Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI NẤM LỚN TẠI NÚI LUỐT - TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG : 302 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : TS Nguyễn Thành Tuấn : Đồng Thị Hải Yến : 1453021182 : 59B – QLTNR : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, chƣơng trình đào tạo đại học niên khóa 2014 – 2018 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đồng thời giúp sinh viên làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, đƣợc trí Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm lớn núi Luốt - Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam” Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật rừng đặc biệt thầy Nguyễn Thành Tuấn - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè dành cho tơi tình cảm giúp đỡ nhiệt tình, quý báu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, nhƣng thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên thực Đồng Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nấm lớn 1.2 Nấm giới 1.3 Nghiên cứu nấm Việt Nam CHƢƠNG II : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đặc điểm tự nhiên 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Địa hình 13 2.1.3 Khí hậu thủy văn 13 2.1.4 Đất thổ nhƣỡng 15 2.1.5 Đặc điểm động- thực vật 16 2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 17 2.2.1 Thực trạng kinh tế - xã hội 17 2.2.2 Sản xuất nông – lâm nghiệp, thủy sản 17 2.2.3 Cơ sở hạ tầng, y tế - giáo dục 18 CHƢƠNG III: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.3 Thời gian nghiên cứu 19 3.4 Địa điểm nghiên cứu 19 3.5 Nội dung nghiên cứu 19 3.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.6.1 Phƣơng pháp kế thừa 20 3.6.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 20 3.6.3 Phƣơng pháp thu thập mẫu 21 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 25 4.2 Tính đa dạng thành phần loài nấm lớn 27 4.3 Tính đa dạng hình thái loài nấm lớn 31 4.4 Một số loài nấm bắt gặp thời gian điều tra 34 4.5 Tính đa dạng sinh thái lài nấm lớn 49 4.5.1 Tính đa dạng lồi nấm lớn theo địa hình 49 4.5.2 Tính đa dạng nấm theo sinh cảnh 51 4.5.3 Tính đa dạng phƣơng thức sống nấm 52 4.5.4 Mức độ bắt gặp loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 53 4.5.5 Giá trị, công dụng nấm lớn khu vực nghiên cứu 54 4.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm lớn 56 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đặc điểm khí tƣợng khu vực nghiên cứu 14 Bảng 1: Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 25 Bảng 2: Phân bố taxon ngành phụ nấm 27 Bảng 3: Phân bố taxon nấm 28 Bảng 4: Đa dạng số loài chi họ nấm 29 Bảng 5: Sự đa dạng loài chi nấm 30 Bảng 6: Tính đa dạng lồi ngành phụ nấm 31 Bảng 7: Đa dạng hình thái thể 32 Bảng 8: Tính đa dạng màu sắc mũ nấm 33 Bảng 9: Tính đa dạng chất cấu tạo thể 34 Bảng 10: Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao 49 Bảng 11: Tính đa dạng loài nấm lớn theo hƣớng phơi 50 Bảng 12: Tính đa dạng loài nấm lớn theo sinh cảnh 51 Bảng 13: Phƣơng thức sống nấm 53 Bảng 14: Mức độ bắt gặp loài nấm 54 Bảng 15: Giá trị, công dụng nấm lớn khu vực nghiên cứu 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Nấm Linh chi lƣỡi (G applanatum) 35 Hình 2: Nấm Linh chi xám đen (G valesiacum) 36 Hình 3: Nấm mộc nhĩ lơng (A polytricha) 37 Hình 4: Nấm Linh chi giả (A praetervisum) 38 Hình 5: Nấm Linh chi hình (G subumbraculum) 38 Hình 6: Nấm Linh chi giả da (A preussii) 39 Hình 7: Nấm lỗ hình phễu (P xanthopus) 40 Hình 8: Nấm lỗ nhỏ (M vernicipes) 41 Hình 9: Nấm bào tử bột (A campbellii) 42 Hình 10:Nấm lỗ vảy (F mollis) 43 Hình 11: Nấm lỗ tầng pinicola (F pinicola) 44 Hình 12: Nấm vỏ cầu đen (D concentrica) 45 Hình 13: Nấm phiến nứt (S comme) 46 Hình 14: Nấm đĩa da (E incarnata) 47 Hình 15: Nấm lỗ xanh (H fusco-violaceus) 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1- Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao 50 Biểu đồ - Tính đa dạng lồi nấm lớn theo hƣớng phơi 51 Biểu đồ - Tính da dạng lồi nấm lớn theo sinh cảnh 52 Biểu đồ 4 -Phƣơng thức sống nấm 53 Biểu đồ - Mức độ bắt gặp loài nấm 54 Biểu đồ -Nhóm nấm có ích có hại 55 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận: Nghiên cứu đa dạng sinh học, sinh thái loài nấm lớn núi Luốt - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Họ tên sinh viên: Đồng Thị Hải Yến Giáo viên hƣớng dẫn: Ts Nguyến Thành Tuấn Mục tiêu nghiên cứu: lớn Nâng cao khả nhận biết, bảo tồn tính đa dạng sinh học lồi nấm lớn Tìm hiểu thành phần, đặc điểm hình thái, sinh thái loài nấm Quản lý, lợi dụng hợp lý lồi nấm có ích hạn chế tác hại loài nấm lớn khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: (1) Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu (2) Nghiên cứu tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu (3) Nghiên cứu tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn khu vục nghiên cứu (4) Đề xuất biện pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu: (1) Thành phần loài nấm: - Số loài thu đƣợc 28 loài thuộc 22 chi, họ, bộ, lớp, ngành Trong đó, ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycota) chiếm tỷ lệ 96,4% tổng số loài thu đƣợc, nấm có số lƣợng lồi nhiều nấm lỗ (Aphyllophorales) với 24 lồi (chiếm 85,6%); họ nấm có số loài nhiều họ nấm lỗ (Polyporaceae) với 17 lồi (chiếm 60,7%) Chi nấm Linh chi (Ganoderma) có loài, chiếm tỷ lệ nhiều (10,4%) (2) Hình thái thể quả: - Trong mẫu thu đƣợc lồi nấm khơng có cuống 20 lồi (chiếm tỷ lệ 71,4%), nấm có cuống lồi (chiếm tỷ lệ 28,6%) Mũ nấm lồi nấm thu đƣợc có dạng mũ nấm khác nhau, mũ nấm hình quạt loài, chiếm tỷ lệ lớn với 25%, đứng thứ hai mũ nấm có hình dạng khác (hình móng ngựa,…) 21,4%, tiếp lần lƣợt đến dạng mũ nấm hình bán nguyệt, hình vỏ sị, hình tai, hình phễu; chiếm tỷ lệ thấp 3,6% (mũ nấm hình trịn, mũ nấm hình nón) Màu sắc nấm: - Màu sắc mũ nấm đa dạng Các màu khác có số lƣợng lồi nhiều (màu hỗn hợp mũ nấm) loài (chiếm 28,6% tổng số loài); màu xám loài (chiếm 25%), màu đen loài (chiếm 17,8%), màu nâu lồi (chiếm 14,3%) Mũ nấm có màu hồng màu vàng có số lƣợng lồi nhất, màu có loài (chiếm 3,6%) - Trong chất cấu tạo mô nấm thi chất gỗ chiếm tỷ lệ lớn 42,8% (12 loài) Sau chất gỗ chất da chiếm 28,6% (8 lồi), chất thịt chiếm 17,8% (5 lồi), cịn lại chất keo 7,2% (2 lồi) chất than có lồi (chiếm 3,6%) (3) Sinh thái: - Sự phân bố loài nấm độ cao từ 100-113m có số lƣợng lồi chiếm tỷ lệ thấp 10,7%, tiếp đến độ cao từ 50-70m số lƣợng loài bắt gặp loài ( chiếm 17,9%), độ cao 70-100m số lƣợng loài chiếm nhiều 20 lồi (chiếm 71,4%) Hƣớng phơi Đơng Bắc bắt gặp số lƣợng loài nấm nhiều 14 loài (chiếm 50%) Nấm thƣờng sống theo phƣơng thức hoại sinh mọc ngồi bìa rừng cành khơ, đổ Nấm thƣờng gặp chiếm tỷ lệ cao với 15 loài (chiếm 53,6%), tiếp đến nấm gặp với 12 lồi (chiếm 42,8%), chiếm tỷ lệ thấp nấm hay với loài (chiếm 3,6%) - Trong 28 loài nấm có tới 17 lồi có vai trị nấm hoại sinh phá hủy gỗ (chiếm 60,8%), có lồi làm thực phẩm (chiếm 10,7%) Các lồi nấm có khả làm dƣợc liệu loài (chiếm 21,4%), nấm ký sinh gây bệnh thực vật có lồi (chiếm 7,1%) ĐẶT VẤN ĐỀ Nếu nhƣ hệ thống phân loại lồi sinh vật có năm giới, hai giới khởi sinh (Monera) nguyên sinh (Protista) hai giới có độ tiến hóa thấp giới thực vật (Plantae) động vật (Animalia) hai giới tiến hóa Và để chuyển hóa hai cấp bậc thang bậc tiến hóa giới nấm (Fungi) Với vai trị nối tiếp chuyển hóa q trình tiến hóa sinh vật theo hai hƣớng thực vật động vật nhƣ đủ thấy nấm có vai trị vơ quan trọng tiến hóa Đối với sống đời thƣờng với đặc điểm sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa chitin, khơng có kujc lạp Phƣơng thức sinh sống : dị dƣỡng (hoại sinh kí sinh) Đại diện: Nấm men, Nấm sợi, Nấm đảm Địa y Nấm thành phần hệ sinh thái rừng, tạo nên đa dạng hệ sinh thái Nhiều lồi nấm giữ vai trị quan trọng phân giải chất hữu trả lại chất vô cho đất, xúc tiến tuần hoàn chất C, N, S, P có tác dụng làm mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí, tạo nên hệ thống tự bón phân điều tiết dinh dƣỡng cho rừng Trong số loài nấm lớn, nhiều loài nấm chứa axit amin, protein, lipit, vitamin có tác dụng cung cấp thức ăn thuốc chữa bệnh vô quý giá cho ngƣời nhƣ nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps sinensis), nấm linh chi (Gannoderma lucidum) có lồi nấm cịn đƣợc sử dụng làm thực phẩm nhƣ nấm rơm (Volvaria volvacae), nấm sò (Pleurotus sp.), nấm mỡ (Agaricus bisporus Sing.) Bên cạnh lồi nấm có ích chƣa biết có nhiều lồi nấm có hại, gây độc cho ngƣời, gây suy gan, suy thận, mê,… chí dẫn đến tử vong ăn phải nấm độc Có số lồi nấm độc kể đến lồi nấm độc tán trắng (Amanita verna); nấm mũ đầu lâu mùa thu (Galerina marginata); nấm bắt ruồi (Amanita muscaria),…Nấm có nhiều lồi, đa dạng hình thái, màu sắc nên nhận biết, phân biệt đƣợc nấm độc nấm ăn đƣợc khơng hồn tồn dễ khơng biết Trong năm gần với gia tăng dân số, phá hủy tài nguyên rừng biến đổi mơi trƣờng sinh thái, với thiếu hiểu biết cách sử dụng nấm khơng đúng, dẫn đến nhiều lồi nấm bị đi, chí cịn khơng biết tồn nấm Vì việc nghiên cứu, bảo vệ sử dụng hợp lý loài nấm cần thiết, nhiệm vụ nhà khoa học toàn thể ngƣời dân, nghiệp hệ mai sau Rừng thực nghiệm núi Luốt có hệ thực vật phong phú, tạo điều kiện tạo điều kiện tốt cho loài nấm sinh trƣởng phát triển, đặc biệt lồi nấm lớn Trƣớc đây, có nghiên cứu nấm lớn nhƣng thời điểm khác nhau, sinh cảnh bắt gặp khác đặc điểm hình thái nấm lớn giai đoạn phát triển khác phần tạo nên đa dạng nấm lớn khu vực Chính vậy, để nhận biết bổ sung thông tin loài nấm lớn đƣa giải pháp quản lý, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đa dạng sinh học, sinh thái loài nấm lớn núi Luốt - Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam” (13) Nấm phiến nứt (Schizophyllum comme Fr.) Vị trí phân loại: Nấm phiến nứt (S comme) thuộc họ nấm Phiến nứt (Schizophyllaceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Đ c điểm hình thái: Thể nhỏ, hình quạt, chất da mềm Mặt mũ nấm có lơng nhỏ, màu trắng xám Mặt dƣới mũ nấm dạng phiến nứt, chạy dọc từ gốc nấm mép mũ nấm Mép mũ nấm nứt, cuộn vào gốc nấm Cuống nấm ngắn gần nhƣ khơng có cuống Thịt nấm màu trắng xám Nấm phân bố rộng Nấm mọc thân, cành khơ, đổ, gây mục trắng Nấm thấy mọc lẫn với nấm hƣơng, mộc nhĩ, ngân nhĩ mộc nhĩ lơng ni trồng Nấm dùng làm thức ăn thử nghiệm kháng u (theo Mão Hiểu Cƣơng, Nấm lớn Trung Quốc) Hình 13: Nấm phiến nứt (S comme) 46 (14) Nấm đĩa da (Eichlerilla incarnata Bres.) Vị trí phân loại: Nấm đĩa da (E incarnata) thuộc họ nấm Ngân nhĩ (Tremellaceae), nấm Ngân nhĩ (Tremellales), lớp nấm Đảm ngăn (Heterobasidiomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Đ c điểm hình thái: Thể có kích thƣớc từ 3-6cm, dày 0,5mm Thể dạng đĩa Đôi thể nối liền thành dải Có cấu tạo nhƣ chất da keo Mép thể cuộn lên Đế nấm đính vào giá thể trải rộng Mặt có màng trắng Khi nấm khơ có màu nâu đỏ Nấm sinh trƣởng cành khô, đổ, kim rộng Hình 14: Nấm đĩa da (E incarnata) 47 (15) Nấm lỗ xanh (Hirschioporus fusco-violaceus (Schrad.: Fr.) Donk) Vị trí phân loại: Nấm lỗ xanh (H fusco-violaceus) thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Đ c điểm hình thái: Thể chất da, nối liền xếp theo lớp Kích thƣớc mũ nấm 3-5cm, dày 1-2mm Thể nấm hình bán nguyệt Mặt mũ nấm có lơng thơ đƣờng vân, màu xanh Mép mũ nấm mỏng, khô cứng, gần giống dạng cƣa Thịt nấm mỏng Nấm mọc nhiều Thông mã vĩ Nấm gây mục trắng Hình 15: Nấm lỗ xanh (H fusco-violaceus) 48 4.5 Tính đa dạng sinh thái lài nấm lớn Nấm không đa dạng thành phần lồi, hình thái mà chúng cịn đa dạng mặt sinh thái, trình sinh trƣởng phát triển lồi nấm ln chịu tác động nhân tố sinh thái, nhân tố sinh thái ln có mối quan hệ mật thiết với tạo nên tính đa dạng khu hệ nấm Khơng có nấm mà lồi thích nghi rộng với mơi trƣờng sinh thái lồi ln có đa dạng phân bố nhƣ dễ dàng sinh trƣởng phát triển điều kiện địa hình khác 4.5.1 Tính đa dạng lồi nấm lớn theo địa hình Địa hình nhân tố ảnh hƣởng tới phân bố nấm, địa hình tiêu đánh giá sinh đa dạng sinh học ví địa hình chi phối nhân tố khí hậu, tác động gián tiếp đến nhân tố khác ảnh hƣởng đến số lƣợng loài Trong khu vực độ cao hƣớng phơi khác phân bố lồi nấm khác nhau, ảnh hƣởng nhân tố địa hình thể qua bảng 4.10 Bảng 10: Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao TT Độ cao Số loài Tỷ lệ (%) 50-70 17,9 70-100 20 71,4 100-113 10,7 49 80 70 60 50 40 Tỷ lệ (%) 30 20 10 50-70 70-100 100-113 Độ cao Biểu đồ 1- Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao Qua bảng 4.10 biểu đồ 4.1 cho thấy, phân bố lồi nấm độ cao khác khơng đồng Ở độ cao từ 100-113m số lƣợng loài chiếm tỷ lệ thấp 10,7%, tiếp đến độ cao từ 50-70m số lƣợng loài bắt gặp loài ( chiếm 17,9%), độ cao chịu nhiều ảnh hƣởng tác động từ ngƣời môi trƣờng Ở độ cao 70-100m số lƣợng loài chiếm nhiều 20 loài (chiếm 71,4%), khu vực rừng hỗn giao với nhiều rộng, biến đổi sinh cảnh theo quy luật tự nhiên, cịn nhiều cành khơ, rụng, thích hợp cho sinh trƣởng phát triển lồi nấm nơi Bảng 11: Tính đa dạng loài nấm lớn theo hƣớng phơi STT Hƣớng phơi Đông Bắc Tây Bắc Đơng Nam Tây Nam Số lồi 14 5 50 Tỷ lệ (%) 50,0 17,9 14,2 17,9 60 50 40 30 Tỷ lệ (%) 20 10 Đông Bắc Tây Bắc Đông Nam Tây Nam Hƣớng phơi Biểu đồ - Tính đa dạng lồi nấm lớn theo hƣớng phơi Qua bảng 4.11 biểu đồ 4.2 cho thấy, hƣớng phơi ảnh hƣởng lớn tới phân bố lồi nấm, hƣớng phơi có quan hệ mật thiết với nhiệt độ độ ẩm, góp phần hình thành tiểu khí hậu khu vực Qua thực tế cho thấy hƣớng Đơng Bắc có số lƣợng nấm nhiều hƣớng có nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho lồi nấm phát triển 4.5.2 Tính đa dạng nấm theo sinh cảnh Sự phân bố nấm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ địa hình, đất đai, khí hậu, loại thảm thực vật, loài chủ,… yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau, hình thành nên đa dạng hệ sinh thái rừng Qua kết điều tra cho thấy khu hệ nấm lớn khu vực nghiên cứu phân bố bìa rừng, rừng ngồi rừng Kết thể qua bảng 4.12 Bảng 12: Tính đa dạng lồi nấm lớn theo sinh cảnh TT Sinh cảnh Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ngồi rừng 14,3 Bìa rừng 15 53,6 Trong rừng 32,1 51 14.3% 32.1% Ngoài rừng 53.6% Bìa rừng Trong rừng Biểu đồ - Tính da dạng lồi nấm lớn theo sinh cảnh Qua bảng 4.12 biểu đồ 4.3 cho thấy, nấm chủ yếu mọc bìa rừng rừng, số lƣợng lồi nấm mọc bìa rừng nhiều nhất, 15 lồi (chiếm 53,6%), bìa rừng có lớp thực bì, cành khơ, rụng, ánh sáng nhiệt độ thích hợp cho nấm sinh trƣởng phát triển Trong rừng độ ẩm cao hơn, ánh sáng, cành khơ, đổ nên số lƣợng lồi nấm chiếm tỷ lệ thấp so với bìa rừng Số lƣợng lồi bắt gặp ngồi rừng, lồi (chiếm 14,3%) 4.5.3 Tính đa dạng phương thức sống nấm Nấm lồi sinh vật khơng có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, nên chúng phải sống nhờ ký chủ, vật chủ giá thể khác để tồn tại, sinh trƣởng phát triển Dựa vào đặc điểm lấy chất dinh dƣỡng nấm, nấm đƣợc chia thành: nấm hoại sinh, nấm ký sinh nấm cộng sinh Kết đƣợc thể bảng 4.14 52 Bảng 13: Phƣơng thức sống nấm TT Phƣơng thức sống Số loài Tỷ lệ (%) Nấm hoại sinh 25 89,3 Nấm ký sinh 7,1 Nấm cộng sinh 3,6 3.6% 7.1% Nấm hoại sinh 89.3% Nấm ký sinh Nấm cộng sinh Biểu đồ 4 -Phƣơng thức sống nấm Qua bảng 4.14 biểu đồ 4.4 cho thấy, nấm lớn khu vực nghiê cứu có phƣơng thức sống nấm hoại sinh,nấm ký sinh nấm cộng sinh, phƣơng thức có chênh lệch lớn Với phƣơng thức sống hoại sinh có 25 lồi (chiếm 89,3%), nấm ký sinh có lồi (chiếm 7,1%) nấm cộng sinh có lồi (chiếm 3,6%) Lý nấm hoại sinh chiếm tỷ lệ cao nhƣ khu vực nghiên cứu có nhiều cành, khô, đổ, gỗ mục, gốc chặt thuận lợi cho nấm hoại sinh sinh trƣởng phát triển 4.5.4 Mức độ bắt gặp loài nấm lớn khu vực nghiên cứu Dựa vào công thức xác định mức mức độ bắt gặp loài nấm đƣợc nêu phần phƣơng pháp nghiên cứu, mức độ bắt gặp loài nấm đƣợc ghi bảng dang lục 4.1, cột tần suất bắt gặp (TSBG), kết thể bảng 4.15 53 Bảng 14: Mức độ bắt gặp loài nấm TT Mức độ bắt gặp Số lồi Tỷ lệ (%) Ít gặp (+) 12 42,8 Thƣờng gặp (++) 15 53,6 Rất hay gặp (+++) 3,6 3.6% 42.8% Ít gặp 53.6% Thƣờng gặp Rất hay gặp Biểu đồ - Mức độ bắt gặp loài nấm Qua bảng 4.15 cho thấy, nấm thƣờng gặp chiếm tỷ lệ cao với 15 lồi (chiếm 53,6%), tiếp đến nấm gặp với 12 loài (chiếm 42,8%), chiếm tỷ lệ thấp nấm hay với loài (chiếm 3,6%) Nhƣ vậy, nấm thƣờng gặp khu vực nghiên cứu loại nấm phổ biến, thích hợp với điều kiện sinh trƣởng phát triển nơi 4.5.5 Giá trị, công dụng nấm lớn khu vực nghiên cứu Qua điều tra lấy mẫu, dựa vào tài liệu chuyên khảo đa xác định đƣợc giá trị, công dụng loài nấm lớn khu vực điều tra Kết đƣợc thể bảng 4.16 54 Bảng 15: Giá trị, công dụng nấm lớn khu vực nghiên cứu TT Nhóm nấm Số lồi Tỷ lệ (%) Thực phẩm 10,7 Dƣợc liệu 21,4 Nấm hoại sinh phá hủy gỗ 17 60,8 Nấm ký sinh gây bệnh thực vật 7,1 7.1% 10.7% Thực phẩm 21.4% Dƣợc liệu 60.8% Nấm hoại sinh phá hủy gỗ Nấm ký sinh gây bệnh thực vật Biểu đồ -Nhóm nấm có ích có hại Qua bảng 4.16 ta thấy 28 lồi có tới 17 lồi có vai trị nấm hoại sinh phá hủy gỗ (chiếm 60,8%), có lồi làm thực phẩm (chiếm 10,7%) Các lồi nấm có khả làm dƣợc liệu loài (chiếm 21,4%), nấm ký sinh gây bệnh thực vật có lồi (chiếm 7,1%) Nhìn chung, số lƣợng nấm hoại sinh phá hủy gỗ cao nhất, chiếm ½ tổng số lồi điều tra đƣợc Còn nấm làm thực phẩm dƣợc liệu chiếm tỷ lệ nhỏ Điều chứng tỏ cơng dụng lồi nấm đa dạng Ngồi cơng dụng trên, chúng cịn nhiều giá trị khác nhƣ: Giá trị khoa học, giá trị sinh thái – thẩm mỹ,… cần đẩy mạnh, 55 nâng cao công tác nghiên cứu nhƣ nuôi trồng loại nấm có giá trị làm thực phẩm dƣợc liệu 4.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm lớn Để bảo vệ, sử dụng phát triển hiệu lồi nấm lớn cần có hiểu biết đặc điểm sinh học, sinh thái học giá trị, công dụng nấm lớn Qua điều tra nghiên cứu, khóa luận đề xuất số giải pháp sau: - Tăng cƣờng biện pháp quản lý loài lớn rừng, góp phần quan trọng vào bảo vệ tính đa dạng lồi nấm lớn Xây dựng quy định cụ thể đảm bảo hạn chế tối đa tác động ngƣời vật nuôi vào sinh cảnh sống loài nơi - Cần có nghiên cứu sâu đặc điểm thành phần hóa học hoạt tính sinh học số loài nấm lớn làm dƣợc liệu nhƣ nấm Linh chi lƣỡi (G applanatum), nấm Vân chi lơng (C hirsutus), nấm Lỗ tầng hình móng ngựa (F fomentarius), nấm Hồng (T sanquinea); Nấm làm thực phẩm nhƣ nấm Mộc nhĩ lông (A polytricha), nấm Đĩa da (E incarnata); nấm gây độc nhƣ nấm Lỗ hoa (L betulina) - Đối với lồi nấm có ích, tần suất bắt gặp thấp cần khoanh nuôi bảo vệ phát triển để nâng cao số lƣợng loài khu vực Những lồi gây hại có số lƣợng lớn, cần phổ biến để ngƣời nhận biết - Tăng cƣờng công tác giáo dục ngƣời dân cần thiết bảo vệ loài nấm lớn Đây việc làm quan trọng ngƣời dân hiểu đƣợc vai trò nấm chủ động tham gia công tác bảo vệ chúng - Tuyên truyền, phổ biến để ngƣời có hiểu biết luật bảo vệ mơi trƣờng lồi nấm lớn 56 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, khóa luận có kết luận sau: (1) Thành phần loài nấm: Số loài thu đƣợc 28 loài thuộc 22 chi, họ, bộ, lớp, ngành Trong đó, ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycota) chiếm tỷ lệ 96,4% tổng số lồi thu đƣợc, nấm có số lƣợng loài nhiều nấm lỗ (Aphyllophorales) với 24 lồi (chiếm 85,6%); họ nấm có số lồi nhiều họ nấm lỗ (Polyporaceae) với 17 loài (chiếm 60,7%) Chi nấm Linh chi (Ganoderma) có lồi, chiếm tỷ lệ nhiều (10,4%) (2) Hình thái thể quả: Trong mẫu thu đƣợc lồi nấm khơng có cuống 20 lồi (chiếm tỷ lệ 71,4%), nấm có cuống loài (chiếm tỷ lệ 28,6%) Mũ nấm lồi nấm thu đƣợc có dạng mũ nấm khác nhau, mũ nấm hình quạt lồi, chiếm tỷ lệ lớn với 25%, đứng thứ hai mũ nấm có hình dạng khác (hình móng ngựa,…) 21,4%, tiếp lần lƣợt đến dạng mũ nấm hình bán nguyệt, hình vỏ sị, hình tai, hình phễu; chiếm tỷ lệ thấp 3,6% (mũ nấm hình trịn, mũ nấm hình nón) Màu sắc nấm: màu sắc mũ nấm đa dạng Các màu khác có số lƣợng loài nhiều (màu hỗn hợp mũ nấm) loài (chiếm 28,6% tổng số loài); màu xám loài (chiếm 25%), màu đen loài (chiếm 17,8%), màu nâu loài (chiếm 14,3%) Mũ nấm có màu hồng màu vàng có số lƣợng lồi nhất, màu có lồi (chiếm 3,6%) Trong chất cấu tạo mô nấm thi chất gỗ chiếm tỷ lệ lớn 42,8% (12 loài) Sau chất gỗ chất da chiếm 28,6% (8 loài), chất thịt chiếm 17,8% (5 lồi), cịn lại chất keo 7,2% (2 lồi) chất than có lồi (chiếm 3,6%) (3) Sinh thái: phân bố lồi nấm độ cao từ 100-113m có số lƣợng loài chiếm tỷ lệ thấp 10,7%, tiếp đến độ cao từ 50-70m số lƣợng loài bắt gặp loài ( chiếm 17,9%), độ cao 70-100m số lƣợng loài chiếm nhiều 20 loài (chiếm 71,4%) Hƣớng phơi Đơng Bắc bắt gặp số lƣợng lồi nấm nhiều 14 loài (chiếm 50%) Nấm thƣờng sống theo phƣơng thức hoại sinh 57 mọc ngồi bìa rừng cành khô, đổ Nấm thƣờng gặp chiếm tỷ lệ cao với 15 loài (chiếm 53,6%), tiếp đến nấm gặp với 12 loài (chiếm 42,8%), chiếm tỷ lệ thấp nấm hay với loài (chiếm 3,6%) Trong 28 lồi nấm có tới 17 lồi có vai trị nấm hoại sinh phá hủy gỗ (chiếm 60,8%), có lồi làm thực phẩm (chiếm 10,7%) Các lồi nấm có khả làm dƣợc liệu loài (chiếm 21,4%), nấm ký sinh gây bệnh thực vật có lồi (chiếm 7,1%) 5.2 Tồn - Thời gian nghiên cứu ngắn dẫn đến việc thu thập số liệu cịn nhiều khó khăn nên kết thu đƣợc chƣa đại diện hết cho khu vực điều tra đồng thời chƣa phản ánh hết đƣợc phân bố nấm theo mùa năm - Đề tài sâu vào đánh giá đƣợc đa dạng lồi nấm lớn mà chƣa phân tích đƣợc kết cấu hiển vi - Đối với thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mang tính chất kế thừa , độ xác phụ thuộc vào tài liệu gốc - Trong trình điều tra, số chủ bị mục lâu dẫn đến không xã định đƣợc loài nấm gây mục - Các loài nấm chất thịt, chất keo khó bảo quản nên việc nghiệm thu phân tích kết gặp nhiều vấn đề bất cập - Bản thân với kinh nghiệm non yếu nên khơng thể tránh khỏi sai sót, kết không đƣợc nhƣ mong muốn 5.3 Kiến nghị - Cần có thời gian nghiên cứu dài để sâu vào vào nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học phân tích thêm đặc điểm cấu tạo loài nấm lớn - Tiếp thu, kế thừa số liệu cách chọn lọc với độ tin cậy xác cao - Điều tra nấm lớn vào mùa năm để thống kê đầy đủ thành phần loài nấm khu vực 58 - Có mục tiêu cụ thể rõ ràng việc quản lý hoạt động xã hội, dân sinh khu vực nghiên cứu nhằm hạn chế tác động từ bên vào hoàn cảnh rừng - Ngiêm chỉnh chấp hành luật bảo vệ phát triển rừng để tạo điều kiện cho nấm có ích phát triển đồng thời hạn chế nấm có hại, gây bệnh, góp phần bảo vệ tính đa dạng sinh học 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004) Luật bảo vệ đa dạng sinh học NXBNN, Hà Nội Phạm Văn Đồn (2006), Nghiên ính đa dạng sinh học nấm lớn mục gỗ vườn Quốc gia Phù Mát – Nghệ An, (Luận văn tốt nghiệp) Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Trần Văn Mão, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, Trần Tuấn Kha (2005) Nấm lớn Cúc Phương NXBNN, Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m_l%E1%BB%9Bn http://www.botanyvn.com TIẾNG TRUNG Mão Hiểu Cƣơng (chủ biên) Nấm lớn Trung Quốc NXB khoa học kỹ thuật Hà Nam, 1999 Phạm Hoàng Hộ (1953), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Trung tâm Học liệu – Bộ Giáo Dục, Sài Gòn 10 Đới Ngọc Thành (chủ biên) Đa dạng nấm lớn Hải Nam, Trung Quốc NXB khoa học, 2010 TIẾNG ANH 11 Thomas & Gary Lincoff Sổ tay nhận biết loài nấm lớn, New York, 2002 ... dạng thành phần loài nấm lớn khu vực nghiên cứu (2) Nghiên cứu tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu (3) Nghiên cứu tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn khu vục nghiên cứu (4) Đề xuất... hại loài nấm lớn khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: (1) Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu (2) Nghiên cứu tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu. .. (3) Nghiên cứu tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn khu vục nghiên cứu (4) Đề xuất biện pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu: (1) Thành phần loài nấm: - Số loài