Xác định nguyên nhân và diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

61 22 0
Xác định nguyên nhân và diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -iCQl - LÝ A THANH Tên đề tài: XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN BỆNH THÁN THƯ HẠI TRÀ HOA VÀNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo Ngành Lớp : Chính quy : Khoa học trồng : K48 - TT - N02 Khoa Khóa học : Nơng học : 2016 - 2020 Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -iCQl - LÝ A THANH Tên đề tài: XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN BỆNH THÁN THƯ HẠI TRÀ HOA VÀNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo Khoa học trồng Ngành K48 - TT - N02 Lớp Nơng học Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn Chính quy 2016 - 2020 : TS Dương Thị Nguyên : TS Trịnh Xuân Hoạt Thái Nguyên - năm 2020 LỜI CẢM ƠN Với phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hàng năm tổ chức cho sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp Đây hội quý báu để sinh viên tiếp cận làm quen với công việc làm làm sau trường, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ nâng cao kiến thức kỹ cho thân Được giúp đỡ đồng ý nhà trường khoa nơng học Em thực khóa thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Xác định nguyên nhân diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh” Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới cô giáo TS Dương Thị Nguyên TS Trịnh Xuân Hoạt tận tình hướng dẫn, bảo em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Viện Bảo vệ thực vật tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình Nịnh Văn Trắng, tồn thể cơng nhân viên Công ty CP Lâm sản Đạp Thanh Thôn Khe Xa, Xã Đạp Thanh, Huyện Ba Chẽ nhiệt tình giúp đỡ để em hồn thành cơng việc thời gian thực tập Vì kiến thức thân nhiều hạn chế,cũng lần đầu thực chun đề, q trình thực tập, hồn thiện báo cáo em không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô giáo, bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2020 Sinh viên: Lý A Thanh MỤC LỤC 2.3.1 2.3.2 Nhân Error! Bookmark not defined giống Trà hoa vàng 2.3.3 2.3.4 2.3.5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2.3.6 Cs 2.3.7 : Cộng 2.3.8 C 2.3.9 : Công thức T 2.3.10 2.3.11 : Đối chứng Đc 2.3.12 2.3.13 : Khoa học công nghệ KH&CN 2.3.14 2.3.15.NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn 2.3.16 TB 2.3.18 TLB 2.3.20 TNHH 2.3.22 NSXL 2.3.17 : Trung bình 2.3.19 : Tỷ lệ bệnh 2.3.21 : Trách nhiệm hữu hạn 2.3.23 : Ngày sau xử lý 2.3.24 DANH MỤC CÁC BẢNG 2.3.25 2.3.26 2.3.27 DANH MỤC HÌNH 2.3.28 2.3.29 2.3.30 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.3.31 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh thuận lợi cho phát triển nhiều loại dược liệu khác có Trà hoa vàng Nhiều lồi dược liệu có giá trị cao y học phát triển tự nhiên khu rừng địa bàn tỉnh Số liệu thống kê năm 2017, tồn tỉnh có 948 lồi thuốc thuộc 182 họ, 561 chi khác Với tiềm lực tự nhiên đó, ngành Y tế tỉnh xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Dược Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tập trung hình thành vùng bảo tồn, phát triển dược liệu tập trung Vườn thuốc quốc gia Yên Tử Thung lũng dược liệu Ngọa Vân - Yên Tử Bên cạnh đó, UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch thành lập 01 khu bảo tồn đa dạng sinh học, 01 vườn bảo tồn phát triển thuốc vùng trồng dược liệu tại: Đông Triều, Uông Bí, Hồnh Bồ, Ba Chẽ, Tiên n Bình Liêu (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2018) 2.3.32 Trong số 13 loại dược liệu địa, Trà hoa vàng loại cần quan tâm đặc biệt Đến thời điểm nay, tổng diện tích trồng Trà hoa vàng tồn tỉnh lên đến 150 ha; đó, huyện Ba Chẽ có diện tích trồng lớn đạt khoảng 140 cho sản lượng 13 tươi 1,2 hoa tươi, diện tích cịn lại phân bố huyện Hải Hà, Tiên Yên Đầm Hà Hiện nay, huyện Ba Chẽ quy hoạch đến năm 2020, diện tích trồng Trà hoa vàng đạt 500 Ngồi Quảng Ninh có chủ trương phát triển thành trung tâm dược liệu lớn nước, nhiều loại dược liệu dần đưa vào trồng thử nghiệm sản xuất Để phát triển sản xuất dược liệu cách bền vững bảo vệ dược liệu trước công sâu, bệnh hại, cần phải có nghiên cứu bảo vệ thực vật để hiệu rõ chất đối tượng dịch hại đề xuất giải pháp phòng chống cách kịp thời 2.3.33 Theo kết nghiên cứu Trường đại học Dược Hà Nội, Trà hoa vàng Quảng Ninh có thành phần dinh dưỡng phong phú, có tác dụng làm cảnh, cải thiện mơi trường giá trị dược liệu quý giá trị kinh tế cao Hiện nay, diện tích trồng Trà hoa vàng khoảng 140 ha, 50 thu hoạch hoa 60 cho thu hoạch lá, chủ yếu khai thác tự nhiên, dẫn đến số giống Trà hoa vàng có nguy tuyệt chủng 2.3.34 Trà hoa vàng vừa dược liệu quý, vừa trồng làm cảnh, đem lại giá trị kinh tế cao Trà hoa vàng tươi có giá từ 1-1,3 triệu đồng/kg hoa Trà hoa vàng khơ có giá 14-15 triệu đồng/kg Hiện nay, 140 Trà hoa vàng huyện Ba Chẽ, chiếm tỉ lệ lớn tỉnh Quảng Ninh, phân bố chủ yếu xã Thanh Sơn (40,3 ha); Đồn Đạc (36 ha) Đạp Thanh (27,6 ha) 2.3.35 Các kết nghiên cứu nước kết khảo sát số khu vực trồng Trà hoa vàng cho thấy, Trà hoa vàng bị nhiễm số đối tượng sâu bệnh hại rệp, nhện đỏ, nấm muội, thối rễ, sâu đục thân đặc biệt bệnh thán thư bệnh phổ biến gây hại lá, gây tác hại định với chồi non, chồi nụ hoa Trường hợp nghiêm trọng khiến chồi bị khô chết Bệnh thường bắt đầu đầu lá, mép lan dần vào 2.3.36 Việc phát triển vùng trồng nguyên liệu tập trung tiềm ẩn nguy xảy dịch bệnh, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế doanh nghiệp, cộng đồng dân cư thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.3.37 Do vậy, việc cấp bách phải nghiên cứu, xác định thành phần sinh vật hại Trà hoa vàng, đề xuất giải pháp kỹ thuật xử lý chúng cách hiệu quả, bền vững nhằm bảo vệ vùng sản xuất Trà hoa vàng cách hiệu an toàn; sở quan trọng giúp huyện Ba Chẽ mở rộng diện tích theo quy hoạch cần sớm có giải pháp ứng phó kịp thời ngun tắc phịng chính, hữu đích đến sản 10 phẩm 2.3.38 Vì việc xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư hại trà hoa vàng huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh cần thiết, cấp bách làm sở khoa học để nghiên cứu, khuyến cáo giải pháp bước đầu quản lý tổng hợp bệnh hại trà hoa vàng huyện Ba chẽ, tỉnh Quảng Ninh.Xuất phát từ thực tế em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định nguyên nhân diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.39 Xác định nguyên nhân diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Xác định nguyên nhân bệnh thán thư hại Trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh - Diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá hiệu lực số loại thuốc bảo vệ hóa học đến bệnh thán thư Trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thông tin khoa học nguyên nhân bệnh thán thư trà hoa vàng - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học tài liệu tham khảo nghiên cứu Trà hoa vàng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài sở để xác định nguyên nhân từ có biện pháp phịng trừ nhằm hạn chế bệnh thán thư Trà hoa vàng, ổn định suất, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh 2.3.400 Hai chế phẩm lại Thiophanate methyl 70% (Top 70WP) Valydamycin (Validacin 5L) có khả hạn chế bệnh thán thư hại trà hoa vàng Tuy nhiên khả phịng trừ bệnh thán thư khơng cao hai chế phẩm Mancozeb+ Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) Chlorothalonil (Daconil 500SC) Hiệu lực hai chế phầm 16,9% 11,5% sau ngày xử lí, sau 14 ngày xử lí 23,92% 20,06% 2.3.401 Như kết thí nghiệm cho thấy hiệu cao phòng trừ bệnh thán thư Trà hoa vàng ức chế tế bào nấm Colletotrichum sp phát triển điều kiện đồng ruộng chế phẩm Mancozeb+ Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) chế phẩm Chlorothalonil (Daconil 500SC) Hai chế phẩm Thiophanate methyl 70% (Top 70WP) Valydamycin (Validacin 5L) đạt hiệu không cao việc phòng trừ bệnh thán thư, thể khả ức chế tế bào nấm Colletotrichum sp phát triển Có số yếu tố bao gồm thời điểm xử lý, số lần xử lý, điều kiện môi trường, nguồn nấm bệnh có trồng, tính chất, nồng độ thuốc trừ nấm áp dụng có ảnh hưởng đến hiệu lực thuốc xử lý 2.3.402 Trong số bốn chế phẩm hóa học thử nghiệm Mancozeb + Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) có hiệu lực cao phát triển nấm Colletotrichum sp điều kiện đồng ruộng 2.3.403 41 2.3.404 Bảng 4.4 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật hóa học đến tỷ lệ bệnh thán thư Trà hoa vàng 2.3.405 2.3.406 NSXL 2.3.411 NSXL 2.3.412 14 NSXL 2.3.408 T 2.3.410 STT 2.3.407 LB(%) 2.3.417 H 2.3.419 2.3.421 H 2.3.424 2.3.416 2.3.423 Tên thuốc 2.3.409 T iệu lực TLB iệu lực Hiệu lực TLB (%) TLB (%) rước xử lý 2.3.418 (1 2.3.420 (2 2.3.433 2.3.425 2.3.426 2.3.427 2.3.428 2.3.429 2.3.430 2.3.431 2.3.422 2.3.432 2.3.434 b b Top 70 WP 5,6 46,67 6,9 47,67 3,57 50,68 23,92c 2.3.435.2.3.436 2.3.438 2.3.439 2.3.440 2.3.441 2.3.442 2.3.443 2.3.444 a a Ridomil 9,3 40,0 3,67 33,33 8,23 21,0 70,88a o • • • ••• */ ^7 2.3.437 2.3.445.2.3.446 Validacin 2.3.448 1,0 2.3.449 44,67 2.3.450 1,5b 2.3.451 43,67 2.3.452 8,67b 2.3.453 47,0 2.3.454 20,06c 2.3.447 2.3.455 2.3.456 Daconil 2.3.458 4,0 2.3.459 36,0 2.3.460 3,4a 2.3.461 32,33 2.3.462 3,89a 2.3.463 29,0 2.3.464 55,13b 2.3.457 2.3.465.2.3.466 Đối chứng 2.3.474 2.3.475 P 2.3.483 2.3.484 CV(%) 2.3.492 2.3.493 LSD.05 2.3.467 2.3.468 2.3.469 2,0 45,0 2.3.476 2.3.477 2.3.478 0,05 2.3.485 2.3.486 2.3.487 6,96 2.3.494 2.3.495 2.3.496 ,1 2.3.470 2.3.471 49,0 2.3.479 < 2.3.480 0,05 2.3.488 2.3.489 4,12 2.3.497 2.3.498 ,14 2.3.473 2.3.472 62,68 2.3.481 < 2.3.482

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:05

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • • • • •

    • 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu

    • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

    • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 2.2.1. Về thành phần hóa học và tác dụng sinh học

    • 2.2.2. Nhân giống Trà hoa vàng

    • 2.2.3. Về điều kiện sinh trưởng

    • 2.2.4. Công dụng

    • 2.2.5. Những nghiên cứu về bệnh hại

    • 2.2.6. Biện pháp phòng trừ bệnh hại

    • 2.3. Tình hình nghiên cứu về cây Trà hoa vàng ở Việt Nam

    • 2.3.1. Về phân bố, đặc điểm sinh trưởng, sinh thái, phân loại và nhận biết

    • 2.3.2. Về giá trị dinh dưỡng, hoạt chất dược liệu

    • 2.3.3. Điều kiện sinh trưởng

    • 2.3.4. Nghiên cứu về bệnh hại Trà hoa vàng

    • 2.3.5. Biện pháp phòng trừ bệnh hại trên trà hoa vàng

    • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan