Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp

57 30 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập trƣờng ĐH Lâm nghiệp, để hồn thành chƣơng trình học ngành Lâm sinh, đƣợc cho phép Khoa Lâm học, môn Lâm sinh, giáo viên hƣớng dẫn, em tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng trồng Núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp” Trong suốt trình thực khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân em nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè ngƣời thân gia đình Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Thế Đồi – hƣớng dẫn khoa học đề tài, thầy cô môn Lâm sinh, môn Điều tra quy hoạch đ tận tình giúp đỡ ch dạy cho em suốt trình àm h a uận Qua em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Bộ môn Lâm sinh đ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm thông tin Thƣ viện, trƣờng Đại học Lâm nghiệp đ cung cấp tài liệu quý báu cần thiết q trình thực khóa luận Cuối cùng, em muốn dành dòng để cảm ơn gia đình, ngƣời thân yêu, đặc biệt bố mẹ đ sinh thành, nuôi dƣỡng tạo cho em điều kiện học tập tốt nhất, n động viên, khích lệ em hồn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Em mong nhận đƣợc ý kiến đ ng g p, bổ sung thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên thực Ngô Thị Anh Thƣ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng giới 1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng Núi Luốt – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu thủy văn 2.1.3 Tình hình thảm thực vật 2.1.4 Thổ nhƣỡng – Đất đai 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Nội dung nghiên cứu 10 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Điều tra ngoại nghiệp 11 3.4.2 Xử lý nội nghiệp 15 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 ii 4.1 Một số đặc điểm rừng trồng Núi Luốt 19 4.1.1 Sơ ƣợc trạng rừng trồng 19 4.1.2 Cấu trúc tầng thứ kết cấu lâm phần 20 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng trồng Núi Luốt 25 4.2.1 Đặc điểm thành phần tái sinh 25 4.2.2 Chất ƣợng, mật độ, nguồn gốc chiều cao tái sinh 26 4.2.3 Đặc điểm phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 30 4.3 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến khả tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng trồng Núi Luốt 31 4.3.1 Ảnh hƣởng độ tàn che đến khả TSTN 31 4.3.2 Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến khả TSTN 32 4.3.3 Ảnh hƣởng địa hình đến khả TSTN 34 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật tác động xúc tiến trình tái sinh tự nhiên loài khu vực nghiên cứu 34 4.4.1 Đối với tầng cao 35 4.4.2 Đối với lớp tái sinh 35 4.4.3 Đối với tầng bụi thảm tƣơi 36 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 37 5.2 Tồn 38 5.3 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU PHỤ ẢNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt TSTN Tái sinh tự nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TB Trung bình HVN Chiều cao vút HDC Chiều cao dƣới cành D1.3 Đƣờng kính ngang ngực DT Đƣờng kính tán iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Trạng thái diện tích rừng trồng Núi Luốt 19 Bảng 4.2: Phân bố theo cấp đƣờng kính N/D1.3 22 Bảng 4.3: Phân bố theo chiều cao N/HVN 24 Bảng 4.4: Công thức tổ thành tái sinh dƣới tán rừng trồng Núi Luốt 25 Bảng 4.5: Chất ƣợng mật độ tái sinh 27 Bảng 4.6: Nguồn gốc tái sinh 28 Bảng 4.7: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 28 Bảng 4.8: Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 30 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng độ tàn che đến mật độ phẩm tái sinh 32 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến tái sinh 33 Bảng 4.11: Phân cấp tái sinh theo địa hình 34 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bố trí ODB 14 Hình 4.1: Tỷ lệ diện tích trạng thái rừng Núi Luốt 20 Hình 4.2: Mô phân bố N/D1.3 số OTC 23 Hình 4.3: Mơ phân bố N/HVN số OTC 25 Hình 4.4: Biểu đồ nguồn gốc tái sinh 28 Hình 4.5: Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 29 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phổi xanh nhân loại, nguồn tài nguyên quý giá cần đƣợc bảo vệ gìn giữ cho tƣơng Khơng tài nguyên có khả tự tái tạo phục hồi mà rừng cịn có chức sinh thái vơ quan trọng Rừng đời sống xã hội hai mặt vấn đề, có mối quan hệ với chặt chẽ Cuộc sống đại ngày phát triển, đôi với việc rừng bị tàn phá, thu hẹp dẫn đến cân sinh thái, tác động bất hợp ý ngày gia tăng ngƣời Vì vậy, xây dựng phƣơng án bảo tồn, phát triển rừng việc làm thực cấp thiết Tái sinh rừng trình phục hồi lại thành phần rừng, yếu tố quan trọng việc trì hệ sinh thái rừng Tái sinh rừng giới nói chung tái sinh rừng Việt Nam nói riêng vấn đề phức tạp, đ đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trong ĩnh vực lâm sinh, nghiên cứu tái sinh c ý nghĩa định hƣớng, àm sở xây dựng phƣơng thức tái sinh phù hợp nhằm phục hồi phát triển rừng Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng trồng núi Luốt góp phần àm sở khoa học cho xây dựng biện pháp lâm sinh, từ đ định hƣớng phát triển rừng thực nghiệm Núi Luốt trở thành Vƣờn thực vật Quốc gia Tuy nhiên, tính đến nay, cơng trình nghiên cứu vấn đề tái sinh tự nhiên hạn chế Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, khóa luận mình, em thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng trồng Núi Luốt – Trường Đại học Lâm nghiệp” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng giới Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ loài gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng: dƣới tán rừng, chỗ trống rừng, rừng sau khai thác rừng sau nƣơng rẫy Vai trò lịch sử lớp thay thế hệ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Khi đề cập vấn đề điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đ sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927), với đo đếm điều tra có diện tích từ – m2 Do diện tích điều tra nhỏ nên việc đo đếm gặp nhiều thuận lợi nhƣng số ƣợng ô phải đủ lớn trải diện tích khu rừng phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Về điều tra tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, M.Loestchau (1977) [14] đ đƣa số đề nghị: Để đánh giá khu rừng c tái sinh đạt yêu cầu hay không cần phải áp dụng phƣơng pháp điều tra rút mẫu ngẫu nhiên, trừ trƣờng hợp đặc biệt dựa nhận xét tổng quát mật độ tái sinh để xem xét lâm phần có xứng đáng đƣợc chăm s c hông? Việc chăm s c cấp bách đến mức nào? Cƣờng độ chăm s c sao? Khi nghiên cứu ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên, nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần tụ, bụi thảm tƣơi đƣợc đề cập thƣờng xuyên Baur G.N (1962) [6] cho rừng nhiệt đới thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển con, nảy mầm phát triển mầm, ảnh hƣởng khơng rõ ràng Ngồi ra, tác giả nhận định thảm cỏ bụi có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển tái sinh Vì vậy, nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đề cập cách đầy đủ tất loài xuất lớp tái sinh, để có đánh giá xác tình hình tái sinh rừng để có biện pháp tác động phù hợp Trong nghiên cứu tái sinh rừng, ngƣời ta nhận thấy rằng: Tầng cỏ bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm nguyên tố dinh dƣỡng khoáng tầng đất mặt đ ảnh hƣởng xấu đến tái sinh loài gỗ Những quần thụ ín tán, đất hơ nghèo dinh dƣỡng hoáng đ thảm cỏ bụi sinh trƣởng nên ảnh hƣởng n đến gỗ tái sinh không đáng ể Ngƣợc lại, lâm phần thƣa, rừng đ qua hai thác thảm cỏ c điều kiện phát sinh mạnh mẽ Trong điều kiện chúng nhân tố gây trở ngại lớn cho tái sinh rừng, nhƣ: Xanni ov (1967), Vipper (1973) (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [21] Tóm lại, kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng giới cho ta hiểu biết phƣơng pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh đ để xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng cách bền vững 1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam Rừng nhiệt đới Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới n i chung, nhƣng phần lớn rừng thứ sinh đ bị tác động ngƣời nên quy luật tái sinh đ bị xáo trộn nhiều Đ c nhiều cơng trình nghiên cứu tái sinh rừng nhƣng tổng kết thành quy luật tái sinh cho loại rừng cịn Một số kết nghiên cứu tái sinh thƣờng đƣợc đề cập cơng trình nghiên cứu thảm thực vật, báo cáo khoa học phần cơng bố tạp chí Nguyễn Vạn Thƣờng (1991) [19], bƣớc đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam, kết luận: tƣợng tái sinh dƣới tán rừng loài gỗ đ tiếp diễn liên tục, khơng mang tính chu kỳ; phân bố tái sinh hông đồng đều, số mạ chiếm ƣu rõ rệt so với số cấp tuổi khác Thái Văn Trừng (1978) [22], thảm thực vật rừng Việt Nam, kết luận: Ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng; điều kiện khác môi trƣờng, nhƣ: Đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm dƣới tán rừng chƣa thay đổi tổ hợp lồi tái sinh khơng có biến đổi lớn hơng diễn cách tuần hồn khơng gian theo thời gian mà diễn theo phƣơng thức tái sinh có qui luật nhân sinh vật mơi trƣờng Vũ Đình Huề (1969) [11], khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam; Ngô Văn Trại (1995), tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng thông qua việc nghiên cứu số ƣợng tái sinh Vũ Tiến Hinh (1991) [10], nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh rừng tự nhiên Hữu Lũng, Lạng Sơn vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh, nhận xét: Hệ số tổ thành tính theo phần trăm số tầng tái sinh tầng cao có liên hệ chặt chẽ; đa phần lồi có hệ số tổ thành tầng cao lớn hệ số tổ thành tầng tái sinh Trần Xuân Thiệp (1995) [20], nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn âm trƣờng Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh, kết luận: Rừng thứ sinh có số ƣợng tái sinh lớn rừng nguyên sinh thống kê tái sinh theo sáu cấp chiều cao, tái sinh triển vọng có chiều cao > 1,5 m Lê Đồng Tấn Đỗ Hữu Thƣ (1998) [17] nghiên cứu thảm thực vật tái sinh đất sau nƣơng rẫy Sơn La qua giai đoạn phát triển: giai đoạn I (tuổi từ đến 5), giai đoạn II (tuổi từ đến 10), giai đoạn III (tuổi từ 14 đến 15) nhận xét: Trong 15 năm đầu, thảm thực vật tái sinh đất sau nƣơng rẫy có số ƣợng ồi tăng ên qua giai đoạn phát triển Sau giai đoạn phhats triển thảm thực vật tái sinh đất sau nƣơng rẫy thể trình thay tổ thành rõ ràng, ƣợng tăng trƣởng thảm thực vật không cao Mối quan hệ cấu trúc rừng với lớp tái sinh rừng hỗn oài đ đƣợc đề cập cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Trƣơng (1983); tác CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút số kết luận nhƣ sau: 5.1.1 Về trạng rừng địa: Ở khu vực nghiên cứu có trạng thái rừng trồng: Bạch đàn loài, Keo loài, Cây địa, Keo kết hợp Bạch đàn, Keo ết hợp địa, Thông kết hợp địa Rừng trồng Núi Luốt có cấu trúc tầng thứ tầng rõ rệt: phía ồi Thơng m vĩ, Keo, Bạch đàn trồng âu năm, đ đƣợc t a thƣa; loài địa nhƣ Lim xanh, oài thuộc họ Đậu, họ Long n o,…; tầng dƣới lớp tái sinh bụi thảm tƣơi phát triển 5.1.2 Về đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng trồng Số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành oài (Re hƣơng, Đinh đũa, Mé cò ke, Sồi phảng, Gội trắng, Lim xanh, Quao xanh), tổng số lồi có mặt tổ thành 21 loài Mật độ tái sinh 2460 cây/ha, tỷ lệ tốt, trung bình xấu chênh lệch khơng nhiều (cây tốt chiếm 45,12%, trung bình 33,74%, xấu chiếm 21,14%) Về nguồn gốc: Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt chiếm 97,16%, tái sinh có nguồn gốc từ chồi ch chiếm 2,85 % Phân cấp tái sinh theo chiều cao: + Cây có cấp chiều cao dƣới 0,5 m chiếm 38,21% + Cây có cấp chiều cao từ 0,5 đến m chiếm 30,9% + Cây có cấp chiều cao từ đến 1,5 m chiếm 17,48% + Cây có cấp chiều cao từ 1,5 đến m chiếm 4,88% + Cây có cấp chiều cao từ đến 2,5 m chiếm 4,06% + Cây có cấp chiều cao 2,5 m chiếm 4,47% 37 Ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến khả tái sinh tự nhiên: + Ảnh hƣởng độ tàn che đến khả TSTN: Tại nơi c độ tàn che cao số ƣợng tái sinh cao + Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến khả TSTN: Cây bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu có ảnh hƣởng tích cực đến khả tái sinh tự nhiên loài địa dƣới tán rừng + Ảnh hƣởng địa hình đến khả TSTN: vị trí từ 75 – 130 m có số ƣợng tái sinh cao nhất, đai cao 75 có tỷ lệ tái sinh có phẩm chất tốt cao 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian cịn hạn chế , nên khóa luận chƣa mở rộng đƣợc phạm vi nghiên cứu nơi hác để đánh giá thích ứng oài đƣợc xác Đánh giá ựa chọn vị trí lập OTC cịn mang tính chủ quan Đề tài chƣa đánh giá đƣợc ảnh hƣởng số nhân tố khác nhƣ: thổ nhƣỡng, tầng khô thảm mục, ngƣời động vật đến khả tái sinh tự nhiên rừng Trong trình thực đề tài, làm quen với công tác nghiên cứu vấn đề phức tạp nên nhiều hạn chế thu thập xử lý số liệu 5.3 Kiến nghị - Mở rộng phạm vi nghiên cứu, khả nghiên cứu đánh giá , so sánh sinh trƣởng , phát triển chúng khu vực hác để kết thu đƣợc có tính thuyết phục cao - Chú ý tạo độ tàn che thích hợp tầng cao cho loài giai đoạn tuổi để đảm bảo nhu cầu ánh sáng hông gian dinh dƣỡng địa 38 - Cần điều ch nh độ che phủ tầng thảm tƣơi ,cây bụi nhằm giữ độ ẩm cho trồng, nhƣng hông để bụi cạnh tranh nƣớc, dinh dƣỡng, ánh sáng với địa - Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ phịng chống phá hoại ngƣời gia súc, có biện pháp quản lý sữ dụng đất tốt phòng chống cháy rừng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2010), Quyết định số 2140/QĐ – BNN – TCLN, ngày 9/08/2010 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2009, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2014): “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tính đa dạng sinh học kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng, kim vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà” Tạp chí KHLN 2/2014 Lê Minh Cƣờng (2007), Đánh giá khả sinh trưởng số loài rộng địa trồng tán rừng thông mã vĩ Đại Lải- Vĩnh phúc làm sở để chuyển hóa rừng trồng loài thành rừng hỗn loài Luận văn thạc sĩ hoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Hà Tây Lê Mộng Chân Lê Thị Huyền, Thực vật rừng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội 2000 Bùi Thế Đồi (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số quần xã thực vật rừng núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Theo Baur G N, (1962) Anden S (1981) “Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh phục hồi rừng khơng có can thiệp người” Nguyễn Thị Minh Giang (2009), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã rừng thực vật tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi, làm sở đề suất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Hoàng Giang (2004): “Đánh giá khả thích ứng lồi địa trồng núi luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp” Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Thanh Hữu (1998) : “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học Lim xanh vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa” Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp năm 1998 10 Vũ Tiến Hinh (1991), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên” Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT 11 Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên” Tập san Lâm nghiệp số 7/1969 12 Nguyễn Hoàng Hƣơng (2001): “Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng lồi thơng mã vĩ trồng lồi với số tính chất đất tán rừng khu vực Núi luốt – Xuân Mai – Hà Tây” Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 13 Đỗ Quế Lâm (2003) : “Nghiên cứu đặc điểm sinh lý , sinh thái học số loài địa trồng tán rừng thông đuôi ngựa keo tràm núi luốt, trường Đại học Lâm Nghiệp” Luận văn thạc sĩ, hoa Lâm học, Lâm Nghiệp – Hà Tây 14 M.Loestchau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Triệu Văn Hùng dịch 1980 15 Richards P W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 16 Nguyễn Thanh Tiến (2004): “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc – tỉnh Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 17 Lê Đồng Tấn Đỗ Hữu Thƣ (1998), Quá trình diễn thứ sinh đất sau nương rẫy Bắc Yên, Sơn La 18 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La 19 Nguyễn Vạn Thƣờng (1991) tổng kết tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam; “hiện tượng tái sinh tán rừng số loài gỗ tiếp diễn liên tục, khơng mang tính chu kỳ, phân bố số tái sinh không tuổi, số mạ có chiều cao < 20 cm chiếm ưu rõ rệt só với lớp cấp kích thước khác nhau” 20 Trần Xuân Thiệp (1995), “Tái sinh tự nhiên rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn – Hà Tĩnh” Tạp chí Lâm nghiệp 21 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocapus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác – tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án Phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện KHLNVN, Hà Nội 22 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Hồng Vũ Thơ, Trần Bình Đà (2014), Ảnh hưởng số nhân tố đến khả tái sinh tự nhiên Đinh đũa tán rừng trồng núi Luốt, Tạp chí KHCN Lâm nghiệp số – 2014 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Bản đồ trạng rừng Núi Luốt Phụ biểu 02: Mô phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull số OTC OTC Cự d1.3 li tổ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 fi Xd Xi Xt fi.Xi^a 6 2 29 10 12 14 18 20 24 11 13 15 19 21 25 83,8 47,6 213,4 585,2 1894,5 943,0 1329,4 1172,2 2981,0 2264,9 11518,0 10 12 14 16 20 22 26 e^l.Xd^a 0,987 0,932 0,831 0,691 0,531 0,375 0,242 0,075 0,036 0,006 e^l.Xt^a 0,987 0,932 0,831 0,691 0,531 0,375 0,242 0,142 0,036 0,015 0,002 Pi = (M) – (N) 0,013 0,055 0,102 0,140 0,159 0,156 0,133 0,100 0,039 0,020 0,004 fl Kiểm tra 0,383 1,582 2,948 4,060 1,021 4,620 1,875 4,519 3,866 0,045 2,913 1,141 0,593 0,110 2,941 α = 2,4; λ = 0,002518 OTC Cự li tổ 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 D1.3 fi Xd Xi Xt fi.Xi^a 11 13 15 17 19 21 23 25 29 31 35 4 2 32 10 12 14 16 20 22 26 11 13 15 17 21 23 27 10 12 14 16 18 22 24 28 18 100 196 486 484 338 450 867 441 1058 729 5168 e^l.Xd^a 0,976 0,906 0,800 0,673 0,538 0,410 0,297 0,205 0,084 0,050 0,015 e^l.Xt^a 0,976 0,906 0,800 0,673 0,538 0,410 0,297 0,205 0,134 0,050 0,028 0,008 α = 2; λ = 0,006192 Pi = (M) fl - (N) 0,024 0,783 0,070 2,235 0,105 3,376 0,127 4,076 0,134 4,302 0,128 4,109 0,113 3,612 0,092 2,950 0,070 2,253 0,034 1,090 0,022 0,694 0,007 0,237 0,929 29,718 Kiểm tra 0,057 0,314 0,383 0,436 1,191 OTC Cự li tổ 11 15 19 23 27 31 35 39 e^l.Xd^a 0,755 0,547 0,390 0,274 0,192 0,133 0,091 e^Pi = (M) l.Xt^a - (N) 0,755 0,245 0,547 0,208 0,390 0,157 0,274 0,115 0,192 0,083 0,133 0,059 0,091 0,041 0,063 0,029 D1.3 fi xd xi xt fi.Xi^a 13 17 21 25 29 33 37 13 2 40 10 12 14 11 13 15 10 12 14 16 43,529 17,619 17,007 22,423 69,904 67,204 58,996 304,683 α = 1,1; λ = 0,131284 fl 9,811 8,307 6,292 4,612 3,317 2,354 1,653 1,152 Kiểm tra 0,067 2,652 1,723 0,648 5,089 OTC Cự li d1.3 fi xd xi xt tổ 10 12 14 16 18 20 22 24 26 10 28 30 10 11 12 32 34 12 13 14 36 36 fi.Xi^a e^l.Xd^a 0,795 0,590 0,424 0,298 0,205 0,139 e^Pi = (M) l.Xt^a - (N) 0,795 0,205 0,590 0,205 0,424 0,166 0,298 0,126 0,205 0,092 0,139 0,066 0,093 0,046 22,423 55,189 20,661 27,933 53,308 173,709 360,223 α = 1,2; λ = 0,099938 fl 7,385 7,371 5,980 4,548 3,329 2,372 1,655 Kiểm tra 0,020 0,255 0,683 0,805 1,763 Phụ biểu 03: Mô phân bố N/HVN theo hàm Weibull số OTC OTC Cự li tổ 12 15 18 21 24 Hvn fi Xd Xi Xt fi.Xi^a 7,5 10,5 13,5 16,5 19,5 22,5 5 29 10 11 10 12 97,095 385,646 1530,575 1131,295 648,276 3799,888 e^l.Xd^a e^l.Xt^a 0,952 0,725 0,382 0,123 0,022 0,952 0,725 0,382 0,123 0,022 0,002 Pi = (M) (N) 0,048 0,227 0,343 0,259 0,101 0,020 Kiểm tra fl 1,403 6,586 9,941 7,498 2,940 0,577 2,014 2,456 0,034 0,066 4,569 α = 2,7; λ = 0,007632 OTC Cự li Hvn tổ 11 13 15 17 19 10 12 14 16 18 fi Xd Xi Xt fi.Xi^a 12 32 10 11 86,696 181,19 2091,8 5637,2 3295,8 11294 10 12 e^l.Xd^a e^l.Xt^a 0,980 0,872 0,652 0,384 0,167 0,980 0,872 0,652 0,384 0,167 0,051 α = 2,8; λ = 0,002833 Pi = (M) (N) 0,020 0,109 0,220 0,268 0,217 0,116 fl 0,625 3,484 7,027 8,576 6,933 3,727 Kiểm tra 1,536 0,021 2,675 4,232 OTC Cự li tổ 11 13 15 17 19 21 23 25 Hvn fi Xd Xi Xt fi.Xi^a 10 12 14 16 18 20 22 24 40 10 12 14 16 11 13 15 17 10 12 14 16 18 31,18 223,6 1167 1701 1204 3656 2614 5958 16556 e^l.Xd^a 0,986 0,926 0,808 0,646 0,466 0,3 0,17 0,084 e^l.Xt^a 0,986 0,926 0,808 0,646 0,466 0,3 0,17 0,084 0,036 Pi = (M) - (N) 0,014 0,061 0,117 0,162 0,180 0,166 0,130 0,086 0,048 fl Kiểm tra 0,543 2,433 4,699 6,495 7,198 6,646 5,184 3,431 1,925 0,059 0,966 0,005 2,000 0,128 fl Kiểm tra 1,305 4,465 α = 2,5; λ = 0,002416 OTC Cự li tổ 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Hvn fi Xd Xi Xt fi.Xi^a 11 13 15 17 19 21 23 25 1 36 10 12 14 11 13 15 10 12 14 16 43,348 72,478 298,826 365,371 74,9043 101,181 130,907 1094,02 e^l.Xd^a 0,892 0,671 0,437 0,249 0,125 0,056 0,022 e^l.Xt^a 0,892 0,671 0,437 0,249 0,125 0,056 0,022 0,008 α = 1,8; λ = 0,032906 Pi = (M) - (N) 0,108 0,221 0,234 0,188 0,124 0,069 0,034 0,014 3,898 7,947 8,424 6,760 4,457 2,499 1,214 0,517 0,527 0,742 0,199 1,468 PHỤ ẢNH Một số hình ảnh tái sinh tán rừng Núi Luốt ... VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng giới 1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng Núi Luốt – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU... Dẻ gai,…) dƣới tán rừng trồng Núi Luốt – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài ch nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài dƣới tán rừng trồng đề xuất... Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, đề tài thực nội dung sau: 10 - Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng trồng Núi Luốt; - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng trồng khu

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan