Đánh giá một số mô hình lâm sinh làm giàu rừng tại trung tâm khoa học lâm nghiệp vùng trung tâm bắc bộ

50 3 0
Đánh giá một số mô hình lâm sinh làm giàu rừng tại trung tâm khoa học lâm nghiệp vùng trung tâm bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực nghi n ứu, nhận đƣợc động vi n giúp đỡ nhiệt tình nhà trƣờng, thầy, ô giáo, quan Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn hân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hồng Hải, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt họ tập giúp đỡ tơi thực nghi n ứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy ô Khoa Lâm họ Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán công chức Trung tâm Khoa học lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ Cầu Hai – Phú Thọ giúp đỡ thu thập số liệu tham gia nhiều ý kiến quý báu góp phần đáng kể ho nghi n ứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắ đến gia đình, ạn ngƣời ln sát ánh động vi n, giúp đỡ mặt suốt trình học tập thực nghi n ứu Mặ dù cố gắng nhƣng khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên nghi n ứu chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q áu thầy giáo, giáo, nhà khoa họ để nghi n ứu đƣợ hoàn thiện i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mụ ti u nghi n ứu 2 Phạm vi nghi n ứu Nội dung nghi n ứu Đặ điểm phân ố đa dạng loài ây gỗ Đặ điểm ấu trú khơng gian lồi ây gỗ 10 3 Đề xuất số giải pháp phát triển rừng 10 Phƣơng pháp nghi n ứu 10 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 10 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu 10 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TÊ – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhi n 16 1 Vị trí địa lý 16 Địa hình, địa 17 3 Địa hất, thổ nhƣỡng 17 ii Khí hậu, thủy văn 18 Hệ thự vật rừng 19 Điều kiện tự nhi n - xã hội 19 Hiện trạng dân số, dân tộ , lao động phân ố dân 19 2 Thự trạng phát triển sở hạ tầng 20 3 Đặ điểm kinh tế 22 CHƢƠNG 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 Đặ điểm ấu trú loài ây gỗ 25 4.1.1 Mật độ, tổ thành loài ây gỗ 25 Tính đa dạng lồi tầng ây ao 28 Phân ố số ây theo đƣờng kính N/D, theo hiều ao N/H 29 4.2 Cấu trú loài ây gỗ theo hỉ số trộn lẫn, ƣu thế, đồng gó 31 Đặ điểm Trộn lẫn 31 2 Đặ điểm ƣu đƣờng kính 33 4.2.3 Đặ điểm hỉ số đồng gó 35 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 1 Cấu trú loài ây gỗ 39 Tính đa dạng sinh họ 39 Đặ điểm ấu trú không gian theo hỉ số trộn lẫn, ƣu thế, đồng gó 40 5.1.4 Một số đề xuất 40 5.2 TỒN TẠI 41 5.3 KHUYẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng Đặ điểm loài ây gỗ OTC 1- Rừng tự nhi n 25 Bảng 4.2 Đặ điểm loài ây gỗ OTC 2- Rừng trồng ổ sung 26 Bảng 4.3 Tính đa dạng tầng ây ao 02 OTC 28 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 16 Hình Phân ố số ây theo đƣờng kính N/D – Rừng tái sinh tự nhi n 29 Hình 4.2 Phân ố số ây theo đƣờng kính N/D – Rừng trồng ổ sung 29 Hình 4.5 Đặ điểm trộn lẫn loài ây ƣu OTC 31 Hình 4.6 Đặ điểm trộn lẫn loài ây ƣu OTC 32 Hình 4.7 Đặ điểm ƣu đƣờng kính lồi ây ƣu OTC 33 Hình 4.8 Đặ điểm ƣu đƣờng kính lồi ây ƣu OTC 34 Hình 4.9 Đặ điểm hỉ số đồng gó lồi ây ƣu OTC 35 Hình 4.10 Đặ điểm hỉ số đồng gó lồi ây ƣu OTC 36 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung OTC Ô ti u huẩn HSTT Hệ số tổ thành CTTT Công thứ tổ thành D1.3 Đƣờng kính thân ây vị trí 1,3 m ( m) Hvn Chiều ao vút (m) Dt Đƣờng kính tán ây (m) G/ha Tiết diện ngang tr n (m2/ha) V Thể tí h ây (m3/ha) M/ha Trữ lƣợng rừng tr n ( m3/ha) N/ha Mật độ rừng ( ây/ha) N% Mật độ tƣơng đối (%) G% Tiết diện ngang thân ây tƣơng đối (%) V% Thể tí h thân ây tƣơng đối (%) IV% Chỉ số quan trọng (%) N/D1.3 Phân ố số ây theo đƣờng kính 1,3m W Chỉ số đồng gó M Chỉ số trộn lẫn U Chỉ số ƣu Giá trị trung ình S Số loài ây gặp ( loài) N Tổng số thể loài ây ( ây) D Chỉ số đa dạng Simpson H’ Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái ó đời sống lâu dài, q trình hình thành rừng mang tính chất giai đoạn giai đoạn có đặ trƣng mặt lâm học Rừng có vai trị quan trọng môi trƣờng, sinh thái ngƣời Tuy nhiên, rừng ị khai thác cách bừa bãi, thiếu kiểm soát Sau khai thác, hệ sinh thái rừng bị phá vỡ mặt cấu trúc, suy giảm tính đa dạng sinh học Hệ dẫn đến xuất ngày nhiều thiên tai: xói mịn, lũ qt, khơng theo ất quy luật Rừng Việt Nam ị suy thoái nghiêm trọng thập kỷ qua (J Millet, N Vien Ngoc, 2012), nguyên nhân chủ yếu chiến tranh, cháy rừng, nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi từ đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp, tăng dân số, khai thác mức tài nguyên Diện tích rừng giảm từ 14,3 triệu ha, với độ che phủ 43% vào năm 1943 xuống 9,2 triệu với độ che phủ 27,8% vào năm 1990 tăng l n 13,86 triệu với độ che phủ 40,7% năm 2012 (Bộ NN & PTNT, 2013) Diện tích rừng để tính độ che phủ toàn quốc 13.520.984 với độ che phủ 40,84% ( 2015) Tuy diện tí h độ che phủ rừng tăng, nhƣng hất lƣợng rừng cịn thấp.Trong thập kỷ gần đây, nhiều mơ hình phụ hồi rừng đƣợ áp dụng vùng trung tâm, nh m ảo vệ lồi ây ó giá trị, loài ây ản địa, ũng nhƣ phát triển rừng nh m ƣớ ân ng trạng thái sinh thái rừng thi n nhi n Trung tâm Khoa học lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ Cầu Hai – Phú Thọ ó mơ hình trồng rừng, trồng ây ản địa từ năm 1960 đến nay, rừng thứ sinh ngh o đƣợ trung tâm áp dụng iện pháp nhƣ trồng mới, trồng ổ sung, khoanh ni ó trồng ổ sung lồi ây Lim xanh, Sổi nhung, Re, Trám Với thời gian trồng, hăm só lâu dài, đến hƣa ó nghi n ứu đặ điểm cấu trú để thể rõ nét mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trƣờng, việc nghiên cứu cấu trúc rừng nh m trì rừng nhƣ hệ sinh thái ổn định, có hài hoà nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy bền vững chức ó lợi rừng kinh tế, xã hội sinh thái, tính hiệu iện pháp tá động loài ây đƣợ trồng q trình phụ hồi rừng Chính việ nghi n ứu ấu trú rừng tình hình sinh trƣởng, tính hiệu iện pháp tá động đến mơ hình trồng rừng đây, để đề xuất mơ hình phù hợp, để mở rộng áp dụng ần thiết Nh m góp phần tìm hiểu đối tƣợng này, húng em tiến hành thự đề tài Đánh giá số mơ hình lâm sinh làm giàu rừng Trung tâm Khoa học lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ ” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Làm giàu rừng giải pháp lâm sinh nh m nâng ao suất hất lƣợng rừng ó định hƣớng ng h trồng ổ sung số lƣợng định ây mụ đí h mọ nhanh, giá trị kinh tế ao, đồng thời tận dụng ây tía sinh ây đứng ó giá trị kinh doanh rừng tự nhi n Đây mơ hình kinh doanh rừng theo hƣớng ền vững ả kinh tế, sinh thái, môi trƣờng ảo vệ đa đạng sinh họ Phụ hồi sinh thái trình hỗ trợ phụ hồi HST ị suy thoái, hƣ hại, hoặ ị phá hủy (Society of Ecological Restoration, 2010)[11] Thự tiễn phụ hồi sinh thái ao gồm hoạt động nhƣ kiểm sốt xói mịn, tái trồng rừng, sử dụng lồi ản địa, loại ỏ loài ngoại lai ỏ dại, tái phủ xanh khu vự ị tá động, trồng loài ản địa, ũng nhƣ ải thiện môi trƣờng sống phạm vi lồi hính "Phụ hồi sinh thái" thuật ngữ hỉ việ ứng dụng tr n thự tiễn huy n ngành Sinh thái họ phụ hồi” (Restoration Ecology) Phụ hồi rừng ũng ó thể đóng vai trò quan trọng ải thiện sinh kế sứ khỏe on ngƣời Những lợi í h ao gồm nâng ao lự thí h ứng, góp phần đảm ảo an ninh lƣơng thự ải thiện sinh kế ngƣời dân phụ thuộ vào HST rừng, trao quyền ho ộng đồng (ITTO/IUCN, 2009)[6] Cá hình thứ phụ hồi HST rừng ao gồm: (i) ải tạo (Re lamation); (ii) phụ hồi (Reha ilitation); (iii) phụ hồi (Restoration) (Nellemann Corcoran, 2010[10]; Lamb Gilmour, 2003[8]) Cải tạo nh m mụ đí h phụ hồi suất (nhƣng tính ĐDSH an đầu) vùng ị suy thoái Theo thời gian, ảo vệ nhiều dị h vụ HST an đầu ó thể đƣợ tái lập Cải tạo thƣờng đƣợ thự ng lồi ngoại lai, nhƣng ũng ó thể ng lồi ản địa (Nellemann Cor oran, 2010) Phụ hồi ó mụ đí h tái lập lại năng, nhƣng khơng thiết tất ả lồi động thự vật đƣợ ho ó mặt vùng (vì lý kinh tế hoặ điều kiện sinh thái, mơi trƣờng sống ũng ó thể ao gồm lồi an đầu khơng ó mặt vùng) Theo thời gian, ảo vệ nhiều dị h vụ HST an đầu ó thể đƣợ tái lập (Nellemann Cor oran, 2010) Phụ hồi (toàn phần) tái lập lại thành phần, ấu trú , suất ĐDSH loài đặ trƣng ho khu vự ị suy thoái, tổn thƣơng hoặ ị phá hủy Theo thời gian, trình sinh thái môi trƣờng sống dần đƣợ khôi phụ gần nhƣ môi trƣờng sống an đầu (Mudappa Raman, 2010) Tuy nhi n, thự tiễn, khái niệm trồng rừng (Afforestation) tái trồng rừng (Reforestation) hay đƣợ sử dụng Trong đó, trồng rừng đƣợ hiểu nhƣ trồng tạo rừng tr n vùng đất trƣớ hƣa ó rừng, hay trồng ây rừng tr n vùng đất khơng ó rừng, đó, tái trồng rừng trồng rừng tr n vùng đất mà trƣớ ó rừng, nhƣng đƣợ huyển đổi sang số dạng sử dụng đất (ITTO, 2002), hay nói h , trồng ây rừng ây dƣới tán rừng địa điểm vừa ị phá hủy lớp he phủ rừng tự nhi n Hai khái niệm thƣờng n m hình thứ phụ hồi HST đƣợ trình ày tr n 1.1 Trên giới Tr n giới vấn đề làm giàu rừng đƣợ nhà lâm họ tr n giới quan tâm từ sớm Từ năm 1932 Cốt – voa, theo đề xuất giáo sƣ Au reville, ngƣời thí nghiệm làm giàu rừng tr n quy mơ 13 000 ng h trồng ây theo rạ h Ngay thời gian này, nhà khoa họ nhận thứ r ng mở rạ h trồng ây phải tạo điều kiện tốt để ây trồng tr n rạ h nhận đƣợ ánh sáng trự tiếp từ mặt trời, phần ịn lại đƣợ he hở hồn ảnh ẩm mát rừng Khơng n n phá ỏ tồn ộ rừng để xây dựng hồn tồn vi làm tốn kém, hỉ ần tuyển họn vài trăm ây trồng ổ sung tạo trữ lƣợng gỗ tập trung theo mụ đí h nghi n ứu Ở Đông Dƣơng, theo tá giả P Maurand, vào năm 1920 ngƣời ta thự giải pháp làm giàu rừng ng việ trồng dặm hoặ gieo hạt thẳng loài ây giá trị kinh tế Song kết khơng theo mong muốn tỉ lệ ây sống thấp lại phải anh tranh với dây leo ây ụi (Nguyễn Sơn Tùng 1987)[12] H C Dawkins huy n gia lâm nghiệp nhiệt đới tổng kết phƣơng pháp xây dựng ản ti u huẩn, kỹ thuật làm giàu rừng Bảng ti u huẩn kỹ thuật đƣợ FAO hấp nhận ấn hành tr n nhiều sá h kỹ thuật lâm nghiệp nhiệt đới Nghiên ứu đối tƣợng làm giàu rừng, tá giả J Wyatt-Smit (1995)[7] ho r ng làm giàu rừng trồng ổ sung lồi ây ó giá trị kinh tế vào nơi thiếu hụt ây ó giá trị kinh tế rừng sau khai thá phụ hồi lớp ây he phủ thứ sinh 1.2 Ở nƣớc Chính phủ Việt Nam an hành nhiều hính sá h quan trọng để định hƣớng ho ông tá ảo vệ mơi trƣờng, ảo tồn ĐDSH, ao gồm ông tá phụ hồi HST rừng, gắn với phát triển kinh tế-xã hội nhiều văn ản luật, văn ản dƣới luật để triển khai thự tr n thự tế Phụ hồi HST phát triển rừng đƣợ thể văn ản luật nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng ( an hành năm 1993, sửa đổi 2005), Luật Đa dạng sinh họ (2009), Luật Bảo vệ phát triển rừng ( an hành năm 1991, sửa đổi năm 2005), đồng thời đƣợ đề ập hiến lƣợ phát triển nhƣ Định hƣớng hiến lƣợ Phát triển ền vững Việt Nam (2004)[5], Chiến lƣợ Phát triển ền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (2012)[3], Chiến lƣợ quố gia Tăng trƣởng xanh (2012)[4], chiến lƣợ phát triển ngành nhƣ Chiến lƣợ Bảo vệ mơi trƣờng quố gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2012), Chiến lƣợ Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 (2007)[2] Những văn ản pháp lý sở quan trọng việ hỉ đạo triển khai thự ông tá ảo tồn ĐDSH phụ hồi HST Hoạt động trồng rừng thời kỳ kháng hiến hống Pháp kháng hiến hống Mỹ Hoạt động trồng rừng thời kỳ đầu sau hịa ình (1976-1985 ) Mƣời năm đầu sau đất nƣớ thống nhất, ả nƣớ trồng đƣợ 054 281 rừng, với diện tí h rừng trồng hàng năm ngày àng lớn, ó năm đạt 160 000 (Bộ NN&PTNT, 2006)[1] Hoạt động trồng rừng thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) Với lý mà ông tá trồng rừng Việt Nam hỉ đƣợ hú trọng từ thời kỳ đổi (năm 1986) thành tựu đạt đƣợ qua giai đoạn nhƣ sau: Qua hình 4.4 ta thấy r ng: số ây ỡ hiều ao Hvn lớn 20 m tỷ lệ nhỏ, ít, tập trung ỡ hiều ao 15 m, số ây tăng l n ỡ hiều ao từ 10-15 m giảm ỡ hiều ao lớn 20 m Qua ó thể thấy ấu trú rừng ị tá động mạnh phá vỡ quy luật tự nhi n phân ố số ây theo ỡ hiều ao (hình hữ J ngƣợ ), đặ iệt trạng thái rừng trồng ổ sung 4.2 Cấu trúc loài gỗ theo ố trộn lẫn, ƣu thế, đồng góc 4.2.1 Đặc điểm Trộn lẫn + Mơ hình tái inh tự nhiên (OTC1) Hình 4.5 Đặc điểm trộn lẫn c a lồi ƣu OTC Ở OTC 1, lồi ƣu ti u huẩn ó mứ độ trộn lẫn với loài từ mứ độ trung ình đến ao (M = 0,5 -1, hình 4.5) Năm lồi Lim 31 xanh , Ràng ràng, Ngát, Sp1, Sp2 khoảng gần 90% (M = 0,5 – 1, hình 4.5 a,b,c,e,f ), tập trung mứ độ trộn trung ình đến ao Lồi Re hƣơng trộn lẫn mứ ao đến ao 61% (M = 1, hình 4.5 d) + Mơ hình trồng bổ ung (OTC2) Hình 4.6 Đặc điểm trộn lẫn c a loài ƣu OTC Ở OTC 2, lồi ƣu ti u huẩn ó mứ độ trộn lẫn với lồi ó sƣ Lồi Re hƣơng trộn lẫn mứ khơng trộn lẫn đến trộn lẫn trung ình 98%, mứ độ trộn lẫn ao 2% (Hình 4.6 a) Lồi Sồi phảng ó mứ độ trộn lẫn trung ình đến trộn lẫn ao, lồi Lim xanh Lát hoa ó mứ độ trộn lẫn trung ình đến mứ độ trộn lẫn ao, ri ng Lát hoa mứ độ trộn lẫn ao 68% (M=1, Hình 4.6 d) Nhƣ vậy: ả ti u huẩn lồi ƣu ó mứ độ trộn lẫn với lồi lân ận ti u huẩn từ mứ độ trung ình đến ao Lồi Lim xanh ti u huẩn ó mứ độ trộn lẫn ao đến ao Ô ti u huẩn loài ƣu trộn lẫn với loài lân ận hủ yếu mứ độ từ ao đến ao, điều giúp tận dụng đƣợ khơng gian sống, tăng suất 32 rừng lồi ƣu lồi sống ạnh sống hỗ trợ ùng khơng gian sống + Lồi Lim xanh ti u huẩn ó mứ độ trộn lẫn trung ình đến ao Lồi Re hƣơng ti u huẩn ó sai , ti u huẩn một, lồi ó mứ độ trộn lẫn ao đến ao 62% (M=1, hình 4.5 d) Ở ti u huẩn ó mứ độ khơng trộn lận đến trộn lẫn trung ình 98%, mứ độ trộn lẫn ao hỉ 2% (Hình 4.6 a) Mứ độ trộn lẫn ao ho iết lồi ó thể sống ùng với nhiều loài ây ( ây ạn) ngƣợ lại Vì ta thấy r ng lồi ây ƣu OTC1 OTC2 ó khả sống với nhiều loài ây khu vự nghi n ứu 4.2.2 Đặc điểm u th đ ờng kính + Mơ hình tái inh tự nhiên (OTC1) Hình 4.7 Đặc điểm ƣu đƣờng kính c a loài ƣu OTC 33 Ở OTC 1, hai lồi Lim xanh Re hƣơng ó ƣu đƣờng kính ngang ngự so với lồi lân ận húng tập trung mứ ƣu đến trung bình (U = – 0.5, hình 4.7 a-d ) từ 71% 80% Hai loài Ràng ràng Sp2 ó ƣu đƣờng kính với lồi mứ trung ình đến ị h n ép mạnh, (U = – 1, hình 4.7 b-f) 95% 80% Lồi Sp1 ó ƣu đƣờng kính với lồi mứ ƣu đến ị h n ép chiếm 82% (U= – 75, hình 4.7 e) Hai lồi Ngát Sp2 ó ƣu đƣờng kính với lồi mứ ƣu trội (U=0, hình 4.7 c - f ) 45% 20%, ó ƣu đƣờng kính với lồi mứ trung ình đến ị h n ép mạnh, (U = 0.5 – 1, hình 4.7 c – f) 47% 80% Qua ho ta thấy loài Lim xanh Re hƣơng, Ngát ó ƣu đƣờng kính ao, khả sinh trƣởng đƣờng kính tốt, lồi Ràng ràng, Sp1, Sp2 ó ƣu đƣờng kính trung ình đến ị h n ép không n n trồng gần nhiều OTC + Mơ hình trồng bổ ung (OTC2) Hình 4.8 Đặc điểm ƣu đƣờng kính c a lồi ƣu OTC Ở OTC 2, hai loài Re hƣơng Sồi phảng ó ƣu đƣờng kính ngang ngự so với loài lân ận húng tập trung mứ ƣu trội đến trung bình (U = –0.5, hình 4.8 a-c) từ 65% 43%, ó ƣu đƣờng kính 34 ngang ngự so với lồi lân ận húng tập trung mứ ị h n ép đến ị h n ép mạnh (U = 75- 1, hình 4.8 a- ) 35% 57% Lồi Lim xanh có ƣu đƣờng kính với loài mứ ƣu đến ị h n, (U = 0.25 – 0.75, hình 4.8 b) hiếm71% ó ƣu đƣờng kính ngang ngự so với loài lân ận húng tập trung mứ ị h n ép mạnh (U = 1, hình 4.8 ) 19% Lồi Lát hoa ó ƣu đƣờng kính với lồi mứ ƣu trội đến ƣu 56% (U= – 0.25, hình 4.8 d), ó ƣu đƣờng kính với loài mứ h n ép đến ị h n ép mạnh (U= 0.75- 1, hình 4.8 d) 44% Qua ta thấy loài Re Sồi phảng , Lát hoa ó ƣu đƣờng kính ao, khả sinh trƣởng đƣờng kính tốt Tuy nhi n loài Sổi phảng, Lim xanh Lát hoa ƣu đƣờng kính ũng ị h n ép, ạnh tranh n n tỉa thƣa hoặ trồng h xa để tăng khả sinh trƣởng đƣờng kính lồi 4.2.3 Đặc điểm số đồng góc + Mơ hình tái inh tự nhiên (OTC1) Hình 4.9 Đặc điểm ố đồng góc c a loài ƣu OTC 35 Ở OTC 1, loài ây gần với loài ây mụ ti u ó phân ố hủ yếu mứ độ đến ngẫu nhi n (W = 0.25- 0.5, hình 4.9 a,b,d) lồi Lim xanh, Ràng ràng, Re hƣơng 79%, 90% 93% Hai loài Lim xanh Re hƣơng ó phân ố với lồi ây mụ ti u ó phân ố hủ yếu mứ độ ụm (W = 1, hình 4.9 a, d) tỷ lệ nhỏ với 7% 10% Hai loài Sp1 Sp2 ó phân ố với lồi ây mụ ti u ó phân ố hủ yếu mứ độ ngẩu nhi n (W = 0.5, hình 4.9 e-f) tỷ lệ với 91% 68% Lồi Ngát ó phân ố với lồi ây mụ tiêu có phân ố hủ yếu mứ độ ngẩu nhi n đến mứ độ ụm (W = 0.5- 0.75, hình 4.9 c) tỷ lệ với 82%, phân ố mứ độ (W = 0.25, hình 4.9) 28% Lồi Lim xanh, Re hƣơng Ngát có phân bố đến ụm, ó ƣu đƣờng kính nhƣ lồi ũng ó thể sống tốt với mật độ lồi cao Ba lồi cịn lại Ràng rang, Sp1, Sp2 có phân bố ngẫu nhiên bị chèn ép đƣờng kính n n ũng ần tỉa thƣa, điều hỉnh mật độ để đem lại suất chất lƣợng mong muốn +Mơ hình trồng bổ ung (OTC2) Hình 4.10 Đặc điểm ố đồng góc c a loài ƣu OTC 36 Ở OTC 2, loài ây gần với loài ây mụ ti u ó phân ố hủ yếu mứ độ đến ụm ( W = 0.25- 0.5, hình 4.10 a ) loài Re hƣơng 87%.Hai loài Lim xanh Sổi phảng ó phân ố với lồi ây mụ ti u ó phân ố hủ yếu mứ độ ngẩu nhi n (W = 0.5, hình 4.10 b - c) tỷ lệ với 81% 71% Loài Sổi phảng ó phân ố với lồi ây mụ ti u ó phân ố hủ yếu mứ độ (W = 0.25, hình 4.10 c) tỷ lệ với 29% Lồi Lát hoa ó phân ố với lồi ây mụ ti u ó phân ố hủ yếu mứ độ đến mứ độ ngẩu nhi n (W = – 0.5, hình 4.10 d) tỷ lệ với 66%, ó phân ố với lồi ây mụ ti u ó phân ố hủ yếu mứ độ ụm đến mứ độ ụm đến mứ độ ụm (W = 0.75 – 1, hình 4.10 d) tỷ lệ 34% Lồi Re có phân bố đến cụm, loài Lát hoa phân ố đến ngẩu nhiên, ó ƣu đƣờng kính tƣơng đối nhƣ lồi sống tốt với mật độ loài cao Loài Lim xanh Sồi phảng có phân bố ngẩu nhi n nhƣng lại bị chèn ép đƣờng kính nên cần phải điều hỉnh để ó mật độ phù hợp để ó suất chất lƣợng nhƣ mong muốn Từ kết tr n ta thấy r ng: - OTC hỉ số trộn lẫn mứ độ từ trung ình đến ao ( hỉ ó lồi Re hƣơng OTC ó hỉ số trộn lẫn từ mứ khơng trộn lẫn đến trộn lẫn trung ình tỷ lệ ao 98%) - Ở OTC1, lồi ây ƣu ó ƣu đƣờng kính nhƣ Lim anh, Re hƣơng, Ngát ao, ị h n ép, phân ố đến ụm Vì vậy, lồi sinh trƣởng tốt phát triển với mật độ ao so với loài ây khu vự So với OTC2, loài ây ƣu OTC2 ó ƣu đƣờng kính mứ ƣu đến ị h n ép, hay h n ép mạnh, lồi ƣu Lim xanh, Sổi phảng OTC phải ó tá động phù hợp để sinh trƣởng phát triển mụ đí h - Ta thấy r ng, OTC1 ó nhiều lồi ó ƣu đƣờng kính, ị h n ép ó mứ độ phân ố đồng OTC2, mơ hình sẻ ó hiệu hơn, ó thể đạt suất, hất lƣợng tốt 37 - Các tham số cấu trúc trộn lẫn, ƣu đƣờng kính số đồng góc giúp cho việ điều chỉnh cấu trúc không gian quần thể Cụ thể việc tỉa thƣa hay hặt ni dƣỡng lâm phần thú đẩy quần thể phát triển theo hƣớng có phân bố ngẫu nhiên, tỷ lệ trộn lẫn lồi ao Ví dụ khai thác rừng, lâm phần có mứ độ trộn lẫn thấp (M = – 0,25) ƣu cao (U = – 0,25) đƣợc khai thác chọn Những lâm phần có mứ độ trộn lẫn cao (M = 0,75 – 1) trì để bảo tồn tính đa dạng lồi tỉa thƣa để phát triển loài mục tiêu.Những loài mục tiêu có số đồng góc lớn ≈ ũng ó thể đƣợ trì để ni dƣỡng số lƣợng đủ lớn lấy hạt làm giống Mặc dù vậy, với cách tiếp cận này, để thú đẩy quần thể phát triển theo hƣớng bền vững suất cao cần có nghiên cứu Trong đó, kết hợp mơ tả tham số cấu trúc phân bố hai biến số nhƣ: trộn lẫn – ƣu đƣờng kính, trộn lẫn – số đồng gó , ƣu đƣờng kính – số đồng góc với yếu tố mơi trƣờng để phân tí h điều chỉnh diễn động quần thể Đề xuất số giải pháp Qua kết nghiên cứu thấy: Cấu trúc rừng bị phá vỡ, tính đa dạng lồi thấp, trữ lƣợng thấp Chúng đề xuất số giải pháp lâm sinh sau: + Khoanh nuôi, bảo vệ rừng: biện pháp cần đƣợc thực vùng lõi khu rừng Tuy nhiên, khu vự giai đoạn cuối chu kỳ sinh thái nên cần thú đẩy để rừng phát triển tốt + Xúc tiến tái sinh tự nhiên: Áp dụng cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu với biện pháp ản nhƣ ảo vệ cá thể có khả gieo giống, mở tán rừng, xử lý bụi, dây leo, tra dặm hạt giống trồng bổ sung nơi ó mật độ thấp + Chặt ni dƣỡng, tỉa thƣa lồi cạnh tranh để đảm bảo hƣớng phát triển ngẫu nhiên tính trộn lẫn loài cao dựa vào số cấu trúc không gian nghiên cứu + Luỗng phát dây leo, bụi áp dụng khu rừng nh m xúc tiến tái sinh tự nhi n điều chỉnh mạng hình phân bố tái sinh 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đ tài nghi n ứu tr n mô hình: rừng trồng ổ sung rừng tái sinh tự nhiên Từ kết nghi n ứu đề tài rút số kết luận hính sau đây: 5.1.1 Cấu trúc lồi gỗ Về đặ trƣng nhóm ây gỗ, OTC nghi n ứu lồi ó tổng hỉ số IV% nhƣ sau: OTC1 IV% = 83,32%; OTC2 IV% =99,5% Cơng thứ tổ thành lồi theo hỉ số quan trọng IV% đƣợ tính nhƣ sau: OTC1: 29,25RR+23,79LX+9,52RH+8,58N+6,95SP2+5,21SP1+16,68LK OTC2: 57,09RH+25,74LX+9,985L1+6,68SP+0,5LK Nhận xét: - Mật độ trạng thái rừng tái sinh tự nhi n (660 cây/ha) lớn mật độ trạng thái rừng trồng ổ sung (600 ây/ha) - Phân ố N/D: Số ây ỡ đƣờng kính từ ỡ đƣờng kính 10 – 25 cm nhiều số ây giảm đƣờng kính tăng l n - Căn ứ vào trị số IV% xá định ây CTTT hƣa ƣu rõ rệt, nhƣng ùng với số lồi đủ điều kiện để hình thành nhóm lồi ây ƣu Cụ thể là, OTC2 nhóm ó dƣới 10 loài ó ΣIV% ≥ 40% nhóm lồi ƣu đƣợc sử dụng nhóm lồi đặt tên cho quần xã - Tiết diện ngang rừng OTC1 15,8684 m2/ha lớn tiết diện ngang rừng OTC 11,2392 m2/ha 5.1.2 Tính đa dạng sinh học OTC 1: Có 16 lồi ây nhau, tổng số ây ô ti u huẩn 163 ây, hỉ số: Shannon – Weiner(H’) = 2,40; Simpson (D) = 0,7947 OTC 2: Có lồi ây nhau, tổng số ây ô ti u huẩn 150 ây, hỉ số: Shannon – Weiner(H’) = 2,12; Simpson (D) = 0,7304 Trạng thái rừng trồng bổ sung có độ phong phú lồi ao (D = 0.73) so với rừng tái sinh tự nhi n (D=0.79) Tính đa dạng lồi ( hỉ số H’) trạng 39 thái rừng ó h nh lệ h nhau, ó iệt khơng q lớn tính đa dạng trạng thái rừng OTC ( H’= 2,40), OTC ( H’= 2,12) Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) khu rừng khu vự nghi n ứu ó iệt nhƣng không nhiều, nguy n nhân OTC đƣợ nghi n ứu hoàn ảnh rừng gần giống khơng ó q lớn lồi nghiên ứu Đa dạng OTC sau OTC Nhƣ vậy, ta thấy trạng thái rừng tái sinh tự nhi n (OTC1) ó độ phong phú số loài thấp trạng thái rừng trồng ổ sung (OTC2), nhi n tính đa dạng loài lại ao 5.1.3 Đặc điểm cấu trúc không gian theo số trộn lẫn, u th , đồng góc  Các số cấu trúc mơ hình: - Chỉ số trộn lẫn: mơ hình rừng trồng bổ sung mứ độ trộn lẫn với lồi khác mứ trung ình đến ao hỉ ó lồi Re hƣơng ó hỉ số trộn lẫn từ mứ không trộn lẫn đến trộn lẫn trung ình ( tỷ lệ ao 98%) Ở mô hình rừng tái sinh tự nhiên mứ độ trộn lẫn với loài khác tập trung mức độ trung ình đến cao - Ƣu đƣờng kính: mơ hình rừng có mứ độ ƣu đƣờng kính với loài khác lân cận chúng mứ ƣu đến trung ính, lồi bị h n ép hay ị h n ép mạnh, nhi n mô hình rừng tái sinh tự nhiên ó nhiều lồi ây ó ƣu đƣờng kính, lồi ƣu ị h n ép so với mơ hình rừng trồng ổ sung n n mơ hình tốt mơ hình rừng trồng ổ sung - Chỉ số đồng góc: Ở mơ hình rừng trồng bổ sung trừ lồi Re có kiểu phân bố đến ụm lồi cịn lại tập trung phân bố ngẫu nhiên Mơ hình rừng tái sinh tự nhiên tập trung kiều phân bố đến ngẩu nhi n hay ngẩu nhiên 5.1.4 Một số đề xuất Từ kết thu đƣợ , đề tài đề xuất iện pháp khắ phụ theo khía ạnh khác nhau: - Giải pháp quản lý, ảo vệ rừng 40 - Giải pháp lâm sinh Trong giải pháp ần đƣợ ƣu ti n hính giải pháp lâm sinh + Xúc tiến tái sinh tự nhiên: Áp dụng cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu với biện pháp ản nhƣ ảo vệ cá thể có khả gieo giống, mở tán rừng, xử lý bụi, dây leo, tra dặm hạt giống trồng bổ sung nơi ó mật độ thấp 5.2 Tồn - Kết nghiên cứu đề tài dựa số kí h thƣớc OTC có hạn - Đề tài hƣa ó điều kiện thử nghiệm số lƣợng kích thƣớc mẫu thích hợp để thống kê thành phần loài cây, cấu trúc rừng tái sinh dƣới tán rừng - Đề tài khơng thể bố trí định vị để theo dõi động thái rừng - Đề tài hƣa nghi n ứu hết trạng thái rừng khu vực, số lƣợng OTC hạn chế - Một số loài gỗ hƣa xá định đƣợc tên -Việ đề xuất số giải pháp dừng lại đề xuất có tính định hƣớng, hƣa ó điều kiện thử nghiệm đánh giá hiệu xuất 5.3 Khuyến nghị Từ hạn chế, tốn tr n, đề tài đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: - Tiếp tục nghiên cứu sâu th m mơ hình khơng gian đặ điểm lâm học số trạng thái rừng lại khu vực nghiên cứu, tăng số lƣợng loài cây, giảm ti u sinh trƣởng đặc biệt đƣờng kính để có số lƣợng mẫu phù hợp với nghiên cứu sâu - Nghiên cứu diễn trạng thái rừng - Kết hợp nghiên cứu thêm số đặ điểm lâm học trạng thái rừng nhƣ lƣợng tăng trƣởng bình qn đƣờng kính, chiều cao, nghiên cứu vật rơi rụng đặc biệt nghiên cứu khả hấp thụ Carbon rừng, tạo sở khoa học cho việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 41 - Tăng ƣờng công tác bảo vệ rừng, hạn chế tá động on ngƣời để đảm bảo trì quy luật sinh thái tự nhiên loài rừng tự nhiên - Đẩy mạnh triển khai biện pháp quản lý, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên nh m tạo điều kiện cho rừng phát triển nhanh, đáp ứng tốt mục ti u đặt 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT, 2006 Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển giống lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Bộ NN&PTNT, 2007 Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ NN&PTNT Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 20112020 (2012) Bộ Xây Dựng Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh (2012) CHXHCN Việt Nam, 2004 Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Hà Nội, tháng năm 2004 137 tr ITTO/IUCN, 2009 Guidelines for the Conservation and Sustainable Use of Biodiversity in Tropical Timber Production Forests 120 p J.Wyatt-Smit, 1995 Manual of Malayan silviculture for inland forests / parts I-III by J Wyatt-Smith Lamb D and D Gilmour, 2003 Rehabilitation and Restoration of Degraded Forests IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK and WWF, Gland, Switzerland x + 110 p Mudappa D and T.R.S Raman, 2010 Rainforest Restoration: A Guide to Principles and Practice Nature Conservation Foundation, Mysore, India: 41 p 10 Nellemann C and E Corcoran (Eds.), 2010 Dead Planet, Living Planet – Biodiversity and Ecosystem Restoration for Sustainable Development A Rapid Response Assessment United Nations Environment Programme (UNEP): 109 p 11 Society of Ecological Restoration, Science and Policy Working Group, 2010 CBD Information Note for SBSTTA 14, www.ser.org & Tucson: Society for Ecological Restoration International 12 Tài liệu tham khảo Nguyễn Sơn Tùng làm giàu rừng tạp chí lâm nghiệp số năm 1987 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY ĐƢỢC NGHIÊN CỨU Tên khoa học STT Tên loài Re Lim Xanh Erythrophleum fordii Sồi Phảng Lithocarpus fissus Champ ex Benth Lát Hoa Chukrasia tabularis Mán Đỉa Archidendron clypearia Ràng Ràng Ormosia pinnata Ngát Gironniera subaequalis Planch Re Hƣơng Cinnamomum parthenoxylon Sp1 Sp1 10 Sp2 Sp2 11 Dẻ Cau 12 Dẻ Fagus Sylvatica 13 Trám Trắng Canarium album raeusch 14 Trám Đen Canarium tramdenum Dai & Ykovl 15 Thanh Thất Ailanthus triphysa 16 Sp3 Sp3 17 Bứa Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth Cinnamomum bejoighota (Buch.Ham.) Sweet Lithocarpus vestitus ( Hickel & A Camus) A Camus, 1927 OTC – Rừng tái sinh tự nhiên TT Loài Ràng Ràng N G IV% 34 1.49342 29.25182 Lim Xanh 38 0.962765 23.79068 Re Hƣơng 17 0.341627 9.52043 Ngát 20 0.194606 8.587689 SP2 12 0.259687 6.953954 SP1 11 0.145691 5.210457 Re 0.116008 3.916103 Dẻ Cau 0.162038 2.962495 10 Dẻ 0.067455 2.077171 11 Trám Trắng 0.07028 1.806026 12 SP3 0.04955 1.544754 13 Bứa 0.053397 1.28649 14 Thanh Thất 0.013487 0.783484 15 Trám Đen 0.037129 2.308443 163 3.96714 100 (Cây) OTC – Rừng trồng bổ sung TT Loài Re N G IV% 96 1.409889 57.08921 Lim 30 0.884763 25.74451 Lát 14 0.298856 9.984859 Sồi Phảng 0.206826 6.680502 Mán đỉa 0.009417 0.500913 150 2.809751 100 (Cây) ... nghiên cứu Đánh giá tính hiệu iện pháp lâm sinh tá động đến trạng thái rừng Trung tâm Khoa họ lâm nghiệp vùng trung tâm Bắ Bộ Đánh giá tình hình sinh trƣởng số lồi ây ƣu 02 mơ hình lâm sinh qua... Trung tâm Khoa học lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ ” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Làm giàu rừng giải pháp lâm sinh nh m nâng ao suất hất lƣợng rừng ó định hƣớng ng h trồng ổ sung số lƣợng định... mạnh giải pháp kỹ thuật làm giàu rừng n u tr n sở khoa họ để xem xét, phân tí h, tổng kết mơ hình làm giàu rừng Trung tâm Khoa họ lâm nghiệp vùng trung tâm Bắ Bộ CHƢƠNG MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan