1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ tàn che tới đặc điểm sinh trưởng của dẻ ăn quả castanopsis boisii hickel et a camus tái sinh tại xã hoàng hoa thám chí linh hải dương

71 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ TÀN CHE TỚI ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA DẺ ĂN QUẢ (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) TÁI SINH TẠI XÃ HỒNG HOA THÁM-CHÍ LINH-HẢI DƢƠNG NGÀNH : QLTNR MÃ NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khoá học : Ths Kiều Thị Dương : Phạm Duy Khánh : 1153020491 : 56A – QLTNR : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Và đặc biệt, Khoa tổ chức cho chúng em đƣợc tiếp cận với đề tài mà theo em hữu ích sinh viên ngành Quản lý tài nguyên rừng nhƣ tất sinh viên thuộc chuyên ngành Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng khác Em xin chân thành cảm ơn ThS Kiều Thị Dƣơng trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng độ tàn che tới đặc điểm sinh trƣởng Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) tái sinh xã Hồng Hoa ThámChí Linh –Hải Dƣơng” Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Xin gửi tới Ban quản lý rừng Bắc Chí Linh thuộc Ban quản Lý rừng tỉnh Hải Dƣơng lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Bài thu hoạch đƣợc thực khoảng thời gian gần tuần Bƣớc đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận đƣợcnhững ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực đƣợc hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên PHẠM DUY KHÁNH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm hình thái sinh thái Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) 1.2.2 Một số công trình nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.3 Phạm vi nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 13 2.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 12 2.4.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh khu vực nghiên cứu 13 2.4.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng độ tàn che số yếu tố lập địa tới tái sinh dẻ ăn 13 2.4.5 Đề xuất số giải pháp phục hồi rừng Dẻ khu vực nghiên cứu 13 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tổng hợp tài liệu 13 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 13 2.5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu 24 3.1.4 Thủy văn 24 3.1.5 Các nguồn tài nguyên địa bàn khu vực 24 3.2 Kinh tế xã hội 26 3.2.1 Dân số, lao động, dân tộc phân bố dân cƣ 26 3.2.2 Văn hóa xã hội 26 3.2.3 Y tế, giáo dục 27 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 27 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Điều kiện địa hình 30 4.1.2 Điều kiện khí hậu 31 4.1.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng 32 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng Dẻ khu vực nghiên cứu 34 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 34 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc bụi thảm tƣơi 37 4.3 Đặc điểm cấu trúc tái sinh 41 4.3.1 Liên hệ đặc điểm tái sinh 44 4.4 Ảnh hƣởng độ tàn che tới số đặc điểm sinh trƣởng tái sinh 45 4.4.1 Liên hệ độ tàn che tới đƣờng kính gốc dẻ tái sinh 45 4.4.2 Liên hệ độ tàn che tới chiều cao dẻ tái sinh 47 4.4.3 Liên hệ độ tàn che đƣờng kính tán (Dt) dẻ tái sinh 48 4.5 Đề xuất số giải pháp phục hồi rừng Dẻ khu vực nghiên cứu 50 4.5.1 Điều chỉnh độ tàn che phù hợp với tái sinh dẻ ăn 50 4.5.2 Tạo phân bố tái sinh mặt đất 50 4.5.3 Chăm sóc rừng dẻ hợp lý 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Tồn 54 5.3 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tắt C1.3 Chu vi vị trí 1.3m CPtk Che phủ thảm khô CPtt Che phủ thảm tƣơi CPttcb Độ che phủ thảm tƣơi bụi D1.3 Đƣờng kính ngang ngực hay đƣờng kính vị trí 1.3m D0 Đƣờng kính gốc Dt Đƣờng kính tán Dtc Độ tàn che Hdc Chiều cao dƣới cành Hvn Chiều cao vút ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn T Tốt TB Trung bình TC Tàn che TS Tái sinh X Xấu STT Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm điều kiện địa hình tuyến điều tra 30 Bảng 4.2 Một số tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu 31 Bảng Đặc điểm thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.4 Thống kê mô tả đặc điểm sinh trƣởng tầng cao khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.5 Đặc điểm bụi thảm tƣơi tuyến nghiên cứu 38 Bảng 4.6 Đặc điểm tái sinh tuyến điều tra 41 Bảng 4.7 Liên hệ độ tàn che với đặc điểm tái sinh dẻ ăn 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cây bị mục rỗng Hình Cây tái sinh chồi tái sinh hạt Hình Tầng bụi khu vực nghiên cứu Hình 2.1 Dụng cụ đo độ chặt đất Push-cone 18 Hình 4.1 Mẫu đất khu vực nghiên cứu (Ảnh: Phạm Duy Khánh, 2015) 33 Hình 4.2 Tầng cao(Ảnh: Phạm Duy Khánh, 2015) 35 Hình 4.3 Đƣờng kính1.3m trung bình tuyến điều tra 36 Hình 4.4 Chiều cao vút trung bình tầng cao tuyến điều tra 36 Hình 4.5 Đƣờng kính tán trung bình tầng cao tuyến 36 Hình 4.6 Độ tàn che trung bình tầng cao tuyến 36 Hinh 4.7 Một số bụi dƣới tán rừng (Ảnh: Phạm Duy Khánh, 2015) 39 Hình 4.8 Chiều cao trung bình lớp bụi thảm tƣơi tuyến điều tra 40 Hình 4.9 Độ che phủ bụi thảm tƣơi tuyến điều tra 40 Hình 4.10 Độ che phủ thảm khơ trung bình tuyến điều tra 40 Hình 4.11 Đƣờng kính D0 tái sinh 42 Hình 4.12 Chiều cao vút tái sinh 42 Hình 4.13 Mật độ tái sinh 42 Hình 4.14 Nguồn gốc tái sinh tuyến điều tra 43 Hình 4.15 Liên hệ tuổi với chiều cao tái sinh 44 Hình 4.16 Liên hệ tuổi với D0 tái sinh 45 Hình 4.17 Liên hệ độ tàn che tới D1.3(mm) tái sinh 46 Hình 4.18 Liên hệ độ tàn che chiều cao tái sinh 47 Hình 4.19 Liên hệ độ tàn che tới đƣờng kính tán tái sinh 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá quốc gia, phổi xanh nhân loại Rừng khơng tài ngun tái tạo phục hồi mà rừng cịn có chức sinh thái vô quan trọng Rừng thành phần quan trọng sinh quyển, nguồn vật chất tinh thần thỏa mãn nhu cầu ngƣời Rừng đời sống xã hội hai mặt vấn đề, có mối quan hệ với chặt chẽ có so sánh với chung có đặc điểm riêng Tất đời sống xã hội, trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngƣời có liên quan đến rừng Nếu khơng có rừng xã hội lồi ngƣời khơng tồn đƣợc Song để tách rừng đời sống xã hội không đơn giản thực tế cho ta thấy rừng hệ sinh thái vô phong phú phức tạp bao gồm nhiều thành phần quy luật xếp khác theo không gian thời gian Để trì ổn định hệ sinh thái địi hỏi ngƣời cần nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc hệ sinh thái rừng từ có biện pháp hợp lý Tuy nhiên kho tàng quý báu hệ sinh thái bí ẩn nhiều điều lý thú mà hiểu biết hạn chế Ở nƣớc ta, rừng đất rừng chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, song thực tế rừng tự nhiên cịn ít, chủ yếu rừng thứ sinh mức độ thoái hóa khác Nguyên nhân chủ yếu ý thức tác động bất hợp lý ngƣời nhƣ khai thác lạm dụng mức thiếu hiểu biết lợi ích lâu dài rừng mang lại Theo thống kê độ che phủ năm 1943 43% bị tàn phá nặng nề vào năm 1980 đến năm 1990 độ che phủ giảm xuống 28,4% có xu hƣớng tăng vào năm gần [2] (Nguồn: Chương trình Kiểm kê rừng Nhà nước - 03/2001 TTg, công bố tháng 12 năm 2002) Ngày khoảng triệu rừng tự nhiên rừng giàu chiếm khoảng 30%, rừng trung bình khoảng 35%, lại rừng phục hồi Song song diện tích rừng trồng tăng lên mạnh mẽ có rừng sản xuất rừng trồng đặc dụng Để nhằm giảm thiểu thiên tai, hạn hán, 4.4.3 Liên hệ độ tàn che đƣờng kính tán (Dt) dẻ tái sinh Mối liên hệ độ tàn che đƣờng kính tán dẻ tái sinh đƣợc thể hình4.19 nhƣ sau: Hình 4.19 Liên hệ độ tàn che tới đƣờng kính tán tái sinh Từ hình 419 thấy đƣờng kính tán tái sinh tỷ lệ nghịch với độ tàn che với hệ số xác định R2=0.99 chứng tỏ mối liên hệ độ tàn che đƣờng kính tán chặt chẽ Điều cho thấy phù hợp với quy luật sinh trƣởng phát triển lồi rừng, độ tàn che lớn đƣờng kính tán nhỏ ngƣợc lại (PT: y= -74.46x +80.52 y độ tàn che % x đƣờng kính tán tái sinh tính m) Tồn phƣơng trình tƣơng quan phản ánh độ tàn che ảnh hƣởng tới mốt số đặc điểm sinh trƣởng dẻăn tái sinh đƣợc thể bảng tổng kết 4.7 Bảng 4.7 Liên hệ độ tàn che với đặc điểm tái sinh dẻ ăn STT Phƣơng trình tƣơng quan D0=-4.958 x ĐTC+82.03 Hvn=-0.277 x ĐTC+79.02 Dt=-74.46 x ĐTC+80.52 48 Hệsốxácđịnh (R2) 0.97 0.98 0.99 Trong đó: ĐTC : Độ tàn che tầng cao (%) D0: Đƣờng kính gốc tái sinh (mm) Dt: Đƣờng kính tán (Dt) tái sinh (m) Hvn: Chiều cao vút tái sinh (cm) Kết phân tích bảng 4.7 cho thấy độ tàn che khơng phải nguyên nhân ảnh hƣởng tới tái sinh dẻ ăn quả, mà sinh trƣởng phát triển dẻ tái sinh chịu ảnh hƣởng tổng hợp nhiều yếu tố khác rừng Điều thể qua giá trị hệ số xác định, cụ thể đề tài quan tâm đến ảnh hƣởng đặc điểm thổ nhƣỡng, che phủ thảm tƣơi địa hình tới chiều cao tái sinh Các nhân tố đƣợc tổng hợp bảng 4.8 Bảng 4.8 Các nhân tố tổng hợp Tuyến Hvn ĐTC CPtt CPtk (m) (%) (%) (%) Độ chặt (cm) Độ dốc (độ) Tỷ lệ đá lẫn (%) 0.57 42 34 59.67 12.33 21.97 2.5 0.81 38.7 39.26 44.07 14.17 20.77 12.25 0.94 57.62 30 50 18.13 13.6 3.2 0.89 41.08 24.8 36.92 16.54 20.39 2.67 0.74 26.32 23.28 23.28 16.71 25 2.1 Sử dụng phần mềm SPSS để đƣa phƣơng trình tƣơng quan thể mối quan hệ tƣơng tác độ tàn che tổng hợp nhân tố tới chiều cao dẻ tái sinh Kết tính tốn đƣợc trình bày phụ biểu Phƣơng trình tìm đƣợc là: Hvn = -0.045 x ĐTC – 0.013 x CPtk + 0.015 x Độ chặt + 4.46 Với hệ số tƣơng quan R=0.99 hệ số xác định R2=0.98 49 Từ kết đề tài nhận thấy yếu tố ảnh hƣởng rõ tới chiều cao tái sinh độ tàn che tầng cao, độ che phủ thảm khô độ chặt đất Với hệ số xác định R2= 0.98 chứng tỏ mối quan hệ nhân tố chặt chẽ Do xúc tiến tái sinh cần ý tới nhân tố Ngoài nhân tố khác nhƣ độ dốc, che phủ thảm tƣơi ảnh hƣởng khơng tới chiều cao cây, độ dốc cóảnh tới tái sinh độ dốc cóảnh hƣởng khơng nhỏ tới q trình khép tán tạo độ che phủ bề măt đất, độ xốp định cho khả nảy mầm với tái sinh hạt, xốp tái sinh hạt thuận lợi Vì điều kiện định mục đích kinh tế trồng dẻ ăn mà ta tác động yếu tố cho phù hợp 4.5 Đề xuất số giải pháp phục hồi rừng Dẻ khu vực nghiên cứu 4.5.1 Điều chỉnh độ tàn che phù hợp với tái sinh dẻ ăn Kết điều tra cho thấy, dẻ tái sinh khu vực nghiên cứu dẻ tái sinh độ tuổi từ 1-3 tuổi, để dẻ tái sinh, sinh trƣởng phát triển, điều chỉnh độ tàn che phù hợp với nhu cầu độ tàn che Xét theo chiều cao đƣờng kính gốc tái sinh, độ tàn che cao gây ức chế cho phát triển tái sinh, giai đoạn phát triển tái sinh phù hợp với độ tàn che thích hợp Từ thực tế cho thấy rằng: Cây có chiều cao 0.30.8 m phù hợp với độ tàn che từ 60-70% Cây có chiều cao 0.8-1.2m phù hợp với độ tàn che từ 40-60% Cây có chiều cao >1.2m phù hợp với độ tàn che từ 30-40% Chủ rừng sử dụng cách phát bớt tán cao dùng dàn che bóng để điều chỉnh độ che bóng cho phù hợp với tái sinh 4.5.2 Tạo phân bố tái sinh mặt đất Qua trình điều tra, đề tài nhận thấy khu vực nghiên cứu phân bố tái sinh dẻ không đều, tái sinh chủ yếu mọc theo cụm, theo đám vị trí, nguyên nhân mẹ phân bố không đều, lớp thảm tƣơi bụi nhiều, tác động ngƣời việc thu hái hạt dẻ gây nên Điều ảnh hƣởng xấu đến khả sinh trƣởng phát triển lớp sau (cạnh tranh khơng gian sống, sâu bệnh…) Vì nên điều chỉnh phân bố tái sinh cho đều, tránh tình trạng phân bố cụm, đám Loại bỏ 50 tái sinh xấu, sâu bệnh, còi cọc, giữ lại khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt Loại bớt thảm tƣơi bụi độ che phủ chúng lớn (đặc biệt lớp thảm tƣơi bụi từ 60-70% nên chặt phát lớp bụi độ che phủ khoảng 30-40% phù hợp với tái sinh dẻ nơi đây) 4.5.3 Chăm sóc rừng dẻ hợp lý Tại khu vực nghiên cứu toàn rừng dẻ đƣợc giao hoàn toàn cho ngƣời dân quản lý, tồn q trình chăm sóc, thu hái khu rừng ngƣời dân thực Thực trạng cho thấy chủ rừng quan tâm đến suất mà rừng dẻ mang lại chƣa quan tâm đến sinh tồn chúng, nên trình thu hoạch thƣờng quét dọn hết lƣợng hạt rơi rụng xuống , làm khả tái sinh hạt cây, lâu dài ảnh hƣởng tới chất lƣợng rừng, rừng khơng đƣợc thay lớp mới, tình trạng dẻ ngày xấu, suất theo ngày giảm Vì việc chăm sóc rừng ngày hợp lý cần thiết Với khu rừng có đát đai xấu, độ dốc lớn, ngƣời dân nên ý bón phân, bổ sung chất dinh dƣỡng cho trồng Nếu thảm thực bì nhiều nên phát bớt thực bì tạo khơng gian sống cho tái sinh Ở khu vực nghiên cứu số dẻ cao tình trạng xấu, già cỗi bị xâu bệnh cho suất thấp nên chặt bớt vừa có tác dụng điều chỉnh tán vừa có tác dụng tạo khơng gian sống cho tái sinh phát triển Ngồi qua trình điều tra đề tài nhận thấy khả tái sinh chồi hạt dẻ tốt, đặc biệt tái sinh chồi có khả phát triển mạnh khỏe, trình chăm sóc vệ sinh rừng, ngƣời dân nên ý tránh ảnh hƣởng tới tái sinh, không nên chặt tái sinh chồi đi, thu hoạch không nên thu hoạch hết lƣợng hạt rơi xuống, tránh quét dẫm đạp nên tái sinh non để tạo điều kiện cho sinh trƣởng phát triển 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu - Đặc điểm địa hình: Khu vực nghiên cứu có độ dốc 19.5 độ vị trí sƣờn đỉnh hƣớng phơi khác nhau: Bắc Đông Bắc, Bắc, Tây Tây Nam, Nam Tây Nam - Đặc điểm thổ nhƣỡng: Đất khu vực nghiên cứu chủ yếu đất Feralit đỏ vàng, thành phần giới chủ yếu đất thịt nhẹ Đặc điểm thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu nhiều sai khác lớn so với vị trí nghiên cứu, tính chất đât khơng gây khó khăn cho q trình tái sinh, sinh trƣởng, phát triển - Đặc điểm khí hậu: Trong khu vực khơng có tƣợng thời tiết khắc nhiệt, nhiên từ tháng 11 đến tháng năm sau khu vực bị cân nƣớc gây ảnh hƣởng lớn tới khả nảy mầm chồi hạt đồng thời gây khó khăn cho tái sinh giai đoạn mầm mạ  Đặc điểm cấu trúc rừng Dẻ khu vực nghiên cứu - Đặc điểm cấu trúc tầng cao: Chiều cao vút (Hvn) trung bình tầng cao khu vực nghiên cứu 9.24 m Chiều cao dƣới cành (Hdc) trung bình 4.75 m Đƣờng kính tán có giá trị trung bình m Giá trị trung bình đƣờng kính 1.3 (D1.3) 20 cm Độ tàn che có giá trị trung bình 45%, ảnh hƣởng đáng kể tới sinh trƣởng phát triển tái sinh dƣới tán rừng - Đặc điểm cấu trúc bụi thảm tƣơi: Có 28 lồi, độ cao trung bình 0.79m Độ che phủ từ 23.28%-39.26%, trung bình 31.27% Độ che phủ thảm tƣơi bụi cao gây ảnh hƣởng tái khả tái sinh dẻ ăn dƣới tán rừng  Đặc điểm cấu trúc tái sinh - Mật độ tái sinh dẻ dƣới tán rừng đạt từ 3948 cây/ha 52 - Các tiêu sinh trƣởng dẻ tái sinh khơng cao, chiều cao vút trung bình (Hvn) đạt từ 18.28 cm, đƣờng kính gốc D0 từ 0.76 cm Tuổi tái sinh trung bình từ 0.5-3 năm tuổi Dẻ tái sinh hạt tốt phát triển chồi mạnh  Ảnh hƣởng độ tàn che tới số đặc điểm sinh trƣởng tái sinh - Độ tàn che có ảnh hƣởng lớn tới đƣờng kính gốc tái sinh, độ tàn che lớn đƣờng kính gốc nhỏ, hệ số tƣơng quan cao R2=0.97 Độ tàn che cao làm cho chậm sinh trƣởng - Chiều cao tái sinh tỷ lệ nghịch với độ tàn che Ở cấp chiều cao định phù hợp với độ tàn che định đó, cụ thể khu vực điều tra có chiều cao từ 0.3-0.8 m, phù hợp với độ tàn che 60-70%, có chiều cao 0.8-1.4 m phù hợp với độ tàn che 40-60% chiều cao >1.4m phù hợp với độ tàn che từ 30-40% - Mật độ tái sinh tăng độ tàn che 23.28% -39.26% mật độ giảm độ tàn che từ 54% trở lên - Hệ số xác định R dao động từ 0.97-0.99, điều chứng tỏ dẻ tái sinh chịu ảnh hƣởng lớn từ độ tàn che, nhƣng mối quan hệ khơng phải phụ thuộc hồn tồn mà cịn phụ thuộc vào nhân tố sinh thái khác rừng  Ảnh hƣởng tổng hợp độ tàn che nhân tố khác tới tái sinh - Có yếu tố ảnh hƣởng tới tái sinh: độ tàn che tầng cao, tỷ lệ che phủ thảm khơ độ chặt đất - Phƣơng trình tƣơng quan thể mối quan hệ độ tàn che nhân tố khác tới chiều cao dẻ tái sinh Hvn= -0.045 x ĐTC – 0.013 x CPtk + 0.015 x Độ chặt + 4.46 Với hệ số tƣơng quan R=0.99 hệ số xác định R2=0.98  Đề xuất số giải pháp kỹ thuật liên quan tới ảnh hƣởng độ tàn che tới khả tái sinh dẻ khu vực nghiên cứu 53 - Điều chỉnh độ tàn che phù hợp với tái sinh dẻ + Ở dẻ tái sinh có chiều cao từ 03-0.8 m phù hợp với độ tàn che từ 60-70%, có chiều cao từ 0.8-1.4 m phù hợp với độ tàn che từ 40-60%, có chiều cao >1.4 m phù hợp với độ tàn che 30- 40% - Tạo phân bố tái sinh mặt đất - Chăm sóc rừng dẻ hợp lý: cung cấp chất dinh dƣỡng cho đất, loại bỏ già cỗi, sâu bệnh, phát bớt thực bì để tạo điều kiện cho tái sinh chồi hạt sinh trƣởng phất triển 5.2 Tồn Do kinh nghiêm điều tra cịn nên gặp phải thiếu sót q trình điều tra thu thập số liệu Do kinh nghiệm kinh phí có hạn nên đề tài chƣa xác định đƣợc yêu cầu độ tàn che loài dẻ ăn độ tuổi khác nhau, nghiên cứu dẻ tái sinh giai đoạn mạ, non (tuổi từ 1-3 năm) 5.3 Khuyến nghị - Mở rộng nghiên cứu ảnh hƣởng củu độ tàn che đến cấp tuổi cấp chiều cao khác để đƣa kết xác khách quan - Nên tiến hành nghiên cứu thời gian dài hơn, nghiên cứu phạm vi rộng hơn, lập nhiều tuyến trạng thái khác để có kết xác - Cần có hỗ trợ giúp sức quan chức nhân lực nhƣ vật lực để hỗ trợ cho việc điều tra nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Kiều Thị Dƣơng (2011), Nghiên cứu yêu cầu ánh sáng Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A Camus) tái sinh tán rừng số xã huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Kiều Thị Dƣơng (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che đến ánh sáng tán rừng dẻ xã Trƣờng Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Nghiên cứu khoa học Ngô Quang Đê (chủ biên) (1992), Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm sinh học tập (Nguyên lý lâm sinh), trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Xuân Hoàn (chủ biên) (2004),Một số vấn đề lâm nghiệp nhiệt đới, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, 67 (7) tr 28-30 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hà Thị Hiền (2008),”Ảnh hưởng mức độ che sáng đến sinh trưởng dẻ đỏ giai đoạn vườm ươm”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, (số 4) Phạm Xuân Hoàn (chủ biên),Hoàng Kim Ngũ (2003),Lâm học,Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,NXB Nông nghiệp,Hà Nội 10 Hà Quang Khải (chủ biên), Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002), Đất Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Mai Thị Thanh Nhàn,Thông tin Khoa học Lâm nghiệp số tháng 102012, Xuất phát hành thƣ viện Đại học Lâm nghiệp, tr 15-18 12 Hoàng Kim Phụng, Phùng Ngọc Lan, (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 P.W.Richards (1969 1970), Rừng mưa nhiệt đới tập I,II, (Vƣơng Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Tiến (1970, cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới, Tập san Lâm nghiệp (số 3) 15 Vũ Thị Trang (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm học Dẻ ăn phân bố tự nhiên Chí Linh, Hải Dƣơng, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội 16 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (Trên quan điểm hệ sinh thái), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Kết kiểm tra mối quan hệ chều cao với tuổi tái sinh: Model Sunmary and Parameter Estimates Dependent Variable: tuoi Equation Model Sunmary Parameter Estimates R F df1 đf2 Sig Constant b1 13.460 006 0.024 Square Power 650 0.942 The in dependent variable is Hvn Phụ biểu 2: Kết kiểm tra mối quan hệ đƣờng kính gốc với tuổi tái sinh: Model Sunmary and Parameter Estimates Dependent Variable: tuoi Parameter Model Sunmary Equation R Square Power 642 F 11.465 df1 The in dependent variable isdo Estimates df2 Sig .006 Constant 0.433 b1 1.123 Phụ biểu 3: Kết kiểm tra mối quan hệ độ tàn che với đƣờng kính gốc tái sinh: Model Sunmary R R Model Squa re 979 946 Adjusted R Square 934 Change Statistics Std error of the Estimates 11036 R Square Change 952 F df df Sig F Change Change 124.00 000 Durbin watson 1.668 a Predictors; (Constant), dtc b Dependent variable: Coefficients Model Unstandanrdized Unstandanr Coefficients dized t Sig % Correclation Collinear Coefficients ity Statiste B Std Beta error Power Jpper Z ero pari boun boun order al part tole VI ran F ce 2.600 142 -0.36 002 970 11.465 00 2.09 2.4 -9.36 00 -.034 0.3 a Dependent variable: -.97 -.97 -.97 1 Phụ biểu 4: Kết kiểm tra mối quan hệ độ tàn che với chiều cao tái sinh: Model Sunmary Model R 98 R Adjusted R Std error of Square Square the R Square Estimates Change 11230 963 963 948 Change Statistics F Change 163.00 Durbin df df Sig F Change 000 watson 1.43 a Predictors; (Constant), dtc b Dependent variable: Hvn Coefficients Unstandanrdized Unstandanrd Coefficients ized Model B Std error 2.636 146 -0.38 003 % Coefficients t Statiste Sig Beta 980 Collinearity Correclation Power Jpper Zero boun boun order 17.42 00 2.34 2.9 12.28 00 -.046 -.04 -.98 parial part -.98 -.98 toler ance VIF Phụ biểu 5: Kết kiểm tra mối quan hệ độ tàn che với mật độ tái sinh: Model Sunmary and Parameter Estimates Dependent variable: matdo Equation Model Sunmary R F Parameter Estimates df1 Square df Sig Constant b1 b2 b3 -74.46 00 80 00 Linear 008 053 824 12814.51 27.26 log arithmic 014 116 744 6508.69 1964.2 inverse 024 172 690 16483.95 -111850 Quadratic 0211 803 491 -18252.6 1295.4 Cubic 254 1.014 417 -10564.2 745.3 Compound 005 020 892 13046 1.001 Power 009 062 811 9296 102 S 015 103 757 9.66 -6.148 Growth 003 02 892 9.47 001 exponential 003 02 892 13046.9 001 The independent variableis dotanche Phụ biểu 6: Kết kiểm tra mối quan hệ độ tàn che nhân tố khác đến chiều cao tái sinh: Model Sunmary R Model R Adjusted Std error Squa R Square of the R F Estimates Square Change Change 179.42 002 re Change Statistics df df Durbin watson Sig F Change 99 98 94 03524 98 1.840 a Predictors: (Constant), dalan, doc, CPtt, dochat, dtc, CPtk b Dependent variable: Hvn Coefficients Unstandanrdized Unstanda Coefficients nrdized t Model Std B Da lan Doc CPtt Dochat Dtc CPtk % Coefficients error 2.636 146 -.38 003 -.46 002 1.24 002 56 12 28 14 Sig Beta 980 96 17.42 95 12.28 97 4.25 Correclat`1ion 00 00 93 a Dependent variable: Hvn Power Jpper Zero boun boun order 2.34 2.9 -.98 -.046 -.04 -.96 -.49 -.32 94 25 47 91 16 -.74 86 Collinearity Statiste parial part tolerance V IF -.98 -.98 1 ... thái Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A. Camus) a, Đặc điểm hình thái Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A. Camus) hay có tên gọi khác Dẻ gai Yên Thế, thuộc họ Dẻ (Fagaceae), gỗ nhỡ cao từ... hưởng độ tàn che tới đặc điểm sinh trưởng Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A. Camus) tái sinh xã Hồng Hoa Thám- Chí Linh- Hải Dương" góp phần giải khó khăn Đề tài vào việc đánh giá khả tái sinh. .. giá ảnh hƣởng độ tàn che tới số đặc điểm sinh trƣởng Dẻ ăn tái sinh xã Hoàng Hoa Thám- Chí Linh- Hải Dƣơng 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài rừng Dẻ ăn xã Hồng Hoa Thám huyện Chí

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w