1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính hiệu quả của kỹ thuật kích hoạt noãn trong thụ tinh ống nghiệm

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 237,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TRÀ MY • TÍNH HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT KÍCH HOẠT NỖN TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM •• LUẬN VĂN THẠC SĨ •• Chun ngành Cơng nghệ sinh học Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN THỊ TRÀ MY • TÍNH HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT KÍCH HOẠT NỖN TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM •• Ngành : Cơng nghệ sinh học Mã số ngành: 84.20.20.1 LUẬN VĂN THẠC SĨ •• Chuyên ngành Công nghệ sinh học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN CƯỜNG Thái Nguyên -2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài “ Tính hiệu kỹ thuật kích hoạt nỗn thụ tinh ống nghiệm” trung thực, hoàn toàn thực Khoa Hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện A Thái Nguyên Ngoài ra, báo cáo có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng phép cơng bố Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khác đề tài Học viên LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiều mặt cấp lãnh đạo, tập thể cá nhân Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Cường ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến Bệnh viện A Thái Nguyên, Khoa Hỗ trợ sinh sản cán bộ, quý đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Học Viên MỤC LỤC 2.6 Quy trình 2.5.1 2.6.1 Chuẩn bị 26 26 2.6.2 2.6.3 3.1 Đánh giá ảnh hưởng phương pháp hoạt hóa nỗn đến chất lượng phơi 2.6.4 2.6.5 2.6.6 2.6.8 Tiếng anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2.6.9 2.6.10 2.6.13 Luteinizing 2.6.14 Hormone tạo hoàng thể hormone 2.6.16 Assisted oocyte 2.6.17 Hỗ trợ kích hoạt nỗn activation 2.6.19 Calcium ion 2.6.20 Ion canxi 2.6.7 Vi ết tắt 2.6.12 LH 2.6.15 AOA 2.6.18 Ca2+ 2.6.21 2.6.22 Cyclic adenosine 2.6.23 Adenosine monophosphate cAMP monophosphate mạch vòng 2.6.24 2.6.25 Deoxyribonucleic 2.6.26 Axit deoxyribonucleic DNA acid 2.6.27 2.6.28 Egg-binding protein 2.6.29 Protein liên kết noãn EBP 2.6.30 2.6.31 Germinal vesicle 2.6.32 Giai đoạn vỡ túi tinh GVBD breakdown 2.6.33 2.6.34 Human Chorionic 2.6.35 Hormone thai kì hCG Gonadotropin 2.6.36 2.6.37 Inner cell mass 2.6.38 Khối tế bào nội mô ICM 2.6.39 2.6.40 Intra cytoplasmic 2.6.41 Tiêm tinh trùng vào ICSI Sperm noãn 2.6.42 2.6.43 Inositol triphosphate 2.6.44 Inositol triphosphat IP3 2.6.45 2.6.46 Invitro fertilizaton 2.6.47 Thụ tinh ống nghiệm IVF 2.6.48 2.6.49 Mitogen activate 2.6.50 Mitogen kích hoạt kinase MAPK protein kinase protein 2.6.51 2.6.52 Messenger 2.6.53 RNA thông tin mRNA Ribonucleic acid 2.6.54 2.6.55 Normal forms 2.6.56 Dạng bình thường NF 2.6.57 2.6.58 Oligoasthenoteratoz 2.6.59 Tinh trùng - yếu - dị dạng OAT oospermia 2.6.61 Percutaneous 2.6.60 2.6.62 Chọc hút mào tinh hoàn PESA qua da epididymal sperm aspiration r rri • A 2.6.63 PPIP2 2.6.66 PLCZ 2.6.69 RNA 2.6.72 TE 2.6.75 WHO 2.6.78 ZP 2.6.64 phosphatidylinositol 2.6.65 (4,5)- bisphosphate 2.6.67 2.6.70 2.6.73 Phospholipase C zeta Ribonucleic acid Trophectoderm 2.6.76 World Health Organization 2.6.79 Zona pellucida 2.6.81 2.6.68 phosphatidylinositol (4,5) -bisphosphat Phospholipase C zeta 2.6.71 Axit ribonucleic 2.6.74 2.6.77 • Aj Tế bào ni Tổ chức Y tế Thế giới 2.6.80 DANH MỤC CÁC BẢNG Màng suốt 2.6.82 2.6.83 2.6.84 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ 2.6.85 •'• 2.6.86 2.6.87 2.6.88 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN 2.6.89 Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu sử dụng phương pháp hoạt hóa nỗn calcium ionomycin trường hợp thụ tinh ống nghiệm sử dụng phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) tinh trùng ít, yếu dị dạng nặng, tinh trùng từ phẫu thuật thủ thuật 2.6.90 Phương pháp: Nghiên cứu so sánh hai giá trị trung bình Nỗn chia thành nhóm: Nhóm gồm 30 bệnh nhân thực hỗ trợ hoạt hóa nỗn (AOA) calcium ionomycin 10 iiM sau ICSI nhóm nhóm đối chứng (nghiên cứu hồi cứu) không thực AOA sau ICSI Tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ tạo phôi có chất lượng khá/tốt, tỉ lệ lên phơi ngày tỉ lệ có thai so sánh hai nhóm 2.6.91 Kết quả: Nhóm (ICSI + AOA) có 284 noãn từ 30 chu kỳ điều trị ICSI bất thường tinh trùng nặng từ tháng /2019 đến tháng 8/2020, nhóm (ICSI) có 1445 nỗn từ 176 chu kỳ điều trị Bệnh viện A Thái Nguyên Có gia tăng đáng kể tỉ lệ thụ tinh nhóm so với nhóm (93% so với 89%, P

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w