phục vụ điều chế rừng tự nhiên xã Do Nhân, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí NN&PTNT, (số 11), Tr.13-18 34 Viện Điều tra quy hoach rừng (1995), Chương trình điều tra đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 1991 – 1995, Báo cáo tổng kết, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 35 Kruse R et al (2004), Native plant regeneration and introduction of nonnatives following post-fire rehabilitation with straw mulch and barley seeding Elsevier Forest ecology and management, (196) 299-310 36 Naaf T, Wulf M (2007), Effects of gap size Light and herbivory on the herb layer vegetaion in Euroean forest gap, Forest ecology and Management (224, pp 141 – 1490) 37 Sapkota, I.P., Oden, P.C (2009), “Gap characteristics and their effects on regeneration, dominance and early growth of woody species”, Plant ecology (2), pp 21-29 38 Schnitzer, S.A., Carson, W.P (2001), “Treefall gaps and maintenance of specíe diversity in a tropical forest”, Ecology (82), pp 913-919 39 Schnitzer, S.A., Carson, W.P., Dalling, J.W (2000), “The impacts of liana on tree regeneration in tropical forest canopy gaps: evidence for an alternative pathway of gap phase regeneration”, Ecology (88), pp 655-666 40 Struhsaker, T.T., Lwanga, J.S., Kasenene, J.M (1996), “Elephans, selective logging and forest regeneration in the Kibale forest, Uganda”, Tropical Ecology (12), pp 45-64 78 41 Tamari, C (1975), The Phenology and Seed Storage Trials of Dipterocarps, Tropical agriculture research center, Tokyo 42 Teketay, D (1996), Seed ecology and Regenerate in dry Afromontane forests of Ethiopia, PhD thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, Umea 43 Teketay, D., Gransterom, A (1995), “Soil seed Banks in dry Afro Montane Forest of Ethiopia”, Vegetation science (6), pp 777-786 44 Tucker.N et al (1997), The effects of ecological rehabilitation on vegetation recruitment: some observations from the West Tropics of NorthQueensland, Elsevier Forest ecology and management, (99) 133-152 45 Uhl, C., Clark, K., Dezzao, N., Maquino, P (1988), “Vegetation dynamics in Amazonian treefall gaps”, Ecology (69), pp 751-763 46 Ward, J.S., Worthley, T.E (2000), Forest Regeneration Handbook: A guide for forest owners, harvesting practitioners, and public officials 47 Whitmore, T.C (1975), Tropical rain forests of the far east, Oxford University, London 48 Whitmore, T.C (1991), Tropical rain forest dynamics and its implications for management, Parthenon Publishing Group, Paris, New Jersey 49 Whitmore, T.C (1996), A review of some aspects of tropical rainforest seedling ecology with suggestions for further inquiry, UNESCO, Paris 50 Xi, W., Peet, R.K., Urban, D.L (2008), “Changes in forest structure, species diversity and spatial pattern following hurricane disturbance in a Piedmont North Calorina forest, USA”, Plant ecology no 01 51 Yamamoto, S (1996), “Gap regeneration of major tree species in different forest types of Japan”, Plant ecology 127 52 Yamamoto, S.I (2000), “Forest gap dynamics and regeneration”, Forest restoration (5), pp 223-229 53 Zimmermann, J.K., John, B.P., Mitchekk, A (2000), “Barriers to Forest regeneration in a abandoned pasture in Puerto Rico”, Restoration Ecology (8), pp 350-360 ... Được trí của Nhà trường khoa Đào tạo sau đại học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống số trạng thái rừng tự nhiên huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh? ?? Sau gần... Tại khu vực nghiên cứu, đặc điểm diện tích nguyên nhân hình thành lỗ trống nghiên cứu thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1: Đặc điểm lỗ trống khu vực nghiên cứu Đặc điểm Số lượng nghiên cứu (lỗ trống) Lịch... chất lượng tái sinh theo đai trạng thái rừng giàu 63 Tương quan diện tích lỗ trống đến số tái sinh trạng thái 4.10 rừng nghèo 65 Tương quan diện tích lỗ trống đến số tái sinh trạng thái rừng 4.11

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w