1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số mô hình khuyến lâm trọng điểm tại tỉnh hòa bình giai đoạn 2006 2010

84 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt tr-ờng đại học lâm nghiệp - ĐỖ PHAN TUẤN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MƠ HÌNH KHUYẾN LÂM TRỌNG ĐIỂM TẠI TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI HÀ NỘI - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2007 đánh dấu bước ngoặt Việt Nam kinh tế nước ta gắn với giới thông qua kiện Việt Nam gia nhập WTO Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp đạt suất cao bền vững, cần trọng đến hình thức bảo hộ nơng nghiệp mà WTO cho phép, có hình thức khuyến nơng ngày trọng Tại Hội nghị Trung ương 7, khoá X Nghị số 26NQ/TW ngày 5-8-2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn, tạo động lực đột phá thúc đẩy phát triển lĩnh vực Trong hoạt động khuyến nơng nói chung, khuyến lâm ngành quan trọng khẳng định Nghị định khuyến nông Nghị định 13, 56 Nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Hoạt động khuyến lâm nhiệm vụ Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 5/2/2007: Nâng cao trình độ chun mơn quản lý, bảo vệ rừng cho 80% hộ nông dân; Thu hút 50% thành phần kinh tế khu vực tư nhân tổ chức đoàn thể tham gia hoạt động khuyến lâm; Bố trí cán khuyến lâm chuyên trách kiểm lâm cho xã nhiều rừng tăng cường lực cho hệ thống khuyến lâm tự nguyện; Cải tiến cập nhật nội dung, phương pháp khuyến lâm để phù hợp với trình độ nông dân, đặc biệt hộ nghèo dân tộc người; Xây dựng mối liên kết hệ thống khuyến lâm đào tạo với chủ rừng doanh nghiệp chế biến lâm sản Từ nhiệm vụ Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 20062020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án phát triển khuyến lâm giai đoạn 2008-2010 định hướng đến năm 2020 với mục tiêu trung hạn là: Phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ làm công tác khuyến lâm từ Trung ương đến thôn bản, ưu tiên cho khuyến lâm sở; thúc đẩy trình chuyển giao kết nghiên cứu cho nông dân; Tăng cường đào tạo, huấn luyện nâng cao nhận thức cho chủ rừng; Phát triển tổ chức tăng cường xã hội hố cơng tác khuyến lâm Trong năm qua Nhà nước có nhiều sách phát triển kinh tế xã hội, có liên quan đến phát triển lâm nghiệp chương trình 327, 661, 135, 134, 30a,… Với mục tiêu xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững cho khu vực miền núi, thông qua nhiều phương pháp tiếp cận chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật khác nhiều mơ hình trình diễn khuyến lâm triển khai xây dựng địa phương Kinh phí dành cho hoạt động khuyến lâm ngày tăng, tính từ 1993-2010 có 145 tỷ đồng từ kinh phí khuyến lâm Trung ương đầu tư triển khai cho mơ hình khuyến lâm địa phương Trong mơ hình trình diễn khuyến lâm mơ hình khuyến lâm trọng điểm mơ hình thực viện nghiên cứu, trường đại học quan trọng, xem mơ hình "mẫu" để địa phương tham quan, học tập nhân rộng Trong giai đoạn 2006-2010, nguồn kinh phí khuyến lâm Trung ương dành 18 tỷ đồng cho mơ hình khuyến lâm trọng điểm Riêng tỉnh Hịa Bình có tỷ đồng đầu tư cho mơ hình khuyến lâm trọng điểm, đơn vị thuộc khối viện, trường thực Cụ thể, Viện khoa học Lâm nghiệp có đơn vị Trung tâm Ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm nghiệp; Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường Rừng; Trường Đại học Lâm nghiệp có đơn vị Viện Sinh thái rừng Môi trường; Công ty Tư vấn Đầu tư Phát triển lâm nghiệp Theo cam kết Chính phủ Việt Nam ADB, kinh phí khuyến nơng Trung ương năm sau cao năm trước 12%, bao gồm kinh phí cho hoạt động khuyến lâm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống đầy đủ mơ hình khuyến lâm trọng điểm này, khó khăn, bất cập q trình chuyển giao gì? Qua đó, cung cấp cho nhà quản lý thông tin đầy đủ, khách quan để hoạch định sách, kế hoạch khuyến lâm phù hợp cho giai đoạn 2012 - 2020 Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Đánh giá số mơ hình khuyến lâm trọng điểm tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006 - 2010” thực cần thiết có ý nghĩa Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm dùng luận văn 1.1.1 Khái niệm khuyến lâm Khái niệm khuyến lâm thuật ngữ khó định nghĩa cách xác, khuyến lâm tổ chức nhiều cách khác nhau, để phục vụ nhiều mục đích rộng rãi, có nhiều quan niệm định nghĩa khuyến lâm Khuyến lâm nhiều hiểu ngầm Khuyến nông, hai khái niệm đôi với người ta định nghĩa khái niệm Khuyến nơng lâm Hiện nay, có nhiều khái niệm khuyến lâm tóm tắt lại hiểu khuyến lâm theo hai nghĩa: - Khuyến lâm, hiểu theo nghĩa rộng: khái niệm chung để tất hoạt động hỗ trợ nghiệp xây dựng phát triển rừng Khuyến lâm ngồi việc hướng dẫn cho nơng dân tiến kỹ thuật mới, phải giúp họ liên kết lại với để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết sách, luật lệ Nhà nước, giúp nông dân phát triển khả tự quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động xã hội cho ngày tốt - Khuyến lâm hiểu theo nghĩa hẹp: tiến trình giáo dục khơng thức mà đối tượng nơng dân Tiến trình đem đến cho nơng dân thơng tin lời khuyên nhằm giúp họ giải vấn đề khó khăn sống Khuyến nông lâm hỗ trợ phát triển hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu canh tác để không ngừng cải thiện chất lượng sống nông dân gia đình họ Khuyến nơng lâm sử dụng quan nông - lâm, trung tâm khoa học nông lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng kết nghiên cứu tới nông dân phương pháp thích hợp để họ áp dụng nhằm thu nhiều lâm sản Trên sở đúc kết hoạt động khuyến lâm Việt Nam, định nghĩa khuyến lâm sau: - Khuyến lâm cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp cho họ hiểu chủ trương, sách nơng nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, thơng tin thị trường, để họ có đủ khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn - Khuyến lâm cách giáo dục ngồi học đường cho nơng dân, trình vận động, quảng bá, khuyến cáo, cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, không áp đặt; đồng thời q trình tiếp thu kiến thức kỹ cách tự giác nơng dân 1.1.2 Khái niệm mơ hình khuyến lâm trọng điểm Trong hoạt động khuyến lâm có hình thức tiếp cận mơ hình trình diễn khuyến lâm, hay gọi ngắn gọn mơ hình khuyến lâm Đây hình thức lơi người dân vào q trình phát triển, ứng dụng tiến kỹ thuật nương rẫy, vườn rừng Dưới dẫn dắt cán khuyến lâm, người dân “cầm tay việc” họ tham gia vào mô hình, việc làm cụ thể, từ kết mắt thấy, tai nghe mà nâng cao kỹ năng, hiểu biết góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Trong mơ hình khuyến lâm, mơ hình khuyến lâm trọng điểm loại mơ hình khuyến lâm triển khai chủ yếu đơn vị nghiên cứu đào tạo trường, viện thực quy mô vùng, miền theo chủ trương, định hướng lớn ngành Mơ hình khuyến lâm trọng điểm xem mơ hình mẫu để địa phương, đơn vị thăm quan học tập 1.2 Lịch sử hoạt động khuyến nông lâm giới 1.2.1 Tại Anh Ngày 01 Tháng Chín năm 1919, Luật Lâm nghiệp có hiệu lực Ủy ban Lâm nghiệp (Khuyến lâm) thành lập, chịu trách nhiệm rừng Anh, Scotland, Wales Ireland Toàn tổ chức thành mười phòng với 29 nhân viên cấp trung ương cấp huyện 110 kiêm lâm viên Sau 10 năm có 152 khu rừng quản lý với diện tích khoảng 600.000 mẫu Anh 138,000 mẫu Anh trồng Năm 1939, Ủy ban Lâm nghiệp tách thành Cục Kiểm lâm, Cục Khuyến lâm Sau 90 năm hệ thống khuyến lâm thành lập, hoạt động khuyến lâm góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng tồn nước Anh lên 5%, có khoảng 2.982.000 ha, chiếm 13% diện tích đất nước Anh (dẫn theo Forestry Commission [16]) 1.2.2 Tại Nhật Bản Hoạt động khuyến nơng lâm Nhật Bản hình thành vào hoạt động từ năm 1900 Lúc đầu khuyến nông lâm thực trường học trang trại phủ thơng qua việc tiến hành thử nghiệm đưa công nghệ vào sản xuất Cùng với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp hoạt động khuyến nông lâm Nhật thức hóa pháp luật đội ngũ cán khuyến nông, khuyến lâm xây dựng củng cố Các giai đoạn tiếp theo, cải cách hệ thống xã hội, nông dân buộc phải áp dụng hướng dẫn kỹ thuật kiến nghị cán khuyến nông lâm - gọi "Khuyến nông bắt buộc" Đến năm 1948, dịch vụ khuyến nơng thức khơi phục Nhật Bản với tên gọi “Dịch vụ Khuyến nông Hợp tác xã” phát triển đến Dịch vụ khuyến nơng Nhật Bản có ba vai trị chính: (1) cải thiện kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp; (2) cải thiện tiêu chuẩn sống cộng đồng dân cư vùng nông thôn (3) giáo dục hệ trẻ nông thôn Hệ thống tổ chức: theo Hà Thanh Tùng (2010) [13] Bộ Lâm nghiệp, Nông nghiệp Thủy sản (MAFF) quan giúp Chính phủ Nhật thực dịch vụ khuyến nơng lâm phạm vi tồn quốc Đội ngũ cán khuyến nơng lâm Nhật Bản có khoảng 10.000 người Đội ngũ cán làm việc chuyến gia cố vấn phân bổ chủ yếu 47 quan khuyến nông cấp tỉnh 630 quan khuyến nông lâm cấp huyện Mỗi tỉnh có trung tâm đào tạo nơng dân Chính sách hỗ trợ: + Chính phủ tạo hành lang pháp lý khuyến nông lâm, phát triển nông thôn, với phương châm “thể chế mạnh minh bạch”; + Kinh phí: hỗ trợ 40% kinh phí cho hoạt động dịch vụ khuyến nông tổ chức khuyến nơng địa phương Phần cịn lại đóng góp người dân doanh nghiệp chí huy động tổ chức khuyến nông lâm 1.2.3 Tại Mỹ Theo Alfred Charles True (1928) [15] viết Lịch sử khuyến nơng nước Mỹ hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm nước Mỹ hình thành từ năm 1843 Khởi đầu New York nhà nước cấp kinh phí cho Hội đồng bang thuê nhà khoa học nơng nghiệp có kỹ thực hành tốt làm giảng viên khuyến nông xuống thôn xã đào tạo kiến thức khoa học thực hành nông lâm nghiệp cho nông dân Từ cuối năm 80 kỷ trước Chính phủ Mỹ quan tâm đến công tác đào tạo khuyến nông lâm trường đại học Năm 1891 bang New York hỗ trợ 10.000 USD cho công tác đào tạo khuyến nông lâm đại học Đến năm 1907 Mỹ có 42 trường/39 bang có đào tạo khuyến nơng lâm Năm 1910 có 35 trường có mơn khuyến nơng, khuyến lâm Năm 1914, Mỹ ban hành luật khuyến nông lâm thành lập Hệ thống khuyến nông khuyến lâm quốc gia Giai đoạn có 8.861 Hội nơng dân, với khoảng 3.050.150 hội viên 1.2.4 Tại Ấn Độ Hội khuyến nông Ấn Độ thành lập năm 1820 (William Carey khởi sướng) đề xuất cải tiến ngành Nông nghiệp Cục Lâm nghiệp Hoàng gia thành lập Ấn Độ vào năm 1864 Lâm luật thông qua năm 1865, lúc Luật đơn giản thiết lập ranh giới chủ rừng, đến 1878 bổ sung hồn thiện Hệ thống khuyến nơng lâm Ấn Độ thành lập tương đối sớm vào năm 1960 Trong năm 1970, Ấn Độ tuyên bố chiến lược dài hạn cho phát triển lâm nghiệp với mục tiêu: giảm xói mịn đất lũ lụt, cung cấp cho nhu cầu ngày tăng sản phẩm ngành công nghiệp gỗ nước cung cấp nhu cầu chất đốt dân cư nông thôn, gỗ nhỏ, rừng sản xuất Ủy ban Quốc gia Lâm nghiệp thành lập năm 1976, sở lâm nghiệp tổ chức lại Thành lập Ủy ban lâm nghiệp xã hội, với mục tiêu thúc đẩy hoạt động lâm nghiệp truyền thống phát triển rừng cộng đồng thông qua hoạt động quan lâm nghiệp cộng đồng chịu trách nhiệm trang trại lâm nghiệp, quản lý gỗ, khuyến lâm, trồng rừng Trong năm 1980, lâm nghiệp xã hội khuyến khích quan lâm nghiệp cộng đồng Chính sách lâm nghiệp quốc gia phê duyệt năm 1988 sách Chương trình quản lý rừng, gắn trách nhiệm cụ thể cho Bộ Lâm nghiệp, từ quản lý lô rừng cụ thể Đặc biệt, việc bảo vệ rừng trách nhiệm người dân Đến năm 1992, mười bảy tiểu bang Ấn Độ tham gia vào quản lý rừng Năm 2006, Luật chủ rừng ban hành (dẫn theo [18]) 1.2.5 Tại Trung Quốc Hệ thống khuyến nông khuyến lâm Trung Quốc thành lập năm 1970 công tác đào tạo khuyến nông Trung Quốc quan tâm Trung Quốc tổ chức HTX Công xã nhân dân từ 1951 - 1978 nên giai đoạn công tác khuyến nông triển khai đến HTX Nội dung khuyến nông giai đoạn coi trọng phổ biến đường lối chủ trương nông nghiệp Đảng Chính phủ chuyển giao TBKT nơng nghiệp, xây dựng mơ hình điểm trình diễn đến thăm quan học tập áp dụng Từ năm 1995 trở đi, Trung Quốc định áp dụng sách tập trung hỗ trợ nơng nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng cao Các chương trình khuyến nông lâm chuyển giao giống rừng, lúa lai chất lượng cao Hai mươi năm gần đây, Nhà nước Trung Quốc đầu tư đồng hệ thống tổ chức, sở thiết bị nghiên cứu cho khuyến nông khuyến lâm, nhờ điều kiện làm việc mức sống khuyến nông lâm viên nâng cao Phạm Kim Oanh (2004) [10] cho biết tính đến hết năm 1997, tồn đất nước Trung Quốc, có tới 48.500 tổ chức khuyến nông khuyến lâm, với 317 nghìn khuyến nơng - khuyến lâm viên (từ trung ương tới tỉnh, huyện xã làng bản) Khuyến nông lâm viên phối hợp hoạt động khoảng 400 nghìn tổ chức nơng dân (chiếm 20% số làng Trung Quốc) với triệu nông dân kỹ thuật viên với 6,6 triệu mơ hình trình diễn nông dân 1.2.6 Tại Cămpuchia Công tác khuyến nông lâm Campuchia Cục Khuyến nông (DAE) thuộc Tổng cục Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (MAFF) đảm nhiệm DAE có chức quản lý nhà nước khuyến nông, phát triển hệ thống khuyến nông từ Trung ương đến cấp huyện, phù hợp với nhu cầu Campuchia Một mục tiêu chiến lược phát triển khuyến nông xây dựng hệ thống khuyến nông tới xã thôn DAE triển khai, thúc đẩy điều phối hoạt động khuyến nông thông qua phận kỹ thuật tổ chức, quan nghiên cứu, quan cấp tỉnh, phi phủ khu vực tư nhân với mục tiêu lợi ích tốt nhà sản xuất, người nông dân Hoạt động khuyến nông lâm Campuchia sử dụng phương pháp tiếp cận phát triển hệ thống canh tác qui mô trang trại, đào tạo khuyến nơng có tham gia cách tiếp cận mở rộng, tập trung vào (i) Lập kế hoạch đánh giá có tham gia, (ii) Phát triển cơng nghệ có tham gia; (iii) Đào tạo mở rộng; (iv) Phát triển mở rộng phổ biến tài liệu; (v) Phát triển tổ chức nông dân (dẫn theo [11]) 1.2.7 Tại Inđônêsia Là nước có nơng nghiệp tương đối phát triển khu vực Trung tâm khuyến lâm (thuộc Bộ Lâm nghiệp) quản lý vấn đề liên quan đến hoạt động khuyến lâm từ dịch vụ đến phát triển lâm nghiệp bền vững Theo tác giả Nur Hidayat (2009) [17], Inđơnêsia có 30.000 cán khuyến nơng, có 5.200 khuyến lâm viên 1.2.8 Tại Malaysia Khi nghiên cứu hoạt động khuyến nông lâm Malaysia, tác giả Hà Thanh Tùng (2011) [14] cho biết hình thức triển khai hoạt động khuyến nơng lâm Malaysia tổ chức dạng dự án theo chuyên ngành khu vực riêng theo hình thức tư vấn cho trưởng làng/bản người đứng đầu doanh nghiệp Mở lớp tập huấn trọng hoạt động khuyến nông lâm Malaysia với khóa tập huấn mang tính quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo chuyên đề Hình thức tập huấn chủ yếu "đạo tạo trường" "cầm tay việc" Về nội dung hoạt động khuyến nông lâm Malaysia tập trung vào tuyên truyền, giáo dục đào tạo kỹ thuật liên quan đến giấp chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm GAP, GMP, truy xuất nguồn gốc, trang trại hữu 1.2.9 Tại Myanmar Là đất nước nơng nghiệp đóng góp 45,1% GDP, hoạt động khuyến nơng lâm xem giải pháp hàng đầu để phát triển nông lâm nghiệp bền vững Các hoạt động chủ yếu nước xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn, thông tin tuyên truyền Tại Myanmar đặc biệt quan tâm hệ thống nhóm 10 hộ nơng dân, có nhóm trưởng thường xuyên liên hệ với cán khuyến nông chuyên gia Hệ thống tổ chức khuyến nông lâm Myanmar tổ chức Trung ương trung tâm vùng lãnh thổ, cán khuyến nông lâm chủ yếu trực thuộc trung tâm vùng Các hoạt động xây dựng mơ hình, tập huấn tổ chức trung tâm vùng (dẫn theo [7]) 1.2.10 Tại Philippin Hệ thống khuyến nông khuyến lâm thành lập năm 1976 Hoạt động khuyến nông lâm Philippin Viện đào tạo nông nghiệp trực thuộc Cục Nông nghiệp đảm nhiệm triển khai hoạt động khuyến nơng khuyến lâm Tại vùng có 17 trung tâm đào tạo, không tổ chức theo địa danh hành Theo nhận xét Hà Thanh Tùng (2011) [7], hoạt động khuyến nông Philippin gọi “khuyến nơng điện tử” Với hình thức chuyển tải thơng tin chuyển giao công nghệ chủ yếu thông qua phương tiện điện tử Internet, đài, báo điện tử, truyền hình, băng video cát-sét Hầu hết nội dung hoạt động khuyến nông lâm tập trung vào sản xuất nông lâm nghiệp hữu cơ, giảm thiểu biến đổi khí hậu phát triển sinh kế bền vững Chính phủ chi phí xây dựng, vận hành hệ thống thơng tin, băng đĩa hình, internet phục vụ khuyến nơng Trong xây dựng mơ hình, Chính phủ hỗ trợ 50% chi phí giống, Cán khuyến lâm Philippin chủ yếu 69 nguồn giống nên mua giống thương trường, khó quản lý chất lượng giống Bên cạnh địa bàn miền núi khó giám sát nên người dân sau nhận giống không trồng điều kiện bảo quản giống chưa người dân thực quan tâm nên ảnh hưởng đến chất lượng rừng sau + Công tác kiểm tra, chăm sóc sau trồng chưa ý, nhiều mơ hình khơng tiến hành trồng dặm thời gian quy định mà chờ tới vụ sau trồng dặm nên dẫn tới rừng phân ly cao mơ hình Hình 4.6 Sự phân ly D1,3 mơ hình Keo tai tượng xã Quy Hậu (2009) Điển mơ hình trồng thâm canh Keo tai tượng xã Quy Hậu (2009), trồng dặm chậm nên mơ hình phân ly mạnh chiều cao từ 3,5 - 13m đường kính từ 3-12 cm hình 4.5 - Tổ chức thực hiện: + Thực tế, quan chủ quản (Trung tâm KNQG) thường phê duyệt kế hoạch muộn dẫn tới ảnh hưởng đến thời vụ tiến độ sản xuất Điển hình thấy mơ hình trồng Lát Mexico xen mây Nếp triển khai năm 2007 xã Hòa Sơn đơn vị chủ quản ký hợp đồng muộn (tháng 4) nên triển khai thời vụ trồng, ảnh hưởng đến chất lượng mơ hình + Trong công tác kiểm tra, giám sát, đơn vị triển khai có sở địa bàn số cán kiêm nhiệm nêu khó kiểm tra, giám sát mơ hình cách đầy đủ Phần lớn đơn vị triển khai thuê cán địa bàn (khuyến nông xã, trưởng 70 thôn…) giám sát, kiểm tra mô hình, chi phí thấp, địa bàn rộng nên không thực hiệu Hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá mơ hình chưa thường xun, chưa đánh giá xử lý kịp thời tồn phát sinh trình triển khai sâu bệnh, kỹ thuật,… Nguyên nhân phần cán đạo kiêm nhiệm, cán đạo phụ trách điểm trình diễn từ 20-30ha địa bàn miền núi khó di chuyển nên khâu giám sát nhiều bị bỏ ngỏ Dẫn tới nhiều mơ hình người dân thường tự ý trồng xen nông nghiệp ngắn ngày sắn, đậu, đỗ, gây ảnh hưởng đến rừng + Trong cơng tác tập huấn kỹ thuật ngồi Viện STR & MT có đội ngũ chun mơ vững lại có nghiệp vụ sư phạm, cịn hai đơn vị Viện KHLNVN với cán kỹ thuật thiếu nghiệp vụ sư phạm, Công ty TVĐTPTLN phải thuê đội ngũ này, phần ảnh hưởng tới chất lượng tập huấn kỹ thuật Trong công tác tập huấn khuyến lâm bên cạnh nghiệp vụ sư phạm, kỹ thuật chuyên ngành nghiệp vụ khuyến lâm địi hỏi khơng thể thiếu góp phần cho thành công buổi tập huấn, mà nghiệp vụ khơng có đơn vị ngồi hệ thống khuyến nơng + Các đơn vị triển khai mơ hình KLTĐ tập trung vào trồng rừng, chưa hướng tới xây dựng mơ hình lâm nghiệp tổng hợp, trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm + Khả tự nhân rộng mơ hình thành cơng cịn hạn chế - Chính Sách + Các sách áp dụng cho hoạt động khuyến lâm nói chung mơ hình KLTĐ nói riêng cịn nhiều bất cập Bên cạnh sách khơng qn thiếu tính khả thi Trên địa bàn cịn tồn 02 mức đầu tư khác nhau, khó triển khai thực Ví dụ xây dựng mơ hình KLTĐ từ nguồn kinh phí Trung tâm KNQG hỗ trợ 60% giống 40% phân bón (giai đoạn 2006-2008) hỗ trợ 100% giống phân bón (giai đoạn 2009-2010) Trong mơ hình khuyến lâm Dự án 661 lại hỗ 71 trợ 100% giống, phân bón phần nhân cơng,… Kinh phí đầu tư cho mơ hình KLTĐ khơng khác mơ hình khuyến lâm khác Khi tham gia mơ hình, người dân phải có đối ứng (giai đoạn 2006-2008), điều vơ hình chung loại bỏ hộ nghèo khỏi mơ hình Đến giai đoạn 2009-2010, kinh phí hỗ trợ 100% chi phí giống phân bón định mức giá thấp, tương đương 80% giá thực tế nên gây khó khăn cho cơng tác triển khai + Các mơ hình triển khai giai đoạn 2006-2008, nhà nước hỗ trợ kinh phí năm thứ nhất, sau nghiệm thu xong bàn giao cho địa phương hộ gia đình, hộ thiếu quan tâm, chăm sóc bảo vệ hiệu mơ hình thấp Qua số mơ hình trồng tre Điềm trúc (Ngọc Mỹ -2006), mơ hình Trám ghép (Dân Chủ - 2008), mơ hình Lát Mêxicơ xen mây (Hịa Sơn – 2007) sau nghiệm thu mơ hình người dân thay đổi kết cấu mơ hình, trồng xen loài khác Từ giai đoạn 2009 2010 có thay đổi sách, người dân hỗ trợ kinh phí năm, nhiên năm thứ hai ba hỗ trợ kinh phí thấp, nên người dân chưa thực hào hứng tham gia mơ hình - Xã hội Đa số vùng triển khai mơ hình có tỷ lệ người dân tộc thiểu số vùng cao, dân trí khơng đồng đều, với thói quen canh tác nương rẫy, thả rơng trâu bị, việc chuyển tải khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế Người dân chưa hiểu hết vai trò rừng hiệu đem lại từ việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - Thị trường + Một số nông sản ngắn ngày có hiệu cao, nên người dân thường tự ý trồng xen nông nghiệp ngắn ngày vào mơ hình khuyến lâm + Các sản phẩm từ mơ hình thường bị tư thương ép giá, người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm chưa có liên kết, thiếu dẫn dắt, bảo trợ quan chuyên môn đơn vị triển khai 72 4.4.3 Bài học kinh nghiệm Từ kết khảo sát, đánh giá tình hình triển khai mơ hình KLTĐ giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Hịa Bình, rút số học kinh nghiệm cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch: + Công tác lập kế hoạch cần tiến hành sớm để có chuẩn bị, bên cạnh phải có tham gia người dân, quyền sở để có đồng thuận hưởng ứng triển khai Qua phân tích cho thấy đơn vị triển khai có vườn ươm, cán kỹ thuật, khâu kế hoạch chậm nên không chủ động nguồn giống + Công tác chọn hộ địa điểm quan trọng, việc chọn địa điểm có điều kiện lập địa phù hợp với lồi lợi quan nghiên cứu Viện STR & MT hai đơn vị Viện KHLNVN Tuy nhiên, việc chọn hộ cần nghiệp vụ khuyến nông, cán kỹ thuật đơn vị triển khai cần tập huấn nghiệp vụ chuyên ngành khuyến nông thuận lợi cho công tác Bài học thành công việc chọn địa điểm mơ hình liền khoảnh có đủ diện tích thường nơi có diện tích đất cơng tổ chức địa phương (đất dự án kết thúc) + Việc xác định lồi cây, loại mơ hình góp phần thành cơng cho mơ hình, lồi lớn nhanh, sớm cho thu nhập tiêu thụ thuận lợi thường ưu tiên - Tổ chức triển khai: + Có phối hợp với hệ thống khuyến nông địa phương nhằm phát huy lực lượng sở nghiệp vụ chuyên ngành + Tăng cường công tác đào tạo tập huấn thông tin tuyên truyền cho người tham gia mơ hình, nhiên cần xác định đối tượng tập huấn nhiều trường hợp chủ hộ tập huấn kỹ thuật lại người triển khai thực địa, nên kỹ thuật chuyển giao không vào sản xuất Phối hợp thơng tin tun truyền nhiều hình thức, phù hợp với đặc thù địa phương để 73 người dân nhận thức vai trị mơ lợi ích việc áp dụng TBKT canh tác lâm nghiệp + Cơ chế hưởng lợi cho người triển khai mơ hình cần cụ thể rõ ràng phù hợp, nhằm tạo động lực, nâng cao trách nhiệm + Cần trọng tới công tác thị trường chế biến để tính khả thi mơ hình nhân diện rộng thuận lợi + Tăng cường xã hội hóa cơng tác khuyến nơng, đơn vị triển khai cần tự chủ xác định việc xây dựng mơ hình hình thức nâng cao vị thế, uy tín đơn vị, phát huy tiềm kêu gọi vốn đầu tư xây dựng mơ hình với nghĩa “trọng điểm” Hình 4.7 Cấp giống phân bón cho mơ hình TRTC Mây nếp Viện STR & MT triển khai xã Bắc Sơn (2008) 74 74 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác xây dựng mơ hình KLTĐ chuyển giao TBKT lâm nghiệp Qua nghiên cứu khảo sát tình hình triển khai mơ hình KLTĐ tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006-2010, cho thấy mơ hình KLTĐ phân biệt với mơ hình khuyến lâm thơng thường đơn vị triển khai, điều không thực phản ánh hết nghĩa “mơ hình KLTĐ”, đề tài có số đề xuất sau: 4.5.1 Về tổ chức - Cần có chế phối hợp chặt chẽ tồn diện đơn vị triển khai mơ hình khuyến lâm trọng điểm với hệ thống khuyến nông sở Kết khảo sát cho thấy đơn vị phối hợp hệ thống khuyến nông sở thuận lợi việc triển khai mơ hình ảnh hưởng đến kết nhân rộng mơ hình, thành cơng công tác Trung tâm ƯD KHKTLN Do đóng địa bàn với Trạm khuyến nơng huyện Tân Lạc với phối hợp chặt chẽ nên xã đơn vị triển khai mơ hình có tỷ lệ nhân rộng mơ hình cao so với đơn vị khác triển khai địa bàn - Tăng cường hoạt động giám sát, đánh giá có tham gia tất bên liên quan chủ đầu tư, đơn vị triển khai, đơn vị phối hợp, quyền sở người dân Xây dựng hệ thống số đánh giá - Tổ chức mơ hình KLTĐ theo hướng mơ hình tổng hợp, liên hồn khâu, từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ 4.5.2 Về người - Tăng cường tập huấn, đào tạo, mở rộng đối tượng tập huấn kỹ thuật để người dân hiểu, trao đổi, học hỏi vận dụng Chú trọng đến đối tượng tập huấn, ưu tiên người trực tiếp sản xuất - Nâng cao lực công tác khuyến lâm cho cán kiểm lâm địa bàn để tham gia vào mơ hình KLTĐ Nâng cao trình độ đội ngũ khuyến nông viên cấp xã cán xã - Tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, phương pháp khuyến nông nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lý hoạt động khuyến nông 75 cho cán trực tiếp triển khai đơn vị xây dựng mơ hình 4.5.3 Về kỹ thuật - Tăng cường hàm lượng TBKT mơ hình KLTĐ, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, chuyển giao nhân rộng Qua thực tế cho thấy loại mơ hình mây Nếp, đơn vị khác triển khai không thành công Viện STR & MT áp dụng TBKT nghiên cứu vào thực tiễn triển khai mơ hình, nên suất, chất lượng tỷ lệ nhân rộng mơ hình cao đơn vị khác - Cần lựa chọn tiến khoa học, kỹ thuật thâm canh phù hợp cho vùng sinh thái khác nhau, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người dân, định hướng Ngành, phù hợp với quy hoạch địa phương Đối với Hịa Bình kết hợp lồi mơ hình KLTĐ trồng xen với lồi địa đa tác dụng mang lại giá trị kinh tế sinh thái xoan, quế, sấu, dổi số lồi ăn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao na, xoài với mật độ, phương thức trồng hợp lý Có kỳ vọng, đáp ứng mục tiêu nhân rộng 4.5.4 Về sách - Xây dựng chế, sách riêng cho mơ hình KLTĐ, mơ hình “mẫu” để đơn vị, địa phương đến học tập, triển khai nhân rộng - Nâng suất đầu tư cho mơ hình mơ hình KLTĐ hỗ trợ thêm phần thuốc bảo vệ thực vật, cơng lao động, kinh phí hỗ trợ cập nhật theo biến động thị trường - Tăng cường công tác tuyên truyền cho mô hình từ năm 4.5.5 Về cách thức triển khai Mơ hình KLTĐ cần xây dựng theo trình tự qn, nhằm đảm bảo mơ hình định hướng quy hoạch Bộ, ngành trúng nhu cầu người dân Cụ thể: - Xác định rõ nhu cầu người dân: thông qua việc điều tra PRA (điều tra nơng thơn có tham gia người dân), từ điều kiện tự nhiên dân sinh, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, thực trạng sản xuất nông lâm ngư nghiệp - Điều tra lập địa: xác định diện tích, thực bì, đất đai, khí hậu để lựa chọn 76 rừng, loại mơ hình phù hợp - Xây dựng kế hoạch: Sau xác định nhu cầu người dân, kế hợp với định hướng quan chủ quản (Bộ NN & PTNT), đơn vị triển khai tiến hành lập kế hoạch thực Cần xếp thứ tự ưu tiên theo hạng mục đầy đủ nội dung mục tiêu, nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm, kinh phí… Kế hoạch cần xây dựng vào quý I năm - Thẩm định, phê duyệt kế hoạch: Đơn vị triển khai phối hợp với đơn vị khuyến nông địa phương (cấp huyện, tỉnh) để tư vấn xây dựng kế hoạch sở quy hoạch địa phương trình chủ đầu tư phê duyệt (Trung tâm KNQG) quý II Trung tâm KNQG, thẩm định trình Bộ phê duyệt quý III Tiến hành ký hợp đồng với đơn vị triển khai quý IV - Tổ chức thực hiện: Đơn vị triển khai tiến hành bước chuẩn bị cần thiết cho việc triển khai mô hình thuận lợi + Thơng báo cho người dân phê duyệt kế hoạch cấp có thẩm quyền, làm cho người dân hiểu rõ nội dung kinh phí thực có thay đổi thay đổi nào, thực phải tiến hành + Thông báo chế sách liên quan đến việc thực kế hoạch: nội dung quan trọng chế sách phê duyệt, chấp thuận liên quan mật thiết đến việc thành công mô hình, người dân có chấp thuận chế khơng người dân có khả tham gia đóng góp phần kinh phí khơng, mặt khác việc thơng báo chế sách đến người dân để họ biết rõ họ hưởng lợi trách nhiệm họ phải thực + Tổ chức cho hộ đăng ký tham gia mơ hình, cần vận động, giải thích để người dân nắm rõ chế sách, vận động thành viên gia đình ủng hộ, đồng thuận Qua nâng cao trách nhiệm bên tham gia + Thẩm định, chọn hộ tham gia thực mơ hình đảm bảo đáp ứng tiêu chí mơ hình, lập danh sách thức hộ tham gia - Tổ chức triển khai, sau tiến hành đầy đủ bước tiến hành 77 vào nội dung kế hoạch + Tập huấn kỹ thuật: Đây bước việc thực mơ hình phần quan trọng Việc tập huấn kỹ thuật giúp người dân có sở tiếp thu kiến thức qua việc tập huấn họ chia sẻ kinh nghiệm với Trong khâu tập huấn cần quan tâm đến đối tượng tập huấn phải người trực tiếp triển khai mơ hình + Chuẩn bị đất, cuốc hố: khâu quan trọng, cán giám sát kỹ thuật thiếu kiểm tra, hướng dẫn, người dân làm không tiêu chuẩn kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng rừng mơ hình sau + Cấp phát vật tư, giống: Sau hộ tập huấn, chuẩn bị đất đơn vị triển khai tiến hành mua cấp phát vật tư, giống Trong trình cấp phát giống cần chọn thời điểm thích hợp thời tiết địa điểm tạo điều kiện để người dân triển khai trồng rừng + Tổ chức thăm quan học tập: Đây khâu quan trọng góp phần cho việc thành cơng mơ hình, tính nhân rộng sau Người dân thăm quan học tập người tham gia mơ hình tham quan mơ hình thành cơng để học tập kinh nghiệm, hộ khơng tham gia mơ hình tham quan để tham gia mơ hình nhân rộng mơ hình vào năm + Kiểm tra, giám sát: Việc kiểm tra thực kế hoạch xây dựng mơ hình phải tiến hành thường xun mơ hình thường TBKT người dân cần đạo nhiệt tình, thường xuyên cán khuyến nông, giúp họ giải thắc mắc, vướng mắc thực mơ hình Việc kiểm tra cịn nhằm mục đích thu thập số liệu, thơng tin đầy đủ xác việc thực mơ hình để báo cáo lên cấp ghi chép đầy đủ diễn biến việc thực mô hình phục vụ cho việc báo cáo tổng kết đánh giá + Tổ chức hội thảo đánh giá, nhân diện rộng: Tổ chức hội thảo đánh giá việc làm quan trọng cần thiết thực mơ hình KLTĐ khơng có đánh giá tổng kết khơng giúp cho người dân cán khuyến nông cấp, nắm bắt đầy đủ thơng tin q trình thực kết 78 mơ hình làm sao, cần tiếp tục thực mơ hình hay khơng Hình 4.8 Người dân tham quan mơ hình TRTC mây nếp Viện STR & MT triển khai xã Bắc Sơn (2011) 79 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ mục tiêu nội dung đề tài nghiên cứu với kết phân tích, đánh giá chương 4, đề tài đưa kết luận số vấn đề sau: - Giai đoạn 2006-2010 Hịa bình có 37 mơ hình KLTĐ triển khai đơn vị thuộc khối viện, trường thực Loại hình chủ yếu mơ hình trồng rừng ngun liệu với lồi keo, bạch đàn, số mơ hình lâm sản gỗ với loài mây Nếp xen trám ghép lát Mexico trồng xen theo đám - Tổng kinh phí đầu tư cho mơ hình KLTĐ từ nguồn Trung tâm KNQG thơng qua chương trình khuyến lâm tỷ đồng, năm sau cao năm trước, người dân phải đóng góp kinh phí thơng qua cơng lao động Kinh phí cấp cho đơn vị triển khai gần tương đương - Phương pháp bước xây dựng mơ hình KLTĐ tương đối đồng đơn vị, bao gồm: Điều tra khảo sát; Chọn hộ; Lập kế hoạch; Tập huấn; Thăm quan học tập; Xây dựng mơ hình; Giám sát đánh giá nhân rộng Có tham gia người dân, kết nội dung hoạt động không giống đơn vị triển khai - Các mô hình tham khảo sát, đánh giá triển khai đảm bảo với kế hoạch (xét mặt diện tích) biện pháp kỹ thuật khuyến cáo đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật xây dựng mơ hình + Về thành phần lồi cây: Keo tai tượng chủ đạo xây dựng mô hình chiếm 16/37 mơ hình (43,2%) chiếm 60% diện tích triển khai, sau mây Nếp chiếm 22% mơ hình 19% diện tích, lồi khác chiếm tỷ lệ nhỏ + Về triển khai: 80% mơ hình triển khai đủ diện tích theo kế hoạch; 70% đạt tỷ lệ sống theo quy định; 100% đơn vị thực công tác tập huấn đào tạo, thông tin tuyên truyền mơ hình + Về mặt sinh trưởng: 80 * Mơ hình trồng thâm canh Keo tai tượng: rừng sinh trưởng tốt, có 75% mơ hình có tỷ lệ sinh trưởng > 70% Tốt mơ hình xã Quy Hậu (Tân Lạc) có tỷ lệ sinh trưởng tốt trung bình chiếm 92%, tăng trưởng bình quân năm Hvn= 3,1m; D1.3 =3cm Sinh trưởng chậm mơ hình xã Quy Mỹ (Tân Lạc), tăng trưởng bình quân năm Hvn= 2m, D1.3 = 2,3 cm * Đối với mơ hình trồng thâm canh Mây nếp: sinh trưởng phát triển tốt sau 03 năm trồng khóm có trung bình cây/bụi (Trường Sơn) sau năm cây/bụi (Bắc Sơn) với chiều dài trung bình từ 3- 3,5m, mơ hình có tới 76 86% khóm sinh trưởng tốt trung bình Tỷ lệ thành rừng mơ hình 80% Riêng mơ hình trồng xen Mây nếp lồi Trám ghép, Lát Mêxicơ, mây khơng phát triển, đến thời điểm khảo sát khơng cịn Mây nếp * Đối với mơ hình Bạch đàn Urơ trồng xen với Keo lai hom: sinh trưởng tốt, đồng đều, tỷ lệ sinh trưởng tốt trung bình đạt 95%, tăng trưởng bình quân năm Bạch đàn: Hvn= 4m, D1.3= 3,5cm, Keo lai hom có tăng trưởng bình qn năm Hvn=3,5m, D1.3 = 3,4cm Tỷ lệ thành rừng cao, 90% * Đối với mơ hình tre Điềm trúc: mật độ khoảng 350 bụi/ha, sinh trưởng phát triển tốt sau 06 năm trồng trung bình khóm có (hiện chủ hộ khai thác chọn già), chiều cao bình qn Hvn= 8m, D1.3 =7cm, mơ hình có 93% khóm sinh trưởng tốt trung bình, suất thu măng 25-30kg/bụi * Đối với mơ hình Lát Mexico: sinh trưởng kém, sinh trưởng không đồng đều, tăng trưởng bình quân năm Hvn=1,2m, D1.3 =1,4cm, chất lượng mơ hình kém, có 40% số sinh trưởng phát triển tốt trung bình * Đối với mơ hình Mây nếp + Trám ghép: Trám trắng sinh trưởng khá, tỷ lệ sinh trưởng tốt trung bình chiếm 72%, tăng trưởng bình quân năm H vn=1m, D1.3 = 1,2cm Khoảng 20% số bói (2010) Khả thành rừng thấp khoảng 50% - Các mơ hình KLTĐ có tác động tích cực làm thay đổi nhận thức người dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng, nhận thức quyền lợi trách nhiệm tham gia mơ hình KLTĐ 82% 100% người điều tra 81 có nguyện vọng tiếp tục tham gia mơ hình KLTĐ, thơng qua mơ hình trang bị kiến thức kỹ thuật gây trồng số loài chủ yếu như: Keo, mây Nếp, Tre lấy măng Bên cạnh đó, mơ hình KLTĐ góp phần nhân rộng diện tích trồng rừng mơ hình khảo sát 7,7% xã khảo sát 10,7% Mơ hình KLTĐ tác động nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ, tạo công ăn việc làm cho người lao động từ 200-228 cơng cho 1ha mơ hình (3 năm) góp phần nâng cao tỷ lệ phủ xanh đất trống đồi trọc địa phương - Đề tài phân tích đánh giá thuận lợi, khó khăn lĩnh vực: Điều kiện tự nhiên; Tổ chức; Kỹ thuật; sách; nguồn lực; thị trường Trên sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác xây dựng mơ hình KLTĐ chuyển giao TBKT lâm nghiệp 5.2 Tồn - Với thời gian có hạn, đề tài đánh giá số mơ hình KLTĐ đại diện huyện, thị tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006-2010 Mỗi mơ hình đánh giá 01 điểm triển khai - Các mơ hình chưa tới tuổi khai thác nên khó đánh giá hiệu kinh tế mà mang lại 5.3 Kiến nghị - Có sách chế riêng cho loại hình mơ hình KLTĐ, xây dựng kế hoạch năm trước năm sau triển khai để đảm bảo thời vụ tạo giống trồng rừng Việc chọn địa điểm triển khai, chọn hộ tham gia cần cân nhắc kỹ lưỡng Đơn vị triển khai mô hình KLTĐ cần có đủ lực kỹ thuật, tài chính, sở hạ tầng phải có TBKT để chuyển giao - Chuyển giao TBKT, xây dựng mơ hình thử nghiệm cần chọn TBKT khẳng định, đảm bảo thành cơng có khả nhân rộng Khơng nên xây dựng mơ hình KLTĐ tràn lan theo phong trào - Tăng cường công tác đào tạo tập huấn, mở rộng đối tượng tập huấn, công tác thông tin tuyên truyền triển khai từ xây dựng mơ hình năm tiếp 82 theo Tăng cường giám sát đạo cán kỹ thuật để TBKT áp dụng vào sản xuất quy trình - Mơ hình KLTĐ phương thức tiếp cận khuyến lâm để qua người dân học tập làm theo nên phải triển khai nơi thuận tiện giao thơng mục đích mơ hình hình "mẫu" để người học tập Do vậy, cần tăng suất đầu tư cho mơ hình "mẫu" ý nghĩa giáo dục, xã hội nhiều ý nghĩa kinh tế ... Nam giai đoạn 2006- 2010 2.4.2.2 Đánh giá thực trạng triển khai mơ hình KLTĐ tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006- 2010 21 Để đánh giá thực trạng mơ hình KLTĐ triển khai tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006- 2010, ... đoạn 2006- 2010; thuận lợi, khó khăn đề xuất đơn vị 2.4.2.3 Đánh giá mơ hình KLTĐ xây dựng tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006- 2010 * Lựa chọn mơ hình đánh giá Để đánh giá mơ hình KLTĐ xây dựng Hịa Bình giai. .. Đánh giá thực trạng triển khai mơ hình KLTĐ Hồ Bình giai đoạn 2006- 2010 - Đánh giá mơ hình KLTĐ xây dựng tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006- 2010 - Đánh giá tác động mơ hình KLTĐ đến nhận thức người dân

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w