1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phục hồi rừng dẻ ăn quả castanopsis boisii hichel et a camus tại xã hoàng hoa thám thị xã chí linh tỉnh hải dương

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, quan đơn vị, bạn bè gia đình Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng tồn thể thầy giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành chƣơng trình học Xin trân trọng cảm ơn giáo, ThS Kiều Thị Dƣơng tận tình bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Trạm Quản lý rừng Bắc Chí Linh, Ban Quản lý rừng tỉnh Hải Dƣơng tạo điều kiện giúp tơi thu thập số liệu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng môn ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Chắc chắn khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy giáo bạn bè góp ý để khóa luận đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, ngày 14 tháng5 năm 2015 Sinh viên Đinh Thị Minh Tuyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phục hồi rừng 1.2.2 Một số mơ hình phục hồi rừng Việt Nam đƣợc áp dụng 11 1.3 Đặc điểm hình thái sinh thái Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A Camus) 13 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 16 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 16 2.4.3 Mối quan hệ số tiêu sinh trƣởng tái sinh với số đặc điểm điều kiện lập địa 17 2.4.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi rừng Dẻ khu vực nghiên cứu 17 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tổng hợp tài liệu 17 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 17 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 29 3.1.3 Khí hậu 30 3.1.4 Thủy văn 30 3.1.5 Hiện trạng đất đai địa bàn khu vực 30 3.2 Kinh tế xã hội 31 3.2.1 Dân số, lao động, dân tộc phân bố dân cƣ 31 3.2.2 Kinh tế, văn hóa, xã hội 32 3.2.3 Y tế, giáo dục 32 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 33 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Điều kiện địa hình 34 4.1.2 Điều kiện khí hậu 35 4.1.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng 38 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng Dẻ khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 40 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc bụi thảm tƣơi 42 4.3 Mối quan hệ số đặc điểm sinh trƣởng tái sinh với số đặc điểm điều kiện lập địa 54 4.3.1 Ảnh hƣởng điều kiện lập địa tới sinh trƣởng chiều cao tái sinh 54 4.3.2 Ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng đƣờng kính 56 4.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi rừng Dẻ khu vực nghiên cứu 60 4.4.1 Duy trì độ ẩm đất phủ hợp 60 4.4.2 Điều chỉnh độ tàn che mức thích hợp 61 4.4.3 Điều chỉnh phân bố tái sinh 62 4.4.4 Điều chỉnh số tái sinh có triển vọng theo chiều cao 62 4.4.5 Tác động tùy thuộc nguồn gốc tái sinh 63 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Tồn 65 5.3 Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích CBTT Cây bụi thảm tƣơi CP Che phủ D 1.3 Đƣờng kính 1.3 m (cm) Do Đƣờng kính gốc (cm) Dt Đƣờng kính tán (m) Hdc Chiều cao dƣới cành (m) Hvn Chiều cao vút (m) Hvnts Chiều cao vút tái sinh (m) N Dung lƣợng mẫu tuyến điều tra N/ha Mật độ (cây/ha) R Hệ số tƣơng quan Sig Hệ số kiểm tra tồn phƣơng trình TKTM Thảm khô thảm mục TT Thứ tự DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng biểu Trang Bảng 4.1 Đặc điểm điều kiện địa hình tuyến điều tra 34 Bảng 4.2 Một số tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu (năm 36 2014) Bảng 4.3 Bảng điều tra điều kiện khí hậu 38 Bảng 4.4 Đặc điểm thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.5 Thống kê đặc điểm cấu trúc tầng cao khu vực 41 nghiên cứu Bảng 4.6 Đặc điểm bụi thảm tƣơi tuyến điều tra 43 Bảng 4.7 Thống kê đặc điểm cấu trúc lớp tái sinh 46 tuyến điều tra Bảng 4.8 Bảng phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 48 Bảng 4.9 Nắn phân bố tái sinh theo chiều cao theo hàm 48 khoảng cách 10 Bảng 4.10 Chất lƣợng tái sinh tuyến điều tra 50 11 Bảng 4.11 Nguồn gốc tái sinh Dẻ tuyến điều tra 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh TT Trang Hình 2.1 Vị trí tuyến điều tra xã Hồng Hoa Thám 15 Hình 4.1 So sánh lƣợng mƣa lƣợng bốc khu vực 37 nghiên cứu năm 2014 Hình 4.2 Đặc điểm đất tiến hành xoe giun xác định 40 thành phần giới đất Hình 4.3 Hình ảnh tầng cao tuyến điều tra 42 Hình 4.4 Chất lƣợng Dẻ tuyến điều tra 42 Hình 4.5 Cây bụi thảm tƣơi cao vƣợt trội tuyến điều 44 tra Hình 4.6 Cây bụi thảm tƣơi phát triển tốt tuyến điều 44 tra Hình 4.7 Nơi khơng đƣợc phát dọn CBTT 45 Hình 4.8 Nơi đƣợc phát dọn CBTT 45 10 Hình 4.9 Tỷ lệ che phủ bụi thảm tƣơi tuyến điều 45 tra 11 Hình 4.10 Tỷ lệ che phủ thảm khô thảm mục tuyến 45 điều tra 12 Hình 4.11 Dẻ tái sinh từ chồi 47 13 Hình 4.12 Dẻ tái sinh từ hạt 47 14 Hình 4.13 Phân bố tái sinh theo chiều cao theo phân 49 bố khoảng cách 15 Hình 4.14 Sơ đồ phân bố tái sinh tuyến điều tra 53 DANH MỤC PHỤ BIỂU TT Tên phụ biểu Phụ biểu 01 Kết phân tích đất tuyến điều tra Phụ biểu 02 Ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng chiều cao Phụ biểu 03 Ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng đƣờng kính gốc Phụ biểu 04 Ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng đƣờng kính tán Phụ biểu 05 Cây bụi thảm tƣơi tuyến điều tra Phụ biểu 06 Chiều cao vút trung bình tầng cao tuyến Phụ biểu 07 Chiều cao dƣới cành trung bình tầng caoở tuyến Phụ biểu 08 Đƣờng kính 1.3 m trung bình tầng cao tuyến Phụ biểu 09 Đƣờng kính tán trung bình tầng cao tuyến 10 Phụ biểu 10 Độ tàn che trung bình tầng cao tuyến 11 Phụ biểu 11 Tỷ lệ che phủ CBTT TKTM tuyến điều tra 12 Phụ biểu 12 Chiều cao trung bình bụi thảm tƣơi tuyến điều tra 13 Phụ biểu 13 Đƣờng kính gốc trung bình tái sinhở tuyến điều tra 14 Phụ biểu 14 Chiều cao vút trung bình tái sinh tuyến điều tra 15 Phụ biểu 15 Đƣờng kính tán trung bình tái sinh tuyến điều tra 16 Phụ biểu 16 Mật độ trung bình tái sinh tuyến điều tra 17 Phụ biểu 17 Phẩm chất tái sinh tuyến điều tra 18 Phụ biểu 18 Nguồn gốc tái sinh tuyến điều tra 19 Phụ biểu 19 Máy đo độ ẩm pH đất Kelway soil tester 20 Phụ biểu 20 Dụng cụ đo độ chặt đất Push-cone 21 Phụ biểu 21 Dụng cụ đo độ tàn che ĐẶT VẤN ĐỀ “Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển mình, chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hƣởng lẫn với hoàn cảnh bên ngoài” (M.E.Tcachenco, 1952) Rừng ảnh hƣởng đến nguồn thức ăn nơi động, thực vật, tác động đến nguồn nƣớc đất, đồng thời điều hịa khí hậu Do ta nhận thấy rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hồn cảnh tổng hợp Rừng ln ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hịa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lƣợng sinh vật, khả đƣợc hình thành kết tiến hóa lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia có nhiều nỗ lực việc phục hồi hệ sinh thái rừng, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Điển hình dự án “Trình diễn lực phục hồi rừng quản lý rừng bền vững Việt Nam”, đạt đƣợc kết đến hết năm 2012 tổng diện tích Việt Nam đạt 13.682.043 ha, tỷ lệ che phủ đạt 40,7 % Để tiếp tục thúc đẩy tiến trình phát triển, bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu, mục tiêu đặt dự án mặt tiếp tục phủ xanh vùng đất bị suy thối, mặt khác cần khuyến khích giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng, đặc biệt trồng rừng với loài địa để tăng giá trị đa dạng sinh học, đồng thời đẩy mạnh công tác bảo tồn hệ thống vƣờn quốc gia khu bảo tồn Phục hồi rừng Việt Nam nói chung phục hồi rừng Dẻ ăn tỉnh Hải Dƣơng nói riêng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc cấp quyền quan tâm Bởi lẽ giá trị kinh tế nhƣ sinh thái Dẻ ăn mang lại không nhỏ Dẻ ăn lồi rừng có khả cung cấp thực phẩm giàu dinh dƣỡng với sản lƣợng cao vùng đất đồi núi, đồng thời đƣợc xem lồi có triển vọng cho giải pháp lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn rừng nhiều vùng nƣớc ta Tuy nhiên rừng Dẻ có xu hƣớng suy thối dần mặt Dẻ nhiều tuổi chƣa đƣợc chăm sóc tốt, ảnh hƣởng đến lớp tái sinh dẫn đến khả phục hồi rừng Dẻ gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ lý đó, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phục hồi rừng Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A Camus) xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” nhằm giải khó khăn Đề tài vào việc đƣa số giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng Dẻ mang lại lợi ích kinh tế sinh thái, đồng thời hƣớng tới phát triển rừng bền vững ... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phục hồi rừng Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A Camus) xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương? ?? nhằm giải khó khăn Đề tài vào việc đ? ?a. .. rừng, cơng trình đề cập định hƣớng quan trọng cho việc giải vấn đề nghiên cứu đề tài Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng cịn... ăn xã Hồng Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng Vị trí lập tuyến điều tra Hình 2.1 Vị trí lập tuyến điều tra xã Hoàng Hoa Thám 15 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài đƣợc thực xã Hoàng Hoa Thám,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w