Nghiên cứu ảnh hưởng của thúc ăn và mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1858) giai đoạn sống trôi nổi

39 782 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thúc ăn và mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1858) giai đoạn sống trôi nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ======== Nguyễn Thị Chiên Nghiên cứu ảnh hởng thức ăn mật độ ơng đến tốc độ tăng trởng vµ tû lƯ sèng cđa Êu trïng Tu hµi (Lutraria philippinarum Reeve, 1858) giai đoạn sống trôi KHoá luận tốt nghiệp Kỹ s Nuôi trồng thuỷ sản Vinh - 2009 Lời cảm ơn Trong trình học tập tiến hành đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân, đà nhận đợc quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán bộ, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ng trờng Đại học Vinh đà dạy dỗ bảo cho suốt năm ngồi ghế nhà trờng trình thực hoàn thành khóa luận Với tất chân thành lòng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thắm, Ks Hà Đăng Khoa ngời đà trực tiếp hớng dẫn bảo cho suốt thời gian thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới lÃnh đạo Công ty TNHH Taiheiyo Shinju - Việt Nam, tập thể cán kỹ thuật, công nhân trại giống Đông Xá, Vân Đồn, Quảng Ninh đà tạo điều kiện giúp đỡ mặt Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ngời thân, ngời đứng sau cổ vũ, động viên suốt chặng đờng đà qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Chiªn Mơc lơc Danh mục bảng Danh mục hình Thuật ngữ viết tắt Mở đầu Ch¬ng I Tổng quan tàI liệu 1.1 Hệ thống phân loại số đặc điểm sinh học Tu hài 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Mét số đặc điểm sinh học 1.1.2.1 H×nh thái cấu tạo 1.1.2.2 Đặc điểm phân bè 1.1.2.3 Đặc điểm dinh dỡng 1.1.2.4 Đặc điểm sinh trởng 1.1.2.5 Đặc điểm sinh s¶n 1.1.2.6 Đặc điểm sinh ho¸ 1.1.2.7 C¸c giai đoạn phát triển phôi ấu trùng Tu hài 1.2 Tình hình nghiên cứu Tu hài giới ViƯt Nam 1.2.1 Trªn thÕ giíi 1.2.2 ë ViÖt Nam 11 1.3 T×nh hình nghiên cứu, nhu cầu sử dụng giá trị dinh dỡng vi tảo nuôi ĐVTM 1.3.1 Tình hình nghiªn cøu 12 1.3.2 Nhu cầu sử dụng vi tảo sản xuất giống ĐVTM 13 1.3.3 Đặc điểm sinh học giá trị dinh dỡng số loài vi tảo 1.3.3.1 Một số đặc điểm sinh học loài tảo nuôi 14 1.3.3.2 Giá trị dinh dỡng vi tảo 15 Ch¬ng II đối tợng, Vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu 16 2.2 Vật liệu nghiên cứu 2.2.1 Thức ăn sử dụng 16 2.2.2 Dơng thÝ nghiƯm 16 2.3 Néi dung nghiªn cøu 16 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phơng pháp bè trÝ thÝ nghiÖm 16 2.4.2 Phơng pháp xác định số yếu tố môi trờng bể nuôi 19 2.4.3 Phơng pháp xác định thêi gian ph¸t triĨn cđa Êu trïng 19 2.4.4 Phơng pháp xác định tốc độ tăng trởng chiều dài vỏ ấu trùng công thức thí nghiệm 19 2.4.5 Phơng pháp xác định tỉ lệ sống ấu trùng công thức thí nghiệm 20 2.5 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 Ch¬ng Iii kết nghiên cứu thảo luận 3.1 ảnh hởng số loại thức ăn lên tốc độ tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng Tu hài Lutraria philpinnarum giai đoạn trôi 3.1.1 Theo dõi diễn biến yếu tố môi trờng bể thí nghiệm 21 3.1.2 Tăng trởng ấu trùng Tu hài 3.1.2.2 Tốc độ tăng trởng tuyệt đối chiều dài vỏ 23 3.1.2.3 Tăng trởng tơng ®èi vỊ chiỊu dµi vá 25 3.1.3 Tỷ lƯ sèng cđa Êu trùng Tu hài giai on trôi 27 3.1.4 Thêi gian ph¸t triĨn cđa Êu trïng Tu hµi 28 3.2 ¶nh hëng cđa mËt độ ơng lên tốc độ tăng trởng tỷ lệ sèng cđa Êu trïng Tu hµi (Lutraria philpinnarum) ë giai đoạn trôi 3.2.1 Theo dõi diến biến số yÕu tè m«i trêng 29 3.2.2 Tăng trởng ấu trùng Tu hài ơng mật độ khác 3.2.2.1 Tăng trởng chiều dài vỏ ấu trùng 30 3.2.2.2 Tốc độ tăng trởng tuyệt đối chiều dài vỏ ấu trùng 31 3.2.2.3 Tốc độ tăng trởng tơng đối chiều dài vỏ cña Êu trïng 32 3.2.2.3 Tỷ lƯ sèng cđa Êu trïng Tu hài giai on trôi mật độ kh¸c 34 3.2.4 Thời gian phát triển ấu trùng ơng mật độ khác .36 KÕt luận kiến nghị Kết luận 37 KiÕn nghÞ 37 Tài liệu tham khảo Mở đầu Hiện nay, nghề nuôi động vật thân mềm (ĐVTM) phát triển mạnh mẽ giới diện tích nuôi nh đối tợng nuôi Phát triển nuôi ĐVTM việc góp phần giải công ăn việc làm, cung cấp thực phẩm, tăng nguyên liệu xuất khẩu, chúng góp phần làm cân sinh thái, ổn định môi trờng vùng biển ven bờ ĐVTM đợc xem đối tợng thích hợp cho phát triển nuôi biển, xu nuôi trồng thủy sản (NTTS) kỷ XXI Theo thống kê FAO năm 2006, tổng sản lợng ĐVTM tính đến 2004 13,25 triệu tấn, chiếm 22,3% sản lợng NTTS giới Trong nhóm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) chiếm đa số với 65,4% tổng sản lợng ĐVTM thu đợc bao gồm loài ngao, sò, hàu, vẹm Việt Nam với chiến lợc đến năm 2010 phát triển nuôi ĐVTM với diện tích 20.000 ha, suất đạt 17 tấn/ha, đạt sản lợng 380.000 tấn, giá trị xuất đạt 350 triệu USD, tạo việc làm cho 15.000 ngời [18] Với vai trò quan trọng nên năm gần nghiên cứu ĐVTM đợc nhiều tác giả quan tâm Trong nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo phơng pháp ơng nuôi ấu trùng đợc quan tâm nhiều Trong loài ĐVTM, Tu hài đợc đánh giá loài có giá trị kinh tế cao, nguồn thực phẩm giàu dinh dỡng với hàm lợng protein 11,63%; gluxit 0,42%; muối khoáng 1,22%, đặc biệt có tới 18 loại axit amin không thay với hàm lợng cao [10] Mặt khác kỹ thuật nuôi đơn giản nên phù hợp với trình độ ngời dân, việc ơng nuôi không gây ô nhiễm môi trờng Hiện giá Tu hài dao động từ 180.000 - 240.000 VND/kg Đây hai yếu tố quan trọng đà thu hút bà nông dân tập trung nuôi đối tợng với diện tích ngày rộng lớn, nhu cầu giống ngày nhiều mà nguồn giống khai thác từ tự nhiên không đáp ứng đợc [11] Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu thành công sản xuất giống Tu hài, đà phần đáp ứng đợc nhu cầu giống cho nuôi thơng phẩm Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào việc hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo mà có nghiên cứu thử nghiệm ảnh hởng yếu tố bên lên phát triển ấu trùng giai đoạn ơng nuôi, yếu tố thức ăn mật độ ơng đóng vai trò quan trọng lên tốc độ tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng Xuất phát từ thực tế nhằm bổ sung thêm thông tin cần thiết lĩnh vực này, đợc đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ng tổ môn Thủy sản, đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng thức ăn mật độ ơng đến tốc độ tăng trởng tỷ lƯ sèng cđa Êu trïng Tu hµi (Lutraria philippinarum Reeve, 1858) giai đoạn sống trôi Mục tiêu đề tài đánh giá mức độ tác động số loại thức ăn mật độ ơng lên sinh trởng, phát triển tỷ lệ sống ấu trùng Tu hài giai đoạn sống trôi nổi, từ rút số giải pháp chăm sóc, quản lý ấu trùng hiệu quả, góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống Tu hài Mặc dù đà cố gắng song hạn chế nhiều mặt nên thực đề tài không tránh khỏi sai sót Vì biết ơn mong nhận đợc đóng góp ý kiến cán chuyên môn, thầy cô giáo bạn Chơng Tổng quan tàI liệu 1.1 Hệ thống phân loại số đặc điểm sinh học Tu hài 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành động vật thân mềm: Mollusca Líp hai vá: Bivalvia Bé biªn mang: Eulamellibranchia Hä Väp: Mactridae Gièng: Lutraria Lutraria philippiarum (Reeve, 1854) Loµi Tu hài: Tên tiếng Việt: Tu hài Tên tiếng Anh: Otter clam 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học 1.1.2.1 Hình thái cấu tạo Hình 1.1 Hình thái Tu hài Lutraria philippinnarum Vỏ lớn hình bầu dục, từ đỉnh vỏ tíi mÐp tríc thoi dèc b»ng 1/3 chiỊu dµi vá, từ đỉnh vỏ tới mép sau lõm dạng yên ngựa, mép sau vỏ căng tròn, mép bụng hình cung Hai vỏ khớp lại trớc sau không kín Da vỏ mỏng, màu vàng nâu, dễ bị bong ra, gờ phóng xạ, vòng sinh trởng thô mịn không Mặt vỏ màu trắng, mặt khớp vỏ phải có hình phiến, vỏ trái có dạng chẻ đôi Bản lề lớn, hình tam giác nằm máng lỊ (The Minitry of Fisheries of Viet Nam (2000)) Mµng ¸o gåm cã hai tÊm gi¸p liỊn víi vá vµ bao phủ toàn phần nội tạng thể, mở phần bụng Phần cuối phát triển tạo thành hai ống hút thoát nớc Mép màng áo dày có khả vận chuyển cát đào hang Màng áo có chức sinh vỏ đóng mở tạo dòng nớc vào xoang thể ống xiphông hút - xả phát triển Do Tu hài đào hang sống vùi dới đáy cát, cát sỏi họăc mảnh vụn, vỏ hầu hà, san hô nên trao đổi với bên thông qua ống xiphông Khi Tu hài có nhu cầu trao đổi chất mạnh, ống xiphông vơn dài từ - cm căng phồng tạo luồng nớc vào khỏi xoang thể, toàn phần thân đợc vùi sâu dới đáy cát, cát sỏi [21] 1.1.2.2 Đặc điểm phân bố Trên Thế giới, Tu hài có phạm vi phân bố hẹp, phân bố chủ yÕu ë vïng biÓn Êm nh Philippin, Australia, Trung Quèc, Thái Lan (Thái Thanh Dơng nnk, 2001) Việt Nam, Tu hài phân bố khu vực phía Bắc thuộc vùng biển từ đảo Cát Bà (Hải Phòng) đến vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), vùng trung triều hạ triều đến độ sâu 30m (Nguyễn Xuân Dục, Nguyễn Mạnh Hùng - 1979) Tu hài phân bố vùng biển tơng đối xa bờ, nớc có độ mặn cao từ 25 30, nớc miền Bắc, nơi Tu hài phân bố gồm: bÃi cát sâu 10m vùng bÃi bùn cửa sông châu thổ nơi có độ mặn thấp mùa ma Không thấy Tu hài vùng Trung Bộ, Nam Bộ Có thể loài thích hợp với nhiệt độ thấp, không thấy có vùng biển quanh năm nóng ấm [16] 1.1.2.3 Đặc điểm dinh dỡng Cũng giống nh loài ĐVTM khác, Tu hài loài mang tấm, ăn lọc Tu hài khả lựa chọn thức ăn theo mùi vị chất lợng, nớc thức ăn theo ống xiphông hút vào xoang màng áo qua kẽ mang, thức ăn có kích thớc phù hợp đợc giữ lại nhờ mang Sau thức ăn 10 2.4.3 Phơng pháp xác định thời gian phát triển Êu trïng Thêi gian ph¸t triĨn cđa Êu trïng Tu hài giai đoạn trôi bể đợc tÝnh b»ng thêi gian Êu trïng ph¸t triĨn tõ giai ®o¹n Trochophora (6 - h sau thơ tinh) đến bắt đầu xuất chân bám (Đây thời điểm kết thúc thí nghiệm bể) Đơn vị tính ngày tuổi 2.4.4 Phơng pháp xác định tốc độ tăng trởng chiều dài vỏ ấu trùng công thức thí nghiệm Đo kích thớc chiều dài vỏ trắc vi thị kính (đơn vị àm) Mỗi lần đo ngẫu nhiên 30 ấu trùng đo ngày/ lần Công thức xác định: Tốc độ tăng trởng tuyệt đối chiều dài vỏ ấu trùng: TTTĐ (àm/ngày) = ( L2 L1 ) t Trong đó: L1, L2 chiều dài vỏ trung bình lần lấy mẫu trớc sau t khoảng thời gian lần lấy mẫu Tốc độ tăng trởng tơng đối chiều dài vỏ ấu trùng: (L L ) TTTĐ (%/ngày) = L1 100 t 2.4.5 Phơng pháp xác định tỉ lệ sống (TLS) ấu trùng c«ng thøc thÝ nghiƯm Tû lƯ sèng TLS (%): N2 TLS (%) = x 100 N1 Trong ®ã: N1: Sè c¸ thĨ tham gia thÝ nghiƯm N2: Sè c¸ thĨ thu đợc thí nghiệm kết thúc 2.4.6 Phơng pháp xư lý sè liƯu Xư lý sè liƯu theo ph¬ng pháp thống kê sinh học sử dụng phần mềm Excel 25 Một số công thức đợc sử dụng kho¸ luËn: n n δ= ∑ ( Xi − M ) M = ∑ Xi n i =1 n i =1 Trong đó: M: Giá trị trung bình : Độ lệch chuẩn n: Tổng số mẫu Xi: Giá trị thực mẫu 2.5 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ ngày 05/ 06/ 2008 - 15/ 08/ 2006 Địa điểm: Công ty TNHH Taiheiyo Shinju Việt Nam khu 7, TT Cái Rồng, Vân Đồn, Quảng Ninh 26 Chơng kết nghiên cứu thảo luận 3.1 ảnh hởng số loại thức ăn lên tốc độ tăng trởng tỷ lệ sèng cđa Êu trïng Tu hµi Lutraria philippinnarum ë giai đoạn trôi 3.1.1 Theo dõi diễn biến yếu tố môi trờng bể thí nghiệm Bảng 3.1 Một số yếu tố môi trờng nớc bể thí nghiệm Yếu tố Thời điểm (oC) Chiều Độ mặn (‰) PH CT2 26,1 ± 1,18 24,2 - 29,5 CT3 26,3 ± 1,17 24,5 - 28,5 27,5 ± 0,96 27.6 ± 1.0 27,5 ± 1,06 Min - Max 26,0 - 29,0 Trung b×nh Min - Max Min - Max NhiƯt ®é CT1 26,1 ± 1,08 24,5 - 28,5 Trung b×nh Sáng Giá trị Trung bình Min - Max 27,8 0,63 27,0 - 29,0 7,7 – 8,1 26,0 – 29,5 27,9 ± 0,65 27,0 - 29,0 7,7 - 8,1 26,0 - 29,5 27,8 ± 0,77 27,0 - 29,0 7,7 - 8,1 Ghi chú: Độ lệch chuẩn đợc đặt sau dấu () Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, nhiệt độ, độ mặn pH nhân tố phi thí nghiệm, trình bố trí thí nghiệm đà cố gắng ổn định yếu tố công thức lô thí nghiệm Trong giai đoạn phát triển ấu trùng, nhiệt độ, độ mặn, pH bể ơng nuôi có biến động không đáng kể Nhiệt độ bể ơng dao động khoảng từ 24 - 30oC, độ mặn dao động khoảng từ 27 - 29, pH dao động khoảng từ 7,7 - 8,1 Các mức ®Ịu n»m ngìng thÝch hỵp cho sù sinh trëng phát triển ấu trùng Tu hài Lutraria philippinarum [21] 3.1.2 Tăng trởng ấu trùng Tu hài 3.1.2.1 Tăng trởng trung bình chiều dài vỏ ấu trïng Tu hµi Qua theo dâi Êu trïng Tu hµi nuôi công thức thức ăn (CTTA) khác nhau, đà thu đợc kết tăng trởng chiều dài vỏ ấu trùng, kết đợc thể bảng 3.2 27 Bảng 3.2 Chiều dài vỏ ấu trùng giai đoạn trôi sử dụng loại thức ăn khác Ngày tuổi 12 15 18 - 19 22 - 23 ChiỊu dµi vá Êu trïng (μm) CT1 CT2 CT3 59,90 ± 1,53 59,90 ± 1,53 59,90 ± 1,53 72,12 ± 2,20 72,54 ± 1,98 72,98 ± 1,95 93,16 ± 2,00 95,58 ± 2,09 101,53 ± 2,68 115,66 ± 2,35 122,60 ± 2,38 131,57 ± 2,06 129,85 ± 2,11 152,59 ± 1,94 153,67 ± 1,51 155,17 ± 2,39 188,92 ± 1,63 231,93 ± 1,70 181,34 ± 2,08 225,09 ± 2,46 x Ghi chú: Độ lệch chuẩn đợc đặt sau dấu (); (x) giá trị không đợc xác định thí nghiệm đà kết thúc Qua kết theo dõi cho thấy, lô thí nghiệm có sử dụng loại thức ăn khác tăng trởng chiều dài vỏ ấu trùng khác CT3 cho kÝch thíc vỊ chiỊu dµi vá lín nhÊt 231 m, tiếp đến CT2 225,09 m thấp CT1 181,34 m Nhìn chung CT, chiều dài vỏ tăng dần theo thời gian ơng Kích thớc vỏ ấu trùng thời điểm đo khác lô thí nghiệm, sau chênh lệch lô tăng VÝ dơ chiỊu dµi vá cđa Êu trïng ë giai đoạn ngày tuổi CT1, CT2 CT3 lần l ợt 93,16 m; 95,58 m 101,53 m; giai đoạn 15 ngày tuổi, ấu trùng Tu hài CT1 tăng trởng chiều dài thấp (129,85 m), CT3 tăng trởng chiều dài lớn (153,67 m) đến CT2 (152,59 m) Kết thu đợc cho thấy, việc sử dụng loài tảo cho khả tăng trởng chiều dài vỏ ấu trùng Tu hài thấp so với việc sử dụng thức ăn hỗn hợp gồm hay loài tảo đơn bào 3.1.2.2 Tốc độ tăng trởng tuyệt đối chiều dài vỏ Bảng 3.3 Tốc độ tăng trởng tuyệt đối chiều dài vỏ ấu trùng giai đoạn trôi sử dụng loại thức ăn khác 28 ... dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hởng số loại thức ăn đến tốc độ tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng Tu hài giai đoạn sống trôi Nghiên cứu ảnh hởng mật độ ơng đến tốc độ tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng. .. sản, đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng thức ăn mật độ ơng đến tốc độ tăng trởng tỷ lệ sống cđa Êu trïng Tu hµi (Lutraria philippinarum Reeve, 1858) giai đoạn sống trôi Mục tiêu... trùng Tu hài giai đoạn sống trôi 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phơng pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: ảnh hởng số loại thức ăn đến tốc độ tăng trởng tỷ lệ sống ấu trùng Tu hài giai đoạn sống

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:12

Hình ảnh liên quan

1.1.2.1. Hình thái cấu tạo - Nghiên cứu ảnh hưởng của thúc ăn và mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1858) giai đoạn sống trôi nổi

1.1.2.1..

Hình thái cấu tạo Xem tại trang 9 của tài liệu.
vỏ khác, được thể hiện qua bảng 1.2. - Nghiên cứu ảnh hưởng của thúc ăn và mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1858) giai đoạn sống trôi nổi

v.

ỏ khác, được thể hiện qua bảng 1.2 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2. Chu trình phát triển của Tu hài - Nghiên cứu ảnh hưởng của thúc ăn và mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1858) giai đoạn sống trôi nổi

Hình 1.2..

Chu trình phát triển của Tu hài Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.4. Thành phần dinh dỡng của 3 loài tảo đơn bào - Nghiên cứu ảnh hưởng của thúc ăn và mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1858) giai đoạn sống trôi nổi

Bảng 1.4..

Thành phần dinh dỡng của 3 loài tảo đơn bào Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm 2 Trong đó: CT1: Mật độ 2 con/ml - Nghiên cứu ảnh hưởng của thúc ăn và mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1858) giai đoạn sống trôi nổi

Hình 2.2..

Sơ đồ thí nghiệm 2 Trong đó: CT1: Mật độ 2 con/ml Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.1. Một số yếu tố môi trờng nớc trong các bể thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của thúc ăn và mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài (lutraria philippinarum reeve, 1858) giai đoạn sống trôi nổi

Bảng 3.1..

Một số yếu tố môi trờng nớc trong các bể thí nghiệm Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan